1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vỉa hè thành phố hồ chí minh dưới góc nhìn văn hóa học

169 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC LƯƠNG THẢO NGÂN HIỀN VỈA HÈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã ngành: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học GS.TSKH Trần Ngọc Thêm THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy khoa Văn hóa học trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐH QG.TPHCM tất thầy cô thỉnh giảng đến từ nhiều trường, quan đơn vị khác – người góp phần lớn cho chặng đường ba năm khóa cao học 2008 -2011 nói chung cá nhân em nói riêng Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TSKH Trần Ngọc Thêm – người Thầy đáng kính giúp đỡ, dìu dắt em từ ngày bước chân vào khoa Văn hóa học ngày em hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài tốt nghiệp, có lúc tưởng chừng bế tắc với khuyến khích hướng dẫn đầy nhiệt huyết người Thầy, giáo sư uyên thâm, em bước hoàn thành đề tài “Vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh góc nhìn văn hóa học” Lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị khóa trước bạn lớp cao học văn hóa K9, người giúp đỡ em nhiều kề vai sát cánh em suốt trình học tập nghiên cứu vừa qua Tp.HCM, ngày 27 tháng 02 năm 2012 Học viên cao học Lương Thảo Ngân Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Bố cục luận văn 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Khái niệm 13 1.2 Phân loại 17 1.3 Chức vỉa hè 18 1.4 Vỉa hè hệ tọa độ văn hóa .19 Chương 2: VỈA HÈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ VĂN HĨA NHẬN THỨC 36 2.1 Nhận thức không gian tĩnh phận kiến trúc đô thị 37 2.2 Nhận thức không gian động môi trường sống cư dân đô thị 41 2.2.1 Môi trường kinh tế - xã hội phận cư dân đô thị 41 2.2.2 Môi trường nhân văn văn hóa thị .51 2.3 Tiểu kết 58 Chương : VỈA HÈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ VĂN HĨA TỔ CHỨC 61 3.1 Tổ chức đời sống tập thể 61 3.1.1 Tổ chức theo quản lý nhà nước 61 3.1.2 Tổ chức theo nhu cầu người dân 70 3.2 Tổ chức đời sống cá nhân 79 3.2.1 Thể văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 80 3.2.2 Thể qua nghệ thuật sắc 87 3.2.3 Thể qua nghệ thuật hình khối 90 3.3 Tiểu kết 94 Chương 4: VỈA HÈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ VĂN HĨA ỨNG XỬ 97 4.1 Văn hóa tận dụng vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh 98 4.1.1 Phục vụ mục đích cá nhân .98 4.1.2 Phục vụ mục đích cộng đồng 121 4.2 Văn hóa đối phó với việc sử dụng vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh 129 4.2.1 Từ phía nhà quản lý .129 4.2.2 Từ phía chủ sở hữu cơng trình liên kế .131 4.2.3 Từ phía người dân 132 4.3 Tiểu kết 133 Kết luận 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 152 Lí chọn đề tài Ngày nay, trình hội nhập phát triển, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, trị du lịch thương mại lớn nước Là cửa ngõ thông thương, giao lưu, hội tụ nhiều luồng văn hóa lớn giới Trong trình , phát triển khơng ngừng ấy, thị hóa mang đến cho mặt thị thành phố Hồ Chí Minh thay đổi nhiều phương diện: từ kinh tế, trị đến nhân sinh quan, giới quan, tình cảm tâm lý, cách ứng xử người dân Những biểu cụ thể hàng ngày tái diễn khn hình thị Và hè đường phố nơi mà tổng hòa sống diễn cách chân thật nhất, sống động nhất… Nơi người ta cảm nhận hồn Sài Gòn Nơi phần lịch sử thành phố, chất chứa nhiều giá trị nhân văn Do đó, lý tơi chọn nghiên cứu vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh mong muốn dành thêm thời gian chân tình thành phố mà sống, để hiểu rõ vỉa hè tưởng chừng vô tri vô giác thay da đổi thịt ngày phát triển đô thị, để thấy giá trị hồn xưa cũ nhịp thở đương đại Nghiên cứu vỉa hè để có nhìn tồn diện hơn, tổng quan q trình phát triển thị thành phố thành phố Hồ Chí Minh Lý thứ hai, mặt vỉa hè nơi xã hội thu nhỏ, hình ảnh sống động thành phố trẻ chuyển ngày Vỉa hè Sài Gịn cịn nơi ta dễ dàng cảm nhận sắc thái văn hóa diễn ra, nơi có hội nhập, nơi có lưu giữ nơi có truyền thống Lối nhận thức, tu cách thức tổ chức ứng xử với đời sống người dân Tp.Hồ Chí Minh góp phần tạo nên diện mạo văn hóa riêng biệt Do nghiên cứu văn hóa Việt Nam thời hội nhập nói chung hay Tp.Hồ Chí Minh nói riêng để tìm đâu đặc trưng, đâu sắc khơng thể bỏ qua hình ảnh vỉa hè vừa xưa cũ vừa đại Nó nốt khơng lặng giao hưởng dài bất tận văn hóa Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thế giới cịn biết Việt Nam nói chung Tp.Hồ Chí Minh nói riêng Và cịn nhiều người thảng “Je ne sais de toi que des images de la guerre, un film de Coppola, et des hélicoptères en colère ” (tôi biết người qua hình ảnh chiến tranh Một phim Coppola trực thăng thịnh nộ…) [Marc Lavoine, Bonjour Vietnam] Vì thế, nghiên cứu, tìm hiểu Sài Gịn, nét đẹp văn hóa Sài Gịn xưa mục đích nhiều hệ Với riêng thân người viết, thơng qua đề tài cụ thể hóa văn hóa vỉa hè với biểu sống động mặt: văn hóa nhận thức, tổ chức ứng xử người nơi với mong muốn nhà nghiên cứu, người hệ sau đặc biệt người nước ngồi nhìn Tp.Hồ Chí Minh hơm với nhìn chân thực khách quan rõ nét hơn, am tường sống người nơi đây, văn hóa giá trị riêng vùng đất Và hết, với nghiên cứu chúng tơi mong muốn hướng tới tính khoa học thực tiễn, cố gắng phát lí giải nhân tố hình thành nên hình ảnh, mặt khoác lên vỉa hè tác động, ảnh hưởng đời sống người Sài Gịn, Tp.Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vỉa hè Tp.Hồ Chí Minh Hay nói cụ thể nghiên cứu biểu cách có hệ thống nhận thức, tư duy, hành động đã, tồn biểu đô thị này, vỉa hè Có thể nhận thấy văn hóa vỉa hè mn mặt sống, biểu nhiều thành tố văn hóa, phạm vi đề tài này, nghiên cứu tập trung lĩnh vực văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử đặt hệ tọa độ: Về chủ thể: cộng đồng dân cư sống Tp.Hồ Chí Minh Về khơng gian: tập trung chủ yếu quận nội thành Tp.Hồ Chí Minh Về thời gian: tập trung chủ yếu thời kỳ hội nhập Lịch sử vấn đề Hiện nay, nghiên cứu văn hóa nói chung văn hóa thị Thành phố Hồ Chí Minh khơng đề tài mẻ Thành phố trẻ 300 tuổi lớn nước không thu hút quan tâm nhà đầu tư kinh tế mà ý nhiều nhà nghiên cứu Với diện mạo thành phố 300 năm, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có giá trị nhiều mặt nói chung văn hóa thành