1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chùa đại giác (biên hòa đồng nai) dưới góc nhìn lịch sử

90 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: CHÙA ĐẠI GIÁC BIÊN HỊA - ĐỒNG NAI DƯỚI GĨC NHÌN LỊCH SỬ Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trần Quốc Hưng, lớp K37, 2011 – 2015 Người hướng dẫn: TS.Phí Ngọc Tuyến, bảo tàng học di sản, khoa lịch sử TP Hồ Chí Minh, năm 2013 MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT CÙ LAO PHỐ VÀ CHÙA ĐẠI GIÁC 1.1 Đôi nét vùng đất, người Cù Lao Phố 1.2 Lịch sử hình thành chùa Đại Giác 21 1.3 Các vị trụ trì chùa Đại Giác 24 1.4 Giai thoại lịch sử 35 1.5 Các lễ hội 40 CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC 47 2.1 Cổng chùa 47 2.2 Sân chùa 48 2.3 Chính điện 50 2.4 Hậu điện 53 2.5 Nhà khách 53 2.6 Những nơi khác chùa 55 CHƯƠNG 3: THỜ PHỤNG TRONG CHÙA 57 3.1 Chính điện 57 3.2 Hậu điện nhà khách 60 3.3 Những nơi khác chùa 61 CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA ĐẠI GIÁC 63 4.1 Giá trị di tích 63 4.2 Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích 66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC .76 DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài: Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo đóng vai trị quan trọng.Phật giáo phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam.Phật giáo khơng góp phần làm đa dạng văn hóa Việt nam mà cịn góp phần nghiệp đấu tranh giành độc lập, bảo vệ Tổ quốc.Ngôi chùa biểu tượng tiêu biểu Phật giáo Những dấu ấn chùa ăn sâu vào tâm hồn người Việt, chùa không trung tâm tôn giáo mà cịn biểu tượng từ bi, hỷ xả, bình đẳng,…Ngơi chùa cịn nơi giáo dục người, trụ sở tổ chức từ thiện xã hội Có thể chứng minh ngơi chùa cổ chứng tích gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc xuyên suốt chiều dài lịch sử Hiện có nhiều di tích lịch sử văn hóa nhà nước cơng nhận đứng trước thời buổi hội nhập quốc tế, đất nước phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa di tích bị quên lãng hệ thanh, thiếu niên Việt Nam Đề tài cần phải chuyển tải phần lịch sử vùng đất, di tích, danh thắng quốc gia tiếng thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai: Đại Giác Cổ Tự (Chùa Phật Lớn), Chùa Bửu Phong, Đình thần Nguyễn Hữu Cảnh, Lăng Trịnh Hồi Đức, Qua thể tín ngưỡng, tơn giáo dân cư Việt thuở “mang gươm mở cõi” đặc biệt dấu ấn thuở chùa cổ vùng đất Đồng Nai Đề tài cần phải tìm hiểu rõ lịch sử vùng đất Cù lao phố chùa Đại Giác để mô tả đời sống, sinh hoạt tâm linh nhân dân thời Làm rõ tiểu sử vị trụ trì để tìm hiểu lịch sử hình thành trùng tu chùa qua hệ trụ trì Đề tài mô tả chi tiết nguồn gốc báu vật vua nhà Nguyễn ban tặng cho chùa thông qua giai thoại lịch sử truyền tụng nhân gian Cịn lí khác khơng phần quan trọng khiến tác giả mạnh dạn chọn đề tài vấn đề đạo đức, truyền thống dân tộc hệ niên bị mai một, dần Phần bị hủy hoại chạy đua theo lốc sành điệu hợp thời Đề tài phần góp phần cảnh tỉnh đạo đức, lối sống niên theo khuôn khổ truyền thống dân tộc Việt Nam Trong xã hội nay, kiến thức lịch sử thiếu niên điều đáng báo động với xã hội.Họ có quan tâm đến cha ông để lại? Liệu tương lai, nhịp sống ngày hối chạy theo xu hướng đại lịch sử hình thành, kiến trúc ngơi chùa có bị phai nhạt đi? Có thể làm rõ vấn đề thực trạng di tích vấn đề xung quanh bảo tồn phát huy giá trị di tích vê mặt Đó vấn đề nhức nhối chuyên gia, đoàn thể, ban ,ngànhtỉnh Đồng nai nói riêng trùng tu bảo vệ di tích chùa Đại Giác.