1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn văn hóa đại chúng (nghiên cứu trường hợp đài truyền hình thành phố hồ chí minh)

229 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG VĂN MINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) CHUN NGÀNH : VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ : 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN VĂN HIỆU TS HUỲNH VĂN THƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án TRƯƠNG VĂN MINH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH (TRƯỜNG HỢP HTV) TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG 16 1.1.Cơ sở lý luận 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 Chương 2: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT SÓNG NỘI DUNG CỦA HTV TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG 48 2.1 Thực tiễn nhu cầu tiếp nhận khán giả địa bàn TP HCM từ góc nhìn văn hóa đại chúng 48 2.2 Quản lý sản xuất phát sóng nội dung đáp ứng nhu cầu thông tin 59 2.3 Quản lý sản xuất phát sóng nội dung đáp ứng nhu cầu tự khẳng định thân – truyền hình thực tế 64 2.4 Quản lý sản xuất phát sóng nội dung đáp ứng nhu cầu giao tiếp gắn kết xã hội – phim truyện truyền hình 77 2.5 Chuyển biến quản lý hoạt động sản xuất phát sóng nội dung HTV hướng đến nhu cầu khán giả 88 Chương 3: QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ VIỆC SẢN XUẤT VÀ PHÁT SÓNG NỘI DUNG CỦA HTV TỪ GÓC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG 99 3.1 Quản lý hoạt động liên kết sản xuất (“xã hội hóa”) nội dung HTV 99 3.2 Quản lý quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ 112 3.3 Quản lý dịch vụ truyền hình 117 3.4 Quản lý phát triển nguồn nhân lực 123 Chương 4: DỰ BÁO XU HƯỚNG TRUYỀN HÌNH VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH 128 4.1 Các yếu tố tác động tới nhu cầu thái độ tiếp nhận khán giả 128 4.2 Dự báo xu hướng vận động ngành truyền hình Việt Nam 132 4.3 Khuyến nghị giải pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động truyền hình 144 KẾT LUẬN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 170 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 177 CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Đầy đủ tiếng Việt Bộ TT&TT Bộ Thơng tin – Truyền thơng DVB-T2 Cơng nghệ truyền hình số mặt đất chuẩn T2 HTV Đài Truyền hình TP HCM IPTV Cơng nghệ truyền hình qua giao thức Internet OTT Ứng dụng truyền dẫn nghe-nhìn Internet PTTH Phim truyện truyền hình PTTHHQ Phim truyện truyền hình Hàn Quốc PTTHVN Phim truyện truyền hình Việt Nam SFN Phát sóng kỹ thuật số mặt đất đơn tần THTT Truyền hình thực tế TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VHĐC Văn hóa đại chúng VOD Xem video theo yêu cầu VTC Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTV Đài Truyền hình Việt Nam XHH Xã hội hóa XHHSXCTTH Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ HÌNH CHỤP TRONG LUẬN ÁN Trang Hình 1: Mơ hình quản lý truyền hình “Ba chủ thể” 23 Hình 2: Tháp nhu cầu Maslow 29 Hình 3: Sơ đồ mơ hình “Mã” Stuart Hall 31 Hình 4: Khán giả tập hợp đa dạng giải mã tín hiệu 32 Hình 5: Sơ đồ tổ chức HTV 41 Hình 6: Tỉ lệ khán giả TP.HCM theo dõi truyền hình qua nguồn truyền dẫn (Nguồn: Đài Truyền hình TP.HCM, 2012) 43 Hình : Tỉ lệ khán giả TP HCM theo dõi truyền hình qua nguồn truyền dẫn (Nguồn: Công ty TNS Vietnam, 2012) 43 Hình 8: Mơ hình hoạt động HTV theo phương thức truyền thông chiều trước đổi 44 Hình 9: Mơ hình hoạt động HTV theo hướng mở 45 Hình 2.1: Tỷ lệ khán giả TP.HCM với nhu cầu xem truyền hình cụ thể ………… 51 Hình 2.2: Tương quan tỷ lệ% khán giả dịch chuyển HTV7 kênh truyền hình khác 52 Hình 2.3: Biểu đồ số “rating” % số kênh truyền hình dẫn đầu thị trường TP.HCM vào khung khác ngày 58 Hình 2.4: “Rating” % “Chương trình 60 giây” 61 Hình 2.5: Chương trình “Phút giây cảnh giác” có số khán giả theo dõi cao vào chiều Chủ nhật 63 Hình 2.6: So sánh thị phần số