1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ từ TRUYỆN NGẮN SANG điện ẢNH dưới góc NHÌN tự sự học TRƯỜNG hợp mắt BIẾC của NGUYỄN NHẬT ÁNH

89 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN -˜&˜ - PHAN THỊ HẢI YẾN NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH DƯỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC: TRƯỜNG HỢP MẮT BIẾC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HUẾ, KHÓA HỌC: 2016-2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN -˜&˜ - PHAN THỊ HẢI YẾN NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH DƯỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC: TRƯỜNG HỢP MẮT BIẾC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN THUẤN HUẾ, KHÓA HỌC: 2016-2020 Lời cảm ơn! Trước tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Văn Thuấn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu - Trường Đại hoc sư phạm - Đại hoc Huế, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy giáo, cô giáo nhà trường thư viện trường, phịng tư liệu khoa Ngữ Văn gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Bản thân cố gắng để hoàn thành khóa luận, kinh nghiệm cịn hạn chế để đạt yêu cầu đặt nên chắn khơng tránh thiếu sót Tơi mong nhận lời góp ý, dẫn tận tình q thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Huế, tháng năm 2020 Sinh viên Phan Thị Hải Yến MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHIM NHƯ MỘT NGHỆ THUẬT TỰ SỰ Tự văn học .7 1.1.Cốt truyện 1.2.Diễn ngôn tự 1.3.Nhân vật 10 1.4.Điểm nhìn 11 1.5.Kết cấu 13 Tự phim điện ảnh 14 2.1.Cốt truyện 14 2.2.Diễn ngôn tự .16 2.3.Nhân vật 18 2.4.Điểm nhìn 19 2.5.Kết cấu 20 Tự truyện sở tự phim chuyển thể 21 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ NHÂN VẬT VÀ DIỄN NGÔN TỰ SỰ TỪ TIỂU THUYẾT MẮT BIẾC SANG PHIM ĐIỆN ẢNH23 Nhân vật 23 1.1.Hệ thống nhân vật 23 1.2 Miêu tả hành động tính cách .28 1.3.Ngôn ngữ nhân vật 40 Diễn ngôn tự 44 2.1.Nghệ thuật hình ảnh 45 2.2.Lời thoại nhân vật 47 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ CỐT TRUYỆN, ĐIỂM NHÌN VÀ KẾT CẤU TIỂU THUYẾT MẮT BIẾC SANG PHIM ĐIỆN ẢNH .53 Cốt truyện 53 1.1.Cách tiếp nhận bổ sung .53 1.2.Cách mở đầu kết thúc 58 Điểm nhìn 61 Kết cấu .64 3.1.Bố cục 65 3.2.Cách tổ chức không gian - thời gian .69 C.KẾT LUẬN 73 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh tượng phổ biến đời sống văn hố nghệ thuật khơng riêng Việt Nam mà giới Khó thống kê số khổng lồ số lượng tác phẩm văn học chuyển thể thành phim Trên giới từ thiên anh hùng ca, câu chuyện truyền thuyết, thần thoại, truyện thơ… Đến Việt Nam khơng tác phẩm chuyển thể từ tác phẩm văn học với nhiều thể loại khác Việt Nam có nhiều tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn hóa hay nhận nhiều giải thưởng cao quý nước Một số phim chuyển thể từ tác phẩm văn học: Tướng hưu (1988) Những người thợ xẻ (1998) - chuyển thể từ truyện ngắn tên Nguyễn Huy Thiệp, Mê Thảo - Thời vang bóng (2003, chuyển thể từ tác phẩm Chùa đàn Nguyễn Tuân), Trăng nơi đáy giếng (2008, chuyển thể từ truyện ngắn tên nữ nhà văn Trần Thuỳ Mai), Cánh đồng bất tận (2010, chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Ngọc Tư)… Có thể nói điện ảnh vừa mang ơn tác phẩm văn học, vừa có công chắp cánh cho tác phẩm văn học thăng hoa thứ ngôn ngữ đa chiều đầy hấp lực Tự học ngành nghiên cứu cịn non trẻ, định hình từ năm 60-70 kỷ XX Pháp, nhanh chóng vượt khỏi biên giới có nhiều đóng góp nghiên cứu khoa học Bởi chiếm lĩnh tri thức rộng lớn nên tự học môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm Nó khơng giới hạn tự văn học mà vận dụng để nghiên cứu nhiều hình thức tự khác như: tôn giáo, lịch