Đề tài nghiên cứu trả lời phần nhỏ câu hỏi lớn tương lai di tích kiến trúc nghệ thuật Tình hình nghiên cứu đề tài: Đã có vài đề tài, báo, tạp chí, hay tiểu luận,…viết chùa cổ Đại Giác như: “Chùa Đại Giác - Một di tích lịch sử nghệ thuật Đồng Nai” Báo Đồng Nai, Bức huyết thư cơng chúa – Bích Kiều “cảnh sát toàn cầu” số 40, chùa Đại Giác Mytour.vn,… Trong bài: “Chùa Đại Giác: Cơng trình tín ngưỡng độc đáo Đồng Nai”của Báo Đồng Nai (cập nhật lúc 11 51, thứ ngày 7/10/2006) Bài viết nói lên nơi tọa lạc, q trình hình thành từ khai hoang mở đất Biên Hòa, giới thiệu sơ nét kiến trúc nơi thờ phụng chùa qua chưa đủ để ta hiểu cách tường tận trình hình thành, giai thoại, kiến trúc giá trị Đại Giác cổ tự Qua viết này, kế thừa địa điểm, trình hình thành chùa, nơi thờ phụng chùa Hay bài: Bức huyết thư cơng chúa – Bích Kiều (báo cảnh sát tồn cầu số 40), viết viết việc công chúa dùng máu viết câu đối tặng chùa mà đáo qua thuở cịn nguy nan, nhiên chuyện xưa có đời Bút tích ngày cô công chúa ngày trở nên có giá trị to lớn tinh thần cho người xuất gia, tu hành.Vì lời câu đối soi rọi, minh chứng cho tâm người xuất gia.Bài viết chưa làm bật lên giá trị lịch sử văn hóa chùa Đại Giác, kế thừa giai thoại lịch sử biết Có thể kể đến bài: Chùa Đại Giác Mytour.vn (bài giới thiệu địa danh du lịch Công ty trách nhiệm hữu hạn Mytour Việt Nam), viết nói lên hình thành phát triển Đại Giác, nơi thờ phụng chùa cách khái quát Tuy nhiên, viết cịn mang tính khái qt, sơ nét chưa đủ để gây quan tâm hứng thú với đọc giả Hay bài: Thắng cảnh du lịch – dọc theo đất nước – Chùa Đại Giác tác giả Lê Thu Thùy (newvietart.com cập nhật ngày 24/03/2011 theo nguyên tác giả từ Quảng Nam), viết tác giả viết phần lịch sử hình thành, nơi thờ cùng, kiến trúc, … chùa Qua viết tác giả chuyển tải phần tâm huyết việc nghiên cứu ngơi chùa cổ Tuy nhiên, viết khái quát, sơ sài nên chuyển tải hết thông tin, tài liệu,…của Đại Giác cổ tự cho đọc giả Hoặc bài: Theo dấu người xưa kỳ 16: Đại Giác cổ tự mối tình cơng chúa tác giả Hà Đình Nguyên (báo Thanh Niên cập nhật 30 ngày 24/12/2012) miêu tả sơ nét Đại Giác cổ tự giai thoại người công chúa nhà Nguyễn với thiền sư Bài viết tiếp cận với phương diện tác giả nhà giới thiệu dấu ấn người xưa để lại.Bài viết sử dụng phần giai thoại lịch sử chùa Đại Giác Và cịn nhiều tác phẩm, báo, tạp chí viết đề tài chùa Đại Giác vùng đất Cù lao phố Vì đề tài khơng phải đề tài mẻ khối ngành lịch sử, văn hóa, xã hội đề tài “chùa Đại Giác (Biên Hịa – Đồng Nai) góc nhìn lịch sử” thể khơng khí mẻ lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, hệ thống thờ phụng chùa giá trị di tích chùa Đại Giác xã hội đại ngày Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu cách khoa học chùa cổ giúp hiểu biết sâu sắc lịch sử vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai giai thoại chuyện tình nơi cửa Phật nhà sư - thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt sau phong Quốc sư với nàng công chúa triều Nguyễn Câu chuyện để lại nhiều huyền tích bí ẩn khiến người đời có nhiều thắc mắc, nghi ngờ.