1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ tác PHẨM văn học SANG điện ẢNH NHÌN từ PHƯƠNG DIỆN cốt TRUYỆN và NHÂN vật (QUA TRĂNG nơi đáy GIẾNG, CÁNH ĐỒNG bất tận)

99 1,8K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 524 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ DUNG NGHƯ THT CHUN THĨ T¸C PHÈM VĂN HọC SANG ĐIệN ảNH NHìN Từ PHƯƠNG DIệN CốT TRUYệN Và NHÂN VậT (QUA TRĂNG NƠI ĐáY GIếNG, CáNH §åNG BÊT TËN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Phê bình Điện ảnh Truyền hình Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ DUNG NGHÖ THUËT CHUYểN THể TáC PHẩM VĂN HọC SANG ĐIệN ảNH NHìN Từ PHƯƠNG DIệN CốT TRUYệN Và NHÂN VậT (QUA TRĂNG NƠI ĐáY GIếNG, CáNH ĐồNG BấT TậN) Lun Thc sĩ chuyên ngành Lý luận Lịch sử Phê bình Điện ảnh Truyền hình Mã số: 60210231 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện nhân vật (qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận)” công trình nghiên cứu riêng tôi, phân tích kết quả nghiên cứu đề tài đưa đều dựa thực tế tìm hiểu, nghiên cứu chưa công bố Nếu thông tin tơi cung cấp khơng xác, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn PGS TS Lý Hồi Thu – người khơng hướng dẫn, góp ý trao đổi về phương pháp luận, nội dung nghiên cứu hướng dẫn khoa học khác mà động viên, khích lệ đảm bảo cho luận văn hồn thành có chất lượng Xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN tạo điều kiện cho việc học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực hiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Trần Thị Dung MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn .12 Cấu trúc luận văn 13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhà nghiên cứu phê bình điện ảnh Timothy Corrigan nhận xét về mối quan hệ văn học điện ảnh sau: “Lịch sử quan hệ phim ảnh văn chương lịch sử yêu ghét lẫn lộn, đương đầu phụ thuộc lẫn nhau.” Quả thế, từ điện ảnh đời (từ cuối kỷ 19), văn chương điện ảnh ln song hành tồ lâu đài nghệ thuật Thông thường hai ngành nghệ thuật song song bên nhau, tự kiến tạo cho mình đặc trưng riêng biệt khơng lần văn chương tự nhiên vào giới điện ảnh để toả sáng Việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh xuất hiện từ lâu hiện tượng phổ biến đời sống văn hố nghệ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng Bởi điện ảnh thật khó vượt qua sức hấp dẫn từ kho tàng văn học phong phú giá trị làm đầy qua hàng ngàn năm lịch sử Bởi thế, nghiên cứu về vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh cầu nối tự nhiên để gắn kết mối nhân duyên hai ngành nghệ thuật 1.2 Tự học ngành nghiên cứu non trẻ, định hình từ năm 60-70 kỷ XX Pháp, nhanh chóng vượt khỏi biên giới có nhiều đóng góp nghiên cứu khoa học bản Bởi chiếm lĩnh tri thức rộng lớn nên tự học mơn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm Nó không giới hạn tự văn học mà vận dụng để nghiên cứu nhiều hình thức tự khác như: tôn giáo, lịch sử, triết học, âm nhạc, mỹ thuật, điện ảnh… Cho nên Roland Bathes có nói đại ý tự xuất hiện bản thân lịch sử lồi người Trong đó, tự văn học đối tượng nghiên cứu lâu đời nhất, phức tạp Cịn điện ảnh lại có tuổi đời trẻ hơn, nên tự điện ảnh em út nghiên cứu tự học Tuy nhiên, bắt rễ điện ảnh với văn học tạo nên mối quan hệ hữu so sánh tự văn học với tự điện ảnh, có nhiều điểm chung có khơng điểm khác biệt vì chất liệu phương thức tác động hai loại hình nghệ thuật khác Không thể đánh giá về tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học bản tác phẩm văn học gốc Bởi vào môi trường điện ảnh, với nhân tố điện ảnh thì tác phẩm văn học có chuyển biến nhiều Cho nên, việc vận dụng lý thuyết tự đặc biệt cốt truyện nhân vật để nghiên cứu vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh cần thiết muốn nhìn nhận lại giá trị tác phẩm cách đầy đủ công 1.3 Mặt khác, người viết với niềm yêu thích văn chương điện ảnh mong muốn khám phá sâu vào địa hạt hai lĩnh vực này, bổ sung cho mình người yêu văn chương điện ảnh có thêm kiến thức quý báu, phát hiện vẻ đẹp bí ẩn đằng sau “tảng băng trôi” tác phẩm văn học điện ảnh Đồng thời mong muốn tìm bí để phim chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh thành cơng từ góc nhìn cốt trụn nhân vật Từ lý trên, chọn đề tài “Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện nhân vật (qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận)” cho luận văn Thạc sĩ mình Mục tiêu nghiên cứu Hiện tượng chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh để tài không mới, nhiên nhà nghiên cứu lại có góc nhìn khác về vấn đề Người viết thiết nghĩ đem vấn đề cũ để mổ xẻ, bàn bạc lại có lẽ khơng tránh khỏi ý kiến trái chiều Nhưng thiết nghĩ, việc đặt lại vấn đề chuyển thể góc nhìn cụ thể, sâu vào nội dung chi tiết hiện tượng chuyển thể cần thiết thời buổi hiện Nghiên cứu hiện tượng hai phương diện cốt truyện nhân vật, tức vào cốt lõi vấn đề chuyển thể, khai thác công cụ để bất kì nhà văn nhà làm phim muốn xây dựng phim thành công đều cần đến, người viết mong muốn có phương thức khái quát cho người làm phim chuyển thể hay nghiên cứu về phim chuyển thể khai thác hay, đặc sắc truyện – phim Bởi vậy, đề tài không hướng đến điều cao xa mối quan hệ văn học – điện ảnh, vận dụng yếu tố tự văn học vào nghiên cứu tự điện ảnh… mà nhằm khai thác tối đa việc vận dụng cốt truyện nhân vật tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh để tạo nên phim chuyển thể thành cơng, có dấu ấn nhà làm phim phim độc lập không phải bản dịch tác phẩm văn học Đối với điện ảnh giới điện ảnh Việt Nam gần đây, nhiều phim chuyển thể thành cơng, họ có bí riêng chuyển thể Cho nên nhà làm phim trẻ hay với người nghiên cứu điện ảnh, biết bí kíp qua chuyển thể cốt truyện nhân vật thành công nửa Vì vậy, người viết mong muốn đề tài “Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện nhân vật (qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận)” tiếp cận với nhiều người làm nghề lĩnh vực điện ảnh cả người yêu điện ảnh để có thước đo chuẩn xác chuyển thể, xem đánh giá phim chuyển thể Lịch sử vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ văn học điện ảnh Sự phát triển vũ bão kỹ thuật nghe nhìn tạo cho công chúng nhu cầu thưởng thức văn học nghệ thuật theo cách mẻ Điện ảnh ngành nghệ thuật đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện ảnh tích hợp đặc tính ưu việt ngành nghệ thuật khác từ âm nhạc, hội hoạ, văn học… Các nhà làm phim hoàn tồn làm cho tác phẩm điện ảnh mình thành công biết vận dụng nhiều sức sáng tạo kỹ thuật phim ảnh tham gia các: kịch gia, diễn viên, nhạc sĩ, hoạ sĩ… để biến chữ trang văn trở thành thực thể sinh động, có hồn Chính vì vậy, mối quan hệ đa chiều văn học điện ảnh thực tế sống động khơng thể phủ nhận Ngay từ ngày đầu có mối giao duyên ấy, nhiều nhà lí luận khẳng định: bên cạnh trình điện ảnh hấp thụ cải tiến kinh nghiệm nghệ thuật văn học, hiện tượng không phần quan trọng tác động ngược lại to lớn điện ảnh văn học Nghiên cứu về mối quan hệ này, Văn học với điện ảnh (Mai Hồng dịch, NXB Văn học, 1961) sách tập hợp giảng M.Rơm, I Khây-phít-xơ, E Ga-bơ-ri-lơ-vi-trư đưa đặc trưng quan trọng việc viết truyện phim, đặc điểm thành phần văn xuôi truyện phim… nhằm “nâng cao tác dụng văn học điện ảnh, để sáng tạo truyện phim phim kiểu thể hiện đời sống vô phong phú cách chân thực” Cuốn sách dừng lại mặt gợi mở cho nhà làm phim chuyển thể từ tác phẩm văn học chưa cách có hệ thống chuyên sâu mối quan hệ văn học với điện ảnh Gần đây, Dẫn luận nghiên cứu “Điện ảnh văn học” (Timothy Corrigan) nhiều điểm đồng thuận khác biệt chí bắt ép) Phương có với người phụ nữ khác để mẹ chồng n tâm có cháu nối dõi tơng đường Chính người âm thầm làm thủ tục li với chồng, để nhanh chóng làm giấy đăng ký kết hôn cho chồng cô lấy người khác để Phương giữ chức hiệu trưởng mình Những thái độ cảm xúc cô thể hiện tinh tế thông qua nét mặt: vẻ hoan hỉ, rạng ngời, khuôn mặt tươi tắn chăm chút cho chồng, đọc thơ cho học trò nghe Vẻ mặt có chút chạnh lịng, bối rối, mà về q, thấy Thắm cười nói “anh Phương nhìn thơi mà lần về làm em…mệt chết”; thống chút sựng lại mà nghe mẹ chồng nói câu nhắc cho cô nhớ đứa bé cô bế tay không phải ruột cô; đặc biệt đỉnh cao thất vọng, vụn vỡ tiếng khóc nhìn thấy cảnh Phương ngồi giặt đồ giếng – tượng đài lịng sụp đổ, tiếng khóc cô chất chứa niềm đớn đau không gì cứu vãn nổi; mình, cô sống với niềm tin về người chồng người cõi âm, cô giặt áo trẻ con, cô tưới cây, vẻ mặt đều thấp thoáng nụ cười, mơ màng say Có thể khẳng định có Hạnh phim ảnh lột tả hết thần thái nhân vật, lột tả hết biến động tinh thần mà nhân vật phải chịu đựng Ngoài ra, nhân vật Thắm thể hiện tốt phim Thắm xuất hiện người “đẻ thuê” mà Hạnh tìm cho chồng Thắm mẹ cu Nhứt – đứa cháu đích tơn dịng họ nhà Phương Nếu tác phẩm văn học, Thắm xuất hiện ít, qua ba chi tiết: “Tôi dặn gì, Thắm nhất Thấy Thắm ngoan, mừng.” qua lời đối đáp với bà Thu: “Chị tưởng thơi thực trước bà thím giới thiệu với chị thì anh Phương gặp em lần trước về quê ăn giỗ” lần thứ ba thông qua lời đối đáp với chị nhà ngoại ô Hạnh sang, thấy Phương giặt quần áo: “Em thấy chị đâu có bẩn Mà người 81 quân tử có sợ bẩn thì dùng khoèo mà khoèo, dùng xà phòng mà rửa khoèo sao?” Sự biến chuyển về chất nhân vật lột tả rõ qua thời gian phim Từ cô gái quê, ban đầu sinh hộ vợ chồng Hạnh với mục đích “kiếm chút vốn”, mà biến Phương thành chồng danh nghĩa mình; từ việc câu “chị Hạnh”, hai câu “chị Hạnh” mà đến mức gặp Hạnh không muốn chào tử tế, dặn không chào “mẹ Hạnh” Đỉnh cao hất hàm nụ cười nửa miệng, nụ cười đắc thắng của Thắm nhìn thấy vẻ rụng rời Hạnh trước cảnh Phương ngồi giặt đồ Chỉ qua chi tiết nhỏ thì người xem hiểu rõ thay đổi nhân vật qua lớp, cảnh Chỉ giây khựng lại nhân vật bộc lộ hết bối cảnh hoàn cảnh trụn, có tác dụng cịn cả câu văn dài miêu tả Trong Cánh đồng bất tận, nhân vật đều có cá tính riêng, “chất” riêng để chi tiết hay câu miêu tả ngắn bạn đọc có ấn tượng về nhân vật Với Sương thì ám ảnh cô gái làm đĩ, nhà người ta hỗ trợ xóa đói giảm nghèo hai triệu thì vào tay cô triệu hai, bị đánh ghen tới mức người đàn bà khác đổ cả keo dính sắt vào cửa mình Út Vũ lại hiện lên người đàn ông bất cần đời, vì khứ tội lỗi người vợ mà ông cay nghiệt với hai đứa con, vì Nương lớn giống má Và ông đâm trả thù đời, trả thù người vợ bội bạc cách chơi bời, đùa giỡn với nhiều cô gái khác, để cả đời họ lỡ dở Nương cô gái ý nhị, thiếu thốn tình cảm gia đình, thiếu cả kiến thức sinh học bản ngày đầu trở thành thiếu nữ, 18 tuổi, cô chấp nhận không bình thường sống mình Điền từ ký ức ngày tuổi, mà bị tật nước mắt ngừng chảy được, chàng trai 17 82 tuổi với nhiều mâu thuẫn bản năng, khát khao đến trường có bạn có bè…Tất cả ám ảnh nhân vật đều tự nhiên vào lòng bạn đọc, tạo thành vết neo để độc giả thương xót hay khinh bỉ, đồng tình hay phản lối sống người Nhưng chuyển sang tác phẩm điện ảnh, bản chất nhân vật bộc lộ rõ rệt hết Sương câu bình luận “Ba cưng đẹp trai dễ sợ” với ánh mắt sáng lên nhìn thấy Út Vũ cởi trần làm việc thấy với Sương mà nói, thì làm đĩ dường biến thành bản thấm vào máu Nụ cười cay độc, ánh mắt đắc thắng Út Vũ không giấu hả hê, khinh bỉ bữa ăn trưa Sự lạnh lùng, hững hờ Sương quay về sau “thương thảo” với tên kiểm dịch giả mạo Tất cả chứng minh suốt đời ông khinh bỉ người phụ nữ, khinh bỉ người lỡ phụ nữ giống vợ ông Út Vũ truyện hay phim đều không xuất hiện nhiều, ơng xen vào đoạn tình cảm hay ngăn kí ức êm dịu tụi trẻ, nhân vật nói lần xuất hiện ấn tượng Sự biến chuyển về chất nhân vật thể hiện qua hai cảnh phim Cảnh thứ vào buổi chiều thấy Nương ngồi bên cầu, ông trao cho cô nhẫn “để dành lấy chồng” cảnh thứ hai phải chứng kiến cảnh gái mình bị làm nhục mà ông thì bất lực Suốt đời mình, kết lại thì Út Vũ người đàn ông đáng thương, người phụ nữ mà ông yêu bỏ theo trai, ông sống thù hận, đến cuối lại biết mình bất lực, không bảo vệ gái mình Nhân vật gieo vào lòng bạn đọc nỗi trầm buồn về số phận người Nương người dẫn chuyện cho phim, câu chuyện khứ gia đình cô, kỉ niệm hai chị em về người cha sống hiện tái hiện thông qua lời kể cô Giọng kể chuyện tự nhiên, trôi chảy, 83 vì trơi chảy nên độc giả xót xa Đã từ mà bình thản kể về nỗi đau thời thơ ấu, gọi tên nỗi đau sống cảnh thiếu mẹ mà cha thì khắc nghiệt (đến mức ông cần nhìn thấy ánh mắt bọn trẻ lóe lên sợi nhớ về người mẹ thơi lôi chúng đánh) Nương người hiểu chụn, có đức tính nhẫn nhịn, hi sinh Có cảm giác hiểu hết chụn, chưa có “đấu tranh” nào, chưa muốn phản kháng lại hoàn cảnh hiện Vượt lên phản kháng đoạn kết phim, mỉm cười cánh đồng Cơ có thai, mỉm cười nghĩ về tương lai Đời Nương, có ngày sung sướng Nụ cười Nương cuối truyện phảng phất nét thiền an yên Có thể mỉm cười nghĩ về tương lai, phải điềm dự báo về sống cô sau Điền chàng trai lớn có đời sống nội tâm phức tạp với nhiều mâu thuẫn gay gắt Với nhân vật mà nói, ngày đều đấu tranh bản với hiện thực, khao khát yêu thương với ám ảnh về khứ Điền bị trào nước mắt, Điền bị khiếm khuyết để gọi người đàn ơng vẹn trịn, Điền yêu Sương, biết Sương làm tình với cha mình Một chàng trai 17 tuổi bắt đầu nhận thức về “nam tính” thể mình, nhận thức về tính yêu, khát khao yêu thương bảo vệ người mình yêu thương mãnh liệt Trong truyện, bị niên làng giở trò đồi bại, Nương gọi “Điền! Điền ơi!” Chi tiết đắt, thể hiện gắn kết, tin tưởng chị em Cái kết về đời nhân vật cuối phim, cuối truyện kết mở Không chuyển đổi phương pháp miêu tả nhân vật từ ngôn từ văn học sang ngôn ngữ hình ảnh thị giác điện ảnh, trình chuyển thể truyện thành phim, nhà làm phim chuyển thể cịn có cải biên, bổ sung 84 về hệ thống nhân vật tính cách…cho hợp với đặc trưng riêng nghệ thuật điện ảnh Ngôn ngữ áo, vỏ để bao bọc nhân vật, bộc lộ tính cách nhân vật Thực chất, ngôn ngữ người quy định tính cách, hồn cảnh nhân vật Từ trang trang cuối cùng, từ thước phim thước phim cuối hai loại hình nghệ thuật, đối thoại độc thoại, chí độc thoại nội tâm nhân vật vừa vặn với khuôn khổ tác phẩm, khơng thừa từ Bên cạnh đó, với đặc thù ngành nghệ thuật thứ bảy, ngôn ngữ điện ảnh nhà làm phim khai thác triệt để với nhiều dụng ý ngầm ẩn khác Bộ phim Trăng nơi đáy giếng có xuất hiện chó bên nấm mồ người chủ cũ ngun tác lại khơng có, dường tín hiệu báo trước đời Hạnh có duyên với người cõi âm Cho đến đám lửa chập chờn xuất hiện nhiều lần phim đưa nhân vật vào cõi ảo, sống Hạnh không vững chãi mà lung lay, leo lét ánh lửa trước gió Ngơi nhà rường với cánh cửa khép mở cho thấy nỗi trăn trở người đàn bà đóng kín đời mình hay nhào ngồi sống vốn không ưu cho mình cố sống Nhiều cảnh quay dường ẩn chứa tâm tình người làm phim dành cho nhân vật Cảnh cô Hạnh đạp xe về quê nỗi buồn thăm thẳm, vừa đạp xe vừa khóc Thơng thường người ta dùng cú máy toàn cho thấy Hạnh mình lẻ loi đường vắng cú máy trung cho thấy gắng gỏi mệt mỏi cô đến với chồng cuối cú máy cận cho thấy giọt nước mắt chị Nhưng làm không mới, làm khéo hay Ở đây, Nguyễn Vinh Sơn cho máy rê theo Hạnh cú trung, diễn đạt tự nhiên người đứng vệ đường nhìn thấy vậy, khơng có gì quan trọng, cảnh phim trở nên chân thực cảm động Dường như, khuôn hình đều 85 đạo diễn chăm chút để khắc hoạ nên người phụ nữ Huế, dịu dàng song ẩn chứa liệt, hi sinh hoàn cảnh éo le Bộ phim gợi tả ý niệm suy nghĩ về ý niệm có tính luận đề triết lý xã hội nên có lẽ kén khán giả Cánh đồng bất tận có nhiều sạn, nhiều ý kiến khen chê phim không lột tả hết dụng ý nghệ thuật mà truyện ngắn đem lại không vì mà thiếu phân cảnh, diễn xuất đậm chất điện ảnh Cảnh thuyền cha Út Vũ dòng nước mênh mang chất chứa cả giới bí ẩn, giới người từ chối hoà nhập cộng đồng, lẻ bóng đời rộng lớn Hay cảnh kết phim, Nương lắng lòng nghĩ về đứa trẻ đời, phút lắng lòng người mẹ chưa kịp làm trẻ trở thành người lớn Hiểu đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh, người xem khám phá nhiều chiều sâu mà phim mang lại 86 KẾT LUẬN Văn học điện ảnh có mối lương duyên lâu dài ngày sâu sắc, nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh ngày có nhiều khía cạnh khác nhìn chung giữ cốt truyện nhân vật Chính điện ảnh mở rộng biên độ cho tác phẩm văn học ngược lại tác động khơng vào văn học để văn học gần gũi với công chúng Trong trình tiếp thu học hỏi, tự điện ảnh học tập kinh nghiệm tự văn học như: cách xây dựng cốt truyện để hấp dẫn; cách tạo dựng nhân vật để có “điển hình”; cách tổ chức hệ thống tính cách, kiện liên quan đến phát triển nhân vật; cách kể chuyện; cách tạo dựng không – thời gian vật lý tâm lý… Việc chuyển thể câu chuyện ngôn từ văn học thành câu chuyện với nhiều chất liệu hỗn hợp điện ảnh không phải việc làm đơn giản Nhiều nhà làm phim chuyển thể phải vay mượn, giữ nguyên thay đổi không đáng kể yếu tố tự từ tác phẩm văn học gốc từ cốt truyện, chi tiết nghệ thuật đặc sắc, hệ thống kiện, tính cách hành động nhân vật… nhiều nhà làm phim biến tấu để tạo nên thước phim hay Tuy nhiên, để phim chuyển thể thành công thì trước hết tác phẩm văn học gốc cần phải có yếu tố hấp dẫn, có tiềm làm thành phim chuyển thể hay Cốt truyện nhân vật yếu tố cốt để nhà làm phim có định dựng lại câu chuyên văn học thành phim hay không Bởi lẽ dù muốn kể câu chuyện thì cần phải có hai yếu tố đó, lý vì nhiều tác phẩm văn học tiếng dựng thành phim khơng có cốt trụn đặc sắc, rõ ràng hay nhân vật chìm đắm tâm tư riêng mà khơng có biến cố, hành động Tuy nhiên, chất liệu sử dụng phương thức tác động đến người tiếp nhận văn học 87 điện ảnh khác “tầm đón đợi” độc giả khán giả hai loại hình khác nên nhà biên kịch đạo diễn phải cải biên chất liệu cốt yếu tự văn học để có thành tố phù hợp với đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh Đặc biệt, người làm phim chuyển thể gọt rũa, thêm bớt kiện, chi tiết nghệ thuật hệ thống cốt truyện so với tác phẩm văn học Mặc khác, họ thay đổi mở đầu – kết thúc phim hay biến chuyển không gian – thời gian phim để tạo hiệu quả nghệ thuật định Bên cạnh đó, nhà làm phim chuyển thể tạo nhân vật riêng cho phim mình với kết hợp diễn viên hỗ trợ kỹ thuật khác Cho nên, hệ thống nhân vật, tên nhân vật hành động, tính cách ngơn ngữ nhân vật phim thay đổi tạo nên sức sống cho phim Những thay đổi đòi hỏi nhà biên kịch – đạo diễn phim chuyển thể có tài tinh tế để hiểu rõ đồng cảm với nhà văn, để đứa tinh thần nhà văn không bị tái hiện cách thô thiển ảnh mà phải truyền tải chủ đề tư tưởng, thẩm mỹ văn bản gốc Như vậy, chất liệu hai loại hình nghệ thuật (văn học điện ảnh) khác nên hiệu quả tác động đến người thưởng thức khác Việc nghiên cứu cầu nối để văn học đến gần với điện ảnh nhà làm phim có thêm cơng cụ khai thác nhiều kho tàng văn học Nhà làm phim chuyển thể vừa có kho tàng tư liệu dồi dào, phong phú từ văn học lại vừa có điểm quy chiếu cho phim mình Phim truyện chuyển thể về bản chất không cịn “một bản dịch” (theo góc nhìn tự sự) từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ hình ảnh thị giác “trong giới vơ hình tác phẩm chiếu rọi ánh sáng, nhân vật hiện hình qua người xương thịt tĩnh lặng chữ thứ âm anh Dolby Surround phá vỡ” (Thane Rosenbaum), mà phim chuyển thể 88 sáng tạo nghệ thuật với đặc trưng loại hình nghệ thuật thứ bảy Cho nên, sáng tạo yêu cầu cần đủ cho bất kì nhà biên kịch, nhà đạo diễn làm phim chuyển thể Nhà làm phim không cần phải nhất tuân theo nguyên bản mà phải tạo “sinh thể” có hồn nguyên bản, lại có sức hấp dẫn riêng, có đời sống riêng Và có thể, phim chuyển thể khơi gợi người xem tìm về tác phẩm văn học nguyên bản, tạo đối thoại Nhà văn – người cha đẻ tác phẩm văn học chuyển thể vì mà có thêm khám phá mẻ từ phương thức tự điện ảnh, chí tìm đường cách kể chuyện, cách xây dựng nhân vật để tạo tác phẩm văn chương có giá trị Nghiên cứu về vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh bối cảnh ngành nghệ thuật thứ bảy ngày lớn mạnh, ăn sâu vào đời sống người, trở thành ngành công nghiệp điện ảnh, mong muốn người làm phim có cơng cụ hữu hiệu khai thác nguồn văn học phong phú Điện ảnh Việt Nam gần có bước chuyển mình đáng kể ngày nhiều phim có giá trị nghệ thuật cao lại đạt doanh thu phòng vé lớn, phim chuyển thể Vì vậy, khơng có lý gì để khơng đặt niềm tin vào điện ảnh nước nhà, vào hệ nhà làm phim trẻ hiện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tác phẩm: Trần Thuỳ Mai (2010), Trăng nơi đáy giếng, tập truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách nghiên cứu: A-lếch-xăng Đốp-gien-cô (1965), Mấy nguyên tố cấu thành ngôn ngữ điện ảnh, Tài liệu nghiên cứu học thuật – nghiệp vụ điện ảnh, Ban Nghiên cứu nghệ thuật – Cục điện ảnh, Hà Nội David Bordwell Kristin Thompson (2013), Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Thế giới liên kết với Cơng ty văn hóa Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận, Chương trình sau Đại học, Hà Nội Lê Thị Dương (2012), Vấn đề chuyển thể văn học – điện ảnh từ góc độ liên văn bản, Viện văn học, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 11 Hạ Diễn – Mao Thuẫn – Dương Thiên-Hỉ (1964), Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim, người dịch: Đỗ Kim Phượng, Nxb Văn hoá – nghệ 90 thuật, Hà Nội 12 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, Nxb Văn hố, Hà Nội 13.I.Vai.Sphen – M Rơm – I.Khây-Phít-Xơ – E Ga-Bơ-Ri-Lơ-Vi-Trư (1961), Văn học với điện ảnh, người dịch: Mai Hồng, Nxb Văn học 14.Izvetan Todorov (2007), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đạo học Sư phạm Hà Nội 15.Jonh W.Block, William Fadimen, Lois Peyser (1996), Nghệ thuật viết kịch điện ảnh, Trung tâm nghiên cứu nghệ thuật lưu trữ Điện ảnh Việt Nam 16.Kristin Thompson David Bordwell (2007), Lịch sử điện ảnh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội liên kết với Công ty văn hóa Trùn thơng Nhã Nam 17.Manfred Jahn (2007), Nhập mơn phân tích phim theo trần thuật học, người dịch: Nguyễn Thị Như Trang, tài liệu lưu hành nội Dự án Điện ảnh – Trường ĐHKHXH & NV 18.Phạm Thuỳ Nhân (2005), Làm viết kịch phim?, Nxb Văn hố Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 19.Nhiều tác giả (2008), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, phần 1, Chủ biên: GS.TS Trần Đình Sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20.Nhiều tác giả (2008), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, phần 2, Chủ biên: GS.TS Trần Đình Sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21.Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, chủ biên: GS Hà Minh Đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22.Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, chủ biên: GS Phương Lựu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.Nhiều tác giả (1963), Đặc điểm truyện phim, người dịch: Mai Hồng, Nxb Văn học, Hà Nội 24.Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, tập 2, chủ biên: PGS TS Trần 91 Đình Sử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25.Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh, Nxb Văn hoá, Hà Nội 26.Ray Frensham (2011), Tự học viết kịch phim, người dịch: Trịnh Minh Phương, Nxb Tri thức liên kết với Công ty văn hóa Trùn thơng Nhã Nam, Hà Nội 27 Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học – dẫn luận nghiên cứu, Nxb Thế giới liên kết với Công ty văn hóa Trùn thơng Nhã Nam, Hà Nội 28.Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết phim, người dịch: Đặng Nam Thắng, Nxb Tri thức liên kết với Công ty văn hóa Trùn thơng Nhã Nam, Hà Nội 29.Nguyễn Thị Minh Thái (2012), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30.Nguyễn Thị Minh Thái (2012), Mặt người mặt hoa, Nxb Văn hoá – văn nghệ, Hà Nội 31.Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim, người dịch: Phạm Ninh Giang, Nxb Tri thức liên kết với Công ty văn hóa Trùn thơng Nhã Nam, Hà Nội 32.X Prêi-lich (1986), Tiết diện vàng ảnh, Nxb Văn hoá, Hà Nội Từ điển: 33.Nhiều tác giả (2004), 150 thuật ngữ văn học, Chủ biên: Lại Nguyên Ân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34.Nhiều tác giả (2000), Từ điển tiếng Việt, Chủ biên: Hoàng Phê, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 35.Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Chủ biên: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36.Minh Tùng – Phương Lan (2007), Từ vựng điện ảnh, Nxb Văn hoá Sài 92 Gịn, Tp Hồ Chí Minh Khố ḷn – Ḷn văn – Ḷn án: 37.Đồn Thị Bích Thuỷ (2008), khố luận tốt nghiệp: Kết cấu, Người kể chuyện Không gian phim Rashomon đạo diễn Kurosawa góc nhìn trần thuật học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 38.Đỗ Thị Ngọc Điệp (2006), khoá luận tốt nghiệp: Chất điện ảnh qua số tiểu thuyết M.Duras, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39.Đỗ Thị Ngọc Điệp (2010), Luận văn Thạc sĩ: Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự), Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 40.Hà Thị Phượng (2007), khoá luận tốt nghiệp: Mật mã Điện ảnh Vinci – Từ tiểu thuyết đến điện ảnh (so sánh tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh), Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 41.Phan Bích Thuỷ (2005), Luận văn Thạc sĩ: Nhân vật trung tâm từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 42.Phan Bích Thuỷ (2012), Luận án Tiến sĩ: Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Báo tạp chí: 43.Vũ Thị Thanh Tâm, Mối quan hệ văn học điện ảnh, nguồn http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_ content&view=article&id=1317:moi-quan-he-gia-vn-hoc-va-ienanh&catid=95:ngh-thut-hc&Itemid=154 44.Mỹ Trân, Chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh: Khó để so sánh, nguồn http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-TheThao/Mot-khoang-cach-xa-kho-de-so-sanh-357492/ 45.Đào Lê Na, Từ tác giả văn học đến tác giả điện ảnh – Tri âm sáng tạo, nguồn http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option =com_content&view=article&id=5418%3At-tac-gi-vn-hc-n-tac-gi-in-nh- 93 tri-am-va-sang- to&catid=95%3Angh-thut-hc&Itemid=154&lang=vi 94

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thuỳ Mai (2010), Trăng nơi đáy giếng, tập truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trăng nơi đáy giếng
Tác giả: Trần Thuỳ Mai
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2010
2. Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.Sách nghiên cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh đồng bất tận
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tư
Nhà XB: NxbTrẻ
Năm: 2005
3. A-lếch-xăng Đốp-gien-cô (1965), Mấy nguyên tố cấu thành trong ngôn ngữ điện ảnh, Tài liệu nghiên cứu học thuật – nghiệp vụ điện ảnh, Ban Nghiên cứu nghệ thuật – Cục điện ảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nguyên tố cấu thành trongngôn ngữ điện ảnh
Tác giả: A-lếch-xăng Đốp-gien-cô
Năm: 1965
4. David Bordwell và Kristin Thompson (2013), Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Thế giới liên kết với Công ty văn hóa và Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật điện ảnh
Tác giả: David Bordwell và Kristin Thompson
Nhà XB: Nxb Thế giới liên kết với Công ty văn hóa và Truyền thông Nhã Nam
Năm: 2013
5. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1998
6. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2004
7. Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận , Chương trình sau Đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận
8. Lê Thị Dương (2012), Vấn đề chuyển thể văn học – điện ảnh từ góc độ liên văn bản, Viện văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chuyển thể văn học – điện ảnh từ gócđộ liên văn bản
Tác giả: Lê Thị Dương
Năm: 2012
9. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tâyhiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
10. Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nghệ thuật truyền thống với phimtruyện Việt Nam
Tác giả: Phan Bích Hà
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2007
11. Hạ Diễn – Mao Thuẫn – Dương Thiên-Hỉ (1964), Bàn về cải biên tiểu thuyết thành phim, người dịch: Đỗ Kim Phượng, Nxb Văn hoá – nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cải biêntiểu thuyết thành phim
Tác giả: Hạ Diễn – Mao Thuẫn – Dương Thiên-Hỉ
Nhà XB: Nxb Văn hoá – nghệ
Năm: 1964
12. Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cốt truyện kịch
Tác giả: Hồ Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1977
13.I.Vai.Sphen – M. Rôm – I.Khây-Phít-Xơ – E. Ga-Bơ-Ri-Lô-Vi-Trư (1961), Văn học với điện ảnh, người dịch: Mai Hồng, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học với điện ảnh
Tác giả: I.Vai.Sphen – M. Rôm – I.Khây-Phít-Xơ – E. Ga-Bơ-Ri-Lô-Vi-Trư
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1961
14.Izvetan Todorov (2007), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đạo học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn xuôi
Tác giả: Izvetan Todorov
Nhà XB: Nxb Đạo học Sư phạm HàNội
Năm: 2007
15.Jonh W.Block, William Fadimen, Lois Peyser (1996), Nghệ thuật viết kịch bản điện ảnh, Trung tâm nghiên cứu nghệ thuật và lưu trữ Điện ảnh Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viếtkịch bản điện ảnh
Tác giả: Jonh W.Block, William Fadimen, Lois Peyser
Năm: 1996
16.Kristin Thompson và David Bordwell (2007), Lịch sử điện ảnh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội liên kết với Công ty văn hóa và Truyền thông Nhã Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử điện ảnh
Tác giả: Kristin Thompson và David Bordwell
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội liên kết với Công ty văn hóa và Truyền thôngNhã Nam
Năm: 2007
17.Manfred Jahn (2007), Nhập môn phân tích phim theo trần thuật học, người dịch: Nguyễn Thị Như Trang, tài liệu lưu hành nội bộ Dự án Điện ảnh – Trường ĐHKHXH & NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhập môn phân tích phim theo trần thuật học
Tác giả: Manfred Jahn
Năm: 2007
18.Phạm Thuỳ Nhân (2005), Làm sao viết kịch bản phim?, Nxb Văn hoá Sài Gòn, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm sao viết kịch bản phim
Tác giả: Phạm Thuỳ Nhân
Nhà XB: Nxb Văn hoáSài Gòn
Năm: 2005
19.Nhiều tác giả (2008), Tự sự học: Một số vấn đề lý luận và lịch sử, phần 1, Chủ biên: GS.TS Trần Đình Sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học: Một số vấn đề lý luận và lịch sử
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
20.Nhiều tác giả (2008), Tự sự học: Một số vấn đề lý luận và lịch sử, phần 2, Chủ biên: GS.TS Trần Đình Sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học: Một số vấn đề lý luận và lịch sử
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w