1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch hành hương dưới góc nhìn văn hóa (trường hợp công ty du lịch và du khách thành phố hồ chí minh)

248 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HUỲNH CƠNG HIẾU DU LỊCH HÀNH HƢƠNG DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA (TRƢỜNG HỢP CÁC CƠNG TY DU LỊCH VÀ DU KHÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Tháng 6/2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HUỲNH CÔNG HIẾU DU LỊCH HÀNH HƢƠNG DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA (TRƢỜNG HỢP CÁC CÔNG TY DU LỊCH VÀ DU KHÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC MS: 60.31.70 GVHD: PGS.TS PHAN THU HIỀN Tháng 6/2015 ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 12 Bố cục luận văn 15 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Khái niệm du lịch, hành hương, du lịch hành hương 16 1.1.2 Du lịch hành hương nhìn từ văn hóa du lịch 27 1.1.3 Du lịch hành hương nhìn từ văn hóa tôn giáo 30 1.1.4 Du lịch hành hương nhìn từ văn hóa quản trị kinh doanh 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Khái quát trình hình thành phát triển du lịch hành hương giới35 1.2.2 Quá trình hình thành du lịch hành hương Việt Nam 39 1.2.3 Du lịch hành hương Phật giáo hình thức tiêu biểu du lịch hành hương Việt Nam 44 1.2.4 Thành phố Hồ Chí Minh trường hợp nghiên cứu điển hình 47 Tiểu kết 51 CHƢƠNG 2: NHU CẦU DU LỊCH HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO 52 2.1 Nhu cầu du lịch hành hƣơng Phật giáo 52 iii 2.1.1 Nhu cầu du khách 52 2.1.2 Nhu cầu công ty du lịch 57 2.1.3 Nhu cầu cộng đồng địa phương 62 2.2 Tài nguyên du lịch hành hƣơng Phật giáo 66 2.2.1 Tuyến điểm du lịch 66 2.2.2 Cơ sở lưu trú – dịch vụ 71 2.2.3 Nguồn nhân lực 74 2.3 Văn hóa khai thác tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu du lịch hành hƣơng Phật giáo 78 2.3.1 Thực tế khai thác tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu du lịch hành hương Phật giáo 78 2.3.2 Kinh nghiệm nước văn hóa khai thác tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu du lịch hành hương Phật giáo 81 2.3.3 Phương hướng xúc tiến văn hóa khai thác tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu du lịch hành hương Phật giáo 87 Tiểu kết 94 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC, ỨNG XỬ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO 95 3.1 Ý nghĩa văn hóa du lịch hành hƣơng Phật giáo 95 3.1.1 Ý nghĩa tơn giáo, tín ngưỡng 95 3.1.2 Ý nghĩa tu tâm dưỡng tính 98 3.1.3 Các ý nghĩa tinh thần khác 103 3.2 Tổ chức hoạt động du lịch hành hƣơng Phật giáo 107 3.2.1 Các hoạt động tham quan, chiêm bái, hành lễ 107 3.2.2 Các hoạt động thực hành, trải nghiệm, tu tập tinh thần 111 3.3 Văn hóa tổ chức ứng xử hoạt động du lịch hành hƣơng Phật giáo 115 3.3.1 Thực tế tổ chức ứng xử hoạt động du lịch hành hương Phật giáo 115 iv 3.3.2 Kinh nghiệm nước văn hóa tổ chức ứng xử hoạt động du lịch hành hương Phật giáo 120 3.3.3 Phương hướng xúc tiến văn hóa tổ chức ứng xử hoạt động du lịch hành hương Phật giáo 125 Tiểu kết 