Đại Giác cổ tự cịn tơn vinh thành tựu kiến trúc độc đáo cha ông ta từ mở cõi phương Nam Chùa lưu giữ nhiều vật báu triều Nguyễn ban tặng Ngồi ra, thơng qua đề tài cho hiểu biết sâu sắc giá trị chùa cổ - di tích văn hóa, nghệ thuật cấp quốc gia, nhằm bảo tồn phát huy giá trị chúng cộng đồng cư dân 3.2 Nhiệm vụ: Để thực đề tài này, tác giả đầu tư nhiều cơng sức sư tầm, tìm kiếm tư liệu thư viện thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, chùa, sắc phong, tài liệu tác giả viết chùa; Đi thực tế, điền dã tại chùa Đại Giác chùa cồ cổ khu vực để tìm hiểu kiến trúc, cổ vật, trang trí chùa lễ hội diễn đây; Phân tích tư liệu để tìm thiếu sót, sai với thực tế góp phần chỉnh sửa hay đính cách khoa học; tình tiết cịn tranh cãi câu chuyện tình nơi cửa Phật qua sách, báo, tạp chí, tài liệu,… Gặp gỡ, tiếp xúc với sư thầy tu chùa, hay sư thầy ban trị Phật giáo Thành phố Biên Hòa để làm rõ vấn đề hình thành, phát tiển, trùng tu chùa qua thời kì từ thành lập đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng quan điểm lịch sử, tôn giáo, giá trị di tích vấn đề liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di tích 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng số phương pháp để nghiên cứu như: Sử dụ ng phương phá p lịch sử để trình bày trình phát triển chùa Đại Giác theo trình tự liên tục Sử dụng phương pháp lịch sử để đảm bảo tính liên tục thời gian kiện trình hình thành phát triển chùa, làm rõ điều kiện đặc điểm phát sinh, phát triển biểu chúng, làm sáng tỏ mối liên hệ chùa kiện, vật, tượng xung quanh Sử dụng phương phá p logic để nghiên cứu kiện lịch sử chùa dạng tổng qt nhằm giải thích hình thành, phát triển tất yếu với kiện lịch sử vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp để tiếp cận thơng tin cần thiết cần tìm hiểu, nghiên cứu Đối tượng phương pháp sư trụ trì Đại Giác cổ tự Thích nữ Diệu Trí tăng ni Phật tử chùa Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp khảo cổ học, bảo tàng học, di tích… Khảo sát thực tế vấn sâu chùa Đại Giác để làm rõ ẩn khúc đề tài Qua khảo sát thực tế, vấn sâu học tập tiếp thu kiến thức, tư liệu riêng cho thân để làm nghiên cứu khoa học thật hoàn hảo Các tài liệu tham khảo để tìm hiểu vấn đề người trước để rút học kinh nghiệm cho Những tài liệu cụ thể như: Đồng Nai di tích - lịch sử Nhà Xuất Đồng Nai.Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí (Bản dịch Lý Việt Dũng, Huỳnh Văn Tới hiệu đính), Nxb Đồng Nai, 2005 Huỳnh Ngọc Trảng, Kịch Danh lam cổ tự Biên Hòa, Bảo tàng Đồng Nai, 1997 Di tích chùa Đại Giác – Đồng Nai (Website Sở Văn Hóa Thơng Tin & Du Lịch tỉnh Đồng Nai).Chùa Đại Giác Đồng Nai Nguyễn Một (Thanh Niên).Huỳnh Ngọc Trảng, Sổ tay hành hương đất phương Nam (NXB TP Hồ Chí Minh, 2002) Bức huyết thư cơng chúa – Bích Kiều Cảnh sát tồn cầu số 40 Chùa Việt Nam xưa (Võ Văn Tường).