Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
10,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VIẾT VINH ĐÌNH TÂN LÂN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI TỪ GĨC NHÌN GIAO LƢU VĂN HĨA VIỆT – HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VIẾT VINH ĐÌNH TÂN LÂN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI TỪ GĨC NHÌN GIAO LƢU VĂN HĨA VIỆT – HOA Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHÍ NGỌC TUYẾN TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan Học viên cao học Nguyễn Viết Vinh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, PGS.TS Lê Khắc Cƣờng Quý Thầy Cô Khoa Việt Nam học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trƣờng Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phí Ngọc Tuyến, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn quý Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian công sức sửa chữa, đóng góp ý kiến quý báu để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin cảm ơn Ban Quản trị Đình Tân Lân, Bảo tàng Đồng Nai đơn vị hữu quan giúp đỡ, cung cấp thông tin, tƣ liệu suốt q trình tơi thực luận văn Xin cảm ơn Ban giám đốc, Trƣởng phó Phòng Tuyên truyền - Giáo dục Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba, Mẹ, anh chị vợ tôi, bạn hữu động viên, ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9-2015 Học viên Nguyễn Viết Vinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 5.1 Tình hình nghiên cứu chung người Hoa Việt Nam 5.2 Tình hình nghiên cứu chung người Hoa Đồng Nai .9 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 10 6.1 Cơ sở lý luận 10 6.2 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 14 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI HOA Ở ĐỒNG NAI 15 1.1 Các khái niệm chung 15 1.1.1 Tộc danh người Hoa 15 1.1.2 Văn hóa 16 1.1.3 Giao lưu /tiếp biến văn hóa 18 1.1.4 Miếu .21 1.1.5 Đình .22 1.2 Lịch sử hình thành vùng đất Đồng Nai tổng quan ngƣời Hoa 23 1.2.1 Khái quát vùng đất Đồng Nai 23 1.2.2 Quá trình di dân định cư người Việt Đồng Nai 26 1.2.3 Quá trình di dân định cư người Hoa .28 1.2.4 Những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội người Hoa Đồng Nai .33 1.3 Lịch sử hình thành phát triển đình Tân Lân 39 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA GIAO LƢU VĂN HĨA VIỆT – HOA QUA NGƠI ĐÌNH TÂN LÂN 43 2.1 Giao lƣu văn hóa biểu qua kiến trúc 43 2.1.1 Kiến trúc mặt 43 2.1.2 Kết cấu kèo 45 2.1.3 Kết cấu kiến trúc mái 47 2.2 Giao lƣu văn hóa biểu qua mỹ thuật trang trí 48 2.2.1 Trang trí quần thể tiểu tượng gốm .49 2.2.2 Trang trí bao lam, hồnh phi, liễn đối .52 2.2.3 Màu sắc ánh sáng 55 2.3 Giao lƣu văn hóa qua đối tƣợng thờ tự 56 2.3.1 Đồ án cách bố trí bàn thờ 56 2.3.2 Thờ Thần Thành hoàng .60 2.3.3 Thờ Tiền hiền, Hậu hiền 61 2.3.4 Thờ Thần Nông 63 2.3.5 Thờ Ngũ Hành .63 2.3.6 Thờ Tổ nghề đá 63 2.4 Giao lƣu văn hóa qua Lễ hội 64 2.4.1 Thời gian không gian tổ chức 64 2.4.2 Những nghi thức phần lễ 66 2.4.3 Một số hoạt động phần hội 68 2.4.4 Đặc trưng ý nghĩa lễ hội 69 2.5 Giao lƣu văn hóa qua thành