Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TRẺ VỊ THÀNH NIÊN (Điển cứu Phường Long Bình, Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TRẺ VỊ THÀNH NIÊN (Điển cứu Phường Long Bình, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MAI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02/2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa có cơng bố cơng trình khác Các biên vấn sâu, thảo luận nhóm, số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát mà dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực địa tơi phường Long Bình, Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai từ tháng 12/2010 đến tháng 04/2011 Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Ăn nhớ Người trồng cây, đạo lý mà hẳn lần mang theo đời Nhìn lại trình học tập ba năm thời gian thực luận văn từ ý tưởng hình thành đến lúc hồn thành, tơi nhận thấy chịu ơn mang nợ ân tình nhiều người Trước tiên, xin chân thành cảm ơn 168 Cô, Chú, Anh, Chị 20 Em vị thành niên cư ngụ Phường Long Bình Tơi khơng thể hồn thành luận văn khơng có hỗ trợ, tham gia người Tôi thật cảm động nhiều phụ huynh dù bận rộn dành thời gian quý báu để trò chuyện, chia sẻ với Xin dành biết ơn to lớn đến Cơ, Chú, Anh, Chị, Em Tơi kính gửi lời tri ân sấu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Mai – Người hướng dẫn khoa học cho luận văn này, cảm ơn Cô thời gian qua quan tâm, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô Khoa xã hội học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu để tơi có vốn kiến thức tảng Con xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến Ba, Mẹ Cô Hai, người thân thương gia đình phải vất vả nhiều suốt thời gian vừa học tập, vừa công tác, cảm ơn Ba Mẹ Cơ chăm sóc sức khỏe, tinh thần cho để có điều kiện hồn thành tốt nhiệm vụ Tôi đặc biệt biết ơn tập thể Lãnh đạo Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Đồng Nai Cô, Chú, Anh, Chị, Em quan ln khích lệ, động viên, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để an tâm hồn thành tốt việc học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân, Cơng an, Hội Liên hiệp phụ nữ phường Long Bình tạo điều kiện nhiệt tình cung cấp cho thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu; xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh, Chị cán Tổ, Khu phố phường, Chú chủ tiệm Internet khu phố dù bận rộn hết lịng hỗ trợ tơi vai trị cầu nối để tơi đến với gia đình, em học sinh địa phương Xin cảm ơn chị Kim Phụng, anh Xuân Toàn, bạn Thúy Hiền, em gái Hồng Hạnh - cộng tác viên - người bạn thân thiết động viên, hỗ trợ tơi thời gian thực đề tài Tơi cịn biết ơn Người mà chưa gặp mặt tham khảo, kế thừa tri thức mà họ truyền đạt qua cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí… Tơi xin cảm ơn Tác giả nghiên cứu, viết, thông tin mà sử dụng nghiên cứu Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất vị Ân nhân góp phần quan trọng để tơi hồn thành luận văn TĨM TẮT Gia đình thiết chế xã hội, có nhiều chức năng, chức xã hội hóa chức cốt lõi, thường xuyên liên tục làm hình thành nhân cách người Với tầm quan trọng mình, gia đình kỳ vọng nơi giáo dục nên người công dân có nhân cách tốt phục vụ xã hội Cụ thể hơn, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), Luật Hơn nhân gia đình (2005), cha mẹ pháp luật giao nghĩa vụ phải bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ em, dành điều kiện tốt cho phát triển trẻ em; cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương u, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con… Tuy