kênh truyền hình hàng đầu TP.HCM 89 Hình 2.7: So sánh “rating”% hai chương trình THTT phát sóng 94 Hình 2.8: Sự gia tăng thị phần HTV7 HTV9 thị trường TP.HCM vào đầu năm 2014……………………………………………………………………………….96 Hình 2.9: So sánh thói quen mở kênh (AvRch%) tình trạng theo dõi (Rtg%) khán giả HTV7 tháng đầu năm 2014…………………………………97 Hình 3.1: Sơ đồ kinh tế - văn hóa hoạt động XHHSXCTTH…………… 106 Hình 3.2: Cấu trúc hồn chỉnh, đơn giản tiện ích hệ thống Internet truyền hình cáp……………………………………………………………………116 Hình 3.3: Mức đầu tư quảng cáo (đơn vị USD) kênh truyền hình dẫn đầu thị trường TP.HCM tháng đầu năm 2013…………………………119 Hình 4.1: Tỷ lệ khán giả truyền hình Mỹ tiếp nhận truyền thơng khác lúc với truyền hình……………………………………………………………………129 Hình 2: Mức độ tăng trưởng quảng cáo truyền hình…………………141 Hình 3: Việc can thiệp mũi chích trực tiếp thường gây e ngại nhiều việc hòa trộn thuốc đặc trị vào dịch truyền (hình mang tính minh họa)…………146 Hình 4: Mơ hình “mở”,“động” “thơng” đề xuất để quản lý hoạt động HTV 153 DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 1: So sánh “rating” số chương trình truyền hình thực tế phát sóng thị trường TP.HCM 68 Bảng 2: Tỉ lệ phim truyện truyền hình Hàn Quốc sóng HTV từ 2004 đến 2013 85 Bảng 1: Danh sách 10 buổi phát sóng chương trình cụ thể đạt “rating” % cao tháng đầu năm 2013 105 Bảng 2: So sánh doanh thu HTV số lượng chương trình xã hội hóa 106 Bảng 3: Hiệu tài hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình HTV 110 Bảng 4: Mức độ thâm nhập truyền hình trả tiền Việt Nam vào năm 2013 118 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Từ đời đến nay, truyền hình cho thấy vị trí tầm quan trọng lĩnh vực truyền thơng, có việc đáp ứng ngày cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa đại đa số quần chúng Ở Việt Nam, từ sau đổi (1986) đến nay, truyền hình có bước phát triển mạnh mẽ gắn với chuyển biến sâu sắc đời sống văn hóa cộng đồng dân cư, thành phố lớn Nắm bắt nhu cầu hưởng thụ văn hóa thị hiếu cơng chúng, ngành truyền hình Việt Nam đưa nhiều chương trình thể loại chương trình đơng đảo khán giả quan tâm theo dõi, ủng hộ nhận từ công chúng phản hồi, xu hướng hưởng thụ văn hóa có tác dụng điều chỉnh việc hoạch định chiến lược quản lý hoạt động truyền hình Truyền hình có nhiều đóng góp nghiệp đổi mới, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bên cạnh bộc lộ mặt cịn hạn chế khía cạnh bảo vệ, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Truyền hình thực tương đối tốt chức tun truyền, thơng tin cịn nhiều khiếm khuyết phản ánh thực tiễn định hướng cho văn hóa đại chúng Trong quản lý dư luận xã hội, cách hiểu nhìn nhận chất truyền hình cịn nhiều khác biệt Xét từ khía cạnh văn hóa đại chúng (VHĐC), thái độ công chúng truyền hình tán thưởng hay phê phán, nhìn chung thường theo hai hướng chính: mong muốn truyền hình phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Việc quản lý truyền hình địi hỏi cơng bằng, khách quan khoa học, hướng tới việc dung hịa mục tiêu mang tính đối lập, mâu thuẫn từ góc nhìn khác Qua Luận án “Quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn Văn hóa đại chúng (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình TP HCM)”, chúng tơi mong nhận diện tính đại chúng truyền hình qua thơng điệp đa dạng chuyển tới khán giả, từ góp phần vào việc quản lý hoạt động truyền hình cách có hiệu quả, truyền hình Việt Nam vừa góp phần xây dựng đất nước bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố vừa thỏa mãn nhu cầu thông tin, học tập giải trí lành mạnh đại đa số quần chúng khán giả 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích mối quan hệ VHĐC việc quản lý hoạt động truyền hình, tác giả thực luận án hướng tới mục đích sau đây: Một là, góp phần bổ sung hướng tiếp cận nghiên cứu quản lý hoạt động truyền hình Việt Nam gắn liền với thái độ nhu cầu khán giả tác động VHĐC Hai là, tìm