Tác phẩm lý văn sâm dưới góc nhìn văn hóa học

118 21 0
Tác phẩm lý văn sâm dưới góc nhìn văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TÙNG LÂM TÁC PHẨM LÝ VĂN SÂM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TÙNG LÂM TÁC PHẨM LÝ VĂN SÂM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.23.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh giảng dạy tạo điều kiện học tập cho thời gian học Cao học Xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Bùi Quang Huy đem đến cho kiến thức nhà văn Lý Văn Sâm Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thu Hiền, người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn đồng học lớp cao học Văn học Việt Nam khóa 2007 Trường Đại học KHXH & NV hỗ trợ nhiều lúc tơi làm trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh 09/2010 Nguyễn Thị Tùng Lâm Nhà văn Lý Văn Sâm (1921 – 2000) MỤC LỤC Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Hướng tiếp cận văn hóa học – văn học 11 1.2 Lý Văn Sâm với văn hóa Nam Bộ 17 Chương 2: KHƠNG GIAN VĂN HĨA NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM LÝ VĂN SÂM 32 2.1 Miền sơn cước 32 2.2 Làng quê đồng 49 2.3 Không gian đô thị 55 Chương 3: THỜI GIAN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM LÝ VĂN SÂM 59 3.1 Hình tượng người lưu dân hịa nhập với văn hóa địa 59 3.2 Q trình giao lưu với phương Tây 65 Chương 4: TÍNH CÁCH VĂN HĨA CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM LÝ VĂN SÂM 75 4.1 Con người anh hùng nghĩa hiệp 75 4.2 Con người nhân 82 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 107 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giảng dạy học tập nay, việc tìm hiểu nhà văn, đánh giá tác phẩm khía cạnh xã hội cịn nặng khía cạnh xã hội học chưa quan tâm thỏa đáng đến vấn đề văn hóa - khía cạnh tác phẩm Văn hóa văn học có mối quan hệ mật thiết với Nghiên cứu văn hóa trở thành mơn khoa học có ý nghĩa, nghiên cứu tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa vấn đề mà nhà nghiên cứu sử dụng để làm hiểu rõ tác phẩm Tác phẩm văn học công trình sáng tạo nhà văn, ln mang đậm dấu ấn văn hóa thời đại nhà văn sống Cho nên nhìn văn học góc độ văn hóa mang tính lịch sử cụ thể tránh tình trạng chủ quan, phiến diện, áp đặt Ngược lại muốn nhìn văn hóa thời điểm khứ ta dựa vào tác phẩm văn học, mà nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa điều cần thiết Từ lâu nói đến Nam Bộ, trái tim người dân Việt Nam lại ngân lên tiếng yêu thương, tự hào vùng đất đặc biệt nhiều phương diện tổ quốc Trải qua ba chục thập kỷ khai phá xây dựng, tộc người Việt tộc người anh em tạo dựng cho vùng đất văn hóa đậm đà sắc dân tộc, giàu sắc thái phương Nam Nam Bộ mảnh đất màu mỡ cho nhiều nhà văn, nhà thơ gieo mầm văn chương Chính yếu tố riêng văn hóa Nam Bộ nét lạ độc đáo làm nên sức hấp dẫn để nhà văn, nhà thơ không ngừng khám phá Nhiều người cầm bút viết người vùng đất Nam Bộ như: Phú Đức, Phi Vân, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Lý Văn Sâm… Mỗi người có vẻ khác tạo nên tranh đa dạng vùng quê Nam Bộ Trong thời kỳ chiến tranh, nhà nghiên cứu khơng có điều kiện theo dõi hết tất nhà văn có lẽ có người biết đến tác phẩm Lý Văn Sâm Những tác phẩm ông thể hành trình sáng tạo người nghệ sĩ cách mạng sáng tạo nghệ thuật tình yêu đất nước, tình u người, tình u đơi lứa… Ơng viết trái tim yêu thương, đồng cảm, chia sẻ, xót xa đau