1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp của thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc-tỉnh Đồng Tháp từ năm 2011 đến năm 2013

73 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 583 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực phòng chống thất thu thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp của thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc-tỉnh Đồng Tháp từ năm 2011 đến năm 2013

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẤT THU THUẾ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ THẤT THU THUẾ…………………………………… 1 1.1.1. Khái niệm………………………………………………… 1 1.1.2. Hậu quả của thất thu thuế………………………………………………….3 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG PHÒNG, CHỐNG THẤT THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ DÂN DOANH……………………………… 4 1.2.1. Sự cần thiết phải phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp………………………………………………… 4 1.2.1.1.) Xuất phát từ tầm quan trọng của thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp……… ……………….…4 1.2.1.2.) Thực trạng quản lý thuế ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế gây thất thu lớn cho ngân sách nhà nước…………… ……………………………5 1.2.1.3.) Xuất phát từ các thành phần kinh tế dân doanh……… ………………….7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT THU CHỐNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPCHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ SA ĐÉC TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2013 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA PHƯƠNG………………………… … 8 SVTH: Hồ Anh Thư Lớp K7-TCNN 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh 2.1.1 Vị trí địa lí………………………………………………………………… 8 2.1.2. Đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội……………………………………… 9 2.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ THEO MÔ HÌNH CHỨC NĂNG CỦA CHI CỤC THUẾ……….………………….…11 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển của Chi cục Thuế …….…………… 11 2.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy theo mô hình chức năng của Chi cục Thuế… … …………………………………12 2.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy……………………………………………………12 2.3. CÔNG TÁC QUẢN LÍ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ DÂN DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ SA ĐÉC 2.3.1. Tình hình phát triển của các thành phần kinh tế dân doanh tại thành phố Sa Đéc………………………………… …17 2.3.2. Kết quả công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc…………………………………………… 23 2.3.3. Thực trạng công tác chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc……………………………………………26 2.3.3.1. Các hình thức thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế………………………… …….26 2.3.3.2. Các biện phápChi cục Thuế đã áp dụng để tăng cường công tác quản lý thu chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp….……………………………………………… 29 2.2.4. Đánh giá chung về công tác chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc…………………… …………………………46 2.2.4.1. Những kết quả đạt được……………………….…………………………46 2.2.4.2. Hạn chế nguyê nhân………………………………………………… 47 SVTH: Hồ Anh Thư Lớp K7-TCNN 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÒNG, CHỐNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ DÂN DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ SA ĐÉC 3.1. MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC TĂNG CƯỜNG PHÒNG, CHỐNG THẤT THU THUẾ…………… ………………………………………49 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ DÂN DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ SA ĐÉC…………………………… …50 3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế……………………………… …………………………50 3.2.2. Tổ chức tốt công tác cán bộ…………………………… ………………52 3.2.3. Tăng cường sự phối hợp với các cơ quan có liên quan….