phần nhân Ban Quý Tế 69 CHƢƠNG 3: ĐẶC TRƢNG VĂN HĨA CỦA ĐÌNH TÂN LÂN VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ 71 3.1 Đặc trƣng văn hóa 71 3.1.1 Tên gọi 71 3.1.2 Giao lưu văn hóa Việt - Hoa rõ nét .73 3.1.3 Phát triển theo xu “Việt hóa” .74 3.1.4 Nơi lưu giữ nhiều vật cổ 74 3.2 Vai trò di tích lịch sử - văn hóa đình Tân Lân phát triển du lịch .76 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đình Tân Lân 76 3.3.1 Thực trạng bảo tồn đình Tân Lân .76 3.3.2 Chính sách, chủ trương Đảng nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 78 3.3.3 Một số giải pháp bảo tồn 79 3.3.4 Phát huy giá trị văn hóa .86 3.3.5 Những khó khăn việc phát huy giá trị văn hóa đình Tân Lân 89 3.4 Đề xuất số giải pháp .90 3.4.1 Về phía quản lý nhà nước 90 3.4.2 Về phía Ban Quản trị đình 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP Thành phố UBND Ủy Ban Nhân dân Nxb Nhà xuất PVS Phỏng vấn sâu PL Phụ lục PLA Phụ lục ảnh PVV Phỏng vấn viên TTV Thơng tín viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng Nai tỉnh thuộc Đông Nam bộ, có q trình lịch sử lâu đời, cửa ngõ dòng ngƣời di cƣ vào Nam khai hoang Từ cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII, ngƣời Việt bắt đầu có đợt di cƣ vào vùng đất Đồng Nai Tiến trình nhập cƣ ngƣời Việt vào Đồng Nai – Gia Định diễn liên tục Lƣu dân khai hoang đông ngƣời dân xứ Ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Ngãi) Từ quê hƣơng mình, đói khổ, thiên tai chiến tranh, họ bắt đầu tìm vùng đất để sinh lập nghiệp Đồng Nai vùng đất rộng, ngƣời thƣa, nên trở thành nơi lý tƣởng hút họ đến khai phá Ngƣời Hoa dân tộc có văn hóa lâu đời giới, nhiều nguyên nhân khác nhau, họ phải rời bỏ quê hƣơng tìm sống Trên bƣớc đƣờng di dân, ngƣời Trung Hoa đến định cƣ nhiều quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á, có miền Nam Việt Nam Trải qua nhiều kỷ, vùng đất Nam bộ, cịn nhiều ngơi miếu cổ ngƣời Hoa nhƣ Thất Phủ Cổ miếu (tỉnh Đồng Nai); miếu Nhị Phủ (TP.HCM), Thất Phủ Miếu (tỉnh An Giang), đặc biệt ngơi đình mang đậm kiến trúc Hoa – Việt đình Tân Lân Đình Tân Lân di tích lịch sử văn hóa quan trọng, giống nhƣ nhiều ngơi đình làng Nam khác, đƣợc triều đại vua chúa sắc phong tôn thần Thành Hoàng Bổn Cảnh nhƣ xác định chủ quyền đất đai nhà vua lòng biết ơn sâu sắc bậc tiền nhân Khi đến định cƣ vùng đất Đồng Nai, ngƣời Hoa xây dựng sở thờ tự để lƣu giữ hình ảnh vị tƣớng lĩnh Trần Thƣợng Xuyên, ngƣời đƣợc vua triều Nguyễn sắc phong “Thượng Đẳng Thần”, ngƣời đƣa đoàn di dân từ Trung Quốc sang Việt Nam Trong q trình tồn tại, ngơi đình Tân Lân cho thấy ảnh hƣởng sâu rộng, kết mối quan hệ cộng cƣ với cộng đồng ngƣời Việt Q trình “Việt hóa” diễn vùng đất Biên Hòa, để lại nhiều dấu ấn sâu đậm nơi thờ tự cộng đồng ngƣời Hoa Điển hình cho mối giao lƣu cịn quan hệ hôn nhân ngƣời Hoa ngƣời Việt, mà nhiều sử sách ghi lại xƣa vùng đất có diện ngơi làng Thanh Hà, khu vực xây dựng đình Tân Lân, nơi ngƣời Hoa sinh sống Trong trình nhập cƣ vào vùng đất Nam Bộ, ngƣời Hoa mang theo giá trị văn hố truyền thống Những sở tín ngƣỡng – tơn giáo với kiến