1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DỊCH VỤ TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TỪ GÓC NHÌN MẠNG LƯỚI XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐỒNG THẦY NGUYỄN THỊ THÊM)

63 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 334 KB

Nội dung

Trên cơ sở phân tích dịch vụ hoạt động trong tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lý thuyết mạng lưới xã hội của đồng thầy Nguyễn Thị Thêm, ngụ tại thôn 5, xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội tác giả đi đến kết luận như sau: Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lý thuyết mạng lưới xã hội thông qua các hoạt động cung ứng dịch vụ chính là xu hướng quan trọng cho nghiên cứu hiện đại. Điều đó thể hiện qua việc tiếp cận các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo và văn hóa, đồng thời bổ sung điểm nhìn mới cho quá trình thực hành tín ngưỡng ở Việt Nam sẽ được toàn diện hơn. Thông qua mạng lưới cung ứng dịch vụ trong tín ngưỡng thờ Mẫu, cụ thể là mạng lưới xã hội của đồng thầy Nguyễn Thị Thêm có nhiều điểm đặc biệt so với mạng lưới khác. Đó là các thanh đồng, con nhang đệ tử của bà luôn phục vụ và hỗ trợ đồng thầy làm nghi lễ, hoạt động thực hành tín ngưỡng một cách nhanh chóng, thuận tiện và chuyên nghiệp nhất. Vì các chủ thể tham gia luôn đảm nhiệm một vị trí và vai trò khác nhau như chuyên: cung cấp dịch vụ khăn áo, lễ vật, dịch vụ đưa đón, cung văn, hầu dâng và dịch vụ chấp tác,... Từ đây, thể hiện sự liên kết các chủ thể trong mạng lưới là sự đồng dạng dựa trên niềm tin chung tín ngưỡng thờ Mẫu, lợi ích kinh tế và lợi ích quan hệ ruột già, máu mủ hay văn hóa tộc người,... Bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp điền dã dân tộc học, quan sát, phân tích và tổng hợp. Tác giả đã làm sáng rõ các hoạt động cung ứng dịch vụ trong tín ngưỡng thờ Mẫu của đồng thầy Nguyễn Thị Thêm, những hoạt động dịch vụ cung ứng này đã và đang ngày càng trở nên phong phú và đa dạng cả về số lượng lẫn chất lượng dịch vụ. Thông qua hoạt động cung ứng dịch vụ của đồng thầy Thêm, chúng ta có cái nhìn bao quát về sự liên kết cũng như phương thức vận động của các dịch vụ cung ứng trong tín ngưỡng thờ Mẫu hiện nay. Tuy nhiên, không phải lúc nào và ở đâu các dịch vụ cung ứng trong tín ngưỡng thờ Mẫu cũng đều mang lại lợi ích xuôi chiều. Trong nhiều trường hợp, dịch vụ cung ứng trong tín ngưỡng thờ Mẫu có những tác động ngược chiều với những biểu hiện tiêu cực khác nhau, làm cho tín ngưỡng thờ Mẫu bị trần tục hóa, mài mòn những giá trị cốt lõi, đặc sắc của tín ngưỡng này. Đây là một nội dung khoa học còn bỏ ngỏ, cần được bàn luận chuyên sâu trong một công trình nghiên cứu khác. Trên cơ sở tương tác nhiều yếu tố: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,... quá trình hiện đại hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu đã và đang diễn ra trên nhiều cấp độ mà các loại hình dịch vụ chỉ là một trong số những loại hình tiêu biểu trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Đây cũng chính là hướng mở của khóa luận cho những tác giả khác khi nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam.

KHOA VIỆT NAM HỌC -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: DỊCH VỤ TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TỪ GĨC NHÌN MẠNG LƯỚI XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐỒNG THẦY NGUYỄN THỊ THÊM) HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .6 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc khóa luận Chương Những vấn đề chung 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 10 1.1.2 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu 13 1.1.3 Khái niệm dịch vụ 16 1.2 Cơ sở lý thuyết khóa luận 17 1.2.1 Lý thuyết mạng lưới xã hội 17 1.2.2 Hướng tiếp cận lý thuyết khóa luận .19 1.3 Tổng quan trường hợp nghiên cứu .23 1.3.1 Đồng thầy Nguyễn Thị Thêm .23 1.3.2 Các hoạt động dịch vụ đồng thầy Nguyễn Thị Thêm 24 Chương Các hoạt động dịch vụ nguyên nhân phát triển cung ứng dịch vụ đồng thầy Nguyễn Thị Thêm 27 2.1 Hoạt động dịch vụ từ vật lực (yếu tố vật chất) 27 2.1.1 Dịch vụ khăn áo .27 2.1.2 Dịch vụ lễ vật 29 2.2 Hoạt động dịch vụ từ nhân lực 31 2.2.1 Dịch vụ đưa đón 31 2.2.2 Dịch vụ cung văn 31 2.2.3 Dịch vụ hầu dâng 33 2.2.4 Dịch vụ chấp tác 34 2.3 Nguyên nhân phát triển cung ứng dịch vụ 35 2.3.1 Nguyên nhân kinh tế 35 2.3.2 Nguyên nhân văn hóa – xã hội 36 Tiểu kết chương 39 Chương 3: Những dạng thức kết nối mạng lưới cung ứng dịch vụ tác động mạng lưới cung ứng đồng thầy Nguyễn Thị Thêm 40 3.1 Những dạng thức kết nối thành viên thông qua cung ứng dịch vụ 40 3.1.1 Kết nối đồng dạng tảng 41 3.1.2 Kết nối đồng dạng khác biệt 43 3.1.3 Dung hợp đồng dạng tảng đồng dạng khác biệt 44 3.2 Tác động mạng lưới cung ứng dịch vụ 47 3.2.1 Đối với đồng thầy Nguyễn Thị Thêm 48 3.2.2 Đối với thành viên 49 3.2.3 Đối với văn hóa - xã hội tín ngưỡng thờ Mẫu .51 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ Nxb Nhà xuất Tr Trang UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc MLXH Mạng lưới xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có hịa hợp nhiều tín ngưỡng, tơn giáo khác Mỗi tín ngưỡng, tơn giáo có nghi lễ, nghi thức riêng tiêu biểu cho tín ngưỡng, tơn giáo Hầu đồng nghi thức chính, điển hình tín ngưỡng thờ Mẫu - tượng văn hóa tồn phổ biến nhiều địa phương Việt Nam Nếu Phật giáo khuyên răn người sống từ bi, bác ái, để sau chết hưởng sống tốt đẹp cõi Niết Bàn tín ngưỡng thờ Mẫu lại hướng người đến sống thực tại, với ước vọng công danh, nghiệp, tài lộc, sức khỏe, hạnh phúc, điều mà quan tâm đến Tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc thờ Nữ thần, hình thành từ việc tơn thờ người phụ nữ gia đình xã hội Tín ngưỡng thờ Mẫu phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa dân gian Việt Nam việc đề cao vai trị người phụ nữ, tín ngưỡng thờ Mẫu sâu vào đời sống tinh thần người dân Việt Nam, trở thành nơi mà người gửi gắm tâm tư, nguyện vọng mong ước thánh Mẫu ban phát che trở họ phải đối mặt với khó khăn nơi trần Cho nên phần mà ngày 1/12/2016, phiên họp Ủy ban Liên Chính Phủ Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO diễn thành phố AddisAbaba, nước Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia, di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt thức UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Việc đưa tín ngưỡng thờ Mẫu chủ thể thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành niềm vinh dự, tự hào dân tộc, đồng thời góp phần tỏa sáng văn hóa Việt Nam dòng chảy văn minh nhân loại Do phát triển xã hội nhu cầu tâm linh người ngày tăng, hoạt động thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu bùng phát mạnh mẽ nhiều mức độ khác nhau: gia tăng nhanh chóng số lượng đồng, nhang đệ tử, mở rộng đội ngũ ông đồng - bà đồng thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, bùng phát hoạt động thực hành nghi lễ, nở rộ dịch vụ tín ngưỡng mang tính chất đáp ứng nhu cầu tâm linh, Trong số đó, phận khơng nhỏ người làm hoạt động dịch vụ thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trục lợi cuồng tín khơng người Tuy nhiên, làm hoạt đông dịch vụ thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trục lợi Trường hợp đồng thầy Nguyễn Thị Thêm trường hợp Vậy nguyên nhân để người tham gia hoạt động dịch vụ liên kết trì mối quan hệ lâu dài với đồng thầy Nguyễn Thị Thêm thông qua hoạt động dịch vụ mà đồng thầy sử dụng? Đồng thời, lợi ích mà người tham gia cung ứng dịch vụ tham gia vào mạng lưới xã hội việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu đồng thầy Nguyễn Thị Thêm thân đồng thầy đạt gì? Từ đó, tác giả tiến hành phân tích tác động mạng lưới xã hội mà đồng thầy sử dụng thông qua hoạt động dịch vụ, đồng thời tác động mạng lưới cung ứng dịch vụ tới văn hóa – xã hội ngày việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Và thêm lý khiến tác giả chọn nghiên cứu đề tài theo tác giả tìm hiểu chưa có nghiên cứu tất hoạt động cung ứng dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu, bao gồm từ dịch vụ vật lực đến dịch vụ nhân lực Mặc dù có trường hợp nghiên cứu vấn đề tiếp cận phần cung ứng dịch vụ mà Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lý thuyết mạng lưới xã hội (Nghiên cứu trường hợp đồng thầy Nguyễn Thị Thêm ngụ thơn 5, xóm Chằm, xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội)” để nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tín ngưỡng địa nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước nhiều góc độ, khía cạnh với mục đích phương pháp khác Các cơng trình tập trung nghiên cứu khía cạnh tín ngưỡng thờ Mẫu gắn với văn hóa, lịch sử, tôn giáo, tổng quan nghiên cứu 2.1Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Từ đầu kỉ XX, thư tịch Việt Nam nước xuất số cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu chủ yếu theo hướng san định khai thác số khía cạnh tục thờ Mẫu Từ nay, cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu xuất ngày nhiều với quy mô, mức độ góc độ tiếp cận ngày đa dạng đặc biệt sau năm đất nước tiến hành đổi (1986) Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu khơng nghiên cứu loại hình tín ngưỡng mơi trường văn hóa, lịch sử, giới Việt Nam Nhiều cơng trình chun sâu cịn phân tích, lý giải cấu trúc chung hệ thống thờ Mẫu, nghi lễ Lên đồng, hay tìm hiểu khía cạnh khác tín ngưỡng thờ Mẫu như: âm nhạc, trị liệu, góc độ giới, góc độ chủ thể, thực hành nghi lễ, Năm 1915,“Việt Nam phong tục” [4] Phan Kế Bính nghiên cứu chung phong tục tập quán, giới tín ngưỡng người Việt có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu Một số cơng trình đặt móng cho nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu xuất thập niên 80, 90 kỷ XX như: Các nữ thần Việt Nam Đỗ Thị Hảo - Mai Ngọc Chúc [7], sách Tam tòa Thánh Mẫu (1999) Đặng Văn Lung [8] Năm 1996, “Đạo Mẫu Việt Nam” Ngơ Đức Thịnh [18] Đây cơng trình tiêu biểu nghiên cứu tổng quan tín ngưỡng thờ Mẫu cách tương đối toàn diện Trong tác phẩm tác giả tiếp cận tín ngưỡng thờ Mẫu chủ yếu góc nhìn văn hóa phần phương diện tín ngưỡng