sử, triết học, âm nhạc, mỹ thuật, điện ảnh… Cho nên Roland Bathes có nói đại ý tự xuất thân lịch sử lồi người Trong đó, tự văn học đối tượng nghiên cứu lâu đời nhất, phức tạp Cịn điện ảnh lại có tuổi đời trẻ hơn, nên tự điện ảnh em út nghiên cứu tự học Tuy nhiên, bắt rễ điện ảnh với văn học tạo nên mối quan hệ hữu so sánh tự văn học với tự điện ảnh, có nhiều điểm chung có khơng điểm khác biệt chất liệu phương thức tác động hai loại hình nghệ thuật khác Không thể đánh giá tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học tác phẩm văn học gốc Bởi vào môi trường điện ảnh, với nhân tố điện ảnh tác phẩm văn học có chuyển biến nhiều Với niềm yêu thích văn chương điện ảnh, mong muốn khám phá sâu vào địa hạt hai lĩnh vực này, bổ sung cho người yêu văn chương điện ảnh có thêm kiến thức quý báu, phát vẻ đẹp bí ẩn đằng sau “tảng băng trơi” tác phẩm văn học điện ảnh Đồng thời mong muốn tìm bí để phim chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh thành cơng từ góc nhìn tự Từ lý trên, người viết chọn đề tài “Nghệ thuật chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh góc nhìn từ học: trường hợp Mắt Biếc Nguyễn Nhất Ánh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu mối quan hệ này, Văn học với điện ảnh (Mai Hồng dịch, NXB Văn học, 1961) đưa đặc trưng quan trọng việc viết truyện phim, đặc điểm thành phần văn xuôi truyện phim… nhằm nâng cao tác dụng văn học điện ảnh, để sáng tạo truyện phim phim kiểu thể đời sống vô phong phú cách chân thực Cuốn Dẫn luận nghiên cứu “Điện ảnh văn học” (Timothy Corrigan) nhiều điểm đồng thuận khác biệt văn học điện ảnh sở tái loạt giai đoạn lịch sử, phong tục văn hố phương pháp phê bình Hai sách cho thấy lịch sử hai ngành nghệ thuật này, đặc trưng văn học điện ảnh: chủ đề, tự yếu tố phong cách… thiên tìm hiểu phim không chuyên sâu mối quan hệ chuyển thể phương thức chuyển thể Ngoài ra, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu quy mô nhỏ lẻ: - Về gọi tính văn học điện ảnh (Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số - 1984, Lê Châu) - Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số - 1999, Phạm Vũ Dũng) - Bài viết “Văn học điện ảnh điện ảnh với văn học” (Phim Việt Nam thưởng thức - bình luận, NXB Văn hố văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Trần Trọng Đăng Đàn) - Mối quan hệ văn học điện ảnh (Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 10 -2002, Minh Trí) Trên sở mối quan hệ văn học - điện ảnh với thành công số phim chuyển thể tác động sâu rộng chuyển thể nên có số chuyên luận nghiên cứu vấn đề Việt Nam như: Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo: Liên văn văn chương điện ảnh nhà nghiên cứu Nguyễn Nam đầu lúc Ngạn làng Đo Đo, lúc Ngạn vừa năm sáu tuổi bước vào lớp một, Ngạn sống với ba mẹ với bà Tuổi thơ Ngạn giống với bao đứa trẻ khác quê trải qua trò chơi nghịch ngợm, trải qua trận đòn troi ba để lớn lên, trước chưa có xuất Hà Lan Ngạn thường chơi với bà, cô Thịnh, chị Quên, chị Nhường Đến vào lớp bắt đầu làm quen với bạn mắt biếc Dù học sinh tiểu học Ngạn ý thức điều muốn Hà Lan vui, khơng muốn “nhìn thấy Hà Lan khóc”, “tơi muốn vui vẻ suốt ngày, mong mỏi mà tơi chưa bào từ chối Hà Lan điều gì.” Dù nhường thị, hái tổ chim, dành trống, dù thân có bị dập mũi chảy máu hay bị đánh Ngạn làm tất muốn Hà Lan vui Sau thời gian hai đứa học trung học trường huyện Đây lúc câu chuyện thắt nút vào thời điểm mà Ngạn cảm thấy lịng xốn xao đứng trước Hà Lan, Ngạn bắt đầu viết nhạc làm thơ với tình yêu Chương kết thúc Ngạn tiễn Hà Lan lên thành phố để bắt đầu kì học năm lớp mười Kèm theo nhạc buồn “tôi gãy đàn, hát mùa hè: Lặng lẽ chiều Lặng