phố nói riêng Qua q trình khảo cứu tài liệu có được, chúng tơi nhận thấy có nhóm tài liệu sau: Nhóm tài liệu nghiên cứu văn hóa Nhóm tư liệu có cơng trình Từ Sài Gịn đến thành phố Hồ Chí Minh Sài Gịn - Gia Định xưa Ký hoạ đầu kỷ XX (nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995), nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Đại Phúc Cơng trình Văn hóa hẻm phố Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh, (nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh năm 2007) nhóm tác giả Tơn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Trọng Hịa (chủ biên) Với Văn hóa hẻm phố Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh, nhóm tác giả trình bày hẻm phố tồn tiếp cận hẻm phố hai góc độ vật thể phi vật thể Từ góc độ vật thể, hẻm phố nhìn mơ tả hình thức mà thể bên ngồi, từ góc độ phi vật thể, hẻm phố tiếp cận giá trị Cơng trình nêu lên khái quát văn hóa hẻm, phân loại thực trạng vấn đề qua đưa giải pháp cho khơng gian văn hóa hẻm thành phố Hồ Chí Minh Nhóm tài liệu nghiên cứu kiến trúc - thị Có thể nhận thấy nhóm tài liệu phần lớn giới thiệu tổng quan thị thành phố Hồ Chí Minh vấn đề liên quan, kể đến cơng trình Tổng quan kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, (3 tập nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 1990) nhóm tác giả Nguyễn Hữu Thái, Võ Đình Diệp (457 trang) ; Phát triển đô thị bền vững, (650 trang, nhà xuất khoa học xã hội Tp.HCM năm 2002); Môi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản, ( 477 trang, nhà xuất TP.HCM năm 1997 ); cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Thành phố nhóm tác giả Dư Phước Tân thực năm 2005 với đề tài kinh tế vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp Phần lớn cơng trình nghiên cứu đề cập đề cập đến tổng quan kiến trúc thành phố, q trình thị hóa tác động đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Sài Gịn – Tp.Hồ Chí Minh, với nhiều cấp bậc mức độ đậm nhạt khác nhau.Và vấn đề lĩnh vực quy hoạch thị thành phố Hồ Chí Minh Trong cơng trình kể trên, đáng ý cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2005 “Kinh tế vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp” tác giả Dư Phước Tân Cơng trình bước đầu nêu lên trạng vỉa hè vấn đề sử dụng, khai thác vỉa hè người dân thành phố Hồ Chí Minh Dưới tác nhân khách quan chủ quan, ảnh hưởng từ yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội vỉa hè thành phố bị sử dụng với mục đích khác nhau, đẹp có chưa đẹp có Thơng qua trạng với số liệu nghiên cứu được, tác giả đưa lý giải nguyên nhân ban đầu cho vấn đề đồng thời sở đưa giải pháp việc quản lý hướng dẫ sử dụng vỉa hè nhằm mang lại hình ảnh thị Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh văn minh đại Nhóm tài liệu báo chí đề cập đến vấn đề vỉa hè văn hóa vỉa hè Vấn đề văn hóa vỉa hè xem phận văn hóa thị, phận lĩnh vực khoa học ứng dụng, đó, nhận thấy nguồn tư liệu báo chí lĩnh vực tương đối phong phú, phóng sự, vấn viết nhà nghiên cứu văn hóa, kiến trúc sư, nhà quy hoạch luận bàn vấn đề liên quan đến vỉa hè văn hóa vỉa hè Đầu tiên kể đến loạt vấn viết báo Sài