trúc – mỹ thuật, thƣờng nơi biểu thị tập trung đặc trƣng nhƣ thành tựu đặc sắc cộng đồng ngƣời Hoa Tìm hiểu trình giao lƣu văn hóa Việt – Hoa qua nghiên cứu trƣờng hợp Đình Tân Lân nhằm góp phần quan trọng vào việc làm sáng tỏ trình tộc ngƣời hai dân tộc Việt (Kinh) - Hoa, qua hiểu thêm tinh thần đồn kết, gắn bó hai dân tộc Quá trình cộng cƣ lâu dài ngƣời Hoa vùng đất Cù Lao Phố Đồng Nai làm cho việc giao lƣu, tiếp biến văn hóa hai dân tộc diễn thƣờng xuyên mạnh mẽ, nên việc nghiên cứu giao lƣu văn hóa Việt – Hoa qua ngơi Đình Tân Lân giúp tìm thấy nét tƣơng đồng dị biệt hai dân tộc, nhằm phát huy nét đẹp, giúp hai dân tộc xích lại gần Thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu giao lƣu văn hóa Việt – Hoa sở tín ngƣỡng – tôn giáo, nhƣng chủ yếu đề cập đến khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, lý thơi thúc chúng tơi chọn Đình Tân Lân Đồng Nai làm trƣờng hợp nghiên cứu điển hình, tỉnh đầu tiên, cửa ngõ vào Nam Mục đích nghiên cứu - Chỉ yếu tố văn hóa Việt, Hoa qua kiến trúc – mỹ thuật, trang trí, hệ thống tượng thờ lễ hội đình Tân Lân, tỉnh Đồng Nai - Nêu lên nét đặc trƣng ngơi đình vốn tộc ngƣời từ Trung Quốc sang xây dựng, nhằm thấy đƣợc q trình “Việt hóa” cộng đồng ngƣời có q trình lịch sử nhập cƣ định cƣ lâu dài Việt Nam, tỉnh Đồng Nai nói riêng 186 Hệ thống trí thờ tự đình Tân Lân Ảnh tác giả chụp tháng 11 - 2014 Ảnh 43: Tran thờ Đức Ông Trần Thƣợng Xuyên Ảnh 44: Tƣợng Đức ông Trần Thƣợng Xuyên Tƣợng nhỏ dùng đƣa ông chu du 187 Ảnh 45: Bàn thờ Hữu ban Ảnh 46: Bàn thờ Tả ban Ảnh 47: Ban thờ Chủ tịch Ảnh 48: Ban thờ Quốc tổ Vua Hùng Hồ Chí Minh tƣợng Quan công 188 Ảnh 49: Bàn thờ Thái Giám Ảnh 50: Bàn thờ Bạch Mã Ảnh 51: Bàn thờ Hậu Hiền Ảnh 52: Bàn thờ Tiền Hiền 189 ẢnhHình: 53: Ban Banthờ thờHội HộiĐồng ĐồngNội Nội Ảnh 54: Ban thờ Hội Đồng Ngoại Ảnh 55: Hoành phi – bao lam Ảnh 56: Hoành phi – bao lam câu đối bên Hữu câu đối bên Tả 190 Ảnh 57: Bàn La liệt Ảnh 58: Tƣợng bạch mã Ngựa Đức ông Ảnh 59: Tƣợng bạch mã hai bên Tả - Hữu 191 Ảnh 60: Ban thờ Ảnh 61: Ban thờ Tiên Sƣ Tiền thứ Trung Hoa Ảnh 62: Ban thờ Tiền thứ Việt Nam Ảnh 63: Ban thờ Tiền bối – Hậu bối Ảnh 64: Bàn thờ Thần Nông Ảnh 65: Bàn thờ đức Thánh Thạch Ảnh 66: Bàn thờ Ngũ lịnh Bà (ông Tổ nghề đá) 192 Lễ hội Kỳ Yên (Cầu an) đình Tân Lân Ảnh tác giả chụp tháng 12 - 2014 Ảnh 67: Lễ Kỳ Yên đình Tân Lân Ảnh 68: Ban Qúy tế khấn lạy Đức Ông Ảnh 69: Thành viên Ban Quản trị khấn lạy Đức Ông Ảnh 70: Thành viên khấn lạy Đức Ơng Ảnh 71: Học trị lễ khấn lạy Đức Ông Ảnh 72: Hội nữ miếu Bà khấn lạy Đức Ơng 193 Ảnh 73: Ba ơng Phúc Lộc Thọ Do đồn hát đóng Ảnh 75: Hội - đồn đình Nguyễn Hữu Cảnh diện kiến thắp nhang cho Đức Ơng Ảnh 74: Đồn Long – Lân chùa Bà Bình Dƣơng diện kiến Đức Ơng Ảnh 76: Hội - đồn Thất Phủ Cổ Miếu diện kiến thắp nhang cho Đức Ông Ảnh 77: Ngƣời dân Biên Hòa – Đồng Nai vùng lân cận tham gia lễ Kỳ Yên, thắp nhang cho Đức Ông 194 Ảnh 78: Lễ vật heo quay lễ Kỳ Yên Ngƣời dân tiến cúng Đức Ơng Ảnh 79: Lễ vật xơi – lễ Kỳ Yên Ngƣời dân tiến cúng Đức Ông Ảnh 80: Lễ vật heo quay – xôi lễ Kỳ Yên Ảnh 81: Lễ vật bánh bao (màng thầu) lễ Kỳ Yên Ảnh 82: Mâm ấu dùng đặt mâm xơi lên tiến cúng Đức Ơng Nét đặc trƣng đình làng Nam xƣa 195 Ảnh 83: Vỏ ca Ảnh 84: Đoàn lân sƣ rồng Thanh An Đƣờng tham dự lễ hội Ảnh 85: Đoàn lân sƣ rồng Hội quán Phú Nghĩa tham dự lễ hội Ảnh 86: Đoàn lân sƣ rồng Tian Eng Việt Nam tham dự lễ hội Ảnh 87: Ông Lê Văn Xám, cố vấn Hƣơng (ông Chánh tế) Khai sắc – đƣa sắc Đức Ông chu du 196 Ảnh 88: Đồn đƣa sắc Thần tƣợng cốt Đức Ơng chu du Ảnh 89: Hội nhạc Tiều cổ truyền Thất Phủ cổ Miếu tham gia lễ hội Ảnh 90: Ngƣời dân lập bàn thờ cúng đoàn đƣa Đức Ông qua Ảnh 91: Ngƣời dân lập bàn thờ cúng đồn đƣa Đức Ơng qua Ảnh 92: Cháu đời thứ 12 Đức Ông (Ngƣời dấu ( ) thứ từ trái qua) Ảnh 93: Món lễ Kỳ n (xơi - heo quay; cháo lịng heo…) Thể giao lưu văn hóa Việt – Hoa qua ăn đình lễ Kỳ n 197 Ảnh 94: Hai heo đen tuyền (2 gỏi) tế Thần (trong nghi, đêm 23 đêm 24) Ảnh 96: Ông Lê Văn Xám Cố vấn Hƣơng Cả - Chánh bái Ảnh 95: Con heo đen tuyền đƣợc rửa đƣa lên trình Đức Ơng chuẩn bị tế Thần Ảnh 97: Ông Lâm Văn Lang Trƣởng Ban Quản trị Ảnh 99: Ban Quản trị - Ban Q tế đình Tân Lân Ảnh 98: Ơng Mai Văn Phải Ngƣời Khai tràng đại cổ Ảnh 100: Hội nữ - Ngũ hành cổ Miếu đình Tân Lân 198 Ảnh 101: Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy Ảnh 102: Ông Lý Chiêu Hoàng Bà Trần Thị Ánh Tuyết Chánh tế - đình Tân Lân Ảnh 103: Bằng xếp hạng Di tích Ảnh 104: Bằng cơng nhận Di tích Lịch sử cấp tỉnh, thành phố - mộ Đức Ơng Văn hóa cấp Quốc gia - đình Tân Lân Ngày tháng năm 1991 Ảnh 105: Tác giả ông Lâm Văn Lang, Trƣởng Ban Quản trị đình 199 Ảnh tư liệu liên quan đến đề tài Nguồn : Đình Tân Lân (10 – 2014) Ảnh 106: Đức Ông Trần Thƣợng Xuyên Tranh họa từ Quảng Đông gửi qua Ảnh 107: Tƣợng Đức Ông Trần Thƣợng Xuyên Ảnh 108: Bài vị Đức Ông Trần Thƣợng Xuyên Dự lễ hội tại chùa Ông Dự lễ hội chùa Ông (Thất phủ cổ Miếu) (Thất phủ cổ Miếu) 200 Ảnh 109: Lễ rƣớc Đức Ông Trần Thƣợng Xuyên Dự lễ hội chùa Ông (Thất phủ cổ Miếu) Ảnh 111: Đoàn – hội đình Tân Lân Ảnh 110: Lễ rƣớc Đức Ơng Trần Thƣợng Xuyên Dự lễ hội chùa Ông (Thất phủ cổ Miếu) Ảnh 112: Đình Tân Lân bị ngập lụt năm 1952 Dự lễ hội chùa Ông (Thất phủ cổ Miếu) Ảnh 113: Đền thờ Thƣợng đẳng thần Nguyễn Hữu Cảnh (Đình Bình Kính) Ấp Nhị Hịa, xã Hiệp Hòa, Cù Lao Phố TP Biên Hòa Ảnh 114: Thất Phủ cổ Miếu (Chùa Ông Cù lao Phố) Xã Nhị Hòa, Hiệp Hòa, Cù Lao Phố - TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Nguồn: internet Nguồn: http://thatphucomieubienhoa.com ... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VIẾT VINH ĐÌNH TÂN LÂN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI TỪ GĨC NHÌN GIAO LƢU VĂN HĨA VIỆT – HOA Chuyên ngành: Việt Nam... nghiên cứu, đồng thời cung cấp nhìn khái quát đất ngƣời Đồng Nai Chương 2: Những biểu giao lưu văn hóa Việt – Hoa qua ngơi đình Tân Lân Chƣơng đề cập đến yếu tố thể giao lƣu văn hóa Việt ? ?Hoa thơng... nghĩa ? ?giao lưu văn hóa? ?? Trong ? ?Giao lưu văn hóa người Việt cổ” Hà Văn Tấn viết: “Sự tiếp xúc kinh tế - xã hội nhóm người tạo tiếp xúc văn hóa, đó, giao lưu văn hóa Qua tiếp xúc, số yếu tố văn hóa