thành công hạn chế hoạt động quản lý truyền hình Việt Nam nay, qua cho thấy tầm quan trọng mối quan hệ quản lý hoạt động truyền hình VHĐC Ba là, dự báo xu hướng phát triển môi trường truyền thông ảnh hưởng đến VHĐC tác động làm thay đổi thái độ nhu cầu khán giả truyền hình, từ khuyến nghị giải pháp nhằm cải tiến đổi phương thức quản lý hoạt động truyền hình cho phù hợp với phát triển 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, đặc biệt nước phương Tây, truyền hình với cách hiểu phương tiện truyền thông VHĐC hợp phần VHĐC giới nghiên cứu quan tâm từ lâu, trở thành phân ngành khoa học báo chítruyền thơng, nghiên cứu xã hội học nghiên cứu văn hóa học Thậm chí truyền hình đời thúc đẩy việc hình thành trào lưu nghiên cứu VHĐC Trong đó, VHĐC hình thành từ tác động phương tiện truyền thông đại chúng lên xã hội, nghiên cứu đối tượng truyền thơng từ góc nhìn VHĐC khơng thể thiếu phương pháp quan điểm nghiên cứu xã hội học lý thuyết truyền thông (Media Theories) Dù thịnh hành cuối kỷ XIX hay phổ biến đầu kỷ XXI, quan điểm truyền thông đại chúng (bắt nguồn từ báo in gây sốt với Internet) nhìn chung ln hai nhóm bản: nhóm quan điểm phê phán nhóm quan điểm ủng hộ Sở dĩ nhóm phê phán chúng tơi đặt lên trước xưa nay, thái độ nhà nghiên cứu trước xuất hiện tượng VHĐC (hệ truyền thông đại chúng) lo âu sau xuất quan điểm ủng hộ Nhà xã hội học truyền thơng Eric Maigret nhận xét hình tượng lịch sử nghiên cứu truyền thông đại chúng thường trải qua trình dao động từ cực qua cực tương tự chu kỳ lắc, lúc lên án tố cáo, lúc bênh vực ca ngợi.1 Thoạt đầu, mơ hình cho quan điểm phê phán “Hiệu ứng truyền thơng” (Media Effects) mơ theo “mũi kim chích” (Hypodermic Needle) hay “viên đạn thần” (Magic Bullet), theo đó, thơng điệp truyền thơng “chích thẳng vào máu” hay “bắn thẳng vào đầu” khán giả Xuất phát từ luận điểm nhà khoa học theo chủ nghĩa hành vi (Behaviourism) thịnh hành thập niên 1930, mơ hình tạo nhìn tiêu cực truyền thơng, có truyền hình Từ “Effect” với ý nghĩa hiệu ứng xấu cần phân biệt rõ với “Effectiveness” mang ý nghĩa ảnh hưởng tích cực [McQuail, Denis 2005: 554] Trường phái “hiệu ứng” tiếp tục bổ sung thêm nhiều nhà nghiên cứu Jonathan Freedman, Jerry Mander… trước xuất phương tiện truyền thông vào cuối kỷ XX Cùng với học giả theo trường phái “hiệu ứng”, tất nhà nghiên cứu theo quan điểm Marxist dựa luận điểm tiếng Karl Marx Friedrich Engels tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (1845-1846), theo giai cấp lực lượng thống trị xã hội, chi phối tư liệu sản xuất lực lượng tinh thần thống trị, chi phối tư liệu sản xuất tinh thần, người sản xuất tư tưởng, điều tiết sản xuất phân phối tư tưởng thời đại họ sống Từ luận điểm này, học giả thuộc trường phái “hiệu ứng” cho VHĐC sản phẩm chủ nghĩa tư nhằm mang lại lạc thú cho tầng lớp bị trị, tạo điều kiện cho họ cam chịu quên thân phận Tiêu biểu cho nhóm học giả theo quan điểm trường phái Frankfurt Dẫn lại theo Trần Hữu Quang 2005: 348 208 G 11 Những yếu tố khiến quý vị chưa hài lịng chương trình truyền hình HTV? Đề tài chưa phong phú, thiết thực  Thông tin sinh động, cập nhật  Cách thức thể khuôn mẫu, chưa hấp dẫn  Không phù hợp với sống  Không phù hợp với lứa tuổi  Không bắt kịp trào lưu giới  Ý kiến khác G 12 Nếu hệ thống truyền hình Việt Nam cịn kênh nhất, Ơng/bà/anh/chị chọn kênh ? (ghirõ ): G 13 Ơng/bà/anh/chị có ý kiến số lượng kênh truyền hình ? Nhiều  Ít  Trung bình  Khác:…………………… G 14 Thời gian tới, ơng/bà/anh/chị có mong muốn có thêm kênh chương trình truyền hình khơng? Có  Khơng  G 15 Nếu có, ơng/bà/anh/chị có muốn có thêm chương trình đề cập đến nội dung nào? Tin tức, thời  Giải trí  a Phim  b Trị chơi  c Âm nhạc  Chuyên mục  a Chính trị  b Kinh tế  c Văn hóa, xã hội ( Y tế, giáo dục )  Truyền hình thực tế  Khác G 16 Lý ơng/bà/anh/chị muốn có thêm kênh chương trình truyền hình mới? (mục “Có” thêm kênh câu 14) Muốn có nhiều thơng