tơn giáo Cơng trình tơn vinh tín ngưỡng dân gian địa thành Đạo Mẫu dân tộc Việt Nam Ở đó, biến đổi tín ngưỡng thờ Mẫu giai đoạn chưa đề cập cách cụ thể Năm 1998, “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam” [12] tác giả Nguyễn Minh San đưa thuật ngữ tín ngưỡng dân dã coi tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân dã Tác giả tiếp cận tín ngưỡng thờ Mẫu khía cạnh điện thờ, khơng gian điện thờ, tượng thờ, nghi lễ lễ hầu đồng, lễ tiễn căn, đội bát nhang, Từ phân tích vậy, tác giả cho tín ngưỡng thờ Mẫu bắt nguồn từ ý thức uống nước nhớ nguồn, tục thờ cúng tổ tiên bị ảnh hưởng Đạo Lão Năm 2012, “Tín ngưỡng tín ngưỡng Việt Nam” [19] Ngơ Đức Thịnh chủ biên phác họa tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, cơng trình sâu nghiên cứu loại hình tín ngưỡng tiêu biểu gồm có: thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hồng làng, thờ Chử Đồng Tử, thờ Đức Thánh Trần, tín ngưỡng nghề nghiệp Đạo Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu nghiên cứu chủ yếu góc độ văn hóa, tác giả gọi Đạo Mẫu, với từ “Đạo” hiểu đường, cách thức đưa người đạt tới niềm tin vào điều thiêng liêng, siêu nhiên Theo nghĩa rộng, “Đạo” bao gồm số hình thức tín ngưỡng tơn giáo, theo nghĩa hẹp số hình thức tín ngưỡng có xu hướng phát triển trở thành tôn giáo sơ khai hay tôn giáo dân gian.[19, tr.17] 2.2Những cơng trình nghiên cứu hoạt động dịch vụ mạng lưới xã hội thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu hoạt động dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu chưa có nhiều người nghiên cứu Hiện có tác giả Nguyễn Văn Thắng với viết: “Dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lý thuyết mạng lưới xã hội” [15] trình bày số hoạt động dịch vụ mà đồng thầy sử dụng việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tác giả đề cập đến dịch vụ cung ứng lễ vật, đặc điểm mạng lưới cung ứng lễ vật nguyên tắc vận hành mạng lưới Đồng thời,tác giả hệ việc gia nhập mạng lưới xã hội lợi ích mà mạng lưới xã hội cung ứng dịch vụ lễ vật dâng cúng, lợi ích đồng thầy lợi ích đồng tham gia kết nối thơng qua tính đồng dạng mạng lưới xã hội So với viết liên quan đến hoạt động dịch vụ, cơng trình nghiên cứu mạng lưới xã hội tín ngưỡng thờ Mẫu chiếm số lượng lớn hơn.Tiêu biểu số viết tác giả Nguyễn Ngọc Mai như: “Mạng lưới xã hội đồng” [10] trình bày hình thành mạng lưới xã hội đồng, phương thức tổ chức, đặc điểm mạng lưới hệ việc nhập mạng lưới xã hội đồng Những viết phân tích luận giải sâu sắc luận án tiến sĩ chuyên ngành văn hóa “Hiện tượng lên đồng bối cảnh đổi mới” Nguyễn Ngọc Mai (2010) [11] Trong luận án, tác giả bước đầu phân tích, lý giải chất tượng hầu bóng xã hội Việt Nam từ xưa đến Đồng thời, tác giả thay đổi nghi lễ lên đồng, tác dụng nghi lễ lên đồng đời sống văn hóa cá nhân đồng, nhang, đệ tử trước sau thực nghi lễ hầu đồng trở thành đồng Trong viết, tác giả vai trò đồng thầy với tư cách hạt nhân mạng lưới xã hội, “dịch vụ tâm linh”, thay đổi đời sống kinh tế - xã hội đồng Từ đó, phân tích hệ kinh tế - xã hội việc đồng tham gia vào mạng lưới xã hội Ở đó, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố tiêu cực lên đồng hầu bóng Năm 2015, viết “Hội Chư Bà Phật giáo nhìn từ lý thuyết vốn xã hội (Nghiên cứu trường hợp Hội Chư Bà chùa Ngọc Tân, Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội)” tác giả Nguyễn Văn Thắng [16] đưa hướng nghiên cứu vận dụng lý thuyết mạng lưới xã hội, vốn xã hội tính đồng dạng mạng lưới xã hội để tìm hiểu vấn đề thực hành tín ngưỡng, tơn giáo đại Nhìn chung, cơng trình tiếp cận từ nhiều góc độ khác như: Lịch sử, văn hóa, nhân học, triết học, Ở góc độ khác đó, tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam lại chiều cạnh khác Tuy nhiên, theo chúng tơi bao qt chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt hoạt động dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lý thuyết mạng lưới xã hội đồng thầy Nguyễn Thị Thêm Tác giả khóa luận tiếp thu, kế thừa số thành cơng trình nghiên cứu trước vạch hướng nghiên cứu cho khóa luận tập trung tìm hiểu hoạt động dịch vụ xã hội thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn mạng lưới xã hội thông qua nghiên cứu trường hợp đồng thầy Nguyễn Thị Thêm Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận hoạt động dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu hội, tác giả vận dụng số lý thuyết mạng lưới xã hội nhằm mơ tả, phân tích quy luật hình thành, cấu trúc mối quan hệ thực thể xã hội gọi chung actor, ảnh hưởng quan hệ xã hội hành vi chủ thể trình thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thơng qua đó, tác giả ảnh hưởng, tác động mạng lưới dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu đồng thầy nói riêng tồn xã hội ngày nói chung tới văn hóa - xã hội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu khái niệm tín ngưỡng, khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu, khái niệm dịch vụ xã hội ngày Đưa sở lý thuyết cho khóa luận dựa lý thuyết mạng lưới xã hội - Tiến hành phân tích làm rõ hoạt động dịch vụ mà đồng thầy Nguyễn Thị Thêm sử dụng tín ngưỡng thờ Mẫu Đồng thời Về thời gian hình thành, đa số chủ thể gắn bó lâu dài với đồng thầy, chủ thể gắn bó mười năm như: bác Sinh, cô Thanh, bác Hải, cô Ba, Về nguyên nhân gắn kết, chủ thể tham gia vào mạng lưới đồng thầy có mối quan hệ chặt chẽ với đồng thầy nguyên nhân: Đối với mạng lưới đồng dạng tảng chủ thể kết nối với đồng thầy sở chung tín ngưỡng, đồng đồng thầy sinh bác Sinh, cô Thanh Đối với mạng lưới đồng dạng khác biệt chủ thể kết nối với đồng thầy lợi ích riêng, gần khơng có mối gắn kết với Chỉ riêng Ba có quan hệ ruột thịt với đồng thầy, cô lập gia đình có sống riêng Như vậy, để thực hành hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu đặc biệt nghi lễ lên đồng, đồng thầy Thêm xây dựng trì mạng lưới trợ giúp phục vụ đồng thầy mang tính chuyên nghiệp thông qua cung ứng dịch vụ với hai dạng kết nối: đồng dạng tảng đồng dạng khác biệt Các chủ thể hai mạng lưới có khả đảm nhiệm công việc khác như: dịch vụ khăn áo đồng chuẩn bị giúp đỡ đồng thầy thực hành nghi lễ, dịch vụ cung văn để phục vụ âm nhạc, dịch vụ hầu dâng đạo thay lễ vật đồng thầy hầu Thánh, dịch vụ chấp tác để lo việc nấu nướng, lễ vật, lộc lá, công việc tiễn căn, cắt duyên âm, giải hạn đầu năm, Trong vai trò trung gian kết nối với thành viên hai mạng lưới xã hội, đồng thầy Thêm phát huy vai trò chuyên nghiệp liên kết chủ thể hai mạng lưới khác để bổ sung, hỗ trợ cho giúp cho hoạt động thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu vận hành trơi chảy, nhanh chóng thuận tiện Vậy để cung ứng dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu, mạng lưới xã hội tạo lập chủ thể với nhiều dạng thức vận hành sao? Như tác giả khung lý thuyết “Sức mạnh 45 liên kết yếu”, Mark S.Grannovetter rằng: tình cảm, tin cậy tính đa diện mối quan hệ ba nguyên tắc yếu số nguyên tắc vận hành mạng lưới xã hội Trước hết nguyên tắc tình cảm Nguyên tắc chủ yếu thể dạng kết nối đồng dạng tảng mối quan hệ đồng thầy Thêm với chủ thể chủ thể với sở đồng đạo bác Sinh cô Thanh hai chủ thể gắn bó với họ chung hội Với đồng thầy, họ đồng, nhang, đệ tử nên tình cảm gắn bó mà họ cịn tri ân tâm đức đồng thầy, họ tham gia trở thành điểm kết nối quan trọng, bền vững mạng lưới cung cấp dịch vụ dâng lễ Thứ hai nguyên tắc niềm tin Nguyên tắc hình thành mạng lưới đồng dạng tảng đồng dạng khác biệt Đối với actor mạng lưới khác biệt, chủ thể có đủ độ dài thời gian cần thiết (trên 10 năm) để đặt lòng tin vào đồng thầy Nguyễn Thị Thêm Đối với chủ thể mạng lưới đồng dạng tảng, niềm tin chủ thể bác Sinh, cô Thanh không niềm tin vào người mà cịn niềm tin vào tơn giáo Với nhang đệ tử, đồng thầy thân linh thiêng khả kết nối giới phàm trần giới thần linh Thánh Mẫu Vì vậy, niềm tin vào đồng thầy niềm tin vào linh nghiệm huyền bí giới thần thánh Niềm tin tín đồ thờ Mẫu hướng vào sống thực với khát vọng trần người sức khỏe, tài lộc, may mắn, Điều khác với nhiều tơn giáo tín ngưỡng Phật giáo, Kito giáo, Nếu tín đồ Phật giáo tin vào cõi Niết Bàn, xem Niết Bàn mục đích, khát vọng vươn tới Các tín đồ Ấn giáo tin Đại Ngã ta vũ trụ, Tiểu ngã ta cá nhân tìm cách hòa nhập vào ta Đại Ngã hay ta vũ trụ Các tín đồ Cơ Đốc giáo đặt niềm tin vào Chúa Giêsu, thiên đường, hay người Việt tin sau ông bà, người thân linh hồn họ thường cịn mãi, tổ tiên, ông bà phù 46 hộ che chở cho cháu, khuyến khích cháu làm việc thiện, răn không nên làm điều xấu Thì tín ngưỡng thờ Mẫu khơng hướng người vào niềm tin người giới sau chết mà hướng người vào sống sinh, dạy người sống hướng thiện, có tâm sáng, biết đối nhân xử thế, biết thờ phụng ông bà, tổ tiên biết ơn người có công với dân với nước Sự đan kết, hợp dung niềm tin người niềm tin thần Thánh giúp mạng lưới xã hội vận hành bền vững nhiều năm Cuối nguyên tắc đa nội dung mối quan hệ Trong mạng lưới xã hôi đồng thầy Thêm, nguyên tắc thể trước hết mạng lưới đồng dạng tảng Các chủ thể bác Sinh, Thanh gắn bó với đồng thầy không mục tiêu cung ứng dịch vụ hầu lễ Mối quan hệ họ đồng thầy xây dựng sở tương tác đa nội dung Trong vai trò đồng thầy cha mẹ tinh thần chủ thể mạng lưới xã hội, chia sẻ kinh nghiệm cho actor, tiến hành làm lễ cho actor gia gặp rủi ro, bất trắc, Đối với chủ thể, họ có trách nhiệm bảo vệ, quan tâm, giúp đỡ đồng thầy, giúp đồng thầy cắt đặt công việc buổi lễ Với nội dung trao đổi đa chiều vậy, gắn kết chủ thể với đồng thầy thêm chặt chẽ Như vậy, để thực hành hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu, đồng thầy Thêm xây dựng trì cho mạng lưới cung ứng dịch vụ trợ giúp phục vụ đồng thầy mang tính chuyên nghiệp với hai dạng kết nối: đồng dạng tảng đồng dạng khác biệt với vị trí đồng thầy trung tâm, chi phối mối quan hệ thu nhiều lợi ích 3.2 Tác động mạng lưới cung ứng dịch vụ Trong lý thuyết “Sức mạnh quan hệ yếu”, Mark S Grannovetter rằng, trì mạng lưới với nguyên tắc vận hành chặt chẽ, hoạt động mối quan hệ chủ thể mạng lưới mang tính chất tương hỗ Nghĩa là, gắn bó với 47 mạng lưới, chủ thể có mối trao đổi, tương trợ lẫn Nội dung trao đổi, tương