Đong Nai – The kỷ XVII đen Nguyen Anh lê n ngô i (dongnai.vncgarden.com) Kinh Báo Hiếu Vu Lan (PL.2548) – Hịa thượng Thích Huệ Đăng (tiểu ban văn hóa – Thành hội Phật giáo TP.HCM, 1998)… Giới hạn đề tài: Vì đề tài nghiên cứu chùa nên phạm vi nghiên cứu bó hẹp ngơi chùa Đại Giác, Biên Hịa, Đồng Nai Đóng góp đề tài: Cơng trình hệ thống hóa ấn phẩm, tư liệu, tài liệu, … chùa hay có liên quan đến chùa Đại Giác, khác biệt nội dung tư liệu, tài liệu Đề tài nghiên cứu chùa Đại Giác góc nhìn lịch sử góp phần truyền tải lịch sử vùng đất, chùa gắn liền với đời sống nhân dân, gắn liền với trình khẩn khai, mở mang đất nước Ngồi ra, nghiên cứu đề tài cịn góp phần nhỏ bé vào cơng giáo dục đạo đức, lối sống, đối tượng thiếu niên Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: 7.1 Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu đề tài dạng sử học, kết hợp phương pháp liên ngành khảo cổ học, bảo tàng di sản văn hóa, văn hóa học, dân tộc học… tạo hiệu cao; Cung cấp tài liệu lịch sử nguồn gốc hình thành phát triển ngơi chùa cổ tỉnh Đồng Nai.Qua đó, giúp hiểu cha ơng làm, hiểu đất nước, người hiểu giá trị mà người hưởng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Ứng dụng trực tiếp vào ngành lịch sử, du lịch, văn hóa học, bảo tàng học, thư viện - thông tin,… Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục…, đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Khái quát lịch sử vùng đất Cù Lao Phố chùa Đại Giác Phần giới thiệu đôi nét vùng đất, người Cù Lao Phố chùa Đại Giác.Khái quát tiểu sử vị trụ trì chùa với lịch sử hình thành trùng tu chùa Giới thiệu giai thoại lịch sử chùa nguồn gốc báu vật vua Nguyễn ban tặng Ngoài ra, cịn giới thiệu hai lễ hội Phật giáo nói chung chùa đại Giác nói riêng Chương 2: Kien trú c Phần miêu tả kiến trúc, hoành phi, liễn đối chùa từ vào như: Cổng chùa, sân chùa, chánh điện, hậu điện, nhà khách nơi khác chùa Chương 3: Thờ phụ ng chù a Phần viết hệ thống thờ phụng chùa Đại Giác, mang đậm chất Phật giáo phần ảnh hưởng tín ngưỡng, văn hóa dân gian Chương 4: Giá trị, thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Đại Giác Phần viết giá trị lịch sử, văn hóa chùa Đại Giác.Ngồi ra, cịn mơ tả thực trạng chùa vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Đại Giác 74 16 Nhà Bảo tàng Đồng Nai (2004), Đồng Nai di tích lịch sử văn hóa, NXB Đồng Nai 17 Thành Sỹ (2011), Ngôi chùa lưu giữ báu vật vua ban, Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 18 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phan Ngọc Long (2010), Chùa Việt Nam, NXB Thế giới 19 Nguyễn Hữu Thành (2012), Chùa Đại Giác – nơi lưu giữ mối tình cảm động 20 Nguyễn Thị Tồn Thắng (2008), Quần thể di tích lịch sử - văn hóa mộ hợp chất Cù Lao phố (Biên Hòa – Đồng Nai), Luận văn Thạc sĩ văn hóa học, trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Thu Thùy (2011), Cù lao phố - thắng cảnh du lịch dọc theo đất nước 22 Đào Tiến Thưởng, Nguyễn