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC 144 PHỤ LỤC 1: Các biên vấn sâu 144 PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát ý kiến du khách 230 PHỤ LỤC 3: Phụ lục hình ảnh 238 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lƣợng khách số điểm du lịch tâm linh tiêu biểu 42 Bảng 2: Nhu cầu du khách du lịch hành hương Phật giáo 52 Bảng 3: Nhu cầu du lịch hành hương du khách 54 Bảng 4: Tỷ lệ nam nữ du lịch hành hương 54 Bảng 5: Độ tuổi du khách du lịch hành hương 55 Bảng 6: Thu nhập du khách hành hương 55 Bảng 7: Quan niệm du khách du lịch hành hương Phật giáo .56 Bảng 8: Du khách thân thiết công ty 57 Bảng 9: Đơn vị tổ chức tour du lịch hành hương Phật giáo 59 Bảng 10: Các điểm hành hương ưa chuộng 63 Bảng 11: Lợi ích du lịch hành hương với địa phương 64 Bảng 12: Du khách chọn điểm hành hương nước 69 Bảng 13: Nhu cầu lưu trú du khách hành hương 72 Bảng 14: Những điều khiến du khách khơng hài lịng sở lưu trú 72 Bảng 15: Tiêu chí ăn uống du lịch hành hương 73 Bảng 16: Tôn giáo du khách tham gia tour hành hương Phật giáo .75 Bảng 17: Hướng dẫn viên chuyến .76 Bảng 18: Số liệu phiếu khảo sát tour nước 82 Bảng 19: Nguồn thông tin đến khách hàng du lịch hành hương 91 Bảng 20: Sự khác DL hành hương DL thông thường 99 Bảng 21: Ứng xử du khách đoàn hành hương .100 Bảng 22: Mục đích chuyến hành hương 104 Bảng 23: Đối tượng thực hành hương 105 Bảng 24: Điều gặt hái sau chuyến hành hương 105 Bảng 25: Du lịch hành hương kết hợp với loại hình du lịch khác 107 Bảng 26: Thông tin cần biết tham quan 110 Bảng 27: Những điều du khách khơng hài lịng địa phương .116 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mối quan hệ du lịch hành hương – du lịch tâm linh – du lịch tôn giáo 23 Hình 2: Sơ đồ bốn hướng tiếp cận hình thức du lịch (dựa theo G Richards) 26 Hình 3: Mối quan hệ du lịch văn hóa – du lịch tâm linh – du lịch hành hương 29 Hình 4: Mức độ quan tâm du lịch hành hương (tìm kiếm google) giới từ năm 2004 đến 37 Hình 5: So sánh mức độ quan tâm du lịch hành hương du lịch tâm linh giới từ năm 2004 đến 38 Hình 6: Mức độ quan tâm (tìm kiếm google) du lịch hành hương Việt Nam từ năm 2004 đến 40 Hình 7: So sánh mức độ quan tâm du lịch tâm linh du lịch văn hóa Việt Nam từ năm 2004 đến 41 Hình 8: Hướng dẫn viên giới thiệu chánh điện chùa Bái Đính tháng 11/2013 68 Hình 9: Du khách chiêm bái, hành lễ Kushinagar năm 2012 97 Hình 10: Hướng dẫn viên thuyết minh Bồ Đề - Bodh Gaya năm 2012 108 Hình 11: Cơng ty du lịch tổ chức pháp đàm, pháp thoại cho du khách cội Bồ đề nguồn gốc Ấn Độ hay phố núi 112 Hình 12: Cơng ty du lịch tổ chức hành lễ cầu an thiền tọa chùa hay nhà vườn 118 Hình 13: Du khách thực hành bố thí cho nhà sư tu viện Myanmar năm 2013 121 Hình 14: Du khách dân địa phương lễ Phật sớm đỉnh Golden Rock năm 2013 122 Hình 15: Đồn du khách hành lễ Kushinagar – nơi Phật nhập Niết bàn năm 2012 123 Hình 16: Du khách hướng dẫn viên hành lễ Sarnath trang phục Phật giáo 123 Hình 17: Du khách kinh hành Kushinagar Sarnath năm 2012 123 Hình 18: Du khách chuẩn bị thả hoa đăng sông Hằng thiền