trợ phụ thuộc vào mục đích gắn kết mạng lưới Trong trường hợp nghiên cứu này, chủ thể gắn kết với nhiều mục đích khác nên tính chất tương hỗ mang nhiều nội dung khác như: lợi ích kinh tế, văn hóa, tâm linh, tình cảm, đặc biệt lợi ích tín ngưỡng thờ Mẫu Đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường sóng tồn cầu hóa ngày mạnh mẽ, lợi ích chủ thể có biến chuyển phù hợp với q trình vận động tín ngưỡng thờ Mẫu đương đại 3.2.1 Tác động đến đồng thầy Nguyễn Thị Thêm Ở vai trò trung gian kết nối điểm hai mạng lưới cung ứng dịch vụ: đồng dạng tảng đồng dạng khác biệt, đồng thầy Nguyễn Thị Thêm tạo dịng chảy thơng tin, gắn kết thành viên lại với Theo quan niệm Ronald Burt, mối liên kết mang lại lợi ích cho đồng thầy nhiều lĩnh vực Trước hết lợi ích kinh tế: trước yếu tố kinh tế chưa đậm nét hoạt động tâm linh, vai trị đồng thầy hội “chăm lo tới đời sống tâm linh cho thành viên, dẫn dắt đệ tử lý thuyết lẫn thực hành, thực công việc nhà Thánh theo chức mình” [22] bối cảnh sôi động thị trường tâm linh bùng phát dịch vụ tâm linh đồng thầy đảm nhiệm thêm vai trị chủ dịch vụ Trong vai trò chủ dịch vụ, đồng thầy đưa quy định nguyên tắc hoạt động thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Như nhị trụ hoạt động khăn áo hầu dâng, đồng thầy Thêm đưa yêu cầu cho đồng cô Thanh mua sắm đồ lễ phạm vi có giới hạn tùy theo giá tiền đặt lễ nhang đệ tử đến làm lễ Bên cạnh lợi ích văn hóa mà đồng thầy thu từ dịch vụ cung ứng, tiêu biểu dịch vụ cung ứng lễ vật không giúp cho đồng thầy bảo lưu giá trị cốt lõi, đặc sắc mà cịn góp phần đại hóa q trình thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Trước hết vấn đề bảo lưu giá trị đặc sắc Trong q trình thực hành tín 48 ngưỡng thờ Mẫu, chẳng hạn dịch vụ lễ vật sở hữu dịch vụ cung cấp đồ lễ chuyên nghiệp từ sở sản xuất gái cô Ba, nên đồng thầy Thêm yên tâm mẫu mã, kích thước, đặc biệt màu sắc với màu sắc nguyên thủy như: màu đỏ (thiên phủ), màu xanh (nhạc phủ), màu vàng (địa phủ) màu trắng (thủy phủ) Theo quan điểm Ronald Burt , việc giữ vai trò trung gian đồng thầy (ego) khơng giúp cho hoạt động tín ngưỡng diễn nhanh chóng, thuận tiện mà thân ego hưởng lợi Trong trường hợp khác, đồng thầy khách hàng thành viên Khi tổ chức khóa lễ hay có cơng việc, đồng thầy ưu tiên mua hàng đệ tử mạng lưới xã hội Điều mang lại lợi ích cho hai phía, đồng thầy mua hàng rẻ hơn, đẹp hơn, có nhang đệ tử biếu với danh nghĩa cơng đức, cịn nhang đệ tử bán nhiều hàng, đồng thầy quan tâm tạo điều kiện công việc khác hội Như vậy, dù hay nhiều lợi ích kinh tế song trùng với hoạt động tâm linh tín ngưỡng thờ Mẫu Bên cạnh lợi ích kinh tế, theo đồng thầy Thêm, điều quý giá mà chủ thể mạng lưới cung ứng dịch vụ lại tình cảm gia đình, tình yêu thương, chia sẻ, Đối với đồng thầy Thêm, nhang đệ tử giống gia đình bà người mẹ có nhiều Hơn nữa, dù vơ tình hay hữu ý thành viên cịn góp phần tạo dựng danh tiếng cho đồng thầy cách “quảng cáo” khả tâm, mà đồng thầy giúp cho nhang đệ tử việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu cho tất người làng hay vùng lân cận biết đến 3.2.2 Tác động đến thành viên Cùng với lợi ích đồng thầy, chủ thể có điểm kết nối đồng dạng tảng cịn thu nhiều lợi ích Bên cạnh lợi ích kinh tế - văn hóa lợi 49 ích lớn mà chủ thể có tham gia vào mạng lưới cung cấp dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu, chủ thể điểm kết nối đồng dạng tảng có an ủi niềm tin tơn giáo: họ thánh Mẫu phù trì, ban phát tài lộc Bước vào thập niên kỷ XXI, giới chứng kiến biến động kinh tế, văn hóa - xã hội biến động sâu sắc trình tồn cầu hóa bên cạnh mặt tích cưc để lại khơng mặt tiêu cực như: đổ vỡ niềm tin, khủng hoảng tinh thần, cảm giác lo âu, bất ổn khiến người ta tìm kiếm an ninh tinh thần Hóa giải nỗi lo âu này, họ tìm đến kêu cầu cửa Mẫu, cúi mong thánh Mẫu phù trì, tai qua nạn khỏi, ban tài phát lộc cho thân gia đình Với thời gian gặp gỡ khơng thường xun, nội dung trao đổi actor đơn nên nói actor điểm kết nối đồng dạng khác biệt thuộc mối quan hệ yếu Tuy nhiên mối quan hệ yếu lại có sức mạnh riêng Trong lý thuyết mình, Mark S Granovetter nhấn mạnh tuyệt đối xem thường mối quan hệ yếu có sức mạnh riêng Ơng gọi “Sức mạnh mối quan hệ yếu” Trong điểm kết nối đồng dạng khác biệt này, sức mạnh mối quan hệ yếu lợi ích mà chủ thể tìm kiếm từ mạng lưới Khơng khó khăn để nhận nhờ vai trò trung tâm đồng thầy Đối với chủ thể điểm kết nối đồng dạng tảng khác biệt tham gia vào mạng lưới giúp họ đảm bảo nguồn thu nhập ổn định Chẳng hạn cô Ba - gái ruột đồng thầy chuyên cung cấp đồ mã, tính riêng đồng thầy Nguyễn Thị Thêm năm sử dụng đồ mã tới gần 16 lần, lần làm mã ước khoảng - triệu đồng Cũng bác Hải, anh Hiếu anh Việt, lần tiến hành làm lễ sắm đồ mã khơng thể khơng kể đến việc th cung văn để hát hầu thánh Mẫu Trung bình lần hát văn đồng thầy trả cho bên cung văn triệu, chưa kể đến khoản tiền mà giá hầu, đồng thầy “bồi dưỡng” thêm cho cung 50 văn để tăng thêm mức độ hát hay cho giá Tóm lại, thị trường tiêu thụ tiềm với nguồn thu có tính ổn định lợi ích kinh tế mà