đớn, mát chia li sống Lý Văn Sâm có nghiệp văn học vơ phong phú, khối lượng tác phẩm đồ sộ có nhiều thể loại khác truyện ngắn, truyện dài, kịch, kí… ơng xem nhà văn có đóng góp định cho văn học miền Nam lúc Văn xi có nội dung phong phú, có nhiều nghiên cứu nội dung nghệ thuật tác phẩm ông để hiểu rõ nghiệp văn chương tác phẩm Lý Văn Sâm nên nghiên cứu tác phẩm ơng góc nhìn văn hóa Ta thường hay đứng góc nhìn xã hội học để nghiên cứu tác phẩm nên bỏ qua khía cạnh vơ quan trọng góc nhìn văn hóa Một tác phẩm văn học thực thể văn hóa Bởi đầy đủ tác phẩm biết đặt nơi văn hóa, nơi sinh thành Chính mà ta nghiên cứu tác phẩm Lý Văn Sâm góc nhìn văn hóa Lý Văn Sâm khơng nhà văn tài hoa qua trang truyện ngắn, kịch, ký mà nhà cách mạng Cả đời làm trị, viết văn, nhà văn mải miết đi, mải miết cống hiến, viết truyện ngắn, truyện dài ông không nhớ hết Bởi lẽ ông viết người khác nhớ, đời trang văn ln chứa chan bao hồi niệm khát vọng nhân văn Đọc tác phẩm Lý Văn Sâm thiên nhiên phương Nam với vẻ hoang sơ, kỳ vĩ, người Nam anh hùng nghĩa hiệp, nhân Ngày 14/9/2000 Lý Văn Sâm vào cõi vĩnh trở với đất mẹ Trong văn học Việt Nam người nghệ sĩ tài hoa, đất nước người ưu tú Lý Văn Sâm - người đời chứng kiến bao đau thương đất nước bị bom đạn giày xéo hai chiến tranh lớn dân tộc vui sướng hạnh phúc đất nước đổi Giữa sống hôm nay, nhắc tới Lý Văn Sâm nhắc tới lòng với văn chương nghệ thuật, tha thiết với đời nặng lòng với sống Yêu mến trang văn Lý Văn Sâm, quý trọng lòng người trăn trở với lẽ phải lớn đời Dù có nhiều người nghiên cứu tác phẩm Lý Văn Sâm chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể “Tác phẩm Lý Văn Sâm góc nhìn văn hóa học”, lí chọn đề tài Hi vọng với luận văn giúp góp phần làm rõ thêm đóng góp Lý Văn Sâm tiến trình Văn học Việt Nam đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Năm 1959, Thế Phong cho ta thấy nhìn tồn diện đời nghiệp văn chương Lý Văn Sâm Ông phân tích số tác phẩm để làm dẫn chứng cho viết mình, nhận xét ưu điểm hạn chế văn chương Lý Văn Sâm Nhà phê bình đưa nhận xét tinh tế: “Lý Văn Sâm nhận xét tỉ mỉ, diễn đạt sâu sắc, ông thành công loại truyện tả chân (néo – réalisme)” [60:290] Bên cạnh cịn hạn chế: “Ở Lý Văn Sâm truyện dài khơng phân tách tâm lí vững truyền cảm truyện ngắn, có lẽ truyện ngắn sở trường ơng” [60:298] cịn nhận định: “Truyện ngắn ơng sâu vào tâm lí Khanh (Vũ Anh Khanh) Đánh địch, ông đánh vào tâm não người qua nhát cuốc tâm lí thật sâu, để người đọc tác phẩm ông thấy rõ hình tượng người khói lửa Nam Bộ giai đoạn ấy” [60:279] Thế Phong đánh giá thiên nhiên Nam Bộ tác phẩm Lý Văn Sâm: “Khung cảnh thiên nhiên bàng bạc chất thơ ánh trăng đêm tỏa sáng nẻo đường thơn dã Cịn núi rừng, uy nghi, hùng vĩ mà không xa lạ, khác hơn, lại ấp ủ tâm tình người đời” [60: 373] Năm 1969, Nguyễn Văn Sâm viết nhà văn Lý Văn Sâm nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu mặt tư tưởng yêu nước, tranh đấu sáng tác Lý Văn Sâm Nguyễn Văn Sâm có nhận định tác phẩm Lý Văn Sâm: “Nhìn chung giọng văn họ Lý nhẹ nhàng, bay bướm, trôi chảy, gợi cảm thẳng vào tâm tư người đọc nên ông thành công diễn đạt tác giả yêu chuộng lúc (1949 – 1950) sau Vũ Anh Khanh (…)” [60:301] Năm 1985, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường viết “Những sách tơi đọc hồi cịn bé”, nhà văn kể lại kỷ niệm thời bé đọc sách Lý Văn Sâm say sưa, xem sách quý: “Những sách phù hợp với