lẽ mùa hè Sân trường vắng Và lịng tơi vắng …” Ở chương hai, mở đầu cảm giác buồn tẻ rời xa Hà Lan Rồi đến ngày Ngạn khăn gói lên thành phố để học rời xa Đo Đo, Ngạn ln nhớ Ngạn sống trọ nhà cậu Huấn cậu chị Nhường Đây 68 nơi bắt đầu câu chuyện buồn cho Ngạn, Hà Lan cho Dũng Trong lần đến thăm Ngạn để mượn sách Hà Lan tình cờ gặp Dũng Hà Lan Dũng bắt đầu mối tình, cịn Ngạn bắt đầu với ngày tháng với lịng nhói buốt, tình u Ngạn bị đe dọa Giống lời Ngạn nói “Dũng gió dữ” đến mà để lại nỗi buồn đau đớn khổ sở lòng Hà Lan Cao trào, đỉnh điểm câu chuyện Hà Lan bắt đầu nghỉ học Ngạn biết Hà Lan có thai với Dũng “nỗi buồn cao núi, kéo án ngữ trái tim tôi” Hà Lan mười bảy tuổi với đứa bụng, tưởng chuyện tình Ngạn kết thúc Hà Lan tưởng chừng đám cưới với Dũng Câu chuyện trở nên cao trào Dũng cưới Bích Hồng bỏ lại Hà Lan phía sau với đứa Hà Lan mang theo mùa hè Ngạn, mùa hè không trở Người ta thường nói xa để quên không, với Ngạn đến Quy Nhơn lòng Ngạn lại nhớ Hà Lan nhiều hơn, nhớ thời xa xưa nhớ kỉ niệm khứ hai Đo Đo Chương ba lúc “tôi lại Đo Đo làm ông giáo làng” Ngạn đứa xa quê mong ngày trở về, vừa làm thầy giáo vừa làm người bạn Trà Long Trà Long kết mối tình Dũng Hà Lan, kết không mong muốn Trà Long không nhận nhiều tình cảm ba mẹ trái lại nhận tình cảm đặc biệt Ngạn, Ngạn chăm lo cho ngòi bút, sách, cặp xách bước vào học Là người bạn vào rừng sim, hái trâm Khơng lâu sau Hà Lan lấy chồng Ở truyện Ngạn thừa nhận Trà Long có tình cảm với Trà Long người mà ông trời sinh để bên Ngạn Ngạn nhận Trà Long thay bóng dáng Hà Lan, tim Ngạn chứa bóng hình Hà Lan Mở nút Ngạn định bỏ lại lại thư rời 69 khỏi Đo Đo, Ngạn để quên kỉ niệm, quên khứ muốn quên hình bóng Hà Lan in sâu tim Ngạn Trong phim đạo diễn sử dụng hình thức kết cấu tâm lý, phim Mắt Biếc triển khai theo mạch diễn biến tâm lý nhân vật Ngạn Khi chuyển thể thành phim biên kịch - đạo diễn Victor Vũ đưa kiện cao trào làm mở đầu cho phim sau bắt đầu lí giải kiện đó, cao trào phát triển cuối kết thúc mở nút thắt tạo kết mở cho khán giả Mở đầu kiện tác phẩm Hà Lan bắt đầu nghỉ học qua trò chuyện Ngạn Hồng sân trường Đó lúc kết thúc năm học “đi lửa trại cuối năm” lúc mà Hà Lan biết có thai Đạo diễn dẫn dắt câu chuyện khác với văn bản, phim điện ảnh chuyển thể giống với văn việc thay đổi bình thường Và tiếp sau lời dẫn chuyện Ngạn, câu chuyện bắt đầu Ngạn làng Đo Đo “hồi cịn nhỏ nhỏ xíu tơi khơng có bạn gái suốt ngày chơi với mẹ bà nội lúc tơi hay bị ba cho ăn địn thường xun, ngày tháng gian khổ tơi làm quen với mắt biếc, người bạn gái đời” Vẫn câu chuyện tuổi thơ Ngạn Hà Lan Nó tiếp tục hình ảnh tuổi thơ làng Đo Đo đến thời điểm tiếp tục với trò chuyện Hồng Ngạn sân trường Sau chuỗi ngày buồn bả, Ngạn biết tin Hà Lan có thai Ngạn cịn lo lắng thương Hà Lan hơn, anh tự nhắc thân “bởi thành phố có tơi bạn Hà Lan” Ngạn tìm đến Dũng, tìm đến người trai gây nỗi đau cho người gái mà Ngạn yêu thương Ngạn bên Hà Lan lúc sinh, lúc trải qua khó khăn thiếu nữ 17 tuổi phải mang nặng đẻ đau khơng có ba đứa bé bên cạnh Cuối Ngạn làng, bên gia đình bên chăm sóc cho Trà Long giống chăm sóc cho Hà Lan Thỉnh thoảng lại chở Trà Long lên 70 thành phố thăm Hà Lan Cái mở nút phim khiến khán giả cảm thấy nhẹ lòng chút Ngạn ngỏ ý muốn chăm sóc cho mẹ Hà Lan, ba người trở thành gia đình “tình cảm Ngạn vậy, Hà Lan cần Ngạn bên cạnh Hà Lan”, dù lời nói muộn, chuyện đổi xa xôi, nhận khơng rời Đo Đo chuyện tốt Những đứa xa quê muốn trở lúc khó khăn nhà nơi để Ngạn muốn mái tranh, lửa che chở sưởi ấm cho Hà Lan lúc cô đơn lạnh lẽo Hà Lan tiếp tục nhận lấy tình yêu thương Ngạn nghĩ khơng xứng đáng “Ngạn tha thứ cho Hà Lan Hà Lan khơng thể tha thứ cho mình” Ngạn trở Đo Đo tưởng quên Hà Lan, tưởng Trà Long người gái sưởi ấm trái tim Ngạn Nhưng không, Trà Long thay hình dáng mẹ Ngạn, người Ngạn yêu thương Hà Lan Kết mang theo kỉ niệm, niềm thương nhớ Đo Đo người gái yêu Hà Lan sau nhận tình cảm đuổi theo Ngạn khơng kịp Có lẽ Nguyễn Nhật Ánh Victor Vũ có chung suy nghĩ “tình đẹp tình dang dở”, nên dù có chuyển thể có thay đổi bố cục, kiện kết thúc mà Ngạn khơng tìm thấy hạnh phúc 3.2.Cách tổ chức không gian - thời gian Văn học không tái khoảnh khắc thời gian tĩnh tại, cụ thể mà bao quát trình đời sống diễn thời gian Hơn nữa, thời gian văn học phản ánh máy móc thời gian chiều thực khách quan mà tái tạo thời gian mối liên hệ đa dạng, nhiều chiều, nhiều lớp Không gian văn học thường rộng lớn qua số cách miêu tả nhà văn tưởng tượng Làng Đo Đo lên với rừng sim nơi gắn bó nhiều kỉ niệm Hà Lan 71 Ngạn “rừng sim nằm ven làng, cách giếng Duối non bốn số”, “rừng mênh mông, hoa sim hoa mua nở tím khắp nơi” Thành phố qua cách nhìn Hà Lan “thành phố đẹp tuyệt vời Đẹp làng nhiều Đẹp gấp nghìn lần phố huyện” trái ngược với cách nhìn Hà Lan thành phố mắt Ngạn không đẹp Đo Đo Ngạn thừa nhận “đúng Hà Lan miêu tả, thành phố đẹp nguy nga lộng lẫy”, “nhưng tơi khơng thấy đẹp làng tơi hay khơng Nó ồn bụi bặm”, “thành phố vắng bóng xanh Ở cao, bầu trời bị chia cắt thành mảng nhỏ tầm mắt luôn bị chặn lại mái nhà, bảng quảng cáo dãy cột điện” Có thể nói, không gian văn học thấm đẫm sắc thái giới tinh thần người Mỗi người có cách cảm nhận riêng khoảng khơng gian Nghệ thuật điện ảnh với hình ảnh, âm dựng phim có khả đặc thù việc miêu tả, khám phá không gian - thời gian Hình ảnh điện ảnh bao gồm bốn khu vực chính: bối cảnh, phục trang, ánh sáng diễn xuất diễn viên Trong đó, yếu tố đưa loạt không giới hạn tiềm diễn đạt nghệ thuật điện ảnh Bối cảnh hình ảnh không thùng chứa kiện người mà bộc lộ tâm lý - tính cách nhân vật, thể chủ đề phim… đặc biệt thể không gian, thời gian Màu sắc yếu tố cấu tạo quan trọng cảnh Việc sử dụng tơng màu lạnh hay nóng, màu chìm hay màu hiện, màu âm hay màu dương… có liên quan đến việc thể không gian, thời gian, hỗ trợ cho phát triển câu chuyện… Mắt Biếc câu chuyện kéo dài ba mươi lăm năm nhân vật Ngạn từ cậu bé lớn lên anh rời Đo Đo chuyến tàu Người ta thường trẻ trở già với Ngạn ngược lại Dù đâu muốn thật nhanh trở làng, quê hương 72 với biết kỉ niệm, biết người chờ đón Là mối tình đơn phương ba mươi năm Ngạn dành cho Hà Lan, Hồng với Ngạn Những câu chuyện tình cảm trải qua với biết khó khăn, sóng gió Và khơng tác phẩm cho khán giả thấy họ hạnh phúc tình yêu Phim lấy bối cảnh thập niên 1960 1970 nên không gian phim gam màu trầm, màu xưa cũ Hình ảnh xe Yamaha, xe đạp trang phục diễn viên thuộc năm 60, 70 Hình ảnh giúp phần tái rõ thời gian khứ Xứ Huế nơi nhiều địa điểm, di tích cũ thích hợp để tái lại thời gian năm thuộc thập niên 1960 1970 Cái hay văn chương câu chữ, từ ngữ, cịn với điện ảnh ngơn ngữ hình ảnh Mắt Biếc có màu sắc, góc máy đẹp chi tiết kỹ lưỡng từ trang phục, đạo cụ đến bối cảnh, 30 phút đầu phim, có cảm giác trở ngày tuổi thơ theo trò vui dân gian Ngạn Victor Vũ tái ảnh rộng thật sinh động, tạo vô thuyết phục Để từ đó, khán giả thấu hiểu Ngạn - giới mộng mơ anh vẽ ra, bước lún sâu vào mối tình nên thơ thật đau đớn suốt quãng đời trưởng thành, trung niên sau “Âm liên quan mật thiết đến việc thể không gian, thời gian, tạo tiết tấu phim thực chức tự Tiết tấu phim hợp sức tiết tấu âm thanh, hình ảnh tiết tấu dựng phim Chúng hài hịa với vênh lệch, đối nghịch để phục vụ cho ý đồ nghệ thuật định.”[14; tr84] Âm nhạc phim với ca khúc Có chàng trai viết lên nhạc sĩ Phan Mạnh Quỳnh nhà soạn nhạc tài ba Christopher Wong phối với dàn nhạc giao hưởng thính phịng qua nhiều phiên khác nhau, lúc vui lúc buồn, giúp phim tăng thêm sức nặng mặt cảm xúc thưởng thức Ca khúc Từ Đó 73 ca khúc xuất nhiều lần phim Mắt Biếc Phiên thứ hát Ngạn, vang lên lần đầu Hà Lan qua nhà học bài, nơi tình cảm chớm nở đầy nên thơ Sau đó, giai điệu Từ Đó cịn vang lên lần thứ hai đồi sim, nơi Ngạn hát để từ biệt Hà Lan lên thành phố Từ Đó với giai điệu da diết, thể tâm trạng đầy rung động nhân vật Ngạn trước Hà Lan, khắc họa ca từ đầy lãng mạn, khiến nhiều trái tim run lên đồng cảm Đối với cốt truyện nhân vật, chuyển thể tác phẩm văn học lên ảnh, đạo diễn Victor Vũ tiếp thu, chuyển thể số yếu tố cốt lõi tác phẩm văn học gốc lược bỏ bớt bổ sung thêm số yếu tố Song, không gian - thời gian Đạo diễn tiếp thu số gợi ý không gian - thời gian từ tác phẩm văn học có giữ lại nhiều bối cảnh không gian - thời gian tác phẩm văn học giữ lại giá trị tư tưởng, thẩm mỹ… phim chuyển thể *** Mở đầu kết thúc tác phẩm nghệ thuật đóng vai trò quan trọng việc khơi cảm xúc kết thúc thơng điệp mà tác phẩm gửi đến cơng chúng Có thể khẳng định rằng, tác phẩm văn học hay tác phẩm điện ảnh Mắt Biếc có mở đầu kết thúc viên mãn, để lại ấn tượng sâu đậm lòng công chúng Tuy tác phẩm chuyển thể, mở đầu hai phim khác hẳn nguyên gốc, có giống ý, cốt truyện tư tưởng truyện mà thơi Dù điện ảnh hay văn học phương thức trần thuật theo điểm nhìn người kể chuyện nhân vật, tác đạo diễn nhìn sâu vào nội tâm nhân vật tâm trạng cảm xúc để tạo cho tác phẩm nghệ thuật cảm quan riêng tư đậm nét Từ điểm nhìn 74 nhân vật văn học phim trở nên đa dạng phong phú để lại ấn tượng sâu sắc lòng khán giả 75 C.KẾT LUẬN Văn học điện ảnh có mối lương duyên lâu dài ngày sâu sắc, nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh ngày có nhiều khía cạnh khác nhìn chung giữ nội dung cốt truyện nhân vật Chính điện ảnh mở rộng biên độ cho tác phẩm văn học ngược lại tác động khơng vào văn học để văn học gần gũi với cơng chúng Trong q trình tiếp thu học hỏi, tự điện ảnh học tập kinh nghiệm tự văn học cách xây dựng cốt truyện để hấp dẫn: mở đầu kết thúc, bổ sung cốt truyện; cách tạo dựng nhân vật - cách tổ chức hệ thống tính cách, điểm nhìn, kết cấu; kiện liên quan đến phát triển nhân vật; cách kể chuyện; cách tạo dựng không thời gian… Việc chuyển thể câu chuyện ngôn từ văn học thành câu chuyện với nhiều chất liệu hỗn hợp điện ảnh việc làm đơn giản Nhiều nhà làm phim chuyển thể phải vay mượn, giữ nguyên thay đổi không đáng kể yếu tố tự từ tác phẩm văn học gốc từ cốt truyện, chi tiết nghệ thuật đặc sắc, hệ thống kiện, tính cách hành động nhân vật… nhiều nhà làm phim biến tấu để tạo nên thước phim hay Tuy nhiên, để phim chuyển thể thành cơng trước hết tác phẩm văn học gốc cần phải có yếu tố hấp dẫn, có tiềm làm thành phim chuyển thể hay Về chất phim truyện chuyển thể nhìn từ góc nhìn tự sự: phim truyện chuyển thể giống “một dịch” tác phẩm văn học từ ngơn ngữ viết sang ngơn ngữ hình ảnh thị giác “trong giới vơ hình tác phẩm chiếu dọi ánh sáng, nhân vật hình qua người xương thịt tĩnh lặng chữ thứ âm Dolby Surround phá vỡ” (Thane Rosenbaum) Công việc chuyển thể đòi hỏi 76 nhà biên kịch phải hiểu rõ đồng cảm với tác phẩm văn học, chuyển tải nét đặc sắc chủ đề tư tưởng, thẩm mỹ hay tự tác phẩm văn học gốc Song, phim chuyển thể không nên “bản sao” tác phẩm văn học mà cần sáng tạo nhà biên kịch Bởi, điện ảnh phương thức biểu sống hệ thống ngôn ngữ riêng, việc ép buộc tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học phải nhất trung thành với nguyên tác việc làm phản nghệ thuật Một phim chuyển thể thành công phim phản ánh “cái hồn” tác phẩm văn học, khiến người xem tò mò muốn tìm đọc lại tác phẩm văn học gốc phim “trung thành” với tác phẩm văn học mà chuyển thể Phim truyện chuyển thể nên coi sinh thể nghệ thuật độc lập, có đời sống riêng nó; cách đọc tác phẩm văn học người chuyển thể hồn tồn có khả tạo “đối thoại” với nguyên tác văn học Nghiên cứu vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh bối cảnh ngành nghệ thuật thứ bảy ngày lớn mạnh, ăn sâu vào đời sống người, trở thành ngành công nghiệp điện ảnh, người viết mong muốn nhà làm phim có công cụ hữu hiệu khai thác nguồn văn học phong phú Điện ảnh Việt Nam gần có bước chuyển đáng kể ngày nhiều phim có giá trị nghệ thuật cao lại đạt doanh thu phòng vé lớn, phim chuyển thể Vì vậy, khơng có lý để không đặt niềm tin vào điện ảnh nước nhà, vào hệ nhà làm phim trẻ 77 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2011) “Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong”, Báo tổ quốc Đặng Thế Anh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoàn (2017) Mối quan hệ văn học điện ảnh Nxb Trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Nguyễn Nhật Ánh (2019) “mắt biếc”, Nxb trẻ Lê Dương (2009) “Mối quan hệ trần thuật học văn học trần thuật học điện ảnh” , Báo tổ quốc Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010) “Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh”, Luận văn thạc sĩ Văn học Trần Thị Dung (2016) “Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện nhân vật”, Luận văn thạc sĩ Cao Thị Hồng, Tiếp nhận tự học nghiên cứu văn học Việt Nam, Nxb Trường Đại học Thái Nguyên Nguyễn Nam (2006) “Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo - liên văn văn chương điện ảnh”, tạp chí nghiên cứu văn học, số Bùi Trần Quỳnh Ngọc (2013) “Từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm đến Đừng đốt - hành trình từ văn học đến điện ảnh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 10 Đào Lê Na (2017) Chân trời hình ảnh, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Bùi Phú (1984) Đặc trưng ngơn ngữ điện ảnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 78 12 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004) Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử”, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 13 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Bích Thủy (2012) “Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh”, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn 15 Phan Văn Tiến - TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015) Giáo trình Lí luận văn học 2, Nxb Cần Thơ 16 Nguyễn Văn Thuấn (2018) Giáo trình Lý thuyết liên văn bản, Nxb Đại học Huế 79 PHỤ LỤC Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày tháng năm 1955 tỉnh Quảng Nam Ông coi nhà văn thành công viết sách cho tuổi thơ, tuổi lớn với 100 tác phẩm thể loại Trước trở thành nhà văn tiếng, Nguyễn Nhật Ánh có thời gian dạy học, viết báo với nhiều bút danh Chu Đình Ngạn, Lê Duy Cật, Đơng Phương Sóc, Sóc Phương Đơng Năm 13 tuổi, ơng có thơ đăng báo Năm 1984, tác phẩm truyện dài Trước vòng chung kết định vị tên tuổi ơng lịng độc giả kể từ đó, ơng tập trung viết cho lứa tuổi thiếu niên.Tên tuổi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh gắn liền với tác phẩm làm say lòng độc giả bao hệ Mắt Biếc, Còn chút để nhớ, Hạ đỏ, Cơ gái đến từ hôm qua, Chú bé rắc rối, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh… Truyện ông tái liên tục chưa giảm sức hút với người yêu mến chất văn Nguyễn Nhật Ánh Ông đoạt nhiều giải thưởng như: năm 1990 truyện dài Chú bé rắc rối, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, trao giải thưởng Văn học Trẻ hạng A Năm 1995, ông bầu chọn nhà văn yêu thích 20 năm (1975 - 1995) qua trưng cầu ý kiến bạn đọc gương mặt trẻ, tiêu biểu lĩnh vực Thành đoàn TP HCM Báo Tuổi trẻ Đồng thời Hội Nhà văn TP HCM chọn 20 nhà văn trẻ tiêu biểu 20 năm (1975 - 1995) Năm 2010, tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ ông trao tặng Giải thưởng Văn học ASEAN Tuổi hoa niên, xem giai đoạn đẹp đẽ người Vì nhà ăn nhà thơ lần ca ngợi kỹ niệm thời thơ ấu mỹ từ yêu thương trìu mến Tiểu thuyết hay truyện ngắn tác giả Nguyễn Nhật Ánh, đưa độc giả trở với tuổi thơ với Truyện thường vỡ mộng vào buổi sáng sớm nhân vật phát đời khơng thể tiếp tục lớn lên êm đềm dịu , ngây thơ để hưởng niềm vui an lành ngày nữa: Chuẩn (Trại hoa vàng), Chương (Hạ đỏ) chia tay cấp hai, Thư (Cơ gái đến từ hơm qua) bất ngờ… nhận thích Việt An, Tường (Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh) phát ra… Mận “phơi mặt” bị đánh địn, anh chàng Đơng (Ngồi khóc cây) bóng dáng Rùa thấp thống phía sau lưng mình, Mèo Gấu (Có hai mèo ngồi bên cửa sổ) thức dậy biết không thấy Áo Hoa, heo Lọ Nồi Đuôi Xoăn (Chúc ngày tốt lành) bất ngờ muốn nói tiếng gà vấn đề quan tâm không tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh tình u Mắt Biếc tác phẩm tác giả Nguyễn Nhật Ánh loạt truyện viết tình yêu thiếu niên tác giả với Thằng quỷ nhỏ, Cô gái đến từ hôm qua Mắt Biếc kể cho nghe câu chuyện đôi bạn trẻ lớn lên bên làng Đo Đo (một địa danh có thật gắn liền với tuổi thơ tác giả) Sau lần tái tác phẩm Mắt Biếc vào năm 2004 nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tổ chức thành công Ngày hội Mắt Biếc lần thứ vào tháng - 2019, Nxb Trẻ tiếp tục mắt đợt sách Mắt Biếc tái đặc biệt (lần thứ 45) phim tên công chiếu Đo Đo làng nhỏ xã Bình Quế, huyện Thăng Bình, Quảng Nam Đó nơi sinh lớn lên quãng thời gian đầu đời vơ tư Năm tơi lên tám, gia đình tơi dời Cẩm Lũ, sau dọn huyện lỵ Hà Lam Như vậy, tơi gắn bó thực với làng Đo Đo khoảng tám năm Tám năm, thời gian không dài, lại độ tuổi cịn q nhỏ, khơng hiểu lâu sau nhớ in kỷ niệm ngơi làng đơn sơ Tơi nhớ ngơi chợ đêm lấp lánh ánh đèn, nhớ đoàn xiếc lưu diễn đến làng làm bọn trẻ chúng tơi khiếp vía với trăn lớn quấn quanh cổ bọn người bán dạo Tôi nhớ giếng đường cuối chợ ba dẫn tắm vào đêm trăng sáng đường làng Những hình ảnh thơ mộng sau vào trang sách phản quang tuyệt vời kỷ niệm Tác phẩm Mắt Biếc có lẽ tác phẩm tái nhiều kỷ niệm Đo Đo Bao đọc lại tác phẩm rưng rưng nhớ đến hình ảnh dịu dàng hiền hậu bà tơi, trị chơi tuổi thơ tơi, tơi anh chị bác tơi Ngồi Đo Đo, nhiều chi tiết truyện lấy từ nơi chốn khác sống qua Ngôi trường huyện hai nhân vật Ngạn Hà Lan theo học dĩ nhiên trường Tiểu La Tôi nhớ thời học, trường Tiểu La đồ sộ, sân chơi rộng mênh mông với hàng dương liễu tha thướt dọc bờ rào Khu rừng sim trữ tình truyện rừng sim Hà Lan, mà theo bạn bè tơi kể lại khu rừng nhiều kỷ niệm học trị khơng cịn Nói đến Mắt Biếc, độc giả thường thiên suy nghĩ câu chuyện tình Nhưng Mắt Biếc, tơi gửi gắm nhiều câu chuyện tình u Ở câu chuyện nhân vật hướng thành thị, cịn nhân vật hướng thơn quê Sở dĩ nhân vật Ngạn bị mang nặng tình cảm với Hà Lan lâu câu chuyện hồi nhỏ quê nhà Bao nhiêu kỷ niệm gắn với miền quê cụ thể Thành Hà Lan mắt nhân vật Ngạn gần hóa thân tình u xứ sở Chính vậy, tình cảm nặng sâu Tình u Ngạn khơng khỏi cội nguồn q xứ Đây khơng chuyện tình cảm đơn Tơi mong đạo diễn chuyển tải thông điệp ấy, bên cạnh tình yêu Ngạn dành cho Hà Lan ... phẩm điện ảnh thành cơng từ góc nhìn tự Từ lý trên, người viết chọn đề tài ? ?Nghệ thuật chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh góc nhìn từ học: trường hợp Mắt Biếc Nguyễn Nhất Ánh? ?? Lịch... HỌC: 2016-2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN -˜&˜ - PHAN THỊ HẢI YẾN NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH DƯỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC: TRƯỜNG HỢP MẮT BIẾC CỦA NGUYỄN... Phim nghệ thuật tự Chương 2: Nghệ thuật chuyển thể nhân vật diễn ngôn tự từ tiểu thuyết Mắt Biếc sang phim điện ảnh Chương 3: Nghệ thuật chuyển thể cốt truyện, điểm nhìn kết cấu từ tiểu thuyết Mắt

Ngày đăng: 07/09/2020, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Vàng Anh (2011) “Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong”, Báo tổ quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện với điểm nhìn bêntrong
2. Đặng Thế Anh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoàn (2017) Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh Nxb Trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mốiquan hệ giữa văn học và điện ảnh
Nhà XB: Nxb Trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn
4. Lê Dương (2009) “Mối quan hệ giữa trần thuật học văn học và trần thuật học điện ảnh” , Báo tổ quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Dương (2009) “Mối quan hệ giữa trần thuật học văn học và trầnthuật học điện ảnh
5. Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010) “Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh”, Luận văn thạc sĩ Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sangđiện ảnh
6. Trần Thị Dung (2016) “Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện và nhân vật”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sangđiện ảnh từ phương diện cốt truyện và nhân vật
7. Cao Thị Hồng, Tiếp nhận tự sự học trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam, Nxb Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận tự sự học trong nghiên cứu văn học ở ViệtNam
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Thái Nguyên
8. Nguyễn Nam (2006) “Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo - liên văn bản trong văn chương và điện ảnh”, tạp chí nghiên cứu văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo - liên văn bản trongvăn chương và điện ảnh
9. Bùi Trần Quỳnh Ngọc (2013) “Từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm đến Đừng đốt - hành trình từ văn học đến điện ảnh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Nhật ký Đặng Thùy Trâm đếnĐừng đốt - hành trình từ văn học đến điện ảnh
10. Đào Lê Na (2017) Chân trời của hình ảnh, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân trời của hình ảnh
Nhà XB: Nxb Đại học quốc giathành phố Hồ Chí Minh
11. Bùi Phú (1984) Đặc trưng và ngôn ngữ điện ảnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng và ngôn ngữ điện ảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa
12. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004) Tự sự học (Một số vấn đề lý luận và lịch sử”, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học (Một số vấn đề lý luậnvà lịch sử”
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội
13. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia
Năm: 2003
14. Phan Bích Thủy (2012) “Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh”, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điệnảnh
15. Phan Văn Tiến - TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015) Giáo trình Lí luận văn học 2, Nxb Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Líluận văn học 2
Nhà XB: Nxb Cần Thơ
16. Nguyễn Văn Thuấn (2018) Giáo trình Lý thuyết liên văn bản, Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết liên văn bản
Nhà XB: NxbĐại học Huế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w