chủ thể mạng lưới thu qua hoạt động dịch vụ cung ứng 3.2.3 Tác động đến văn hóa - xã hội tín ngưỡng thờ Mẫu Điểm khác biệt mạng lưới cung ứng dịch vụ đồng thầy Nguyễn Thị Thêm với mạng lưới xã hội khác đồng thầy tài tâm để giúp đỡ người có “căn đồng số lính” thực đường thờ thánh Mẫu họ Chính điều giúp cho đời sống đồng, nhang đệ tử theo bà yên ổn an tồn Góp phần làm cho đời sống văn hóa - xã hội chủ thể cải thiện như: đồng cung ứng dịch vụ khăn áo, hầu dâng có chỗ dựa chung niềm tin tín ngưỡng thờ Mẫu, nhang đệ tử cung ứng dịch vụ lễ vật, đưa đón, cung văn, chấp tác có việc làm ổn định Và gắn kết đồng thầy Thêm nhang đệ tử mối quan hệ tình cảm đồng thầy dày cơng thiết lập trì 10 năm qua Từ mạng lưới đồng thầy Nguyễn Thị Thêm, tác giả tìm hiểu nhận thấy xã hội ngày nay, mơ hình mạng lưới cung ứng dịch vụ xuất nhiều diễn cách tràn lan Tác giả không sâu việc mặt tiêu cực mạng lưới cung dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu, mà chủ yếu đưa so sánh, đối chiếu khuôn khổ với mạng lưới đồng thầy Thêm Tác giả nhận thấy, có nhiều đồng thầy tài tâm đem cơng sức “được thánh Mẫu ban” để giúp đỡ nhang đệ tử có có số Nhưng xã hội ngày phát triển, ảnh hưởng kinh tế tác động không nhỏ tới mạng lưới cung ứng dịch vụ thờ Mẫu Thường đồng thầy dù khơng có q nhiều lợi ích kinh tế, họ ln để lại cho khoản lợi ích nhằm phục vụ cho thân họ cho mạng lưới xã hội mà đồng 51 thầy trì lần làm lễ hầu đồng cho nhang đệ tử Nếu đồng thầy sử dụng dịch vụ cung ứng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu theo ý nghĩa tích cực, hạn chế biến tướng hầu đồng như: hầu đồng chạy xô, gom chung lễ nhang đệ tử vào làm tính tiền thành hai hay tiến hành tìm kiếm mối liên kết dịch vụ để mua đồ lễ với giá rẻ bất chấp thay đổi giá trị cốt lõi tín ngưỡng thờ Mẫu, 52 Tiểu kết chương Trong chương tác giả làm rõ thành phần, cấu trúc, nguyên tắc vận hành mạng lưới quan hệ xã hội đồng thầy Nguyễn Thị Thêm Mạng lưới cung ứng dịch vụ đồng thầy kết hợp hai dạng thức kết nối: đồng dạng tảng đồng dạng khác biệt Trong mạng lưới đồng dạng tảng mạng lưới có mối quan hệ chặt đồng thầy chủ thể đồng đạo, mạng lưới đồng dạng khác biệt kết nối với chủ thể mục đích riêng, tương tác, nội dung trao đổi, hai mạng lưới kết nối với thông qua đồng thầy Ở vị trí trung gian, đồng thầy Thêm kết nối chủ thể có vai trị, nhiệm vụ khác hai mạng lưới để thực hiệu cơng việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Đồng thời, mạng lưới cung ứng dịch vụ đồng thầy Nguyễn Thị Thêm vận hành theo nguyên tắc chính: ngun tắc tình cảm, tin cậy tính đa diện mối quan hệ xã hội Tác động phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội mang lại nhiều lợi ích cho đồng thầy actor phương diện: tâm linh, văn hóa, đời sống, tình cảm từ mang lại lợi ích văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Nó phản ảnh q trình vận động tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng với văn hóa - xã hội Việt Nam đương đại nói chung 53 KẾT LUẬN Trên sở phân tích dịch vụ hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lý thuyết mạng lưới xã hội đồng thầy Nguyễn Thị Thêm, ngụ thôn 5, xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội tác giả đến kết luận sau: - Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lý thuyết mạng lưới xã hội thông qua hoạt động cung ứng dịch vụ xu hướng quan trọng cho nghiên cứu đại Điều thể qua việc tiếp cận vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo văn hóa, đồng thời bổ sung điểm nhìn cho q trình thực hành tín ngưỡng Việt Nam tồn diện - Thơng qua mạng lưới cung ứng dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu, cụ thể mạng lưới xã hội đồng thầy Nguyễn Thị Thêm có nhiều điểm đặc biệt so với mạng lưới khác Đó đồng, nhang đệ tử bà phục vụ hỗ trợ đồng thầy làm nghi lễ, hoạt động thực hành tín ngưỡng cách nhanh chóng, thuận tiện chun nghiệp Vì chủ thể tham gia đảm nhiệm vị trí vai trị khác chun: cung cấp dịch vụ khăn áo, lễ vật, dịch vụ đưa đón, cung văn, hầu dâng dịch vụ chấp tác, Từ đây, thể liên kết chủ thể mạng lưới đồng dạng dựa niềm tin chung tín ngưỡng thờ Mẫu, lợi ích kinh tế lợi ích quan hệ ruột già, máu mủ hay văn hóa tộc người, - Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp điền dã dân tộc học, quan sát, phân tích tổng hợp Tác giả làm sáng rõ hoạt động cung ứng dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu đồng thầy Nguyễn Thị Thêm, hoạt động dịch vụ cung ứng ngày trở nên phong phú đa dạng số lượng lẫn chất lượng dịch vụ Thông qua hoạt động cung ứng dịch vụ đồng thầy Thêm, có nhìn bao quát liên kết phương thức vận động dịch vụ cung ứng tín ngưỡng thờ Mẫu 54 - Tuy nhiên, lúc đâu dịch vụ cung ứng tín ngưỡng thờ Mẫu mang lại lợi ích xi chiều Trong nhiều trường hợp, dịch vụ cung ứng tín ngưỡng thờ Mẫu có tác động ngược chiều với biểu tiêu cực khác nhau, làm cho tín ngưỡng thờ Mẫu bị trần tục hóa, mài mịn giá trị cốt lõi, đặc sắc tín ngưỡng Đây nội dung khoa học bỏ ngỏ, cần bàn luận chun sâu cơng trình nghiên cứu khác Trên sở tương tác nhiều yếu