Gòn tiếp thị quanh vấn đề “nền kinh tế vỉa hè” tác giả Nguyễn Minh Hòa với viết “Chiếc bình sứ vỡ kinh tế vỉa hè”(24.01.2011), tác giả Nguyễn Hữu Nguyên với viết “Sống chung với kinh tế vỉa hè” (26.01.2011), tác giả Nguyễn Thị Hậu với viết “Để kinh tế vỉa hè thành di sản văn hoá phi vật thể” đăng báo Sài Gịn tiếp thị Online ( 27.04.2011) Ngồi viết tác giả Phạm Thanh Thôi “Hoạt động kinh tế vỉa hè việc quy hoạch xây dựng văn minh thị Tp.Hồ Chí Minh” đăng tạp chí chuyên ngành Quy hoạch -Xây Dựng (số 17 tháng năm 2005) “Hóa giải xung đột lợi ích vỉa hè” đăng báo Sài Gịn giải phóng (21.09.2010) Những viết tập trung nêu lên trạng vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh nay, với xuất tồn “tiểu kinh tế” mà người quen gọi “nền kinh tế vỉa hè” Qua nêu xung đột lợi ích diễn cách đa dạng phức tạp nhóm xã hội việc sử dụng không gian vỉa hè phần lý giải nguyên nhân vấn đề Sự tồn “nền kinh tế vỉa hè” sống hàng ngày người dân thành phố dường tất yếu thực tế xã hội Việt Nam nói chung thị lớn thị thành phố Hồ Chí Minh nói riêng “Vỉa hè không gian kinh tế, không gian xã hội nhạy cảm Trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội định, người ta phải điều hịa lợi ích nhiều nhóm xã hội tham gia khai thác lợi ích kinh tế từ vỉa hè.” [Phạm Thanh Thơi 2010] Những xe đẩy, gánh hàng bán rong hè phố dù nhiều nhếch nhác, bề bộn lại phần “kinh tế vỉa hè”, thành tố tích cực đời sống xã hội: giải việc làm, tạo cung-cầu sản phẩm, dịch vụ định xã hội… Và với thực trạng khách quan đó, xã hội phải sống chung với “nền kinh tế vỉa hè” định hướng phát triển theo mục tiêu xã hội đại 10 Và hướng tiếp cận khác vấn đề vỉa hè tác giả Nguyễn Văn Tất (kiến trúc sư, phó chủ tịch hội kiến trúc sư Việt Nam) với “Vỉa hè đô thị” đăng tạo chí kiến trúc Việt Nam số 1+ 2/2011 “Không gian không đơn dải lề hai bên đường, mà giữ nhiều vai trị việc tạo lập sắc, hình ảnh nơi chốn, văn hóa, xã hội” theo tác giả “Ý nghĩa tồn khách quan vỉa hè đô thị lớn nhiều so với vỉa hè đề cập đến quy hoạch… Một vỉa hè thực phải bao hàm hoạt động thị” Cũng góc nhìn vỉa hè thế, khơng khơng gian kinh tế, kỹ thuật đơn mà cịn không gian nhân văn, mang đậm sắc đô thị Sài Gòn - Tp.HCM, phần ý kiến viết tác giả Nguyễn Hữu Nguyên “những người Sài Gòn xa quê hương quên hình ảnh người phụ nữ bình dị, tảo tần với gánh hàng rong khắp hè phố… tiếng “mì gõ” lách cách tiếng rao đêm khuya… tất vào thi ca, nhạc, hoạ… Đó nét văn hố độc đáo đô thị vùng nhiệt đới, sông nước, “tài nguyên du lịch” mà thị vùng hàn đới khơng thể có được… Vì hỏi dân Sài Gịn xem bên vỉa hè đẹp, thơng thống để – bên hè phố bừa bộn với gánh hàng rong nhiều hàng hoá bày bán vỉa hè – họ thích bên hơn?” [Nguyễn Hữu Nguyên 2011] Vỉa hè khung cảnh sinh hoạt diễn phần sống động, “hồn đô thị” mang nhiều màu sắc đặc trưng, riêng Cịn lại vài cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thị nói chung sâu vào vấn đề quy hoạch phát triển đô thị chưa có nhiều cơng trình thật nghiên cứu cách hệ thống gọi “văn hóa vỉa hè” thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trình nói mặt có nhắc đến vỉa hè hay văn hóa vỉa