Yên Tri, Hồ Văn Mạnh (1994), Lược sử cù lao Phố - truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân xã Hiệp Hòa, NXB Đồng Nai 23 Thích Thanh Từ - Thường viện Thường Chiếu, Thiền sư Việt Nam, NXB Thành hội Phật giáo TP.HCM, DL 1999 – PL 2543 24 Võ Văn Tường, Phan Ngọc Hùng, Giác Hiệp, Thích (2007), Chùa Việt Nam xưa nay, NXB Giáo dục 25 Huỳnh Ngọc Trảng (2001), Địa chí Đồng Nai, (tập - Lịch sử), NXB Tổng hợp Đồng Nai 26 Huỳnh Ngọc Trảng (1997), Kịch Danh lam cổ tự Biên Hòa, Bảo tàng Đồng Nai 27 Huỳnh Ngọc Trảng (2002), Sổ tay hành hương đất phương Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 28 Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học – viện khoa học xã hội vùng nam (2008), Một số vấn đề khảo cổ học miền nam Việt Nam, NXB khoa học xã hội 74 75 29 Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam - Phân Viện thành phố Hồ Chí Minh (2002), Sổ tay hành hương đất phương Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 30 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (2005), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 75 76 PHỤ LỤC Hình 1: Cầu Ghềnh dẫn vào Cù lao Phố (nguồn:http://commons.wikimedia.org) Hình 2: Bến đị An Hảo phía Cù lao Phố 76 77 (nguồn: http://dongnai.vncgarden.com) Hình 3: Chùa Đại Giác 77 78 Hình 4: Bức huyết thư cơng chúa Ngọc Anh (bản sao) lưu giữ chùa Hình 5: Lễ khai kinh Vu lan chánh điện Hình 6: Lễ cúng dường trai tăng nhà khách 78 79 Hình 7: Cổng trái chùa Đại Giác Hình 8: Tượng đức Phật ngồi niết bàn gốc bồ đề tượng Phật Di Lặc sân chùa 79 80 Hình 9: Bia tưởng niệm anh hùng liệt sĩ xã Hiệp Hòa, TP Biên Hòa hy sinh kháng chiến chống Pháp, Mĩ Hình 10: Cửa Chánh điện 80 81 Hình 11: Bức hồnh phi “Đại Giác Tự” Hình 12: Bức hồnh phi “Chánh pháp xương minh” 81 82 Hình 13: Bức hồnh phi “Khâm thừa Phật sắc” Hình 14: Hậu điện bàn thờ Tổ 82 83 Hình 15: Một góc nhà khách Hình 16: Khu học tập Tăng, ni 83 84 Hình 17: Khu mộ tháp Hình 18: Di tích mộ hợp chất 06MHC-CLP-CĐG-M13 84 85 Hình 19: Ngơi Tam bảo Chánh điện Hình 20: Nơi thờ Hộ pháp Tiêu Diện đại sĩ 85 86 Hình 21: Nơi thờ Quan Thánh đế qn (Quan cơng) 86 87 Hình 22: Bàn thờ Tổ chùa Đại Giác Hình 23: Nơi thờ Phật Chuẩn đề 87 88 Hình 24: Một số nơi thờ phụng khác chùa Hình 25: Bằng cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa chùa Đại Giác (Biên Hòa, Đồng Nai) (nguồn http://chuadaiphuoc.com) 88 ... chùa Đại Giác Và nhiều tác phẩm, báo, tạp chí viết đề tài chùa Đại Giác vùng đất Cù lao phố Vì đề tài đề tài mẻ khối ngành lịch sử, văn hóa, xã hội đề tài ? ?chùa Đại Giác (Biên Hòa – Đồng Nai) góc. .. di tích chùa Đại Giác Phần viết giá trị lịch sử, văn hóa chùa Đại Giác. Ngồi ra, cịn mơ tả thực trạng chùa vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Đại Giác CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VÙNG... Nam – Tổ đình Đại Giác, Tiểu sử chùa Đại Giác Sư Huệ Thiền – Ông nguyên sư thầy chùa Đại Giác, trụ trì Chùa Phước Hội, TP BiênHòa, tỉnh Đồng Nai 25 26 chùa Thập Tháp, Bình Định chùa Quốc Ân,

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w