định Bodh Gaya năm 2012 124 Hình 19: Du khách thực hành quay chuyển pháp luân Tây tạng năm 2013 238 Hình 20: Hướng dẫn viên giới thiệu cách chiêm bái chùa Tây Tạng năm 2013 238 Hình 21: Du khách tham quan tuợng Đại Phật Đại Nhĩ Sơn – Hongkong năm 2008 239 Hình 22: Du khách Saigontourist chiêm bái Đại Nhĩ Sơn – Hongkong năm 2008 239 Hình 23: Cơng ty du lịch tổ chức viết thư pháp, thiền trà, pháp thoại cho du khách chùa Quang Âm, nhà vườn 240 Hình 24: Du khách thả cá phóng sinh sơng Sài Gòn năm 2015 241 Hình 25: Du khách thực hành chiêm bái gia Vu lan báo hiếu năm 2014 241 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, cụm từ du lịch hành hƣơng xuất nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng lẫn cơng trình nghiên cứu Nhiều tác giả, nhà nghiên cứu qua cơng trình hay trả lời vấn báo chí đặt nhiều vấn đề mang tính học thuật nhƣ định nghĩa, định hƣớng phát triển du lịch hành hƣơng cách thức dung hòa du lịch nhu cầu tâm linh ngƣời có nhƣ hƣớng đến phát triển bền vững Điều tác động lớn đến phát triển kinh tế địa phƣơng, đóng góp ngành du lịch vào GDP nƣớc nhƣ ngành “cơng nghiệp khơng khói” Bên cạnh đó, vấn đề để du lịch tâm linh vừa phát triển mục đích, vừa góp phần trùng tu, trì, bảo tồn cơng trình kiến trúc tơn giáo lại trở thành tốn cho địa phƣơng Các lễ hội gắn với tâm linh đƣợc tổ chức tràn lan, dàn trải, không mục đích tạo phản ứng tiêu cực thời gian gần nhƣ: lễ hội chùa Hƣơng hay đền Trần, v.v… Ngoài ra, giá trị mặt tinh thần du lịch tâm linh đem lại, giá trị sống đạo đức tốt đẹp góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp Đến nay, nhiều vấn đề đƣợc đặt nhƣ nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu du lịch tâm linh hay du lịch hành hƣơng dƣới góc nhìn văn hóa Du lịch hành hƣơng phần du lịch tâm linh ngày trở thành nhu cầu nhiều tầng lớp xã hội, đối tƣợng theo tôn giáo, tín ngƣỡng mà cịn phận tự cho thờ ơng bà thấy cần thiết du lịch hành hƣơng Trên thị trƣờng, số công ty tổ chức tôn giáo, xã hội tự tổ chức tour du lịch hành hƣơng, nhiên xuất hiện, nhìn nhận nên chƣa đƣợc nhận thức, tổ chức có ý thức tự giác cao, chƣa có sở lý luận nhƣ kinh nghiệm sâu rộng nên không tránh khỏi điểm chƣa thật đáp ứng ý nghĩa văn hóa, bên cạnh điểm tích cực cịn điểm hạn chế Ngày nay, du lịch hành hƣơng trở thành loại hình phổ biến nhiều xã hội, xã hội trọng đạo lý giá trị tâm linh có Việt Nam Bản thân làm lĩnh vực du lịch mong muốn tìm hiểu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn du lịch hành hƣơng Đề tài thực hấp dẫn ngƣời nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác văn hóa học khơng nằm ngồi việc nghiên cứu đối tƣợng dƣới góc nhìn Lịch sử vấn đề Trong phạm vi tƣ liệu mà bao quát đƣợc, có số cơng trình nghiên cứu nƣớc liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài a) Trên giới Từ năm 1970, du lịch hành hƣơng thực thu hút quan tâm giới học giả từ năm 1990 chứng kiến bùng nổ cơng trình nghiên cứu tiếp cận du lịch hành hƣơng từ góc độ khác Thời kỳ đầu thƣờng số công trình nghiên cứu hành hƣơng từ góc độ văn hóa tơn giáo Trên