trình độ tiếp thu tơi lứa tuổi, nói với tơi cách dịu dàng lòng nhân hậu biết yêu thương người, tình yêu lẽ phải đến tình cảm yêu quý tổ quốc nhân dân mình” [60:337] Năm 1986, Minh Vũ nêu lên tâm gửi gắm Lý Văn Sâm qua tác phẩm “Ngồi mưa lạnh”, lịng nhà văn giành cho quê hương đất nước năm chiến tranh, thúc lớp niên lên đường đánh giặc tiếng gọi non sơng đất nước: “Nó tiếng chuông trẻo trọc âm xô bồ, hỗn độn Đối với người khắc khoải, trông đợi, hi vọng đẹp đẽ cịn chưa thật rõ ràng, tiếng chng tiếp tục hướng người tới tốt đẹp hơn”[60:343] giúp người đọc thêm yêu mến đời trang văn Lý Văn Sâm Năm 1987, Thạch Phương nêu lên quan niệm văn chương, cách viết truyện Lý Văn Sâm, xem Lý Văn Sâm nhà văn quê hương, tình yêu Thạch Phương đề tài, giai đoạn sáng tác Lý Văn Sâm đặc biệt điều mà Thạch Phương muốn nhấn mạnh: “Có đặt trang viết giàu nhiệt tình làng xóm, quê hương, kháng chiến dân tộc, trăn trở, băn khoăn Lý Văn Sâm vào hồn cảnh Sài Gịn bị tạm chiếm – nơi mà trò bán nước sơn phết lòe loẹt từ ngữ “quốc gia”, “tự trị”, nơi mà máy chém chiến tranh tâm lí đám bồi bút vẩy bùn nhơ vào nghĩa chiến đấu chống ngoại xâm nhân dân ta thấy hết giá trị ý nghĩa nó” [60: 335] Trong năm 1988, Sơn Nam khẳng định tài dũng cảm Lý Văn Sâm, lần người miền Nam viết truyện ngắn đăng Tiểu Thuyết thứ Bảy, Hà Nội, năm 1941: “Lý Văn Sâm nhà văn, với ý nghĩa trọn vẹn hai tiếng Anh giới thiệu cho ta khoảnh khắc sống mà lâu chưa phát rõ nét Khơng cường điệu, thừa tính thuyết phục” [60:362] nhấn mạnh “Nếu khơng có Lý Văn Sâm văn học ta chịu thiệt thịi lớn, khơng bù đắp nổi” [60:363] Năm 1989, Nguyễn Văn Y đánh giá Lý Văn Sâm “nhà văn thời tuổi trẻ ngưỡng mộ truyện ngắn, loại truyện viết cho tuổi trẻ, Lý Văn Sâm bút có giá trị vào bậc lúc giờ” [60:367] Lý Văn Sâm đạt vì: “Truyện ơng độc giả đương thời mến chuộng, ông chiếm chỗ ngồi đặc biệt văn đàn miền Nam giai đoạn 1945 – 1954” [60:367] “Ngòi bút điêu luyện ơng nhiều khơi gợi lịng người tình u q hương đất nước, nỗi xót xa ngậm ngùi cho thân phận người nghịch cảnh” [60:369] Năm 1992 có nhiều viết Lý Văn Sâm, tiêu biểu Hồng Văn Bổn, Xn Sách, Khơi Vũ Cũng năm này, nói cơng trình nghiên cứu Bùi Quang Huy có nhìn khái quát rõ nét đời nghiệp sáng tác Lý Văn Sâm Bùi Quang Huy có thời gian dài tiếp xúc với tác giả Nhà nghiên cứu nhận định Lý Văn Sâm: “một người nghệ sĩ, đâu bao giờ, ông giữ cốt cách, tâm hồn đa cảm, phóng khống giàu lòng nhân Lý Văn Sâm để lại dấu ấn phai mờ văn đàn Việt Nam tồn dài lâu lòng người” [60:370] Giọng văn Lý Văn Sâm lời tâm tình, thiết tha, nồng nàn quê hương, đất nước, lẽ sống dân tộc Bùi Quang Huy đánh giá đời, người Lý Văn Sâm hành trình cách mạng, đồng thời có nhận xét xác đáng văn chương, nghệ thuật 99 18 Tchya (2000), Ai hát rừng khuya (tiểu thuyết), Nxb Nam Việt, Sài Gòn 19 Hà Thái, Ngọc Anh (sưu tầm, tuyển chọn) (1999), Truyện ngắn kỳ dị đường rừng, Nxb Thanh Hóa 20 Ngyễn Trung Thành (1977), Kpa Kơ Lơng vào du kích, Nxb Kim Đồng 21 Phi Vân (2000), Đồng quê, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 22 Phi Vân (2002), Tình q, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 23 Phi Vân (2003), Dân quê, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Q Thắng (Tuyển chọn, giới thiệu) (2001) Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội  Tư liệu nghiên cứu lí luận 25 Hồi Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn 26 