tin cập nhận lĩnh vực  Muốn thư giãn, giải trí nhiều  Muốn có nhiều thơng tin phân tích chuyên sâu  Muốn tiếp nhận thông tin với cách thể mới, đại  Muốn chia sẻ với cộng đồng  Muốn tham gia vào diễn biến kết chương trình  Ý kiến khác 209 G 17 Ơng/bà/anh/chị thường xem chương trình giải trí dạng nào? Rất Thích Bình Khơng Hồn tồn Dạng chương trình giải trí thích thường thích khơng thích Phim Truyền hình thực tế Trị chơi truyền hình Ca nhạc 5 Sân khấu G 18 Ông/bà/anh/chị xem ấn tượng, yêu thích phim phát sóng HTV (ghi rõ)? G 19 Mức độ hài lịng cùa ơng/bà/anh/chị với phim phát sóng HTV nay? Hài lịng  Bình thường  Chưa thực hài lịng  Khác: G 20 Lý khiến ơng/bà/anh/chị chưa hài lịng số phim gần ? Đề tài chưa đa dạng  Nội dung chưa thiết thực  Cách thể chưa phong phú  Diễn xuất diễn viên chưa tốt  Ý kiến khác: G 21 Tới đây, ông/bà/anh/chị muốn xem phim thuộc thể loại nào? Phim mang tính giải trí túy  Phim phản ánh vấn đề nóng xã hội  Phim đề tài truyền thống, cách mạng  Phim dài tập, nhiều kỳ với nội dung hấp dẫn, khơng đốn trước  Ý kiến khác 210 G 22 Ơng/bà/anh/chị xem chương trình truyền hình thực tế nào? (có thể chọn nhiều trả lời ) Hành trình kết nối trái Phút giây cảnh giác 15 Ngẫu hứng tim Thử tài thách trí 16 Về trường Vượt lên 10 Câu chuyện ước mơ 17.Thử thách bước Ngôi nhà mơ ước 11 Giao thông với nụ nhảy Con lớn khôn cười 18 Chắp cánh tương lai Kết nối tương lai 12 Bác sĩ gia đình 19 Mong đợi ngày vui Vợ chồng son 13 Bếp yêu thương 20 Khác:……… Lữ khách 24 14 Chào bác sĩ G 23 Ơng/bà/anh/chị thích chương trình truyền hình thực tế nào? ( Đánh số từ -10) Tên chương trình Điểm đánh giá Hành trình kết nối trái tim Vượt lên Ngơi nhà mơ ước Con lớn khôn Kết nối tương lai Vợ chồng son Lữ khách 24 Phút giây cảnh giác Thử tài thách trí 10 Câu chuyện ước mơ 11 Giao thông với nụ cười 12 Bác sĩ gia đình 13 Bếp yêu thương 14 Chào bác sĩ 15 Ngẫu hứng 16 Về trường 17.Thử thách bước nhảy 18 Chắp cánh tương lai 19 Mong đợi ngày vui 20 Khác:…………………… G 24 Yếu tố chương trình truyền hình thực tế khiến ơng/bà/anh/chị u thích? Nghệ thuật cao  Gần gũi khán giả  Hợp với lứa tuổi  Đơn giản, dễ hiểu  Tính tương tác cao  Được dịp thể qua nhắn tin bình chọn  211 Có dịp bàn luận với bạn bè,người thân Có người chơi người hâm mộ   G 25 Ơng/bà/anh/chị có tham gia trang mạng xã hội hay khơng ? Có  Khơng  G 26 Ơng/bà/anh/chị thích trang mạng xã hội ? Đánh số từ đến ( Đánh số từ -8) Tên chương trình Điểm đánh giá Youtube Facebook Zingme Google plus Twitter Yeutretho.com Webtretho.com ( cộng đồng phụ nữ) Khác:……………………………… G 27 Ơng/bà/anh/chị sử dụng mạng xã hội để làm ? Chia sẻ thơng tin, hình ảnh cá nhân với bạn bè Tìm bạn cũ, kết bạn Xem chương trình giải trí mạng Chơi trò chơi mạng Xem chương trình phát lại truyền hình mạng Tự làm clip đưa lên mạng Biên tập chương truyền hình theo ý cá nhân Xem tin tức mạng Tham gia tổ chức đoàn hội 10 Khác:…………………………………………          G 28 Ơng/bà/anh/chị có sử dụng điện thoại thông minh không (điện thoại cảm ứng- smartphone), sử dụng để làm gì? Khơng  Có  a/Xem truyền hình điện thoại  b/Xem truyền hình trực tiếp hay lúc rảnh  G 29 Thể loại giải trí ơng/bà/anh/chị thích xem điện thoại di động ? Phim truyện Việt Nam  Phim truyện Hàn Quốc  Phim truyện tiếng Hoa  Phim truyện phương Tây  Thể thao  212 Ca nhạc Cải lương, kịch Truyền hình thực tế dạng thi tài Truyền hình thực tế dạng từ thiện 10 Hài kịch, tấu hài 11 Tin tức, thời 12 Phim tài liệu Chân thành cảm ơn!        213 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ý KIẾN KHÁN GIẢ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ý KIẾN KHÁN GIẢ 4.1 Giới tính STT Nữ Nam Tổng Giới tính Số lượng Tỷ lệ 379 221 600 63.2 36.8 100.0 4.2 Độ tuổi STT Từ 15 đến 29 Từ 30 đến 50 Trên 50 Tổng Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ 293 240 67 600 48.8 40.0 11.2 100.0 4.3 Trình độ học vấn STT 10 Trình độ Chưa học Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Khác Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ 19 30 108 90 131 192 15 600 0.17 3.2 5.0 18.0 15.0 21.8 32.0 2.5 1.0 1.3 100.0 214 4.4 Nghề nghiệp STT 10 11 Nghề nghiệp Cán bộ, công chức Công nhân Doanh nhân Nông dân Kinh doanh/dịch vụ Lực lượng vũ trang Sinh viên/học sinh Hưu trí Nội trợ Thất nghiệp Khác Tổng cộng STT 4.5 Thống kê theo hộ gia đình Mơ tả Thu nhập gia đình theo tháng (VNĐ) Thu nhập cá nhân theo tháng (VNĐ) Số người hộ Số lượng tivi nhà Tuổi Số lượng 163 135 41 146 10 31 56 600 Thấp 1,000,000 240,000 1 15 Tỷ lệ 27.2 22.5 1.3 0.3 6.8 0.5 24.3 1.7 5.2 0.8 9.3 100.0 Cao 50,000,000 30,000,000 10 74 4.6 Các phương thức xem truyền hình STT Mơ tả Truyền hình có lắp anten Truyền hình cáp Truyền hình thu qua đầu kỹ thuật số Xem truyền hình qua mạng Internet Xem truyền hình qua điện thoại di động Số lượng 112 436 61 34 17 Tỷ lệ 19.0 73.9 10.3 5.8 2.9 215 4.7 Mối liên hệ giới tính với thời điểm xem truyền hình Giới tính Nữ Thời gian xem truyền hình (buổi) Số lượng 93 115 83 353 Buổi sáng Buổi trưa Buổi chiều Buổi tối Nam Số lượng Tỷ lệ 47 33.6 36 23.8 32 27.8 204 36.6 Tỷ lệ 66.4 76.2 72.2 63.4 4.8 Tỷ lệ khán giả với lựa chọn khung cảnh xem truyền hình Xem tivi với Khán giả Xem Xem gia đình Xem với bạn bè bên Số lượng Tỷ lệ 182 441 30.7% 74.4% 1.3% 4.9 Mối liên hệ kênh truyền hình thường xem với giới tính khán giả Giới tính Nữ Kênh HTV7 HTV9 VTV Khác Số lượng Nam Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 268 226 59.6 64.2 182 126 40.4 35.8 94 148 69.1 68.2 42 69 30.9 31.8 4.10 Lý khán giả thích xem truyền hình Lý thích xem truyền hình Nội dung hấp dẫn Chất lượng kỹ thuật tốt Nội dung phù hợp với tuổi Nội dung có tính nhân văn Nội dung để giải trí Mục đích khác Số lượng 343 324 320 277 251 Tỷ lệ 55.3% 54.5% 53.8% 46.6% 42.2% 0.2% Xếp hạng 216 4.11 Những chương trình khán giả thường xem HTV Chương trình truyền hình thường xem Phim truyện Việt Nam Phim truyện Hàn Quốc Phim truyện nói tiếng Hoa Phim truyện phương Tây Phim truyện nước khác (Thái Lan, Philippines…) Ca nhạc Thể thao Giải trí nước ngồi Tin tức Văn hố Giáo dục Phóng Phim tài liệu Trị chơi truyền hình Truyền hình thực tế Quảng cáo Chương trình phim hãng TFS Khác Số lượng 421 218 78 204 Tỷ lệ Xếp hạng 70.4% 36.3% 13.0% 13 34.1% 229 38.2% 375 217 228 356 204 152 120 76 127 111 54 31 62.7% 36.1% 38.1% 59.5% 34.1% 25.4% 20.1% 12.7% 21.2% 18.6% 9.0% 5.2% 1.5% 7 11 14 10 12 15 16 17 4.12 Thể loại chương trình truyền hình khán giả khơng cần phải theo dõi trực tiếp mà xem lại lúc Thể loại chương trình thích xem phát lại Phim truyện Việt Nam Phim truyện Hàn Quốc Phim truyện nói tiếng Hoa Phim truyện phương Tây Phim truyện nước khác (Thái Lan, Philippines…) Thể thao Ca nhạc Cải lương Truyền hình thực tế dạng thi tài Truyền hình thực tế dạng từ tiện Hài kịch, tấu hài Tin tức, thời Phim tài liệu Phóng Khác Số lượng Tỷ lệ 424 244 94 201 71.5% 41.1% 15.9% 33.9% 188 31,5% 145 293 73 80 72 204 187 122 96 24.5% 49.4% 12.3% 13.5% 12.1% 34.4% 31.5% 20.6% 16.2% 1.0% 217 4.13 Khán giả có sẵn sàng trả tiền để theo dõi chương trình HTV u thích ? Ý kiến khán giả Số lượng Có Khơng Tổng cộng Tỷ lệ 219 381 600 36.5 % 63.5 % 100 % 4.14 Những yếu tố khán giả chưa hài lịng chương trình truyền hình HTV Yếu tố chưa hài lịng chương trình hình Đề tài chưa phong phú, thiết thực Thơng tin sinh động, thiếu cập nhật Cách thể hấp dẫn Không phù hợp với sống Không phù hợp với tuổi Không kịp với xu phát triển giới Ý kiến khác Số lượng 322 156 184 47 43 67 11 Tỷ lệ % 56.2% 27.2% 32.1% 8.2% 7.5% 11.7% 1.9% 4.15 Nếu Việt Nam kênh truyền hình, khán giả chọn kênh nào? Kênh truyền hình Số lượng VTV3 HTV7 HTV HTV9 VTV HTV3 VTV1 Vĩnh Long ANTV SCTV14 147 125 71 69 32 22 16 Tỷ lệ 24.5 20.8 11.8 11.5 5.3 3.7 2.7 10 1.7 1.2 1.0 4.16 Ý kiến khán giả số lượng kênh truyền hình Số lượng kênh truyền hình Nhiều Trung bình Ít Ý kíến khác