nhiên, xã hội đại với tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh cha mẹ ngày khó thực trọn vẹn vai trị giáo dục cái, gia đình hai hệ có vị thành niên Trước thực trạng gia đình đứng trước khủng hoảng, Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/10/2005 Ban Bí thư yêu cầu tiếp tục tăng cường cơng tác nghiên cứu, điều ra, khảo sát tồn diện gia đình, áp dụng kết nghiên cứu để giải thách thức lĩnh vực gia đình dự báo biến đổi gia đình thời gian tới Trên sở kế thừa, tiếp nối nghiên cứu trước giáo dục gia đình, nghiên cứu sâu nghiên cứu Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ vị thành niên Luận văn bố cục gồm ba phần: Phần Mở đầu, Phần Nội dung Phần Kết luận Trong phần Nội dung gồm có chương, chúng tơi quan tâm trọng làm rõ số vấn đề chính: nhận thức phụ huynh vai trị gia đình giáo dục con, nội dung, phương pháp thời gian cha mẹ dạy bảo con, khó khăn, thuận lợi yếu tố tác động đến việc thực vai trò giáo dục cha mẹ; so sánh mong muốn vị thành niên định hướng giáo dục gia đình thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu đề tài: gia đình hạt nhân thực chức giáo dục vị thành niên nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chức giáo dục gia đình? Gia đình hạt nhân gặp phải khó khăn việc dạy xu hướng giáo dục thời gian tới ? Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp quan sát, phân tích thứ cấp tài liệu có sẵn; phân tích nội dung phương pháp phân tích định tính kết hợp phân tích định lượng; liệu nghiên cứu từ mẫu khảo sát với dung lượng mẫu 168 phụ huynh 20 em vị thành niên công cụ kỹ thuật: vấn sâu, thảo luận nhóm, hỏi tự điền, địa bàn phường Long Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, vào thời gian từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2011 MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU .9 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.2 Mục tiêu cụ thể 12 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 12 3.1 Ý nghĩa lý luận 12 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 12 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Khách thể nghiên cứu 13 4.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 6.1 Phương pháp thu thập thông tin: 14 6.2 Cách chọn mẫu cỡ mẫu 15 6.3 Phương pháp xử lý thông tin 16 PHẦN II: NỘI DUNG 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 18 Tổng quan tình hình nghiên cứu 18 1.1 Về cách tiếp cận 18 1.2 Về nội dung 19 Các khái niệm 28 Hướng tiếp cận Lý thuyết áp dụng 32 Giả thuyết nghiên cứu 35 Khung phân tích 36 CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC, SỰ QUAN TÂM CỦA CHA MẸ VỀ GIÁO DỤC CON VỊ THÀNH NIÊN 37 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu - Phường Long Bình 37 2.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.2 Về dân số, gia đình, trẻ em 37 2.1.3 Tình hình kinh tế xã hội, việc làm 38 2.1.4 Văn hóa, thơng tin, nghệ thuật 39 2.1.5 Tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội 39 2.2 Đặc điểm khách thể mẫu nghiên cứu 40 2.2.1 Về bố, mẹ 40 2.2.2 Về vị thành niên 43 2.3 Nhận thức cha mẹ giáo dục vị thành niên 43 2.3.1 Nhận thức VTN tầm quan trọng việc quan tâm, dạy bảo tuổi VTN 43 2.3.2 Nhận thức vai trị gia đình 45 2.3.3 Nhận thức giới việc giáo dục trai gái 46 2.3.4 Nhận xét nguyên nhân trẻ VTN chưa ngoan 47 2.4 Sự quan tâm cha mẹ đến việc giáo dục 48 2.4.1 Tham khảo cách dạy con… 48 2.4.2 Quản lý giấc sinh hoạt, hoạt động, mối quan hệ (kiểm sốt xã hội gia đình) 50 2.4.3 Các vấn đề cha mẹ quan tâm 