tố: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, q trình đại hóa tín ngưỡng thờ Mẫu diễn nhiều cấp độ mà loại hình dịch vụ số loại hình tiêu biểu bối cảnh tồn cầu hóa Đây hướng mở khóa luận cho tác giả khác nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1950), Từ điển Việt - Hán, Nxb Duy Tân Đặng Nguyên Anh (1998), “Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư”, Tạp chí Xã hội học số 2(62), tr.16- 24 Nguyễn Đỗ Quỳnh Anh (2014), “Vận dụng lý thuyết vốn xã hội nghiên cứu vai trò vốn xã hội phát triển xã hội”, Tạp chí nghiên cứu người, Số (73), tr.59-68 Phan Kế Bính (2014), “Việt Nam phong tục”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Phan Thị Kim Dung (2016), “Nghiên cứu mạng lưới xã hội cách tiếp cận Xã hội học”, Tạp chí Khoa học – Đại học Quy Nhơn, số 3, tr.2935 Lê Ngọc Hùng (2003), “Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: Trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên”, Tạp chí Xã hội học, số 2(82), tr 67- 76 Đỗ Thị Hảo- Mai Ngọc Chúc (1984), “Các nữ thần Việt Nam”, Nhà xuất Xã hội Đặng Văn Lung (1999), “Tam tịa Thánh Mẫu”, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nông Bằng Nguyên (2009), “Nghiên cứu mạng lưới xã hội: đóng góp nhân học xã hội xã hội học”, Tạp chí Nghiên cứu người, Số 2(41), tr.58-56 10 Nguyễn Ngọc Mai (2009), “Mạng xã hội đồng”, Tạp chí nghiên cứu người, số 3, tr.40- 46 11 Nguyễn Ngọc Mai (2010), “Hiện tượng lên đồng bối cảnh mới” (Nghiên cứu trường hợp Đồng Bằng Bắc Bộ) Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Thư viện Quốc gia Việt Nam 12 Nguyễn Minh San (1998), “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 13 Lê Minh Tiến (2006), “Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 9, tr.66-67 14 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), “Quan hệ xã hội vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam với hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học, số (119), tr.35- 45 15 Nguyễn Văn Thắng (2016), “Dịch vụ thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lí thuyết mạng lưới xã hội” (Nghiên cứu trường hợp đồng thầy Nguyễn Tất Kim Hùng, thủ nhang đền Nguyên Khiết Linh Từ, 102, Hàng Bạc, Hoàn Kiếm, Hà Nội) Báo cáo Hội thảo nghiên cứu thực hành tín ngưỡng thờ mẫu xã hội đương đại (trường hợp tín ngưỡng thờ mẫu) Nam Định 16 Nguyễn Văn Thắng (2015), “Hội Chư Bà Phật giáo nhìn từ lý thuyết vốn xã hội”, (Nghiên cứu trường hợp Hội Chư Bà chùa Ngọc Tân, n Sở, Hồi Đức, Hà Nội) Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 9, tr.31-42 17 Trần Ngọc Thêm (1997), “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 18 Ngơ Đức Thịnh (2012), “Đạo Mẫu Việt Nam”, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Ngô Đức Thịnh (2012), “Tín ngưỡng tín ngưỡng Việt Nam”, Nxb Trẻ, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Thụ (2008), “Về thái độ ứng xử người Việt với tự nhiên tín ngưỡng thờ Mẫu”, in Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 3, ngày - tháng 12 năm 2008 21 Đặng Nghiêm Vạn (2001), “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Xen (2015), “Bàn vai trò đồng thầy việc chấn hưng văn hóa thờ Mẫu”, Bài tham dự hội thảo quốc tế Nghiên cứu thực hành tín ngưỡng xã hội đương đại (trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu), Nam Định ngày 5/6/2015 57 23 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (2004), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Từ điển Tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng, tr.256 25 http://mantico.hatvan.vn/nghien-cuu-tin-nguong/nhung-net-co-ban-vieclen-khan-ao-trong-hau-dong.html 26 https://trithuccongdong.net/dich-vu-la-gi-dac-diem-va-ban-chat-cua-dichvu.html 27 http://vai.pro.vn/khai-niem-ve-dich-vu.html 28 https://voer.edu.vn/m/toan-cau-hoa/bf33130b 58 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động đồng thầy Nguyễn Thị Thêm 59 ... phần cung ứng dịch vụ mà Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lý thuyết mạng lưới xã hội (Nghiên cứu trường hợp đồng thầy Nguyễn Thị Thêm ngụ... hội đồng thầy Nguyễn Thị Thêm bối cảnh hội nhập toàn cầu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận: ? ?Dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn mạng lưới xã hội? ??, nghiên cứu trường hợp đồng. .. viết: ? ?Dịch vụ tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn lý thuyết mạng lưới xã hội? ?? [15] trình bày số hoạt động dịch vụ mà đồng thầy sử dụng việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tác giả đề cập đến dịch vụ cung

Ngày đăng: 11/07/2019, 17:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Nguyên Anh (1998), “Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư”, Tạp chí Xã hội học số 2(62), tr.16- 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trìnhdi cư”
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 1998
3. Nguyễn Đỗ Quỳnh Anh (2014), “Vận dụng lý thuyết về vốn xã hội trong nghiên cứu vai trò của vốn xã hội đối với sự phát triển xã hội”, Tạp chí nghiên cứu con người, Số 4 (73), tr.59-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vận dụng lý thuyết về vốn xã hội trongnghiên cứu vai trò của vốn xã hội đối với sự phát triển xã hội”