Tổng cộng Số lượng 201 334 52 Tỷ lệ 33.5 55.7 8.7 13 600 2.2 100 Xếp hạng 10 218 4.17 Khán giả muốn có thêm chương trình đề cập đến nội dung nào? Ý kiến khán giả Nội dung chương trình Tin tức, thời Giải trí Chun mục Truyền hình thực tế Khác Ý kiến khán giả Chương trình giải trí Phim Trị chơi Âm nhạc Chuyên mục Chính trị Kinh tế Văn hoá, xã hội Số lượng Tỷ lệ % 60.0% 78.2% 52.5% 18.0% 2.3% Tỷ lệ 79.3% 28.7% 50.1% 21.5% 41.4% 73.6% 313 408 274 94 12 Số lượng 307 111 194 56 108 192 4.18 Mối liên hệ lứa tuổi với ý thích xem chương trình giải trí Lứa tuổi 15-18 Dạng chương trình giải trí Phim Chương trình truyền hình thực tế Trị chơi truyền hình Ca nhạc Sân khấu 19- 29 30-50 >50 Số Tỷ lượn lệ g 35.8 Tỷ lệ 8.5 51 30.0 24 14.1 98 89 120 36.2 41.6 35.8 41 28 45 15.1 13.1 13.4 Số lượng Tỷ lệ 0.9 Số lượng 58 Tỷ lệ 54.7 Số lượng 38 0.6 94 55.3 0.7 0.6 130 97 168 48.0 45.3 50.1 4.19 Mối liên hệ lứa tuổi với lý chưa hài lịng với phim truyện truyền hình HTV Lứa tuổi 15-18 19- 29 30-50 >50 Đề tài chưa đa dạng Nội dung chưa thiết thực Cách thể chưa phong phú Diễn xuất diễn viên chưa tốt Số lượng Tỷ lệ 0.4 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 140 49.3 116 40.8 27 9.5 124 50.6 96 39.2 25 10.2 76 47.8 68 42.8 15 9.4 79 52 59 38.8 14 9.2 219 4.20 Mối liên hệ lứa tuổi với mong muốn xem thể loại phim truyện truyền hình HTV Lứa tuổi 19- 29 30-50 15-18 Thể loại phim Phim mang tính giải trí Phim phản ánh vấn đề nóng xã hội Phim đề tài truyền thống cách mạng Phim nhiều tập, nội dung khó suy đốn Số lượng Tỷ lệ 60.0 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ >50 Số lượn g Tỷ lệ 79 48.5 57 35.0 26 16.0 191 49.4 157 40.6 39 10.1 60 47.6 52 41.3 14 11.1 70 55.1 44 34.6 13 10.2 4.21 Mối liên hệ lứa tuổi với chương trình truyền hình thực tế xem Lứa tuổi 15-18 19- 29 30-50 Đã xem chương trình Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ truyền hình thực tế lượng lệ lượng lệ lượng lệ Kết nối trái tim 0.4 125 54.1 79 34.2 Vượt lên minh 0.5 207 47.2 173 39.4 Ngôi nhà ước mơ 0.3 160 42.4 163 43.2 Con lớn khôn 0.4 98 43.9 103 46.2 Kết nối tương lai 62 50.0 45 36.3 Vợ chồng son 42 41.2 53 52.0 Lữ khách 24 93 60.4 51 33.1 Phút giây cảnh giác 165 44.1 157 42.0 Thử tài thách trí 88 48.4 70 38.5 Câu chuyện ước mơ 0.5 93 49.5 71 37.8 Giao thông với nụ cười 1.0 46 45.1 39 38.2 Bác sĩ gia đình 122 38.6 150 47.5 Bếp yêu thương 58 39.2 65 43.9 Chào bác sĩ 42 38.5 49 45.0 Ngẫu hứng 1.5 45 67.2 18 26.9 Về trường 52 60.5 32 37.2 Thử thách bước nhảy 0.5 122 61.0 63 31.5 Chắp cánh tương lai 60 44.4 51 37.8 Mong đợi vui 13 44.8 31.0 >50 Số Tỷ lượng lệ 26 57 53 21 17 10 52 24 23 16 44 25 18 11.3 13.0 14.1 9.4 13.7 6.9 6.5 13.9 13.2 12.2 15.7 13.9 16.9 16.5 4.5 2.3 14 24 7.0 17.8 24.1 220 4.22 Xếp hạng chương trình truyền hình thực tế HTV Số người trả lời 314 Tổng điểm 1,473 Ngơi nhà mơ ước 367 1,472 Vượt lên minh 415 1,427 3 Bác sĩ gia đình 241 1,352 Con lớn khôn 259 1,236 5 Câu chuyện ước mơ 178 1,040 6 Bếp yêu thương 165 1,022 Hành trình Kết nối trái tim 228 986 Thử thách bước nhảy 178 986 Thử tài thách trí 170 954 10 Kết nối tương lai 143 949 11 Lữ khách 24 175 928 12 Chắp cánh tương lai 148 917 13 Về trường Giao thông với nụ cười Chào bác sĩ Ngẫu hứng Vợ chồng son 115 122 118 100 114 712 696 685 622 600 6 6 14 15 16 17 Mong đợi vui 51 313 19 Chương trình Khác 16 107 20 Hạng mục Phút giây cảnh giác Điểm trung bình Xếp hạng 18 4.23 Mối liên hệ lứa tuổi với yếu tố thích xem chương trình truyền hình thực tế Lứa tuổi 15-18 19- 29 30-50 >50 Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Các yếu tố lượng lệ lượng lệ lượng lệ lượng lệ Nghệ thuật cao 0.8 50 41.3 54 44.6 16 13.2 Gần gũi khán giả 0.3 166 49.0 125 36.9 47 13.9 Hợp lứa tuổi 0.5 87 46.8 71 38.2 27 14.5 Đơn giản, dễ hiểu 134 45.0 128 43.0 36 12 Tính tương tác cao 63 64.9 26 26.8 8.2 Được dịp thể 12 52.2 39.1 8.7 Trao đổi bạn bè 0.9 57 53.8 32 30.2 16 15.1 Có người chơi người hâm mộ 21 72.4 20.7 6.9 221 4.24 Khán giả tham gia trang mạng xã hội: Mạng xã hội Số lượng Có Tỷ lệ 525 87.5 75 12.5 Không 4.25 Ưu tiên lựa chọn trang mạng xã hội BẢNG CHO ĐIỂM XẾP HẠNG MẠNG XÃ HỘI Số người trả lời Hạng mục Tổng điểm Điểm trung bình Xếp hạng Cho điểm mục Google plus 408 1,889 Cho điểm mục Zingme 378 1,680 Cho điểm mục Youtube 421 1,678 Cho điểm mục Facebook 455 1,642 4 Cho điểm mục Twitter 294 279 1,279 1,239 4 274 1,152 33 186 Cho điểm mục Yeutretho.com Cho điểm mục Webtretho.com (cộng đồng phụ nữ) Cho điểm mục Khác 4.26 Mối liên hệ lứa tuổi với trang mạng xã hội yêu thích Thích trang mạng xã hội Google Youtube Zingme plus Twitter Yeutretho.com Lứa tuổi Webtretho.com ( cộng đồng phụ nữ) 1518 Số lượng Tỷ lệ 1929 Số lượng Tỷ lệ 95 46.3 134 65.4 125 61.0 124 60.5 103 50.2 100 48.8 3050 Số lượng Tỷ lệ 52 45.6 79 69.3 81 71.1 59 51.8 48 42.1 45 39.5 >50 Số lượng Tỷ lệ 16.7 8.3 58.3 33.3 41.7 33.3 100.0 222 4.27 Mối liên hệ lứa tuổi với sử dụng trang mạng xã hội Mục đích sử dụng mạng xã hội Xem chương Chia trình sẻ giải trí thơng tin mạng Lứa tuổi 1518 Số lượng Tỷ lệ 19- Số 29 lượng Tỷ lệ 30- Số 50 lượng Tỷ lệ >50 Số lượng Tỷ lệ Xem chương trình phát lại Chơi trị truyền chơi hình Tự làm Clip đưa lên mạng Biên tập chương trình tuyền hình Tham gia tổ Xem chức, tin đoàn tức thể 100 100 50 50 185 74.9 118 47.8 98 39.7 77 31.2 38 15.4 25 10.1 150 60.7 25 10.1 96 55.8 78 45.3 46 26.7 25 14.5 2.3 1.2 129 75 4.1 21 53.8 16 41.0 23.1 7.7 2.6 27 69.2 2.6 4.28 Mối liên hệ lứa tuổi với loại hình giải trí điện thoại di động: Loại hình giải trí xem điện thoại di động Lứa tuổi 15Số 18 lượng Tỷ lệ 1929 3050 >50 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Phim truyện Việt Nam Phim truyện nói tiếng Hoa Phim truyện phươngTây Thể thao Ca nhạc 1 100.0 100.0 Cải lương Truyền hình thực tế dạng thi tài Truyền hình thực tế dạng từ thiện Hài kịch, táu hài Tin tức, thời Phim tài liệu 53 29.1 14 7.7 31 17.0 38 20.9 110 60.4 19 10.4 26 14.3 19 10.4 61 33.5 87 47.8 4.4 31 33.3 3.2 17 18.3 19 20.4 29 31.2 8.6 5.4 7.5 22 23.7 48 51.6 3.2 14.3 14.3 50.0 7.1 21.4 57.1 28.6 ... nguồn: -Lý luận văn hóa văn hóa đại chúng -Lý luận văn hóa quản lý quản lý văn hóa -Nghiên cứu truyền hình, nghiên cứu quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn VHĐC -Tài liệu liên quan đến Đài truyền. .. thuẫn từ góc nhìn khác Qua Luận án ? ?Quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn Văn hóa đại chúng (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình TP HCM)”, chúng tơi mong nhận diện tính đại chúng truyền hình. .. (TRƯỜNG HỢP HTV) TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hóa đại chúng góc nhìn văn hóa đại chúng 1.1.1.1 Khái niệm Văn hóa đại chúng theo nghĩa thuật ngữ “Popular Culture” Văn hóa

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Barker, Chris (2011), Nhóm dịch giả Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Nghiên cứu văn hóa, Lý thuyết và thực hành,Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa, Lý thuyết và thực hành
Tác giả: Barker, Chris
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2011
2. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (chủ biên)
Năm: 2010
3. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng góp phần phát triển xã hội, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng góp phần phát triển xã hội
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2008
4. Friedman, Thomas (2006), Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang, Vũ Duy Thành, Lê Việt Hà, Lê Hồng Vân, Hà Thị Thanh Huyền dịch và hiệu đính, Thế giới phẳng, Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới phẳng
Tác giả: Friedman, Thomas
Năm: 2006
5. Phan Hồng Giang – Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Hồng Giang – Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên)
Năm: 2012
6. Gibbs, Jason (2008), Rock Hà Nội và Rumba Cửu Long-Câu chuyện âm nhạc Việt Nam, Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rock Hà Nội và Rumba Cửu Long-Câu chuyện âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Gibbs, Jason
Năm: 2008
7. Mai Văn Hai (chủ biên), (2005), Xã hội học văn hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hóa
Tác giả: Mai Văn Hai (chủ biên)
Năm: 2005
9. Phan Thị Thu Hiền (2012), “Văn hóa thời gian rỗi và văn hóa đại chúng (Trường hợp Giờ thứ 9 trên HTV), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa thời gian rỗi, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa thời gian rỗi và văn hóa đại chúng (Trường hợp Giờ thứ 9 trên HTV), "Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa thời gian rỗi, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP.HCM
Tác giả: Phan Thị Thu Hiền
Năm: 2012
11. Phan Thị Thu Hiền (2014), “Giảng dạy các môn khoa học xã hội ở bậc phô thông trong thời đại của văn hóa đại chúng”, Tập bài giảng, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy các môn khoa học xã hội ở bậc phô thông trong thời đại của văn hóa đại chúng”, "Tập bài giảng
Tác giả: Phan Thị Thu Hiền
Năm: 2014
12. Nguyễn Văn Hiệu (2007), Văn hóa học: Culturology và Cultural Studies (dịch của Mikhail Epstein), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9 – 2007. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệu
Năm: 2007
14. Lê Như Hoa (chủ biên), (1996), “Xã hội hóa” hoạt động văn hóa, Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xã hội hóa” hoạt động văn hóa
Tác giả: Lê Như Hoa (chủ biên)
Năm: 1996
15. Lê Như Hoa, Hoàng Vinh, Phạm Vũ Dũng (1997),“Xã hội hóa” và sự nghiệp phát triển văn hóa, Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xã hội hóa” và sự nghiệp phát triển văn hóa
Tác giả: Lê Như Hoa, Hoàng Vinh, Phạm Vũ Dũng
Năm: 1997
16. Đinh Thị Xuân Hòa (2012), Vấn đề xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình ở Việt Nam hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Thị Xuân Hòa
Năm: 2012
17. Học viện Chính trị Quốc gia HCM (2002), Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng cho hệ lý luận chính trị cao cấp), Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng cho hệ lý luận chính trị cao cấp)
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia HCM
Năm: 2002
18. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2005
19. Đặng Thị Thu Hương (2011), Nâng cao tính chuyên nghiệp của nền báo chí Việt Nam bằng đào tạo chuyên nghiệp và nghiên cứu chuyên nghiệp, Tham luận hội thảo khoa học, Học viện báo chí và tuyên truyền, Hà Nội, tr. 128 – 232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tính chuyên nghiệp của nền báo chí Việt Nam bằng đào tạo chuyên nghiệp và nghiên cứu chuyên nghiệp
Tác giả: Đặng Thị Thu Hương
Năm: 2011
20. Đinh Quang Hưng (1996), Những phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu về truyền hình ở Việt Nam hiện nay, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu về truyền hình ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Quang Hưng
Năm: 1996
21. Trần Bảo Khánh (2007), Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Báo chí học, Học Viện Báo chí và Tuyên truyền, Học Viện Chính trị quốc gia HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Bảo Khánh
Năm: 2007
22. Ngô Văn Lệ (chủ biên), (2003), Khoa học Xã hội và Nhân văn trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb TP. HCM, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Xã hội và Nhân văn trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Ngô Văn Lệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb TP. HCM
Năm: 2003
23. Đỗ Nam Liên (chủ biên), (2005), Văn hóa nghe-nhìn và giới trẻ, Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nghe-nhìn và giới trẻ
Tác giả: Đỗ Nam Liên (chủ biên)
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w