giới, hai cơng trình “Image and Pilgrimage in Christian Culture” Victor Turner xuất năm 1978 “Pilgrimage of the Andes” Michael Sallnow xuất năm 1987 đƣợc xem cơng trình tiêu biểu nhà nhân học mở rộng sang lĩnh vực nghiên cứu mà gọi rộng nghiên cứu hành hƣơng (pilgrimage studies) vấn đề lý luận đƣợc nghiên cứu suốt năm 1990 sau Xuất vào năm 1978, Image and Pilgrimage in Christian Culture Turner nghiên cứu nguyên lý thần học, hình tƣợng biểu tƣợng quan trọng hành hƣơng văn hóa Kito giáo Cuốn sách phân tích hai phƣơng diện quan trọng thực hành hành hƣơng: tầm quan trọng bối cảnh điều kiện lý thuyết dẫn đến bùng nổ ngƣời hành hƣơng truyền thống cổ xƣa giúp cho tín đồ cảm nhận ý nghĩa kiện; hình tƣợng, biểu tƣợng làm mạnh thêm trải nghiệm chuyến hành hƣơng chuyền tiếp tầm nhìn theo nhiều cách khác Michael Sallnow cho xuất năm 1987 Pilgrimage of the Andes: Regional Cults in Cusco Cơng trình mƣời tám tháng nghiên cứu thực địa ông cộng đồng ngƣời Peru vùng Qamawara (bộ phận Cusco) phân tích thực hành tơn giáo, tín ngƣỡng ngƣời Quechua kết hợp thân thiết với sống hàng ngày quan tâm cộng đồng nông dân đại với nghiên cứu sâu sắc lịch sử tiền Tây Ban Nha thuộc địa từ tôn giáo cƣ dân vùng Andes trộn lẫn Cơng giáo địa riêng Những chƣơng cuối cùng, Sallnow đƣa mô tả xuất sắc dân tộc học phân tích ba chuyến hành hƣơng mà ngƣởi nông dân Qamawara tham dự đến ngày Điều quan trọng cụ thể mô tả nguyên vẹn đối chiếu nghi lễ hay tinkuys diễn khắp vùng Andes suốt lễ hội Carnaval giống nhƣ ngày hội hè khác Cơng giáo Từ năm 1990, có số cơng trình nghiên cứu du lịch hành hƣơng Trong đó, tiếp cận từ góc độ văn hóa quản trị kinh doanh tiêu biểu có Sushma Mawa cơng trình Pilgimage Tourism Marketing Strategy: With special reference to Vaishno Devi Shrine (Chiến lƣợc tiếp thị du lịch hành hƣơng: trƣờng hợp Vaishno Devi Shrine – NV) xuất 2005 lại đƣa đến tác động hiệu chiến lƣợc tiếp thị du lịch hành hƣơng Sự hiệu dịch vụ du lịch hài lịng du khách/ khách hàng với tơn trọng du khách hành hƣơng điểm sách Những dịch vụ du lịch nhƣ khách sạn, vận chuyển dịch vụ bán lẻ điểm đến hành hƣơng đƣợc đánh giá để hiểu mức độ hài lòng khách hàng/ ngƣời hành hƣơng điểm đến Tuy nhiên, cơng trình đánh giá tính hiệu việc tổ chức Hội đồng Shri Mata Vaishno Devi Shrine, quan điều hành điểm đến hành hƣơng hài lịng liên quan đến dịch vụ thu phí khơng thu phí Cơng trình độc đáo giải dịch vụ du lịch hành hƣơng hài lòng ngƣời hành hƣơng đề nghị chiến thuật tiếp thị dài hạn dựa sở khoa học 7, Theo ông, việc thiết kế, tổ chức du lịch hành hƣơng Phật giáo có tính lợi nhuận nhƣ tour du lịch thơng thƣờng hay khơng? Có, lợi nhuận phải tính cho thật hợp lý phải trích để làm từ thiện, làm Phật sự, cúng dường cho Tu Sĩ Theo ông, du lịch hành hƣơng Phật giáo có tác động đến du khách nhƣ sau tour? Tác động nhiều mặt tâm linh sau chuyến có chuyển biến tích cực sống, chẳng hạn như: biết nghĩ đến người khổ mình, có lịng vị tha, từ bi hơn… Có câu chuyện trải nghiệm du khách kể với ơng chƣa? (xin vui lịng thuật lại)? Rất nhiều, kể hết 9, Cơng ty ơng bà có thuận