52 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CON VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH 55 3.1 Nội dung giáo dục 55 3.1.1 Những nội dung giáo dục 55 3.1.2 Những nội dung cha mẹ cho quan trọng 72 3.2 Phương pháp giáo dục 73 3.2.1 Phương pháp khuyên bảo, thuyết phục 73 3.2.2 Phương pháp kỷ luật, trừng phạt 75 3.2.3 Phương pháp khen thưởng 78 3.2.4 Các biện pháp giáo dục khác 79 3.2.5 Cách xử lý mê, nghiện Game 80 3.2.6 Hành vi cha mẹ lúc nóng giận vơ ý 82 2.3.7 Khía cạnh giới phương pháp giáo dục 83 3.3 Thời gian dành cho việc giáo dục mối quan hệ cha mẹ 84 3.3.1 Thời gian dành cho việc giáo dục 84 3.3.2 Mối quan hệ cha mẹ 89 3.3.2.1 Tâm sự, trò chuyện, chia sẻ với 89 3.3.2.2 Đối tượng nội dung tâm sự, chia sẻ 91 3.4 Hiệu giáo dục 93 3.4.1 VTN có tượng phạm pháp hay hành vi tiêu cực không ? 93 3.4.2 Chất lượng học tập ? 97 3.4.3 Sự tham gia vào hoạt động gia đình ? 98 3.4.4 Sự hài lòng cha mẹ 100 3.4.5 Đánh giá VTN giáo dục gia đình 100 3.5 Những thuận lợi, khó khăn việc giáo dục VTN 102 3.5.1 Những thuận lợi 102 3.5.2 Những khó khăn 102 3.6 Những lo lắng, mong muốn cha mẹ định hướng giáo dục thời gian tới .104 3.6.1 Những lo lắng cha mẹ 104 3.6.2 Những mong muốn cha mẹ 105 3.6.3 So sánh định hướng giáo dục cha mẹ với mong muốn VTN giáo dục cha mẹ 106 3.6.3.1 Định hướng nội dung giáo dục cha mẹ mong muốn VTN 106 3.6.3.2 Định hướng phương pháp giáo dục cha mẹ mong muốn VTN 107 3.6.3.3 Định hướng thời gian dành cho giáo dục mong muốn VTN 108 CHƯƠNG 4: NHỮNG TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRỊ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH 109 4.1 Tác nhân bên 109 4.1.1 Các chương trình, hoạt động địa phương 109 4.1.2 Bạn bè vị thành niên 111 4.1.3 Truyền thông đại chúng 112 4.1.4 Chương trình học tập học sinh 115 4.2 Tác nhân bên (gia đình) 117 4.2.1 Tính chất cơng việc thời gian làm việc cha mẹ 117 4.2.2 Sự phân công theo giới việc dạy 120 4.2.3 Bầu khơng khí gia đình 121 4.2.4 Sự thống cha mẹ việc dạy 122 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ MỘT VÀI VẤN ĐỀ ĐẶT RA .124 146 dục gia đình …v…v… Nếu có, em ghi vào bên dưới) C39 Thông tin khác: + Giới tính: + Năm sinh: Xin chân thành cảm ơn em chia sẻ với chúng tôi! 147 Phục lục 3: Bản câu hỏi thảo luận nhóm những ơng bố, bà mẹ NỘI DUNG THẢO LUẬN Câu 1: Anh/chị nhận xét trẻ vị thành niên ngày ? Anh/ chị có quan tâm đến việc giáo dục vị thành niên khơng? Nếu có vấn đề quan tâm nhất, lo lắng việc dạy vị thành niên ? Xin nêu cụ thể? Câu 2: Giữa gia đình, nhà trường xã hội, có vai trị việc giáo dục trẻ vị thành niên? Trong gia đình, người có vai trị việc dạy (người chồng hay người vợ), sao? Câu 3: Theo anh/ chị yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc giáo dục vị thành niên? Yếu tố quan trọng để dạy tốt ? Vì ? Câu 4: Anh/ chị tiếp nhận thông tin giáo dục trẻ vị thành niên từ nguồn nào? Câu 5: Anh/ chị vui lòng chia sẻ vị thành niên mình? (Gợi ý: Tính cách, ưu điểm, khuyết điểm, sở thích con? Những điều mà anh/ chị hài lòng chưa hài lòng ? Thái độ, cách ứng xử vị thành niên gia đình người chung quanh nào? Con có làm việc nhà khơng? Kết học tập, hạnh kiểm con? v…v…) Câu 6: Anh/ chị dạy vấn đề gì, nội dung gì? Nội dung anh/ chị cho quan trọng ? Những nội dung anh/ chị thấy khó trao đổi/ giáo dục ? Vì sao? Câu 7: Xin anh/ chị cho biết phương pháp, cách thức giáo dục con? (Gợi ý: Roi vọt, nghiêm khắc, la mắng hay dùng lời khuyên bảo? Hình thức phạt hình thức khen thưởng áp dụng? Có quản lý giấc sinh hoạt, học tập, mối quan hệ… không? Quản lý cách nào? Anh/ chị cho tiền tiêu xài ? v v ) Theo anh/chị phương pháp hiệu ? Vì sao? Câu 8: Anh/ chị có nhiều thời gian để gần gũi, dạy bảo không? Vì sao? Câu 9: Những thuận lợi khó khăn anh/ chị việc dạy vị thành niên ? 