Lê Ngọc Ánh (1996), “Văn hóa với tư cách phương thức hoạt động người”, Tạp chí Triết học, tr 40 – 41 27 Lê Tuấn Anh (2005), Cuộc đời trang viết, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Toan Ánh (2003), Văn hóa Việt Nam nét đại cương, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian: Những suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Nguyễn Văn Bổng (1982), Chiến trường sống viết, Nxb Tp Hồ Chí Minh 31 J Boulet (1999), Xứ người Mạ - lãnh thổ thần linh, Nxb Đồng Nai 32 Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn Giáo 33 Nguyễn Huệ Chi (2002), “Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi quốc ngữ tự Nam Bộ bước khởi đầu”, Tạp chí Văn học số 5, tr 13 – 20 34 Đoàn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa – thơng tin, Viện Văn hóa, Hà Nội 35 Lê Văn Chưởng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Trẻ 100 36 Nguyễn Văn Dân (2004), “Tiếp cận văn học văn hóa học”, Tạp chí Văn học, số tháng 11, tr 22 – 29 37 Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 38 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Tôn Giáo 39 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian – phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học – phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội 42 Lục Đức Dương (2001), Lịch sử lưu dân, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 43 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 44 Trần Bạch Đằng (2004), Nam Bộ Đất Người, Hội Khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đình Đầu (1987), “Địa lí lịch sử Thành Phố Hồ Chí Minh”, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Phần Lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 46 Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn xi nay”, Tạp chí Văn học, số 5, Tháng 9, 10 47 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1996), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hà Minh Đức (2002), Văn chương, tài phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Bằng Giang (1992), Văn học Quốc Ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50 Đinh Hài (2006), Văn học – văn hóa Tây Nguyên qua sáng tác Nguyên Ngọc, Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 52 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Văn Hầu (2004), Diện mạo văn hóa dân gian Nam Bộ, tập 2, Nxb Trẻ 55 Hồ Sĩ Hiệp (1986), Vài nét văn xuôi kháng chiến Nam Bộ, Nxb Văn nghệ Quân đội, tháng Tám 56 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Bản chất văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Bùi Quang Huy (2002), Trang sách hồng mở đời hoa, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 61 Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học cảm nhận suy nghĩ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, tái bản, Nxb Văn hóa dân tộc 63 Đặng Văn Khương (2006), Văn hóa người Nam Bộ văn xuôi nghệ thuật Phi Vân, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 64 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2007), Văn hóa học, Nxb Giáo dục 65 Bàng Bá Lân (1963), Văn thi sĩ đại – Kỷ niệm nhận định, Nxb Xây Dựng, Sài Gòn 102 66 Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945 – 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Phong Lê (1995), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Phong Lê (2003), Nam Cao