lợi khó khăn nhƣ tổ chức thiết kế du lịch hành hƣơng Phật giáo? Các tour bên anh tất ăn nhà hàng (ăn chay) ngủ Khách sạn, vấn đề khác anh trả lời đƣợc, em thông cảm 227 1.9 Biên bảng vấn anh NGUYỄN TÚ HÙNG – Hƣớng dẫn viên tour Ấn Độ Anh Hùng hƣớng dẫn viên tự chuyên tour Ấn Độ từ năm 2005 đến Anh đƣợc ngƣời đặt cho biệt danh “Hùng Ấn Độ” hiểu biết kinh nghiệm tổ chức tour hành hƣơng Ấn Độ Anh vừa ngƣời tƣ vấn thiết kế, đặt dịch vụ cho thầy muốn tổ chức tour hành hƣơng Ấn Độ, vừa đại diện cho hãng du lịch hành hƣơng Sidharta (Ấn Độ), đoàn lớn, anh hƣớng dẫn viên Tác giả không đồng ý ghi âm nên dƣới đây, xin tóm lƣợc ý trao đổi với anh Phỏng vấn thực lúc 14 ngày 27/6/2015, nhà riêng Nguyễn Tú Hùng hƣớng dẫn viên tự do, bắt đầu tour Ấn Độ từ năm 2005 tour Ấn Độ Bắt đầu công việc kinh doanh vé máy bay, Hùng đƣợc thầy Giáo hội nhờ lo thủ tục từ vé máy bay, thiết kế tour, tƣ vấn cho tour Các thầy thơng báo nội bộ, gom đồm, báo số lƣợng xác Hùng tiến hành dịch vụ liên quan Từ sau, xem nhƣ duyên gắn kết Hùng với tour Ấn Độ, từ thầy giới thiệu thầy khác, chí Ban Kinh tế Văn phòng Giáo hội Phật giáo Việt Nam thông qua Hùng để thực tour Các tour thầy để khởi động đạo tràng q trình tu tập, cần có hoạt động hỗ trợ, tổ chức vào thời gian rỗi nhân kiện Phật giáo nƣớc Chủ yếu Hùng trợ giúp, tự vấn cho thầy, đặt dịch vụ nhà hàng khách sạn, xe, vé máy bay (do thời gian trƣớc Hùng làm bên văn phịng hàng khơng nên có mối quan hệ tốt với đối tác Ấn Độ) Hùng yêu cầu thầy phải mua bảo hiểm du lịch cho đoàn, đặt khách sạn, không chùa, đầu tour ngƣời ăn tự chọn thoải mái, chay mặn đƣợc, sau, ngƣời tự giác ăn chay Hùng khơng thích vận dụng chữ “tùy duyên” cho việc ăn tạm bợ, miễn đến điểm hành hƣơng đƣợc Hùng cố gắng tham gia để giảm chi phí thấp có thể, cách để làm bố thí theo Hùng 228 Trƣớc tour, có họp nội bộ, dặn dị Phật từ chuẩn bị trang phục, tham khảo trƣớc điểm đến Trong q trình tour, xe có phối hợp tu sĩ hƣớng dẫn viên Sau trao đổi nhiều cho nghe nhạc Phật giáo Đến điểm tham quan Hƣớng dẫn viên tu sĩ thay nói điểm đến (chú ý đến kết hợp tu sĩ hƣớng dẫn viên) nhƣng phần vai trò tu sĩ hẳn đối tác tổ chức tốt, tạo nên ý nghĩa chuyến Trƣớc thầy nhờ Hùng, tour sau, thầy tự liên hệ với đối tác nƣớc Hùng tự lập công ty riêng làm đối tác Việt Nam cho công ty Sidhatar Ấn Độ Dự định công ty bán tour hành hƣơng Ấn Độ theo định kỳ hàng tháng thông qua công ty du lịch Việt Nam Hùng quy y từ năm 2006, tham gia nhiều tour hành hƣơng nội địa nhƣng theo tính cách cá nhân, gia đình 229 PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát ý kiến du khách PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DU KHÁCH Kính thƣa quý du khách! Chúng thực công trình nghiên cứu DU LỊCH HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO Dù q khách tham gia tour khơng phải tour hành hương chuyến du lịch hành hương đầu tiên; chí q khách khơng thích du lịch hành hương nhƣng câu trả lời quý khách cho phiếu khảo sát (chỉ đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu) giúp thiết kế, nâng cao chất lƣợng tour du