148 Câu 10: Hướng giáo dục vị thành niên thời gian tới ? (Về nội dung, phương pháp, thời gian dạy thời gian tới ?) Câu 11: Để giáo dục vị thành niên tốt, theo anh/ chị cần có giải pháp nào? (Gia đình, nhà trường, xã hội, quyền địa phương, đồn thể … cần làm ? Mong muốn, đề xuất, kiến nghị anh/ chị ?) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHIA SẼ CỦA CÁC ANH/CHỊ! 149 Phục lục 4: Bản hỏi (định lượng) dành cho ông bố, bà mẹ PHIẾU KHẢO SÁT Mã số phiếu: Kính chào anh/ chị! Chúng học viên trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, thực đề tài nghiên cứu "Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ vị thành niên" Để có thêm thông tin cho nghiên cứu, tiến hành thu thập ý kiến số anh/chị có vị thành niên Những thông tin, ý kiến sử dụng để tổng hợp thành liệu chung cho nghiên cứu hoàn toàn giữ bí mật Các thơng tin, ý kiến anh/ chị góp phần quan trọng cho việc hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng mong nhận chia sẻ ý kiến anh/chị Xin trân trọng cảm ơn! Hướng dẫn trả lời: - Đánh dấu x vào ô tương ứng với lựa chọn anh/chị (ví dụ ) - Đối với bảng: Khoanh tròn vào số tương ứng với lựa chọn anh/chị (Ví dụ ) *** A- MƠI TRƯỜNG KT - XH C1 Anh/ chị có nghe nhắc đến nội dung cách giáo dục họp tổ dân phố? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa C2 Anh/ chị có tham dự buổi nói chuyện chuyên đề tổ chức, đoàn thể giáo dục vị thành niên (VTN) ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa C3 Anh/ chị có nhận tờ rơi/ tranh ảnh tuyên truyền có nội dung giáo dục khơng? 150 Có Khơng C4 Anh/chị có đọc, nghe, xem thông tin tâm lý vị thành niên, cách nuôi dạy vị thành niên phương tiện thông tin đại chúng hay không? Mức độ Chưa bao Loại thơng Ít Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên xuyên tin đại chúng Sách Báo, Tạp chí Truyền hình Đài Radio 5 Internet C5 Con VTN anh/ chị có bạn bè thân hay khơng? Có Khơng (chuyển C7) C6 Nhìn chung, anh chị nhận xét bạn bè thân anh/ chị nào? Tốt, ngoan Không tốt Không biết B - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH B1 Điều kiện làm việc cha mẹ C7 Thời gian làm việc ngày? …………………… giờ/ngày C8 Anh/ chị có làm việc thứ bảy, chủ nhật, ca đêm không? Ngày làm việc Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thứ bảy Chủ nhật 3 Làm ca đêm C9 Tính chất công việc mà anh/ chị làm 151 Nhẹ nhàng, thoải mái Bình thường Nặng nhọc, áp lực B2 Quan điểm, hành vi cha mẹ giáo dục C10 Theo anh/chị, việc giáo dục tuổi VTN có quan trọng khơng ? Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng C11 Anh/ chị vui lòng cho biết nhận định sau có với suy nghĩ anh/ chị khơng? Khơng Hơi đúng 4 Con phải tuyệt đối nghe lời cha mẹ 4 Ngày nay, việc dạy VTN khó Ý kiến Nội dung Trẻ VTN tự học hỏi trưởng thành, không cần cha mẹ dạy Gia đình có trách nhiệm việc dạy Đúng Rất C12 Nếu trẻ VTN không ngoan, làm điều sai trái theo anh/ chị nguyên nhân đâu? (Có thể chọn nhiều trả lời) Cách giáo dục gia đình chưa Cách giáo dục nhà trường chưa Môi trường sống chưa tốt Ảnh hưởng bạn bè xấu Tự thân khó dạy dỗ Khác (ghi rõ)………………………………………………… C13 Các yếu tố sau có tầm quan trọng đến việc dạy (xếp theo thứ tự từ đến 7: với không quan trọng, quan trọng)? 