người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Vương Liêm (2003), Đồng quê Nam Bộ thập niên 40, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 70 Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 71 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 72 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 M B Kharapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Hà Nội, Tác phẩm 74 Nguyễn Công Lý (2003), Văn học Phật Giáo thời Lý – Trần, diện mạo đặc điểm, Nxb Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 77 Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 78 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Nguyễn Hữu Ngun (2004), “Những sở hình thành tính cách, lực người Nam Bộ xu hướng kế thừa, phát triển”, Nam Bộ Đất Người, (2), Nxb Trẻ 103 80 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp Hồ Chí Minh 81 Bùi Mạnh Nhị (2004), “Truyện Ba Phi văn hóa dân gian Nam Bộ”, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân gian Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 83 Nhiều tác giả (2001), Địa chí Đồng Nai, tập 3, Nxb Đồng Nai 84 Nhiểu tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (2000), Văn hóa Nam không gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 86 Nhiểu tác giả (2002), Nhà văn Việt Nam Đồng Nai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 87 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1& 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập mơn), Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Văn Sâm (1969), Văn học miền Nam, Kỷ Ngun Sài Gịn 90 Trần Đình Sử, “Ý thức Văn hóa văn học cách mạng Việt Nam sau năm 1945”, Tạp chí Văn học, số 9, tr - 10 91 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 94 Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, số 10, Tr 11 – 16 95 Hoàng Tấn (2001), Người xưa nhớ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 104 96 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 97 Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục 98 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ - phác thảo, Nxb Giáo dục 99 Lý Văn Thảo (2000), “Nhớ nhà văn Lý Văn Sâm Hai Lý”, báo Sài Gịn Giải Phóng, Tháng 99 Phạm Thị Thắm (2006), Thiên nhiên người Nam Bộ sáng tác Đoàn Giỏi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 100 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào văn hóa học, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 101 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, số 102 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 104 Hồ Bá Thâm (2005), “Vấn đề văn hóa Nam Bộ đương đại”, Nam Bộ Đất Người (3), Nxb Trẻ 105 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam Bộ - vấn đề phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 106 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống – Loại hình, Nxb Tp Hồ Chí Minh 107 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 108 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 109 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 105 110 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 111 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 112 Trần Thị Diễm Thúy (2001), Thiên nhiên ca dao – dân ca trữ tình Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Tp.Hồ chí Minh 113 Đinh Thị Thanh Thủy (2004), Văn hóa