lịch đa dạng loại hình có du lịch hành hƣơng tới Xin trân trọng cám ơn hợp tác quý khách! Thơng tin chung: (Xin vui lịng điền đầy đủ thông tin) Họ tên: Giới tính: Năm sinh: …… Nơi sinh: …………………………………………………………………… Địa thƣờng trú: …………………………………………………………… Dân tộc: ……………………Quốc tịch: … Trình độ học vấn: …………………… Tơn giáo: ………………… Nghề nghiệp: ……………… Mức thu nhập hàng năm: A Dƣới 50 triệu C Từ 100 đến 150 triệu B Từ 50 đến 100 triệu D Trên 150 triệu Xin quý khách khoanh tròn đánh dấu X vào câu trả lời Nếu chọn KHÁC, xin quý khách điền rõ ý kiến Xin vui lịng trả lời tất câu, khơng rõ hay khơng q khách trả lời KHƠNG Q khách tour du lịch hành hƣơng Phật giáo chƣa? A Có B Chƣa Nếu có tour du lịch đƣợc thiết kế theo loại hình tour du lịch hành hƣơng Phật giáo, quý khách có tham gia hay khơng? A Có B Khơng 230 Theo q khách, du lịch hành hƣơng Phật giáo có nghĩa là: A Đi du lịch kết hợp chùa B Đi chùa chính, chơi phụ Theo quý khách, du lịch hành hƣơng Phật giáo bao gồm hoạt động dƣới đây: A Thăm viếng chùa B Dâng hƣơng lễ Phật C Cúng cầu an D Phóng sinh E Cúng dƣờng F Làm từ thiện G Khác (nêu ví dụ) ……………………………………………………… Trong chuyến du lịch hành hƣơng, quý khách có mong muốn kết hợp với loại hình du lịch khác hay khơng? A Kết hợp du lịch hành hƣơng du lịch sinh thái B Kết hợp du lịch hành hƣơng du lịch văn hóa C Kết hợp du lịch hành hƣơng du lịch nghỉ dƣỡng, chữa bệnh D Khác: ………………………………………………………………… Chuyến du lịch hành hƣơng Phật giáo quý khách có vào năm nào? Đi đâu? Khi hành hƣơng, quý khách thƣờng ai: A Gia đình B Bạn bè C Đồng nghiệp D Tín đồ Phật tử E Khác: ………………………………………………………………… Quý khách ƣu tiên lựa chọn chƣơng trình hành hƣơng tổ chức: A Tu sĩ Phật giáo B Công ty du lịch C Phật tử tự tổ chức D Nhà hảo tâm Quý khách biết công ty du lịch chuyên du lịch hành hƣơng Xin kể tên: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10 Quý khách biết cơng ty du lịch có chƣơng trình du lịch hành hƣơng Xin kể tên: …………………………………………………… 231 11 Quý khách có khách hàng thƣờng xun cơng ty không Xin cho biết tên công ty: …………………………………………………… 12 Trong nƣớc, quý khách tour du lịch hành hƣơng Phật giáo nào: A Trúc Lâm Yên Tử B Thất Sơn – An Giang C Đi – 10 chùa D Tràng An – Bái Đính – Ninh Bình E Khác: (xin cho biết cụ thể) …………………………………………… 13 Ngoài nƣớc, quý khách tour du lịch hành hƣơng Phật giáo Xin kể ra: …………………………………………………… 14 Nếu hành hƣơng nƣớc ngoài, quý khách ƣu tiên lựa chọn địa điểm hành hƣơng nào? A Ấn Độ B Myanmar (Miến Điện) C Tây Tạng D Sri Lanka (Tích Lan) E Khác: ………………………………………………………………… 15 Điểm du lịch hành hƣơng quý khách muốn mà chƣa thực đƣợc? …………………………………………………………………… Vì sao? A Sức khỏe B Điều kiện kinh tế C Thời gian D Cơ sở hạ tầng điểm đến chƣa tốt E Khác: 16 Quý khách thƣờng biết thông tin chuyến hành hƣơng qua nguồn nào: A Internet C Bạn bè giới thiệu B Quảng cáo báo chí D Từ sở tôn giáo E Khác: ……………………………………………………………… 17 Quý khách có thƣờng xun cập nhật thơng tin chƣơng trình du lịch hành hƣơng hay khơng? A Rất thƣờng xuyên B Thƣờng xuyên C Thỉnh thoảng D Không 232 18 Quý