…………… 53 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ………………………………………53 3.3.1. Tăng cường quản lý người nộp thuế……………………………………53 3.3.2. Quản lý chặt chẽ căn cứ tính thuế………………………………………54 3.3.3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra……………………………….57 3.3.4. Xử lý nhanh, gọn các khoản nợ thuế……………………………………58 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU SVTH: Hồ Anh Thư Lớp K7-TCNN 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thuế không chỉ là công cụ quan trọng của nhà nước để quản lý nền kinh tế mà còn là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước. Thông qua việc thu thuế nhà, nước có thể tập trung một phần nguồn lực xã hội để có thể thực hiện chức năng của mình. Từ khi nước ta thực hiện đổi mới, Đảng Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các thành phần trong xã hội có thể tự do sản xuất, kinh doanh theo pháp luật trong đó có việc tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp. Nhà nước cho phép các cá nhân, tổ chức trong xã hội được tự do sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nhờ chính sách thông thoáng của nhà nước đặc biệt là khi Luật Doanh nghiệp 2005 được áp dụng sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta, cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp nhất là các thành phần kinh tế dân doanh phát triển ngày càng mạnh mẽ cả về quy mô, số lượng lĩnh vực hoạt động. Các thành phần kinh tế dân doanh kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau, ở nhiều địa bàn khác nhau do vậy cũng đã góp phần vào sự tăng trưởng phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay việc quản lý thuế đối với các doanh nghiệp này vẫn còn nhiều bất cập. Mặc dù hai Luật thuế Giá trị gia tăng Thu nhập doanh nghiệp đã thực hiện được một thời gian khá dài nhưng công tác quản lý chưa chặt chẽ vẫn còn nhiều kẽ hở vì vậy một số doanh nghiệp đã lợi dụng để gian lận thuế, do đó một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành thuế nói chung Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc nói riêng là phải tăng cường chống thất thu thuế giá trị gia tăng thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp, tổ chức có hoạt động sản xuất, kinh doanh nhất là đối với các thành phần kinh tế dân doanh nhằm tránh thất thoát cho Ngân sách nhà nước đảm bảo sự công bằng cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, em xin chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp của thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc-tỉnh Đồng Tháp từ năm 2011 đến năm 2013” làm chuyên đề tốt nghiệp. Trên cơ sở phân tích thực trạng thất thu chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp SVTH: Hồ Anh Thư Lớp K7-TCNN 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh đối với các thành phần kinh tế dân doanhChi cục Thuế thành phố Sa Đéc từ năm 2011 đến năm 2013, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc. Do kiến thức còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý, đánh giá của quí thầy cô về bài viết này nhằm giúp em bổ sung học hỏi thêm nhiều kiến thức hơn nữa. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Phân tích thực trạng thất thu chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanhChi cục Thuế thành phố Sa Đéc từ năm 2011 đến năm 2013. Đối chiếu với sự cần thiết phải tăng cường công tác phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài này được thực hiện dựa vào số liệu từ hệ thống dữ liệu ngành thuế một số văn bản hướng dẫn về thuế GTGT huế TNDN của ngành, vận dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê trao đổi với các cán bộ công chức của bộ phận chuyên môn trong cơ quan. 4. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU : * Đối tượng nghiên cứu: là giải pháp nhằm nâng cao năng lực phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp. SVTH: Hồ Anh Thư Lớp K7-TCNN 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp. - Về thời gian: Đề tài này được thực hiện từ đầu năm 2011 đến hết năm 2013. - Số liệu phân tích: Số liệu từ đầu năm 2011 đến hết năm 2013. Nội dung đề tài gồm ba phần: Chương 1: Tổng quan về thất thu thuế sự cần thiết phải tăng cường công tác phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng thất thu chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanhChi cục Thuế thành phố Sa Đéc từ năm 2011 đến năm 2013 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẤT THU THUẾ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ THẤT THU THUẾ: SVTH: Hồ Anh Thư Lớp K7-TCNN 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh 1.1.1. Khái niệm: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân pháp nhân cho nhà nước theo mức độ thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công. Lịch sử đã chứng minh thuế ra đời là cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại phát triển của nhà nước. Thất thu thuế được hiểu là hiện tượng trong đó những khoản tiền từ các cá nhân, tổ chức có tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh hay có những điều kiện cơ sở vật chất nhất định so với khả năng của họ cần phải động viên vào NSNN, song vì những lý do xuất phát từ phía nhà nước hay người nộp thuế mà những khoản tiền đó không được nộp vào NSNN. Dạng thất thu thuế là những biểu hiện bên ngoài của thất thu thuế theo những tiêu thức nhất định. Do đó có thể khái quát các dạng thất thu thuế cơ bản như sau: * Thất thu thuế do không bao quát hết số cơ sở sản xuất, kinh doanh: nguyên nhân này do các cơ sở sản xuất, kinh doanh không đăng ký kinh doanh, không đăng ký mã số thuế hoặc đăng ký kinh doanh nhưng chưa đăng ký mã số thuế mà vẫn tiến hành sản xuất, kinh doanh. Hoặc cũng có thể do các cơ sở này xin tạm nghỉ kinh doanh, giải thể kinh doanh nhưng thực tế vẫn tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh. * Nhiều đối tượng cố tình kê khai không đúng số thuế phải nộp theo quy định của pháp luật cũng như thực tế mà họ đang kinh doanh. Các doanh nghiệp cũng như các hộ kinh doanh nộp thuế theo kê khai thấp hơn so với số thuế thực tế phải nộp bằng cách khai tăng chi phí, giảm doanh thu thậm chí kê khai sai thuế suất. * Thất thu từ hoạt động xây dựng, du lịch lữ hành, vận tải nhân, cho thuê nhà nghỉ còn lớn. Do nhà nước ta chưa có các quy định cụ thể để quản lý các hoạt động này có hiệu quả. Cũng chính vì vậy mà các cá nhân, các hộ kinh doanh, các doanh nghiệp thường không khai báo, không đăng ký nộp thuế nhằm trốn, tránh nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước. * Thất thu do chưa bao quát hết thu nhập của người nộp thuế cũng như số lượng người phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Hiện nay, số lượng người lao động hành nghề tự do ở nước ta còn lớn, thu nhập của người lao động ở nước ta có từ nhiều nguồn thu khác nhau thường lớn hơn nhiều so với quỹ lương nhưng nhà SVTH: Hồ Anh Thư Lớp K7-TCNN 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh nước chỉ có thể quản lý được phần thu nhập thông qua quỹ lương mà các cơ quan, đơn vị chi trả, còn những khoản thu nhập từ các nguồn khác thì chưa có biện pháp quản lý hiệu quả. Do đó, tình trạng thất thu thuế như trên có thể đề cập đến một số nguyên nhân chủ yếu như sau: + Do xuất phát từ người nộp thuế: Trong lịch sử phát triển của xã hội nhà nước ra đời là tất yếu khách quan trong xã hội có giai cấp. Để có thể đảm bảo quyền lợi của giai cấp thống trị, nhà nước cần có nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình. Nguồn này được lấy bằng cách động viên một phần thu nhập của các tầng lớp trong xã hội. Với quyền lực của mình, nhà nước đặt ra các loại thuế buộc mọi cá nhân tổ chức trong xã hội phải tuân theo. Nhu cầu chi tiêu của nhà nước càng nhiều thì mức động viên của thuế càng cao. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường mục tiêu của các nhà kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận, vì vậy họ luôn tìm cách để làm tăng doanh thu, giảm chi phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình, thuế cũng là một khoản chi mà họ phải nộp cho nhà nước nên sẽ làm giảm lợi nhuận mà các nhà kinh doanh này thu được. Như vậy, trong thuế luôn tồn tại mâu thuẫn giữa lợi ích của nhà nước lợi ích của người kinh doanh, chính vì lẽ đó tình trạng thất thu thuế, gian lận về thuế là không thể tránh khỏi. + Thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế đã được cải thiện nhiều song vẫn còn nhiều hạn chế gây khó khăn cho người nộp thuế. Nhiều quy trình quản lý thuế còn nhiều bất cập chưa sửa đổi do vậy gây tâm lý e ngại đến cơ quan thuế của người nộp thuế. + Công tác kiểm tra, thanh tra thuế mặc dù đã được cải thiện nhưng hiệu quả vẫn chưa cao. Do đó chưa thể phát hiện được vi phạm của các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh. Bên cạnh đó, việc xử lý các hành vi gian lận về thuế còn chưa nghiêm, mức xử phạt còn nhẹ chưa có tính răn đe dẫn đến một số doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh vẫn còn tái phạm. + Hệ thống thuế ngày càng tăng cả về số lượng thể loại, nhiều loại thuế có mức thuế suất còn quá cao, nhưng nhiều loại thuế lại có mức thuế suất quá thấp do vậy chưa đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp người lao động dẫn đến việc thực hiện thuế còn gặp nhiều khó khăn. SVTH: Hồ Anh Thư Lớp K7-TCNN 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh 1.1.2. Hậu quả của thất thu thuế: Thất thu thuế xảy ra sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đất nước như: * Ảnh hưởng tới chi tiêu của nhà nước: Thuế là nguồn thu chủ yếu của nhà nước, ở nước ta thu từ thuế đóng góp khoảng 80% vào ngân sách (trừ thu từ dầu). Thông qua việc thu thuế, nhà nước tập trung một phần nguồn lực xã hội để duy trì hoạt động bộ máy nhà nước, tuy nhiên khi xảy ra tình trạng thất thu thuế thì nguồn thu của nhà nước sẽ giảm đi, khi đó sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu của nhà nước. Đứng trước tình hình đó nhà nước buộc phải: - Giảm bớt các khoản chi đã dự định: Khi đó kế hoạch của nhà nước sẽ phải thay đổi, do vậy các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội có thể sẽ không đạt được như kế hoạch đã đề ra. - In thêm tiền chi tiêu để thực hiện theo kế hoạch đã đề ra: Khi đó lượng tiền đưa vào lưu thông quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự ổn định phát triển của đất nước. - Vay nợ của các cá nhân, tổ chức trong ngoài nước: Khi đó sẽ để lại gánh nặng nợ trong tương lai nhất là khi các khoản đầu này không mang lại hiệu quả như mong muốn. * Ảnh hưởng đến việc điều chỉnh, định hướng cơ cấu nền kinh tế: Thông qua chính sách thuế nhà nước có thể điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo vùng, theo lãnh thổ, theo lĩnh vực đảm bảo sự phát triển hài hòa, đồng đều giữa các vùng trong cả nước. * Ảnh hưởng đến mọi mặt của xã hội: - Một trong những mục tiêu của thuế là đảm bảo công bằng xã hội. Thế nhưng khi xảy ra tình trạng thất thu thuế thì có doanh nghiệp nhà nước thu đủ thuế, có doanh nghiệp nhà nước chỉ thu được một phần thuế, thậm chídoanh nghiệp nhà nước không thu được thuế do đó sẽ có sự không công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Ngoài ra thông qua thu thuế, nhà nước có nguồn tài chính để thực hiện phân bổ lại của cải xã hội. Ví dụ như xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng còn khó khăn, chi trợ cấp cho người nghèo…nhưng khi thất thu thuế xảy ra thì nhà nước có thể sẽ không có khả năng để thực hiện. - Bên cạnh đó khi xảy ra tình trạng thất thu thuế còn tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp, những doanh nghiệp gian lận được thuế sẽ SVTH: Hồ Anh Thư Lớp K7-TCNN 