hè cụm từ đại diện cho vấn đề hay hình ảnh thị thành phố mà chưa nhìn vấn đề chất Chưa gọi tên nhìn vấn đề “văn hóa vỉa hè” thành tố văn hóa quan trọng khơng vấn đề sắc văn hóa mà lĩnh vực phát triển văn hóa thị nói riêng phát triển thị nói chung 155 Trinh 37 38 39 40 41 42 Nguyễn Trung Ngạn Nguyễn Trung Trực Nguyễn Văn Bình Nguyễn Văn Chiêm Nguyễn Văn Thủ Nguyễn Văn Tráng Cừ Tôn Đức Thắng Chu Mạnh Trinh 4,8 Nguyễn Du Lê Lợi 5,5-6 Công xã Paris Hai Bà Trưng 5,8 Hai Bà Trưng Mạc Đĩnh Chi Ngọc Phạm Thạch Phùng Khắc Khoan 4-6,1 Nguyễn Trãi Lê Lai 3,7 43 Pasteur Tôn Thất Thiệp Lê Lợi 44 Phạm Ngũ Lão Trần Hưng Đạo Cống Quỳnh 4,6-6 45 Phan Bội Châu Lê Thánh Tôn Lê Lợi 7,7 46 Phan Chu Trinh Lê Thánh Tôn Lê Lai 7,2 47 Phan Văn Đạt Mạc Thị Bưởi 5,2 Yersin 4-4,6 48 49 50 Phan Linh Văn Nguyễn Trường Thái Học Phó Đức Chính Sương Cơng trường Mê Lê Thị Hồng Nguyễn Công Gấm Nguyệt Cách Trứ Mạng Ánh Tháng 51 Thái Văn Lung Lê Thánh Tôn 52 Thi Sách Lê Thánh Tôn 53 Thủ Khoa Huân Nguyễn Du 54 Tôn Thất Đạm Huỳnh Kháng Tôn Thất Tùng 5,8 Nguyễn Siêu Công trường Mê Linh Lý Tự Trọng Thúc Tôn Thiệp Thất 3,5 5,6-6 5,5 5,5 156 55 Tôn Thất Thiệp Nguyễn Huệ Hồ Tùng Mậu 5,7 56 Tôn Thất Tùng Lê Lai Bùi Thị Xuân 57 Trần Cao Vân Mạc Đĩnh Chi Hai Bà Trưng 5,7 58 Trần Khánh Dư 59 Trần Đình Xu 60 Trần Nguyễn Văn Trần Nguyễn Duật Trần Hưng Đạo Quang Đinh Nhật Cư Nguyễn Trinh Tiên Trần Khải Hoàng 61 Trịnh Văn Cấn Yersin 62 Trương Định Lê Thánh Tôn 63 Yersin Khắc Chân Thái Nguyễn Học Phan Văn Trường Lý Tự Trọng 2,5 6,1 5,6 4,5 Trịnh Văn Cấn QUẬN Thị Nguyễn Nguyễn Bà Huyện Thanh Minh Khai Diệu Quan Lý Kỳ Đồng Cách Mạng Điện Biên Phủ Tháng Trần Quốc Toản Hồng Sa Cầu Cơng Lý Thị Nguyễn Minh Khai Tú Xương Nguyễn Thượng Công Hiền Dân Chủ Chiểu trường Dân Chủ Huỳnh Tịnh Của Nguyễn Đình Cơng Lê Q Đơn Chính Thắng Tú Xương Thị trường Nguyễn Văn Mai 5,5 12,3 11,1 Cầu Kiệu Võ Văn Tần Võ Thị Sáu 6,2 Điện Biên Phủ 6,8 157 Đình Nguyễn Thượng Nguyễn Chiểu Hiền Thị Nguyễn Minh Khai Cách Cao Thắng Cách Mạng Bà Quan Nguyễn Thông 10 Võ Văn Tần Công Huyện Thanh Quan Bà Huyện Thanh Tú Xương Mạng Tháng Tháng Cao Thắng 12,3 6 Nguyễn Thông 6,8 Cách Mạng Tháng trường Nam Kỳ Khởi Quốc tế Nghĩa 6-7 QUẬN Lê Thạch Lê Văn Linh Đinh Lễ 3,5-6 Lê Văn Linh Lê Quốc Hưng Lê Thạch 3,5-9 Đinh Lễ Lê Thạch Lê Quốc Hưng QUẬN An Bình An Hàm Tử Dương Vương Nguyễn Văn Cừ Hưng Trần Đạo Phước Hưng Lý Thường 3-4 4-10 Bà Triệu Nguyễn Kim Bãi Sậy Kim Biên Bạch Vân Nhiêu Tâm An Bình 3,8-6 Bùi Hữu Nghĩa Bạch Vân Nguyễn Trãi 3-6 Châu Văn Liêm Trần Hưng Đạo Nguyễn Trãi Chiêu Anh Các Nhiêu Tâm Đặng Thái Thân Mạc Thiên Tích Kiệt Ngơ Nhân Tịnh Bùi Hữu Nghĩa Hồng Bàng 3,5-5 5-6 3,4-6 3,4-4 158 10 11 Hà Tơn Quyền Hải Thượng Lãn Ơng Chí Nguyễn Tân Thành Thanh Ngơ Hàm Tử Nhân Tịnh Thị Nguyễn 3,4 3,8-5 12 Hồng Bàng Ngô Quyền 13 Hùng Vương Nguyễn Văn Cừ Ngô Quyền 3-10,6 14 Huỳnh Mẫn Đạt Trần Hưng Đạo Trần Phú 3-5,2 15 Lê Hồng Phong Phan Văn Trị Hùng Vương 5-10 16 Lý Thường Kiệt Hồng Bàng 17 Mạc Thiên Tích Phước Hưng 18 Ngô Gia Tự 19 Ngô Quyền Hồng Bàng 20 Nghĩa Thục Nhiêu Tâm 21 Nguyễn Án Trần Hưng Đạo 22 Nguyễn Biểu Cao Đạt 23 24 