người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 114 Lê Thước (1955), Văn chương yêu nước cách mạng miền Nam, Nxb Hà Nội 115 Huỳnh Tới (biên soạn chỉnh lí) (1994), Truyện dân gian Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 116 Huỳnh Tới (Chủ biên) (1998), Người Châu Ro Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 117 Lê Ngọc Trà (2000), “Về hướng tiếp cận vấn đề đặc trưng sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 10, tr.7 -10 118 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 119 Lê Ngọc Trà (2005), Thách thức sáng tạo – Thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 120 Hồng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 121 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa – Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 122 Đồn Minh Tuấn (2000), Khn mặt tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 123 Phạm Việt Tuyền (1965), Văn học Việt Nam, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 106 124 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Hồng Vinh (2002), Những vấn đề văn hóa lịch sử truyền thống dân tộc Việt Nam, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 126 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 127 Hồ Sĩ Vịnh (1998), Văn hóa văn học hướng tiếp cận, Nxb Văn học Viện Văn hóa 128 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc tạp chí văn hóa nghệ thuật 129 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội  Tư liệu internet 130.http://www.thuviendongnai.gov.vn/thongtin/diachiDN/Lists/Posts/Posts asp?List2eC2co73%2D99ac%2D47d8%Db9are%2D2dbe43169359&ID =80 131 http://tim.vietbao.vn/L%C3%BV_V%C4%83n_5%C3%A2m 107 PHỤ LỤC CÁC TÁC PHẨM LUẬN VĂN KHẢO SÁT * Truyện ngắn Kịn Trơ Thần Ngư Động Xác Mu Mi núi đá Răng Sa Mát Voi đội đèn Ngăn rạch bắt sấu Mũi Tổ Rồng bay núi Gia Nhang Sương gió biên thùy 11 Sứ mạng 12 Tiếng rên rừng lạnh 13 Đường vào đất Thục 14 Ngoài mưa lạnh 15 Vực thẳm 16 Tàn mùa ve 17 Ngàn sau, sông Dịch 18 Đờn Chìn - kha – la 19 Một cốt truyện 20 Thèm đèn 21 Oan gia 22 Ngày 23 Nắng bên làng 24 Tàn mùa thơ 25 Rửa hờn 26 Sa mù 27 Cà Ngá 108 28 Chuyện người thổi sáo Bến Xuân 29 Trời muốn sáng * Truyện vừa truyện dài Sau dẫy Trường Sơn Ma Ní bửu châu Cỏ mọn hoa hèn Vợ tôi, người dân tộc thiểu số Một chuyện oan cừu Nước lên * Kịch Trùng dương Đi chơi Tết Vàng * Ký Con tằm dâu thác cịn vương tơ Ngày hội lớn bơng hồng Việt Nam Chuyện kể từ thơ Chiếc “mùng lé” trai Một thơ đời Mồ anh hoa nở Nguyễn Phương Danh – nghệ sĩ đặc biệt Ở Trị An năm tháng * Tạp văn Tôi viết văn Mã Đà sơn cước 109 BẢN THẢO VIẾT TAY VÀ MỘT SỐ TẬP TRUYỆN CỦA LÝ VĂN SÂM Một thảo viết tay truyện vừa Lý Văn Sâm “Vợ – người dân tộc thiểu số”, 1954 110 111 112 113 ... trọng góc nhìn văn hóa Một tác phẩm văn học thực thể văn hóa Bởi đầy đủ tác phẩm biết đặt nơi văn hóa, nơi sinh thành Chính mà ta nghiên cứu tác phẩm Lý Văn Sâm góc nhìn văn hóa Lý Văn Sâm khơng... tiếp cận văn hóa học – văn học điều cần thiết có ý nghĩa nghiên cứu tác phẩm Lý Văn Sâm góc nhìn văn hóa 1.2 Lý Văn Sâm với văn hóa Nam Bộ Nhà văn, nhà báo, nhà cách mạng Việt Nam – Lý Văn Sâm sinh... chung Chương 2: Không gian văn hóa Nam Bộ tác phẩm Lý Văn Sâm Chương 3: Thời gian văn hóa Nam Bộ tác phẩm Lý Văn Sâm Chương 4: Tính cách văn hóa người Nam Bộ tác phẩm Lý Văn Sâm 11 Chương NHỮNG VẤN

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan