1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đền thờ hindu giáo tại thành phố hồ chí minh dưới góc nhìn văn hóa

183 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LẠI THỊ THU TRANG ĐỀN THỜ HINDU GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: PGS.TS PHAN THU HIỀN Chủ tịch hội đồng TS LÊ THỊ TRÚC ANH Thư ký hội đồng PGS.TS NGUYỄN XUÂN TẾ Phản biện TS PHAN ANH TÚ Phản biện TS ĐINH THỊ DUNG Ủy viên hội đồng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy, cô tận tuỵ hướng dẫn, giảng dạy cho suốt thời gian học tập trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TPHCM Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy khoa Văn Hố Học tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS TS Trương Văn Chung, người thầy tận tình truyền đạt kiến thức, theo sát từ ngày nhận đề tài đến hồn thành Tơi cám ơn người bạn lớp giúp đỡ nhiều thời gian qua ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tôn giáo tín ngưỡng 1.1.2 Văn hóa tơn giáo 1.1.3 Đền thờ văn hóa tơn giáo 1.2 Hindu giáo Ấn Độ 10 1.2.1 Ấn Độ vùng đất tâm linh 10 1.2.2 Hindu giáo 12 1.3 Định vị văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 16 1.3.1 Khơng gian văn hóa 17 1.3.2 Thời gian văn hóa 19 1.3.3 Chủ thể văn hóa 21 CHƯƠNG 2: ĐỀN THỜ HINDU GIÁO NHÌN TỪ THỜI GIAN VÀ CHỦ THỂ VĂN HOÁ 22 2.1 Đền thờ Hindu giáo thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ thời gian văn hóa 22 2.1.1 Khái quát cộng đồng người Ấn thành phố Hồ Chí Minh 22 iii 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển đền thờ Hindu giáo 30 2.1.2.1 Đền Sri thenday yutthapani 31 2.1.2.2 Đền Mariamman 39 2.1.2.3 Đền Subraminiam Swamy 44 2.2 Đền thờ Hindu giáo thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ chủ thể văn hoá 48 2.2.1 Các hoạt động tín ngưỡng đền 48 2.2.2 Hoạt động văn hoá xã hội đền 64 CHƯƠNG 3: ĐỀN THỜ HINDU GIÁO NHÌN TỪ KHƠNG GIAN VĂN HĨA 70 3.1 Khơng gian xung quanh đền 70 3.2 Không gian nội thất đền 74 3.2.1 Kiến trúc đền 74 3.2.2 Các tranh thờ đền 88 3.2.3 Các phù điêu đền 96 3.2.4 Các tượng thần đền thờ 102 3.2.5 Một số hoạ tiết trang trí đền 107 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC HÌNH ẢNH iv NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ 124 iv DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Đền Mariamman , Hồ Chí Minh, Việt Nam 75 Sơ đồ 3.2: Đền SriThenday yuthapani, Hồ Chí Minh, Việt Nam 76 Sơ đồ 3.3: Đền Subramaniam Samy, Hồ Chí Minh, Việt Nam 77 Sơ đồ 3.4: Phác thảo kiến trúc ngơi đền Hindu nhìn từ xuống 80 Sơ đồ 3.5: Phác thảo mặt cắt kiến trúc đền 81 Bảng 3.1: Hoạ tiết hoa trang trí đền 108 Bảng 3.2: Hoạ tiết vật trang trí đền 109 Bảng 3.3: Hoạ tiết đường diềm 111 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Phụ nữ Ấn Độ Sài Gịn 24 Hình 2: Người đàn ơng Chetty 24 Hình 3: Một tiệm đổi tiền người Ấn 29 Hình 4: Bò người Ấn Độ Sài Gòn 30 Hình 2.5: Ngôi đền Sri Thenday yutthapani thiết kế ban đầu 32 Hình 2.6: Đền Sri Thenday yuthapani nhìn từ bên ngồi 32 Hình 2.7: Ngơi đền thiết kế ban đầu 33 Hình 2.8: Chóp đền Sri Thenday yutthapani thiết kế lại 33 Hình 2.9: Chính điện đền Sri Thenday yutthapani năm 1971 34 Hình 2.10: Chính điện đền Sri Thenday yutthapani 34 Hình 2.11: Lễ rước kiệu cộng đồng Chetty năm 1912 35 Hình 2.12: Cộng đồng người Chetty tham gia lễ rước kiệu năm 1912 36 Hình 13: Một người đàn ông thực nghi lễ Kavadi Sài Gịn 37 Hình 2.14: Một tín đồ Hindu giáo thực nghi lễ Kavadi lễ Thaipusam 38 Hình 15: (1)Bên đền thờ Mariamman (2) Cổng đền 40 Hình 16: Ơng Maroday khiêng kiệu nữ thần Mariamman 41 Hình 2.17: Đền Mariamman năm 1972 42 Hình 2.18: Đền Mariamman năm 1975 42 Hình 2.19: Người Việt đến cúng bái đền Mariamman 43 Hình 2.20: (1) Cảnh đơng đúc bên (2) Viếng đền ngày rằm tháng Giêng 44 Hình 2.21: Tín đồ thực Kavadi lễ Thaipusam Singapore, năm 2012 45 Hình 2.22: Lễ rước kiệu thần Kuala Lumpur, Malaysia 46 Hình 2.23: Người Việt đền Mariamman 49 Hình 2.24: (1)Chính điện đền Sri Thenday yuthapani (2) Cảnh tượng yên tĩnh đền Subramaniam Swamy 49 Hình 2.25: (1 )Đền Subramaniam Swamy với tên gọi chùa ông 55 Hình 2.26: Người Việt viếng đền Mariamman 56 vi Hình 2.27: Hoạt cảnh thần thoại Hindu tái lại ngày lễ 57 Hình 28: Người Việt úp mặt vào vách tường điện thờ cầu nguyện 58 Hình 2.29: Một người Việt chạm vào Sư Tử đề cầu nguyện 58 Hình 2.30: Tác giả điền dã ngơi đền Hindu Bangkok 59 Hình 2.31: Một điện thờ nhỏ bên sân đền Sri Mahamariamman, 60 Hình 2.32: (1) Vật phẩm cúng đền người Việt 61 Hình 2.33: (1) Người phụ nữ xin lộc mang (2) Trang phục vị giáo sĩ 62 Hình 2.34: Giáo sĩ đứng làm lễ sân đền thờ (2) Trang phục giáo sĩ đền 63 Hình 2.35: (1) Ban quản lý đền chuẩn bị gạo làm từ thiện 64 Hình 2.36: Ơng Vương Liêm đại diện ban quản lý đền trao suất học bổng cho em học sinh 65 Hình 2.37: (1) Cây cầu ban quản lý đền xây dựng (2) Lễ bàn giao nhà tình thương 66 Hình 2.38: Ơng Vương Liêm tiếp đón sinh viên trường đến tìm hiểu văn hoá Ấn Độ 67 Hình 2.39: (1) Phụ nữ người Pháp thắp nhang đền Mariamman (2) Du khách người Thuỵ Sĩ chụp hình ngơi đền Mariamman 68 Hình 2.40: (1)Lãnh quán Ấn Độ đến thăm ngơi đền 68 Hình 2.41: (1) Người đàn ông Ấn Độ nằm xuống làm lễ trước điện thờ (2) Hai vợ chồng người Ấn Độ chụp hình kỷ niệm ngơi đền Mariamman 69 Hình 3.1: (1) Cổng ngơi đền Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan 72 Hình 3.2: Đền Meenakshi Amman Madurai, Tamil Nadu, Ấn Độ 73 Hình 3.3: Gian hàng bán vật phẩm gần đền Sri Mahamariamman 73 Hình 3.4: (1) Ngọn tháp trung tâm đền Mariamman Singapore 78 Hình 3.5: (1) Tháp sân thượng đền Mariamman, Hồ Chí Minh 79 Hình 3.6: Ba tháp sân thượng đền Subraminiam Swamy, Hồ Chí Minh 80 Hình 3.7: Một đền thờ nhỏ sân đền 81 Hình 3.8: (1) Kiến trúc cổng đền Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan83 vii Hình 3.9: (1) Kiến trúc cổng đền Subramaniam Swamy, TPHCM 84 Hình 3.10: (1) Cổng phụ đền Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan 85 Hình 3.11: Hành lang đền Mariamman, TPHCM 86 Hình 3.12: Hành lang ngơi đền Subramaniam Swamy, TPHCM 87 Hình 3.13: Hành lang đền Sri Thenday yutthapani, TPHCM 87 Hình 3.15: Tranh thần Vishnu 89 Hình 3.14: Tranh thần Shiva 88 Hình 3.16: (1)Tranh thờ thần Krisna vợ (2) thần Krisna (3) thần Krisna vợ 90 Hình 3.17: (1) Thần Sarasvati (2) Thần Sarasvati ngồi bơng sen màu trắng 91 Hình 3.18: Tranh thờ thần Durga 92 Hình 3.19: Thần Laksmi đền Sri thenday Yuthapani 93 Hình 3.20: Tranh thờ thần Ganesha 94 Hình 3.21: Tranh thần khỉ Hunuman, đền Srithenday Yuthapani 95 Hình 3.22: Tượng thần Shiva vũ điệu Nataraja, đền Mariaman 97 Hình 3.23: Bức phù điêu thần Brahman 98 Hình 3.24: Bức phù điêu điện thờ đền Mariamman 99 Hình 3.25: (1)Phù điêu trang trí tháp trung tâm đền Mariamman 100 Hình 26 101 Hình 3.27: Tượng gỗ thần Krishna , đền SriThenday Yuthapani 102 Hình 3.28: Tượng thần Krisna đền Sri Thenday Yuthapani 103 Hình 3.29: Tượng thần Ganesha tượng thần Ganesha nhỏ ngồi thần Shiva thần Parvati 103 Hình 3.30: Tương thần Ganesha đá đen, đền Subramaniam Swamy 103 Hình 3.31: Tượng thần đá đen, đền Mariamman 103 Hình 3.32: (1) Tượng thần bị Nandi, đền Subramaniam Swamy, 104 Hình 3.33: Tượng rắn sân thượng đền Mariamman 105 Hình 3.34: Tượng sư tử đền Mariamman 106 Hình 3.35: Tượng thần Subraminiam Swamy 106 Hình 3.36: (1) Trang trí chim cơng (2) Trang trí sư tử cổng đền 110 viii Hình 3.37: (1) Cổng phụ thấp tầng trang trí rực rỡ (2) Chiếc cột trang trí chi tiết 112 Hình 3.38: Một số hình ảnh cách xếp ngơi đền Hindu giáo thành phố Hồ Chí Minh 113 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Việt Nam Ấn Độ có mối quan hệ khoảng 2000 năm, văn hóa Ấn Độ để lại dấu ấn định lịch sử nước ta ba miền Bắc, Trung, Nam Việc giao lưu văn hóa Ấn Độ Việt Nam hình thành cách tự nguyện thông qua đường thương mại Mặc dù không chịu ảnh hưởng sâu sắc khu vực miền Trung Việt Nam, cơng trình kiến trúc văn hóa Ấn Độ cịn lưu dấu thành phố Hồ Chí Minh 100 năm Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng ba ngơi đền Hindu giáo hoạt động bao gồm: Đền Mariamman, đền Subramaniam Swamy đền Sri Theridayutthapani Những đền Hindu giáo xây dựng cộng đồng người Ấn Độ Trong trình đến định cư, sinh sống kinh doanh thành phố Hồ Chí Minh họ mang theo tơn giáo Ngơi đền nơi họ thực hành nghi thức tín ngưỡng tôn giáo phục vụ nhu cầu tôn giáo Cũng từ đây, thành phố Hồ Chí Minh có thêm ngơi đền Hindu giáo hệ thống cơng trình kiến trúc tín ngưỡng tơn giáo Ngôi đền Hindu giáo làm phong phú cho tranh văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo vốn đa dạng, nhiều mà sắc thành phố Trải qua 100 năm tồn phát triển thành phố Hồ Chí Minh, ngơi đền trở thành nơi lui tới, thờ tự thường xuyên cộng đồng người Việt, họ tiếp nhận thêm Hindu giáo vào văn hóa tín ngưỡng theo cách riêng Trong q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, ngơi đền vào sống, văn hóa cộng đồng người Việt đóng vai trị khơng nhỏ đời sống văn hóa, tâm linh Như vậy, thấy việc nghiên cứu đền Hindu giáo góp phần tìm hiểu văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng người Việt thành phố Hồ Chí Minh đền Tuy nhiên, chưa có tư liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ đền này, 160 Tác giả bà Bùi Thị Yến Ảnh: Lại Thị Thu Trang – 20/02/2014 đền Subramaniam Bà Bùi Thị Yến đặt hoa lài lên tượng thờ Ảnh: Lại Thị Thu Trang – 20/02/2014 đền Subramaniam Ngày 22/02/2014 09:00 Tôi tiếp tục chuyến điền dã để tìm hiểu thêm hoạt động tín ngưỡng ngơi đền Sáng trời nắng nóng ngày khác Tơi có mặt đền lúc Lúc đền chưa có đến viếng ngoại trừ tơi Tơi thắp nhang vịng xung quanh đền tiếp tục quan sát số chi tiết kiến trúc đền 10:11 Một người đàn ông người phụ nữ họ tay tay bước vào đền, đến cửa đền người đàn ơng cúi đầu xuống lạy, sau tháo giầy bước vào đền, người phụ nữ theo ông ta làm theo Nhìn người đàn ơng tóc quăn , nước da đen, đơi mắt đẹp, tơi đốn ơng ta người Ấn Độ, người đàn ông mặc áo thun màu trắng quần tây đen, người phụ nữ mái tóc nhuộm vàng, mặc quần vải kiểu thời trang quần alibaba, mặc áo thun màu trắng, tơi đốn người phụ nữ người Việt Nam khơng mặc trang phục, mang khăn theo người phụ nữ Ấn Độ khác thường đến đền Hai người bước thẳng vào khu điện lấy bó nhang lấy khăn mà họ mang theo túi đồ Họ mang 161 theo trái cây, họ xếp chúng vào khay đặt lên bàn thờ Người đàn ơng chồng khăn vào cho tượng thần Ganesha, bàn thờ thần Ganesha nằm phía bên trái bàn thờ tượng đền thờ Sau người đàn ơng đặt thêm vịng hoa cúc ông ta mang theo lên tượng thần Còn người phụ nữ sau đốt bó nhang xong, mang lại cho người đàn ơng Người đàn ơng dùng bó nhang đốt sẵn hơ xung quanh tượng thần Ganesha ơng đọc mà tơi khơng nghe rõ Sau ơng làm hành động tương tự bàn thờ đối diện bàn thờ thần Ganesha nằm bên phải điện thờ Sau thực xong, hai người di chuyển đến điện thờ nằm bên Ông lấy nhang hơ xung quanh tượng thần chính, cịn người phụ nữ theo ơng ta tay chắp lại kính cẩn Người đàn ông lấy nước bàn thờ đựg chén, ơng xoa nước lên mặt mình, sau , lấy nước làm tương tự với cô gái Hơ xong người đàn ông cắm nhang vào lư hương nhỏ Họ ngồi xuống góc điện, có lúc họ im lặng có lúc họ nói chuyện với nhỏ 11:35 Người đàn ông người phụ nữ lúc đứng lên, họ hành lễ lần cuối, cúi đầu Từ sáng đến thấy có hai người họ khách viếng ngơi đền Từ đền lúc vọng tiếng hát từ máy cat sét cũ kỹ đọc kinh đạo Hindu Tôi 3.Nhật ký điền dã đền Sri Mahamariamman Bangkok Ngày 30/04/2015 Tôi bắt đầu chuyến điền dã mình, tơi sử dụng tàu điện ngầm để đến Silom, khu vực trung tâm sầm uất trung tâm Bangkok Sau dừng trạm Silom, bắt xe Tuktuk với giá 60 bath để chuyển đến đền, từ trạm Silom đến đền dễ dàng, cần thẳng khoảng đến ngã tư nhìn sang tay trái thấy ngơi đền nằm góc ngã tư với mặt tiền đường 162 Đối diện với đền, bên đường có nhiều hàng hoa bày bán chuỗi vòng hoa kết lại đẹp phụ vụ cho việc lễ thần Cổng đền cao tầng trang trí bắt mắt với nhiều màu sắc hình ảnh vị thần, sau bước qua cổng chính, tín đồ phải tháo dép bỏ bên ngồi, lỡ mang vào có người trơng coi đền nhắc nhở lấp tức Trong đền vang lên tiếng cầu nguyện đạo Hindu từ máy phát qua loa đặt khắp đền Trong đền nghiêm cấm việc chụp hình sờ vào tượng thần Các tín đồ đặt lễ bàn bên ngồi đăng ký trước với đền mang lễ trực tiếp thẳng vào điện thờ Bên ngồi điện thờ có nhiều điện thờ nhỏ, khoảng sân có tu sĩ đứng để làm lễ điện thờ phụ sân Tu sĩ mặc trang phục người Ấn dohi với khăn trắng quấn phía dưới, bên khơng mặc áo Trong đền có tu sĩ nhiều người phụ việc cho đền Các tu sĩ người Ấn Độ, da đen, cưởi trần, cổ đeo chuỗi hạt ngực đầy lông Các tu sĩ nhìn mập mạp Vì việc chụp hình đền bị cấm, tơi phải đến nói chuyện xin phép tu sĩ Sau họ hội ý xong họ đồng ý cho chụp vài có người theo, chụp bên ngồi, cịn chụp điện khơng phép Bên điện có tu sĩ họ đứng dọc theo đường vào điện, khơng khí đền đơng Sau họ làm lễ xong, tu sĩ mang vật phẩm vào cúng nữ thần, có lẽ q nhiều vật phẩm cúng đền nên thấy tu sĩ mang thùng lớn đặt vật phẩm cúng xong vào bên sảnh Trong đền người bỏ tiền vào thùng đóng góp cho đền không đặt trực tiếp lên điện thờ, thấy nhiều tờ tiền 20 bath, 50 bath 100 bath Nếu người muốn cầu xin chuyện làm ăn có ước nguyện muốn tu sĩ làm lễ cho phải đăng ký trước mua vật phẩm quyên tiền có giá trị lớn để thực hành lễ Khi đăng ký tu sĩ làm lễ cho người, gia đình cúng lễ lúc làm lễ người khác khơng theo Bên điện tơi cịn nhìn thấy chỗ để xin xăm ghi ba thứ tiếng, tiếng Anh, tiếng Thái, tiếng Trung Quốc 163 Ngơi đền trang trí cầu kỳ phủ kín hoạ tiết Trên sân thượng có tháp thờ Trong đền bố trí nhiều điện thờ ba vị thần Mọi kiến trúc đền xếp đối xứng Khơng khí ngơi đền ln tấp nập từ sáng đến tối, nhiều tín đồ đến làm lễ hôm ngày lễ lớn đạo Hindu Khi tơi tìm hiểu khu vực xung quanh biết khu cộng đồng người Ấn sinh sống nhiều năm, họ có cửa tiệm, khách sạn, nhà hàng Ấn nhiều Nhiều người Ấn mặc trang phục truyền thống lại đường Đi sâu vào khu người Ấn tơi thấy họ khơng ni bị khơng có bị lại phố 164 Tác giả bên sân đền Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang 165 Trước sảnh điện thờ đền Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang 166 Điện thờ nhỏ sân đền thờ Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang 167 Tượng thờ bên đền thờ Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang 168 Điện thờ bên trang trí cơng phu đền thờ Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang 169 Tranh ghép đá đền thờ Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang 170 Tranh ghép đá đền thờ Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang 171 Ngơi đền nhìn từ bên ngồi đền thờ Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang 172 Ba tháp trung tâm sân thượng, đền thờ Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang 173 Những vòng hoa sử dụng làm lễ đền thờ Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang 174 Cổng ngơi đền, đền thờ Sri Mahamariamman, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Lại Thị Thu Trang ... vùng văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, văn minh Ấn Độ Hindu giáo Những khái niệm sở lý luận cho chương Chương 2: Đền thờ Hindu giáo thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ thời gian văn hóa chủ thể văn hóa. .. GIÁO NHÌN TỪ THỜI GIAN VÀ CHỦ THỂ VĂN HOÁ 2.1 Đền thờ Hindu giáo thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ thời gian văn hóa Người Ấn Độ đến thành phố Hồ Chí Minh sinh sống kinh doanh họ xây dựng nên đền Hindu. .. 1.3.2 Thời gian văn hóa 19 1.3.3 Chủ thể văn hóa 21 CHƯƠNG 2: ĐỀN THỜ HINDU GIÁO NHÌN TỪ THỜI GIAN VÀ CHỦ THỂ VĂN HOÁ 22 2.1 Đền thờ Hindu giáo thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Huy Đỉnh 1993: Văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Ấn Độ", Nxb "Văn hóa Thông tin
Nhà XB: Nxb "Văn hóa Thông tin"
2. Chu Xuân Diên 2008, Cơ sở văn hóa Việt Nam, in lần đầu năm 1999, tái bản lần thứ hai năm 2008, TP. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
3. Đặng Hữu Toàn, 2007. Các nền văn hóa thế giới , tập 1, NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nền văn hóa thế giới
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
5. Đinh Gia Khánh & Cù Huy Cận chủ biên 1995, Các vùng văn hoá Việt Nam, Hà Nội, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng văn hoá Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn học
7. Đinh Trung Kiên1995, Ấn Độ hôm qua và hôm nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ hôm qua và hôm nay", Nxb "Chính trị Quốc gia
Nhà XB: Nxb "Chính trị Quốc gia"
8. Đỗ Minh Hợp, 2007. Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo học nhập môn
Nhà XB: NXB Tôn giáo
9. Doãn Chính, 2004. Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
10. Geetesh Sharma, 2006. Các quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ thế kỷ I đến thế kỷ XXI, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quan hệ Việt Nam - Ấn Độ
Nhà XB: NXB Lao Động
11. Geetesh Sharma, 2008 . Những dấu vết văn hóa Ấn Độ tại Việt Nam, NXB Văn hóa văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dấu vết văn hóa Ấn Độ tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa văn nghệ
13. Hoàng Phê (chủ biên) 1992: Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
14. Hoàng Tâm Xuyên, 2009. 10 Tôn giáo lớn trên thế giới, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 Tôn giáo lớn trên thế giới
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
4. Đặng Nghiêm Vạn, 1998 Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học Xã hội Khác
12. Hồ Anh Thái 2013: Namaskar ! Xin chào Ấn Độ, NXB Trẻ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w