152 Rất quan trọng Không quan trọng Mức quan trọng Cha mẹ gương mẫu Cha mẹ có kiến thức Cha mẹ có địa vị xã hội Kinh tế giả Gia đình có truyền thống, nề nếp 7 Nội dung Môi trường xã hội lành mạnh, C14 Anh/ chị có quản lý giấc sinh hoạt, hoạt động, mối quan hệ VTN khơng? Có Khơng (Chuyển C16) C15 Anh/ chị quản lý giấc sinh hoạt, hoạt động, mối quan hệ VTN cách nào? (Có thể chọn nhiều trả lời) Tìm hiểu qua bạn bè (của con) Trực để theo dõi Nhờ người theo dõi Xem nhật ký, thư từ, tin nhắn Hạn chế thời gian chơi Bảo phải theo thời gian biểu cha mẹ xếp Ý kiến khác (ghi rõ) 16 Về việc học VTN, anh/ chị cho biết mức độ việc làm sau: Thường Thỉnh xuyên thoảng Liên hệ với giáo viên 3 Chọn mua sách cho đọc Kiểm tra tập vở, kiểm tra Chưa 153 C17 Anh/ chị có tham khảo cách dạy VTN khơng? Có Khơng (chuyển C19) C18 Anh/ chị tham khảo cách dạy VTN từ đâu? (Có thể chọn nhiều trả lời) Sách báo, tạp chí, internet Các chuyên gia tâm lý, Trung tâm tư vấn Bạn bè, người thân Hàng xóm Khác (ghi rõ) C19 Anh/ chị quan tâm đến vấn đề VTN ? (Điền số theo thứ tự với: thứ tự quan tâm - hàng đầu,… thứ tự quan tâm thứ năm - sau cùng) Việc học hành (Thứ tự ) Mối quan hệ bạn bè (Thứ tự ) Tình bạn khác giới (Thứ tự ) Sức khỏe (Thứ tự ) Sự phát triển nhân cách (Thứ tự ) C20 Anh/chị VTN có tâm sự, chia sẻ với hay khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa (Tiếp câu 22) C21 Anh/ chị VTN tâm sự, chia sẻ với vấn đề nào? (Có thể chọn nhiều trả lời) Về trường, lớp, việc học Chuyện bạn bè Chuyện quan, việc làm cha mẹ Phim ảnh, sách báo Các vấn đề xã hội Khác (ghi rõ) C22 Anh chị có thống cách dạy VTN không? Thống 154 Đôi lúc không thống Luôn mâu thuẫn với cách dạy C23 Anh/ chị cho biết bầu khơng khí gia đình? Thường Thỉnh Chưa bao xun thoảng Có bạo hành Cãi vã 3 Cùng chung bữa ăn gia đình Cùng thăm ông bà, họ hàng, chơi Có người uống rượu, cờ bạc, đánh đề … B3 Môi trường xã hội hóa vị thành niên gia đình B3.1 Nội dung dạy VTN C24 Anh/ chị dạy nội dung sau đây? Thường Thỉnh Hiếm Chưa bao xuyên thoảng 4 Niềm tin tâm linh, tôn giáo 4 Kiến thức tự nhiên Kiến thức xã hội 4 Kinh tế, cách làm giàu Giáo dục giới tính Chăm sóc sức khỏe thân 4 Đạo đức xã hội (nhân ái, yêu nước, chữ tín ) Các giá trị thân (tiết kiệm, cần cù, sáng tạo ) Kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ 10 Kỹ sống, giao tiếp xã hội 155 11 Phòng chống tội phạm tệ 12 Nội trợ, việc nhà 13 Hướng nghiệp 4 nạn xã hội 14 Khác (ghi rõ) …………………… C25 Trong nội dung (C24), nội dung anh/chị cho quan trọng (chỉ chọn nội dung, ghi số viết chữ) B3.2 Phương pháp dạy VTN C26 Khi có lỗi, anh/ chị dùng hình thức phạt nào? (Có thể chọn nhiều trả lời) La mắng Phạt đánh Giới hạn quyền lợi (không cho tiền tiêu, cấm tiếp xúc bạn bè…) Khuyên bảo Giận khơng nói chuyện với Khác (nêu rõ) C27 Có lúc nóng giận anh/chị có hành động sau hay khơng? Có Khơng Xưng hơ mày, tao với Dùng lời lẽ xúc phạm La mắng trước mặt người khác Đánh trước mặt người khác C28 Khi làm việc tốt, anh/ chị dùng hình thức thưởng nào? (Có thể chọn nhiều trả lời) Thưởng tiền 156 Phần thưởng vật chất khác Khen ngợi Khơng thưởng Khác (ghi rõ) C29 Anh/ chị áp dụng phương pháp để dạy VTN? Khuyên bảo Nghiêm khắc, uy Khác (ghi rõ) C30 Cách tốt để dạy hiệu (chỉ chọn 1)? Nói nói lại nhiều lần Kỷ luật, thưởng, phạt nghiêm Cha mẹ làm gương Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………… B3.3 Thời gian dạy VTN C31 Thời gian anh/ chị dành để dạy ngày? ……………………… phút/ ngày C32 Có anh/chị giảm thời gian làm việc từ chối làm thêm để có thời gian dạy bảo khơng ? Có Khơng C- THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG VIỆC DẠY CON VTN C33 Những thuận lợi anh/ chị việc dạy VTN? (Có thể chọn nhiều trả lời) Kinh tế giả Có kiến thức ni dạy Vợ chồng hịa thuận Có nhiều thời gian nhà Ông bà, họ hàng quan tâm đến cháu Được tiếp cận nhiều thông tin, sách báo Nhà trường phối hợp tốt Khác (ghi rõ) 157 C34 Những khó khăn anh/ chị việc dạy VTN? (Có thể chọn nhiều trả lời) Ít có thời gian dạy bảo Kiến thức không đủ để dạy Không hiểu tâm sinh lý Vợ chồng mâu thuẫn cách dạy Con chịu ảnh hưởng bên nhiều Đi làm ăn xa, thường xun cơng tác xa nhà Có nhiều (từ trở lên) Xung đột cha mẹ Khơng có ông bà, cô bác hỗ trợ 10 Khác (ghi rõ) C35 Những lo lắng anh/ chị VTN? (Có thể chọn nhiều trả lời) Có bạn bè xấu Yêu sớm Bị ảnh hưởng xấu từ phim ảnh, sách báo không lành mạnh Lối sống tiêu cực Rơi vào tội phạm tệ nạn xã hội Khác (ghi rõ) D - MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC C36 Con VTN anh/ chị có hành vi hay không? Mức Thường Thỉnh Hiếm Chưa bao xuyên thoảng Trốn học Nói dối Đánh 4 Chửi thề, nói tục Khơng lời cha mẹ Hút thuốc Nghiện game (trò chơi độ Hành vi 158 điện tử) Bỏ nhà bụi Đánh 10 Trộm cắp C37 Con VTN anh/chị học khơng ? Cịn học Có nguy nghỉ học Đã nghỉ học (Chuyển C40) C38 Kết học tập cuối năm học vừa qua ? Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém C39 Xếp loại hạnh kiểm cuối năm vừa qua : Tốt Khá Trung bình Yếu C40 Đối với cơng việc nhà sau đây, VTN anh/chị có tham gia hay không? Mức độ Thường Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Nấu ăn Đi chợ 4 Giặt quần áo Công việc Quét dọn nhà cửa xuyên 159 C41 Nhìn chung, anh/ chị có hài lịng khơng? Hài lịng Tạm Chưa hài lòng E - ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC CON VTN C42 Nội dung giáo dục VTN thời gian tới ? Nhiều Như cũ Ít 3 Niềm tin tâm linh, tôn giáo Kiến thức xã hội Kiến thức tự nhiên Kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ Giáo dục giới tính Kinh tế, cách làm giàu Chăm sóc sức khỏe thân 10 Kỹ sống, giao tiếp xã hội 11 Phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội 12 Nội trợ, việc nhà 13 Hướng nghiệp Đạo đức xã hội (nhân ái, yêu nước, chữ tín ) Các giá trị thân (tiết kiệm, cần cù, sáng tạo ) 14 Khác (ghi rõ) ……………………………… C43 Phương pháp giáo dục VTN thời gian tới ? (chỉ chọn 1) Mềm mỏng Như trước Sẽ khắc khe trước C44 Thời gian dành để giáo dục VTN thời gian tới ? (chỉ chọn 1) Ít trước Như trước Nhiều trước 160 C45 Anh/ chị có ý kiến thêm có thơng tin muốn chi vấn đề giáo dục VTN ? (ghi rõ) E THƠNG TIN CÁ NHÂN C46 Giới tính C47 Năm sinh Nam Nữ C48 Trình độ học vấn Khơng biết chữ Cấp (Tiểu học) Cấp (THCS) Cấp (THPT) Sau đại học Cao đẳng, đại học C49 Nghề nghiệp Công chức, viên chức Doanh nhân Buôn bán nhỏ Văn, nghệ sỹ Công nhân Nông dân Làm thuê Nội trợ Khác (ghi rõ) C50 Dân tộc Kinh Khác (ghi rõ) ………………………………………………… C51 Tôn giáo Có tơn giáo Khơng có tơn giáo C52 Số Tổng số con: Số VTN: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHIA SẼ CỦA ANH/ CHỊ! ... nghiên cứu: Vai trò gia đình việc giáo dục trẻ vị thành niên 4.2 Khách thể nghiên cứu: gia đình hạt nhân có vị thành niên em vị thành niên (độ tuổi từ 10 đến 18 tuổi) 4.3 Phạm vi nghiên cứu: phường. .. QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TRẺ VỊ THÀNH NIÊN (Điển cứu Phường Long Bình, Thành phố Biên. .. hướng giáo dục gia đình thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu đề tài: gia đình hạt nhân thực chức giáo dục vị thành niên nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chức giáo dục gia đình? Gia đình hạt