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tuấn Mãnh có lợi thế hơn những doanh nghiệp không gian lận được thuế. Khi đó còn ảnh hưởng đến kỷ cương xã hội, những doanh nghiệp trốn thuế họ tìm cách lẩn tránh sự kiểm tra của nhà nước, thậm chí còn tìm cách khác để gian lận thuế tiếp, còn các doanh nghiệp trước kia không gian lận thuế nhưng thấy doanh nghiệp khác trốn được, có lợi thế trong kinh doanh thì họ có thể noi gương mà vi phạm. - Như vậy có thể thấy rằng, thất thu thuế có ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt của xã hội, đến sự phát triển bền vững của đất nước. Do vậy, chống thất thu thuế là đòi hỏi khách quan của mọi nền kinh tế. 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG PHÒNG, CHỐNG THẤT THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ DÂN DOANH: 1.2.1 Kinh tế dân doanh vai trò của nó trong nền kinh tế Việt Nam: 1.2.1.1.) Khái niệm phân loại: a) Khái niệm: Các thành phần kinh tế dân doanh là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân, các thành phần kinh tế dân doanh do kinh tế nhân kinh tế hợp tác hợp thành. Trong công cuộc đổi mới, Đảng Nhà nước ta đã thực hiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các thành phần kinh tế dân doanh được khuyến khích phát triển, đây là điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế dân doanh trỗi dậy. Các tổ chức thành phần kinh tế dân doanh đã nhanh chóng thích ứng với nền kinh tế thị trường, tiếp cận nhanh với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ, tham gia vào tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. b) Phân loại: Ở nước ta hiện nay, xét cụ thể về loại hình doanh nghiệp, các thành phần kinh tế dân doanh bao gồm: Công ty, Hợp tác xã, Doanh nghiệp nhân, Hộ cá thể Cá nhân kinh doanh. - Công ty là loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, là đơn vị kinh tế do các cá nhân tự bỏ vốn thành lập, trách nhiệm, quyền hạn lợi nhuận SVTH: Hồ Anh Thư Lớp K7-TCNN 10 [...]... tiêu thu NSNN của Chi cục Thu Xuất phát từ thực tế nêu trên, công tác chống thất thu thuế thu đặc biệt là thu GTGT TNDN đối với các thành phần kinh tế dân doanh trên địa bàn thành phố là vô cùng cần thiết 2.3.2 Kết quả công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng thu thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thu thành phố Sa Đéc: Trong những năm qua cùng với... phần kinh tế dân doanh thì tính đến hết năm 2012 đã tăng lên là 453 thành phần kinh tế dân doanh Theo thống kê của Chi cục Thu thì tính đến thời điểm 31/12 /2013 toàn Chi cục Thu hiện đang quản lý 483 thành phần kinh tế dân doanh Các thành phần kinh tế dân doanh trong thành phố tăng nhanh trong nhiều loại hình, cụ thể: Bảng 2.2: Bảng số lượng các thành phần kinh tế dân doanh theo loại hình doanh nghiệp. .. nghiệp đến đầu đem lại nguồn thu lớn trong việc thực hiện ngân sách Trong những năm qua Chi cục Thu luôn hoàn thành tốt kế hoạch thu ngân sách được giao Năm 2012 số thu thuế từ khu vực các thành phần kinh tế dân doanh đạt 39.908 triệu đồng, đạt 102% dự toán pháp lệnh trong đó thu của các thành phần kinh tế dân doanh là 27.909,3 triệu đồng Năm 2013 số thu các thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thu ... CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ DÂN DOANH TẠI CHI CỤC THU THÀNH PHỐ SA ĐÉC: 2.3.1 Tình hình phát triển của các thành phần kinh tế dân doanh tại thành phố Sa Đéc: Trong những năm gần đây số lượng các thành phần kinh tế dân doanh trên địa bàn thành phố tăng lên nhanh chóng cùng với nhịp độ gia tăng nhanh của các doanh nghiệp này trong cả nước Tính đến thời điểm 31/12 /2011 toàn thành phố mới chỉ có 440 thành phần. .. sắc thu GTGT TNDN công tác quản lý thu thuế GTGT TNDN đối với các thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thu thành phố Sa Đéc ngày càng được thay đổi theo hướng tích cực Chi cục Thu đã có nhiều biện