Tác giả: Nguyễn Đỗ Quỳnh Anh
Năm: 2014
4. Phan Kế Bính (2014), “Việt Nam phong tục”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việt Nam phong tục”
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2014
5. Phan Thị Kim Dung (2016), “Nghiên cứu mạng lưới xã hội dưới cách tiếp cận Xã hội học”, Tạp chí Khoa học – Đại học Quy Nhơn, số 3, tr.29- 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu mạng lưới xã hội dưới cáchtiếp cận Xã hội học”
Tác giả: Phan Thị Kim Dung
Năm: 2016
6. Lê Ngọc Hùng (2003), “Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: Trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên”, Tạp chí Xã hội học, số 2(82), tr. 67- 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xãhội: Trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên”
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2003
7. Đỗ Thị Hảo- Mai Ngọc Chúc (1984), “Các nữ thần Việt Nam”, Nhà xuất bản Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các nữ thần Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Thị Hảo- Mai Ngọc Chúc
Nhà XB: Nhà xuấtbản Xã hội
Năm: 1984
8. Đặng Văn Lung (1999), “Tam tòa Thánh Mẫu”, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tam tòa Thánh Mẫu”
Tác giả: Đặng Văn Lung
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóadân tộc
Năm: 1999
9. Nông Bằng Nguyên (2009), “Nghiên cứu mạng lưới xã hội: những đóng góp của nhân học xã hội và xã hội học”, Tạp chí Nghiên cứu con người, Số 2(41), tr.58-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu mạng lưới xã hội: những đónggóp của nhân học xã hội và xã hội học”
Tác giả: Nông Bằng Nguyên
Năm: 2009
10. Nguyễn Ngọc Mai (2009), “Mạng xã hội của những căn đồng”, Tạp chí nghiên cứu con người, số 3, tr.40- 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mạng xã hội của những căn đồng”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Mai
Năm: 2009
11. Nguyễn Ngọc Mai (2010), “Hiện tượng lên đồng trong bối cảnh mới”(Nghiên cứu trường hợp ở Đồng Bằng Bắc Bộ) Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Thư viện Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiện tượng lên đồng trong bối cảnh mới”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Mai
Năm: 2010
12. Nguyễn Minh San (1998), “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Minh San
Nhà XB: NxbVăn hóa dân tộc
Năm: 1998
13. Lê Minh Tiến (2006), “Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 9, tr.66-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xãhội trong nghiên cứu xã hội”
Tác giả: Lê Minh Tiến
Năm: 2006
14. Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), “Quan hệ xã hội và vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam với hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học, số 3 (119), tr.35- 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ xã hội và vốn xãhội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam với hàn Quốc”
Tác giả: Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc
Năm: 2012
16. Nguyễn Văn Thắng (2015), “Hội Chư Bà của Phật giáo nhìn từ lý thuyết vốn xã hội”, (Nghiên cứu trường hợp Hội Chư Bà chùa Ngọc Tân, Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội). Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 9, tr.31-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hội Chư Bà của Phật giáo nhìn từ lý thuyếtvốn xã hội”
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2015
17. Trần Ngọc Thêm (1997), “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 1997
18. Ngô Đức Thịnh (2012), “Đạo Mẫu Việt Nam”, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đạo Mẫu Việt Nam”
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2012
19. Ngô Đức Thịnh (2012), “Tín ngưỡng và tín ngưỡng ở Việt Nam” , Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tín ngưỡng và tín ngưỡng ở Việt Nam”
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: NxbTrẻ
Năm: 2012
20. Nguyễn Hữu Thụ (2008), “Về thái độ ứng xử của người Việt với tự nhiên trong tín ngưỡng thờ Mẫu”, in trong Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 3, ngày 4 - 7 tháng 12 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về thái độ ứng xử của người Việt với tự nhiêntrong tín ngưỡng thờ Mẫu”
Tác giả: Nguyễn Hữu Thụ
Năm: 2008
21. Đặng Nghiêm Vạn (2001), “Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ởViệt Nam”
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
22. Nguyễn Thị Xen (2015), “Bàn về vai trò của đồng thầy trong việc chấn hưng văn hóa thờ Mẫu”, Bài tham dự hội thảo quốc tế Nghiên cứu thực hành tín ngưỡng trong xã hội đương đại (trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu), Nam Định ngày 5/6/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về vai trò của đồng thầy trong việc chấnhưng văn hóa thờ Mẫu”
Tác giả: Nguyễn Thị Xen
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w