Nguyễn Nguyễn Chí Nguyễn Tri Duy Dương Tri Nguyễn Nguyễn Trãi Nguyễn Văn Cừ Phương Tuấn Hưng Đạo 26 Tri Chí Nguyễn Trãi Trần Hồng Bàng Nguyễn 3,7-8,5 Khải Nguyễn Kim 27 Ngô Quyền Trần 25 Trần Hưng Đạo 3,2-10 3,2-10 Thanh Trần Phú 3,3-9,5 Ngơ Quyền Nguyễn Phương Thanh Chí Thanh Phương Nguyễn Nguyễn Nhỏ Thị Nhỏ Nguyễn Chí Thanh Nguyễn Chí Thanh Triệu Quang Phục Nguyễn Thanh Chí 3-4,4 5,6-6,5 3,9-5 3,8-6,2 5,4-5,7 3-10 3,8-5,3 3,6-9 159 28 29 30 Nguyễn Văn Đừng Nguyễn Văn Cừ Hàm Tử Trần Hưng Đạo Đạo Minh Khai Bạch Vân Nguyễn Kim Phạm Hữu Chí Đạo 32 33 34 35 36 37 38 Hùng Vương Kiệt Ngọc Thạnh 3,5-4,1 Chí 4-4,8 Thanh Thị Nguyễn Tân Hưng Thuận Kiều Nhỏ Đỗ 3-7 Ngọc Tân Thành Phó Cơ Điều Thạnh 4-5,5 Tản Đà Hàm Tử Hồng Bàng 4,5-7,1 Nguyễn Tạ Uyên Hồng Bàng Thuận Kiều Hồng Bàng Đỗ Ngọc Thạnh Trần Bình Trọng Hàm Tử 40 Trần Hưng Đạo Nguyễn Văn Cừ 41 Trần Nhân Tơn Trần Phú Trần Phú Trần Bình Trọng Sư Vạn Hạnh 7-8 Chí Thanh Dương Trang Tử Chí Thanh Nguyễn 39 42 Thường Nguyễn Sư Vạn Hạnh 3-5 3,6-6 Đỗ Lương Nhữ Học Hưng Trần Nhiêu Tâm Thị Nguyễn Lý 31 Hưng Trần 4,6-5 Tử Giang An 11 Dương Vương Nguyễn Tri Phương Hùng Vương Nguyễn Cừ Trần Văn 4-5 3,8-7,2 3-7 3-10 Hưng 3-8 160 Đạo Hưng Trần 43 Trần Tuấn Khải Nghĩa Thục 44 Trần Xuân Hòa Trần Hưng Đạo 45 Vạn Tượng Vũ Chí Hiếu Đạo Nguyễn Trãi Hải Thượng Lãn Ông 4,5 QUẬN Phạm Văn Chí Bình Tiên Bà Lài Hồng Bàng Phạm Tuân Minh Phụng 5,5 Minh Phụng Hậu Giang Lê Quang Sung 4,8-7,5 QUẬN 10 Hùng Vương Lý Thái Tổ Lê Hồng Phong Ngô Gia Tự Lý Thái Tổ Hùng Vương Bà Hạt Ngô Quyền Đào Duy Từ Hưng Long Nguyễn Lâm Ngô Quyền Nguyễn Kim 10 Tân Phước 11 Lý Thường Kiệt 12 Trần Chánh Thiện Trần Trọng Vĩnh Viễn Tri Phương Nguyễn Lâm Tri Nguyễn Phương La Chí 3-5 3-5 Nguyễn Nguyễn Nguyễn Bình Tiểu 3-5 3 Đào Duy Từ Bà Hạt Hòa Hảo 3-5 Vĩnh Viễn Đào Duy Từ Lý Thường Kiệt Ngơ Quyền 3-11 Hịa Hảo 6-8 Thanh Tháng Nguyễn Chí Thanh Nguyễn Thanh Tháng Chí Trường Hạnh Vạn 161 13 Sư Vạn Hạnh Lý Thái Tổ 14 Cao Thắng Tháng 15 Bắc Hải Đồng Nai Cách 16 Tô Hiến Thành Tháng Hoàng 18 19 20 21 Thành Thái Cách Mạng Tháng Đồng Nai Nguyễn Lý Thanh Châu Thới Thường Kiệt Mạng Tháng Hồ Bá Kiện Lý Thường Kiệt Tô Hiến Thành Bắc Hải 3-4 Bắc Hải Tháng 3-6 Tô Tam Đảo Giản Dư Khương Thành Thái 17 Hiến Thành Trường Sơn Bắc Hải 6-8 Bắc Hải Hương Giang QUẬN 11 Lữ Gia Lý Thường Kiệt Lý Thường Kiệt Tháng Trần Quý Thị Nhỏ Lữ Gia Phó Cơ Điều Vĩnh Viễn Nguyễn Lý Thường Kiệt Đỗ 4,5 4,5 Ngọc Thạnh Bên 14 Tô Ký QUẬN 12 Nguyễn Ảnh Ngã tư Trung Thủ Chánh Tỉnh lộ 15 Cầu Chợ Cầu Trường Chinh An Sương Cầu vượt Quang Trung Cầu chợ Phó Cơ Điều Lê Đại Hành Tham Cạnh 162 Lương Lê Văn Khương Quốc lộ 1A Hà Huy Giáp Cầu An Lộc Cầu Dừa Cầu vượt Ngã tư Ga QUẬN THỦ ĐỨC Kha Vạn Cân Tô Ngọc Vân Đường số 3-4 HUYỆN BÌNH CHÁNH Trần Đại Nghĩa Quốc lộ 1A Nguyễn Cửu Phú HUYỆN HĨC MƠN Ảnh Nguyễn Thủ Tô Ký Phan Văn Hớn 4,75 Bà Triệu Cầu Dừa Ngã Ba Đồn 3 Lê Văn Khương Quang Trung Quốc lộ 22 HUYỆN CẦN GIỜ Bến phà Bình Rừng Sác Khánh Hà Quang Vóc 3,7-5,8 Bảng Danh mục tuyến đường phép sử dụng tạm thời phần vỉa hè phụ vụ kinh doanh dịch vụ, bn bán hàng hóa (ban hành kèm theo Quyết định số 