khách thƣờng dựa tiêu chí để chọn nhà tổ chức du lịch hành hƣơng: A Giá thành rẻ B Chƣơng trình thú vị C Danh tiếng công ty D Phong cách phục vụ E Khác: ………………………………………………………………… 19 Mục đích quý khách chuyến du lịch hành hƣơng là: A Cầu sức khỏe – bình an B Cầu làm ăn thuận lợi, thành cơng C Cầu tình dun D Cầu tự E Hiểu biết Phật giáo F Tu tâm dƣỡng tính G An lạc tâm hồn H Trả lễ I Sám hối K Khác: …………………………… 20 Quý khách thƣờng du lịch hành hƣơng lý gì: A Phải hành hƣơng lần năm B Đi hành hƣơng gặp khó khăn, bất an sống C Đi hành hƣơng nhiều tốt D Khác: ………………………………………………………………… 21 Quý khách thƣờng hành hƣơng vào dịp năm: A Tết nguyên đán B Rằm tháng Giêng C Rằm tháng Bảy D Rằm tháng Mƣời E Ngày vía Phật F Khác: …………………………… 22 Khi hành hƣơng Phật giáo, quý khách thƣờng ƣu tiên lựa chọn địa điểm dƣới đây: A Thánh địa Phật giáo B Chùa có lịch sử lâu đời C Chùa có kiến trúc độc đáo D Chùa bậc danh tăng E Chùa có tiếng linh thiêng F Chùa đƣợc G Khác: (cho ví dụ) ……………………………………………………… 23 Khi hành hƣơng, quý khách thƣờng thích ngƣời hƣớng dẫn chuyến là: A Hƣớng dẫn viên du lịch B Tu sĩ Phật giáo 233 C Khác (cho ví dụ): …………………………………………………… 24 Khi đến chùa điểm hành hƣơng, quý vị cần nghe hƣớng dẫn viên thuyết minh thơng tin gì: A Lịch sử chùa B Kiến trúc, trí chùa C Giới thiệu vị Phật D Cách thức dâng lễ E Khác: ………………………………………………………………… 25 Việc lƣu trú chuyến hành hƣơng, theo quý khách phải nhƣ nào: A Khách sạn tiêu chuẩn B Nhà trọ thông thƣờng C Trú sở Phật giáo D Không quan trọng 26 Về ăn uống chuyến hành hƣơng, theo quý khách phải nhƣ nào: A Ăn chay B Ăn mặn C Khác: (cho ý kiến cụ thể) …………………………………………… 27 Về ăn uống chuyến hành hƣơng, theo quý khách nên tổ chức đâu: A Trong nhà hàng chay B Trong nhà hàng thông thƣờng C Ăn chay chùa D Tự túc 28 Theo quý khách, hành hƣơng, yêu cầu trang phục phải nhƣ nào: A Trang phục Phật tử B Trang phục thƣờng (nghiêm túc) C Khác: (cho ví dụ) …………………………………………………… 29 Nếu xe có phục vụ băng đĩa, quý khách thích nghe thể loại nhạc nào: A Nhạc Phật giáo B Dân ca C Đờn ca tài tử D Nhạc trẻ E Khác: (nêu cụ thể) …………………………………………………… 30 Q khách có thƣờng tìm hiểu thơng tin Phật giáo thông tin liên quan đến điểm hành hƣơng trƣớc du lịch khơng? A Có B Khơng 31 Sau chuyến hành hƣơng, quý khách thƣờng chọn mua quà lƣu niệm cho thân, gia đình bạn bè? Kể vài lƣu niệm: ………… ……………………………………………………………………………… 234 32 So với loại hình du lịch khác, theo quý khách, du lịch hành hƣơng Phật giáo có khác biệt? A Gian khổ, mệt B Khỏe C Thú vị D Có ý nghĩa E Thiêng liêng F Khác: …………………………… 33 So với loại hình du lịch khác, theo quý khách, quan hệ du khách đoàn du lịch hành hƣơng có khác biệt? A Khơng có khác biệt B Dễ đồng cảm thân mật C Dễ nhƣờng nhịn, khoan dung D Khác: ………………………………………………………………… 34 Theo quý khách, điều gặt hái đƣợc sau chuyến du lịch hành hƣơng, điều quan trọng nhất? A Hiểu biết thêm Phật giáo B Tìm thấy chỗ dựa tâm hồn C Ứng xử tốt D Khác: ………………………………………………………………… 35 Theo quý khách, nam nữ, đối tƣợng tham gia du lịch hành hƣơng Phật giáo nhiều hơn? B Nữ A Nam C Không phân biệt 36 Theo quý khách, du lịch hành hƣơng, có phân biệt nam nữ? A Nữ sức khỏe yếu B Nữ có tình cảm với tơn giáo nhiều C Có nhiều điều cấm kỵ nữ D Khác: (nêu ví dụ) …………………………………………………… 37 Trong chuyến du lịch hành hƣơng, điều khiến q khách chƣa hài lịng địa điểm du lịch: 235 A Phƣơng tiện giao thông chƣa tốt B Chƣơng trình chƣa phù hợp C Giá dịch vụ chƣa hợp lý D Khơng có E Khác: ………………………………………………………………… 38 Trong chuyến du lịch hành hƣơng, điều quý khách chƣa hài lòng sở lƣu trú: A Điều kiện vệ sinh chƣa tốt B Tiện nghi chƣa đầy đủ C Dịch vụ chƣa phong phú D Phục vụ chƣa chu đáo E Khơng có 39 Trong chuyến du lịch hành hƣơng, điều quý khách chƣa hài lịng hƣớng dẫn viên: A Khơng có B Chƣa nhiệt tình C Chƣa thuyết minh đầy đủ D Thiếu vui vẻ hòa nhã E Khác: ………………………………………………………………… 40 Trong chuyến du lịch hành hƣơng, điều quý khách chƣa hài lòng dân địa phƣơng: A Chặt chém B Phá hoại di tích C Lợi dụng lịng tin du khách để buôn thần bán thánh, kiếm lời D Hồn tồn hài lịng E Khác: (cụ thể) ………………………………………………………… 41 Theo quý khách, du lịch hành hƣơng có đóng góp cho cộng đồng địa phƣơng? A Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân B Nâng cao ý thức bảo tồn di tích ngƣời dân 236 C Giảm bớt tệ nạn xã hội D Khác: ………………………………………………………………… 42 Quý khách có nghĩ đến việc quay trở lại địa điểm hành hƣơng lần khơng? Có B Khơng Vì sao? (nêu cụ thể tốt)……………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 237 PHỤ LỤC 3: Phụ lục hình ảnh TÂY TẠNG Hình 19: Du khách thực hành quay chuyển pháp luân Tây tạng năm 2013 Ảnh: Cơng Hiếu Hình 20: Hướng dẫn viên giới thiệu cách chiêm bái chùa Tây Tạng năm 2013 (Ảnh: Cơng Hiếu) 238 HONGKONG Hình 21: Du khách tham quan tuợng Đại Phật Đại Nhĩ Sơn – Hongkong năm 2008 Ảnh: Cơng Hiếu Hình 22: Du khách Saigontourist chiêm bái Đại Nhĩ Sơn – Hongkong năm 2008 Ảnh: Cơng Hiếu 239 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY HÀNH HƢƠNG VIỆT Hình 23: Cơng ty du lịch tổ chức viết thư pháp, thiền trà, pháp thoại cho du khách chùa Quang Âm, nhà vườn Nguồn: Công ty Hành hƣơng Việt 240 HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI TỪ THIỆN TƢỜNG NGUN Hình 24: Du khách thả cá phóng sinh sơng Sài Gịn năm 2015 Nguồn: Thích Minh Phú Hình 25: Du khách thực hành chiêm bái gia Vu lan báo hiếu năm 2014 Nguồn: Thích Minh Phú 241 ... http://www.academia.edu/1869136/What_is_Cultural_Tourism 26 1.1.2 Du lịch hành hương nhìn từ văn hóa du lịch Theo Hồng Văn Thành: ? ?văn hóa du lịch chất gồm hai yếu tố: du lịch văn hóa văn hóa du lịch? ?? [Hoàng Văn. .. GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HUỲNH CƠNG HIẾU DU LỊCH HÀNH HƢƠNG DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA (TRƢỜNG HỢP CÁC CƠNG TY DU LỊCH VÀ DU KHÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH). .. nhƣ: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng, du lịch biển đảo,… Trong số đó, du lịch Việt Nam lên ba loại hình chính: du lịch văn hóa, du lịch sinh thái du lịch biển đảo Với văn hóa

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w