pháp để quản lý, đôn đốc người nộp thu thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, nhờ vậy các khoản thu thuế nói chung các khoản thu từ thu GTGT TNDN nói riêng của các thành phần kinh tế dân doanh. .. vị kinh doanh (tăng 15 đơn vị so với năm 2012) chi m 55,7% - Về số thu thuế: có tỷ trọng đứng thứ 3 trong tổng số thu đóng góp của thành phần kinh tế dân doanh trên địa bàn thành phố Sa Đéc Năm 2011 số thu đóng góp là 4.367 triệu đồng chi m 9,4% Năm 2012 số thu đóng góp là 6.767 triệu đồng (tăng 2.400 triệu đồng so năm 2011) chi m 10,4% Năm 2013 số thu 9.543 triệu đồng (tăng 2.776 triệu đồng so năm. .. thu thuế: có tỷ trọng số thu đóng góp đứng thứ 4 trong tổng số thu đóng góp của thành phần kinh tế dân doanh trên địa bàn thành phố Sa Đéc Năm 2011 số thu đóng góp là 924 triệu đồng chi m 1,9% Năm 2012 số thu 1.122 triệu đồng (tăng 198 triệu đồng so năm 2011) chi m 1,7% Năm 2013 số thu 1.346 triệu đồng (tăng 224 triệu đồng so năm 2012) chi m 1,5% SVTH: Hồ Anh Thư 33 Lớp K7-TCNN Khóa luận tốt nghiệp. .. thành phần kinh tế dân doanh Năm 2011 số thu đạt 6.841,2 triệu đồng chi m tỷ trọng 50,2% Năm 2012 số thu là 11.927,7 triệu đồng (tương ứng tăng 74,4% so với năm 2011) chi m tỷ trọng 58% Năm 2013 số thu là 18.054,2 triệu đồng (tương ứng tăng 62,3% so với năm 2012) chi m tỷ trọng 51,4% - Loại hình DNTN: có tỷ trọng số thu cao thứ 2 trong tổng số thu GTGT của thành phần kinh tế dân doanh Năm 2011. .. doanh (không tăng so với năm 2012) chi m 8,7% - Về số thu thuế: có tỷ trọng đứng thứ 2 trong tổng số thu đóng góp của thành phần kinh tế dân doanh trên địa bàn thành phố Sa Đéc Năm 2011 số thu đóng góp là 4.705 triệu đồng chi m 10,2% Năm 2012 số thu 7.233 triệu đồng (tăng 2.528 triệu đồng so năm 2011) chi m 11,1% Năm 2013 số thu 10.784 triệu đồng (tăng 3.551 triệu đồng so năm 2012) chi m 12,2% Ngành... nghỉ kinh doanh, đến năm 2012 có 32 doanh nghiệp tạm nghỉ kinh doanh Tính đến cuối năm 2013 thành phố có 41 doanh nghiệp giải thể); ý thức chấp hành Luật Quản lý thu của một số thành phần kinh tế dân doanh trên địa bàn thành phố chưa cao dẫn đến nhiều doanh nghiệp còn nợ đọng tiền thu , tiền chậm nộp Từ đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế của thành phố cũng như mục tiêu thu NSNN của . trạng thất thu và chống thất thu thuế giá trị gia tăng và thu thu nhập doanh nghiệp đối với các thành phần kinh tế dân doanh ở Chi cục Thu thành phố Sa Đéc từ năm 2011 đến năm 2013. Đối chi u. QUẢN LÍ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ DÂN DOANH TẠI CHI CỤC THU THÀNH PHỐ SA ĐÉC 2.3.1. Tình hình phát tri n của các thành phần kinh. lý thu và chống thất thu thuế giá trị gia tăng và thu thu nhập doanh nghiệp….……………………………………………… 29 2.2.4. Đánh giá chung về công tác chống thất thu thuế giá trị gia tăng và thu thu nhập doanh

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Cơ cấu ngành nghề và đóng góp của các - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp của thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc-tỉnh Đồng Tháp từ năm 2011 đến năm 2013
Bảng 2.3 Cơ cấu ngành nghề và đóng góp của các (Trang 30)
Bảng 2.4: Kết quả thu thuế GTGT và TNDN của các thành phần kinh tế dân doanh - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp của thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc-tỉnh Đồng Tháp từ năm 2011 đến năm 2013
Bảng 2.4 Kết quả thu thuế GTGT và TNDN của các thành phần kinh tế dân doanh (Trang 35)
Bảng 2.6: Kết quả kiểm tra tại cơ quan thuế - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực phòng, chống thất thu thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp của thành phần kinh tế dân doanh tại Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc-tỉnh Đồng Tháp từ năm 2011 đến năm 2013
Bảng 2.6 Kết quả kiểm tra tại cơ quan thuế (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w