5010/QĐ-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2009 Ủy ban nhân dân thành phố) STT Tên đường, khu vực Bề rộng Điểm đầu vỉa Điểm cuối hè Ghi (m) QUẬN Trần Não Xa lộ Hà Nội Đường số 22 Lê Văn Thịnh Lương Định Của Nguyễn Định Thị 3-4,5 2,5-3 QUẬN Tôn Thất Nguyễn Thần Khánh Hội 2,4-4,5 Phạm vi từ 163 Thuyết nhà số 94 đến Hiến UBND phường Tất Nguyễn Lê Văn Linh Lê Quốc Hưng Lê Quốc Hưng 3,5-9 Lê Văn Linh Hoàng Diệu 3,1-7 Hàm Tử Trần Hưng Đạo Thành QUẬN Nguyễn Thời Trung Phạm Đôn Tân Hàng Hải Thượng Lãn Ơng Trần Hịa Phù Đổng Thiên Trần Vương Đạo Đỗ Ngọc Phố ăn Phạm Ơng Đơn Nguyễn Trãi Tân Thành Phạm Hữu Chí Phó Cơ Điều Tạ Uyên Đỗ Ngọc Thạnh Tân Thành Tân Hưng Tân Thành Tân Hưng Dương Tử Giang Tạ Uyên Hồng Bàng 10 Phùng Hưng Hồng Bàng 11 Lão Tử 12 Hà Tôn Quyền Châu Văn Liêm Hồng Bàng Nguyễn Tân Thành Chợ Tân Thành Chợ Tân Thành Chợ Tân Thành Chí Chợ Tân Thành Chợ Nguyễn Trãi Phùng Hưng Chợ Phùng Hưng Thanh thuốc Đông y Chợ Thanh Nguyễn Phố Chợ Xã Tây Tạ Uyên Thạnh Thời Trung Hải Thượng Lãn Châu Văn Liêm Hưng Chợ Nguyễn Phùng Hưng Chí Chợ Hà Tơn Quyền 164 13 Tân Thành Tạ Un Hà Tơn Quyền 14 Phạm Hữu Chí Tạ Uyên Hà Tôn Quyền Tháp Mười Lê Quang Sung Chợ Hà Tôn Quyền Chợ Hà Tôn Quyền QUẬN Nguyễn Hữu Thận 8,5-9 Để hàng hóa Để hàng hóa Phạm Đình Hổ Minh Phụng Hậu Giang (từ 18 đến 24 giờ) Minh Phụng Nguyễn Văn Luông 3-6 Để hàng hóa Trần Bình Tháp Mười Phan Văn Khỏe 4,6 Để hàng hóa Lê Tấn Kế Tháp Mười Phan Văn Khỏe 4,6 Để hàng hóa Minh Phụng Hậu Giang Hồng Bàng 4,8-7,5 Phạm Hữu Lầu Lê Văn Lương QUẬN Huỳnh Tấn Phát Nguyễn Trần Xuân Soạn Thị Huỳnh Thập Tấn Phát Lê Văn Lương Trần Xuân Soạn Trần Xuân Nguyễn Văn Soạn Linh Cầu rạch Ông Ngã ba Tân Quy QUẬN Lê Quang Kim Ba Đình Nguyễn Duy 2-4,5 Lương Văn Can Bình Đơng Lưu Hữu Phước 2-3 Bình Đơng Lưu Hữu Phước 2,5-4 Đào Cam Mộc Chánh Hưng 2-3,5 Rạch Du 2-5 Nguyễn Nhược Thị Hồ Biểu Chánh Huỳnh Phụng Thị Phạm Hiển Thế 165 Hoàng Minh Phạm Thế Bùi Minh Trực 2,5-3,3 Bình Đơng Hồi Thanh 2,5-9 Đào Cam Mộc Chánh Hưng Đường số 29 2,8-6,6 Đặng Chất Âu Dương Lân Nguyễn Thị Tần 2-4 10 Nguyễn Thị Tần Dạ Nam Tạ Quang Bửu 2-4 11 Phạm Thế Hiển Ba Tơ 2-7 12 Âu Dương Lân Dương Bá Trạc 3,5-4,5 Bình Đơng Nguyễn Duy 2,3-3,8 Bình Đông Tuy Lý Vương 3,5-6,8 Đạo Hiển Ngô Sỹ Liên 13 14 Chế Nguyễn Nghĩa Văn Nguyễn Của Cầu Rạch Ơng Phạm Thế Hiển Tùng Thiện 15 Đình Hịa Bình Đơng 16 Vĩnh Nam Bình Đơng 17 Tuy Lý Vương Bùi Huy Bích 18 Nguyễn Quyền Bình Đơng 19 Bùi Minh Trực Bông Sao Quốc lộ 50 2,3-9 Bình Đơng Tuy Lý Vương 2,5-2,5 20 Tùng Thiện Vương 21 Vạn Kiếp 22 Dạ Nam 23 Đường số 24 Đường số 23 Vương Tùng Vương Thế Phạm Hùng Hiển Thiện Vương Thiện Vương Hiển Phạm Tùng Tùng Cầu Chà Và Phạm Thiện Thế Tùng Thiện Vương 2,7-3.2 3-4,2 2,5-5,5 3,2-4,3 4-7,5 Phạm Thế Hiển 3,6-6,6 Đường số 31 3-4 Đường số 16 166 QUẬN 10 Trần Nhân Tơn Vĩnh Viễn Hịa Hảo Lê Hồng Phong Vĩnh Viễn Hùng Vương 5,8 Vĩnh Viễn Trần Nhân Tôn 5,7 Lê Hồng Phong Tri Nguyễn Phương Chí Nguyễn Tháng Thanh 6-8 Thành Thái Tô Hiến Thành Bắc Hải 6-8 Bắc Hải Thành Thái Lý Thường Kiệt 6-8 Tô Hiến Thành Thành Thái Lý Thường Kiệt 6-8 Lý Thường Kiệt Tháng Bắc Hải 6-8 Ngô Gia Tự Lý Thái Tổ 10 Lý Thái Tổ Ngô Gia Tự Sư Vạn Hạnh 4-6 Hàn Hải Nguyên 5-7 Tri Nguyễn Phương 6-8 QUẬN 11 Minh Phụng Tháng 2 Lò Siêu Tháng Lãnh Binh Thăng Dương Lãnh Thăng 4-6 Đường số Đường số Tân Sơn Nhì Bình Long 3,5 Lũy Bán Bích Tân Sơn Nhì 3,5 Binh Thăng Đường số Cư Lãnh xá Bình Thới 3-5 Đội Cung Lị Siêu Đình Lãnh Nghệ Binh Binh Thăng QUẬN TÂN PHÚ Gò Dầu Trương Ký Độc Lập Vĩnh Lũy Bán Bích Nguyễn Nhựt Ngọc 3,5 Bán hoa kiểng Tết Bán hoa kiểng Tết Bán hoa kiểng Tết Bán hoa kiểng Tết Bán hoa kiểng Tết 167 Thống Nhất Phan Đình Phùng Lũy Bán Bích Cuối đường 3,5 Thống Nhất Vườn Lài 3-3,5 Nguyễn Văn Tố 3-4 Bình Long 3,5 Bình Long Phan Đình Đường số Tân Hương Nguyễn Sơn Hòa Bình Lũy Bán Bích Bình Long 3,5 10 Tơ Hiệu Nguyễn Lý Hịa Bình 4-7 11 Thạch Lam Lũy Bán Bích Lê Khơi 3,5 12 Lê Trọng Tấn Tây Thạnh 3,5 Phùng Độc Lập Thoại Ngọc Hầu Tân Kỳ Tân Q Phường Tân Thành QUẬN BÌNH THẠNH Xơ Viết Nghệ Tĩnh Điện Biên Phủ Cửu Nguyễn Vân 5-6 QUẬN GỊ VẤP Nguyễn Oanh Ngã Gị Vấp Thái Nguyễn Nguyễn Sơn Văn Nghi Văn Nguyễn Lượng Thống Nhất Phan Văn Trị 6,3-7,6 Phan Văn Trị 4,5-5 Nguyễn Oanh 4-5 QUẬN BÌNH TÂN Kinh Dương Vương Cầu An Lạc An Dương Vương Tên Lửa Đường số 29 Đỗ Năng Tế Vành Đai Trong Đỗ Năng Tế Đường số 29 Đường số Đường số An Dương Vương Quốc lộ 1A Phường Bình Tên Lửa Trị Đơng B, An Lạc A An Dương 3-8 Phường Bình 168 Vương Trị Đơng B, An Lạc A Phường Bình Đường số 19 Đường số Tên Lửa Trị Đông B, An Lạc A Đường số 40 Tỉnh lộ 10 Đường số Đường số 40A Đường số Đường số 49 QUẬN THỦ ĐỨC Ranh Bình Tỉnh lộ 43 Lê Thị Hoa Bình Chiểu Tỉnh lộ 43 Tô Ngọc Vân Quốc lộ 1A Kha Vạn Cân Quốc lộ 1A Võ Văn Ngân 3-4 Linh Trung Kha Vạn Cân Xa lộ Hà Nội 3-4 Hoàng Diệu Kha Vạn Cân Lê Văn Chí 3-4 Võ Văn Ngân Kha Vạn Cân Dân Chủ 3-4 Linh Đông Lý Tế Xuyên Đường số 26 3-4 Tam Hà Tô Ngọc Vân Đường số 3-4 10 Lê Văn Ninh Tô Ngọc Vân Dương Văn Cam 3-4 Quốc lộ 1A Nguyễn Cửu Phú Tô Ký Phan Văn Hớn 4,75 Dương Trường tiểu học Bình Chiểu Nguyễn Văn Lịch 3-4 3-4 3-4 HUYỆN BÌNH CHÁNH Trần Đại Nghĩa HUYỆN HĨC MƠN Nguyễn Ảnh Thủ Bà Triệu Cầu Dừa Ngã Ba Đồn 3 Lê Văn Khương Quang Trung Quốc lộ 22 HUYỆN CẦN GIỜ Phường Tân Tạo Phường Tạo Tân 169 Đào Cử Duyên Hải Duyên Hải Rừng Sác Lê Thương Duyên Hải Đặng Văn Kiều 4 Đặng Văn Kiều Duyên Hải Bến đò khí Lê Trọng Mân Đào Cử Cầu Cảng Tắc Xuất Duyên Hải Sông Dinh Bà Rừng Sác Hà Quang Vóc 3,7-5,8 Phà Khánh Lê Hùng Yên Nguyễn Phan Vinh Bình 4 ... quan đô thị thành phố Hồ Chí Minh vấn đề liên quan, kể đến cơng trình Tổng quan kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, (3 tập nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 1990)... sử dụng vỉa hè nhằm mang lại hình ảnh thị Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh văn minh đại Nhóm tài liệu báo chí đề cập đến vấn đề vỉa hè văn hóa vỉa hè Vấn đề văn hóa vỉa hè xem phận văn hóa thị,... cứu, tìm hiểu văn hóa vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh, luận văn góp phần làm rõ văn hóa nhận thức, tổ chức ứng xử người dân Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa, tồn cầu hóa ngày Về phương

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w