Chân dung xã hội của nhóm nữ sinh là chủ thể của bạo lực học đường từ góc nhìn công tác xã hội ( nghiên cứu trường hợp trường trung học phổ thông an lão, an lão, hải phòng)

116 271 0
Chân dung xã hội của nhóm nữ sinh là chủ thể của bạo lực học đường từ góc nhìn công tác xã hội ( nghiên cứu trường hợp trường trung học phổ thông an lão, an lão, hải phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THƢƠNG CHÂN DUNG XÃ HỘI CỦA NHÓM NỮ SINH LÀ CHỦ THỂ CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TỪ GĨC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường hợp trường Trung học phổ thơng An Lão – An Lão – Hải Phịng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THƢƠNG CHÂN DUNG XÃ HỘI CỦA NHÓM NỮ SINH LÀ CHỦ THỂ CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TỪ GĨC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường hợp trường Trung học phổ thơng An Lão – An Lão – Hải Phịng) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các thơng tin có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn đƣợc thu thập đƣợc trình nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố trƣớc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên cao học Hoàng Thị Thương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực khơng ngừng thân tơi cịn nhận đƣợc nhiều hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy cô, gia đình, bạn bè nhƣ ban giám hiệu thầy cô giáo trƣờng Trung học phổ thông An Lão Trƣớc hết, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh giảng viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, định hƣớng chun mơn truyền đạt kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy cô giáo trực tiếp, nhƣ thầy cô giáo khoa Xã hội học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền tải kiến thức chuyên ngành suốt trình học tập để tơi có đƣợc tảng kiến thức vững để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT An Lão tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời quan tâm giúp đỡ động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn đƣợc tốt Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên cao học Hoàng Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 12 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Mục tiêu nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG CHÍNH 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 16 1.1 Các khái niệm làm việc 16 1.1.1 Khái niệm học đƣờng 16 1.1.2 Khái niệm bạo lực 16 1.1.3 Khái niệm bạo lực học đƣờng 17 1.1.4 Khái niệm bạo lực học đƣờng nữ sinh 19 1.1.5 Khái niệm chân dung xã hội nữ sinh 19 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 20 1.2.1 Thuyết học tập xã hội Albert Bandura 20 1.2.2 Lý thuyết kiểm soát xã hội 21 1.2.3 Thuyết nhận thức - hành vi 22 1.3 Các văn pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ học sinh 23 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 1.4.1 Đặc điểm huyện An Lão 24 1.4.2 Đặc điểm trƣờng THPT An Lão 26 Chƣơng CHÂN DUNG XÃ HỘI CỦA NỮ SINH LÀ CHỦ THỂ CỦA 29 BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG 29 2.1 Quan niệm nữ sinh chủ thể bạo lực học đƣờng bạo lực học đƣờng 29 2.2 Đặc điểm học lực hạnh kiểm nhóm nữ sinh chủ thể bạo lực học đƣờng 32 2.3 Đặc điểm hồn cảnh gia đình nữ sinh chủ thể bạo lực học đƣờng 39 2.4 Mối quan hệ nữ sinh chủ thể củabạo lực học đƣờng với bố mẹ 52 2.5 Mối quan hệ nữ sinh chủ thể bạo lực học đƣờng với bạn bè 69 2.6 Sự kết nối nhóm nữ sinh chủ thể bạo lực học đƣờng với thầy cô giáo 76 2.7 Biện pháp giáo dục hạn chế bạo lực học đƣờng nhóm nữ sinh 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 GIẢI THÍCH Ý NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT BLHĐ Bạo lực học đƣờng TVTN Trẻ vị thành niên Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục- Đào tạo CTXH Công tác xã hội Bộ LĐ, TB&XH Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội Viện KSND Viện Kiểm sát nhân dân THPT Trung học phổ thông THCS Trung học KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình BHYT Bảo hiểm y tế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực học đƣờng vấn nạn giáo dục Việt Nam năm qua Trên phƣơng tiện thông tin đại chúng thƣờng xuyên xuất tin BLHĐ Gần vụ em Phƣợng học sinh lớp Trà Vinh bị bạn đánh hội đồng [46] Điều phản ánh thực trạng xuống cấp trầm trọng đạo đức phận không nhỏ học sinh giáo viên Có vụ vi phạm nghiêm trọng đạo đức học sinh phẩm chất giáo viên diễn mà không ngờ tới Giáo dục để giảm thiểu tiến tới ngăn chặn hoàn toàn nạn BLHĐ mối quan tâm hàng đầu ngành chức năng, đó, có ngành giáo dục, gia đình tồn xã hội [20, tr.1] Gần tình trạng bạo lực trƣờng học diễn nóng bỏng khắp giới tất cấp học, lớp học khác Bạo lực học đƣờng không xảy học sinh nam mà học sinh nữ; không học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực học sinh với giáo viên giáo viên với học sinh Ở Nhật Bản điều tra Bộ Giáo dục cho thấy học sinh trƣờng cơng có liên quan tới số vụ bạo lực năm 2007 - 52.756 trƣờng hợp, tăng khoảng 8.000 so với năm trƣớc Trong có tới 7.000 vụ, giáo viên đối tƣợng bị công [56] Tại Việt Nam, số liệu đƣợc Bộ Giáo dục đào tạo (GD- ĐT) đƣa gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trƣờng học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD-ĐT, khoảng 5.200 học sinh (HS) có vụ đánh nhau; 11.000 HS có em bị buộc thơi học đánh nhau; trƣờng có trƣờng có học sinh đánh Bạo lực học đƣờng trở thành mối quan tâm nhiều gia đình, nhà trƣờng nỗi trăn trở toàn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây [8] BLHĐ ngày gia tăng đến mức báo động, xuất nhiều trƣờng học thành phố Hải Phịng nhƣ: “Đầu tháng 10-2014, thơn Mức, xã Phục Lễ (huyện Thủy Nguyên) xảy vụ xô xát hai nhóm học sinh Trƣờng THPT Nam Triệu, Trần Xuân Sơn, 16 tuổi, học sinh khối lớp 11 đâm trọng thƣơng Lại Thanh Lâm, 15 tuổi, học sinh khối 10 Lâm tử vong bệnh viện Trƣớc đó, địa bàn thành phố xảy số vụ học sinh cố ý gây thƣơng tích mâu thuẫn Nhƣ cuối tháng – 2014, Trƣờng THPT Nguyễn Khuyến, thị trấn Vĩnh Bảo (huyện Vĩnh Bảo), em Phạm Văn Dƣơng, học sinh lớp 11B4 bị Phạm Văn Quang, học sinh lớp 10 trƣờng đâm trọng thƣơng gây tử vong Nguyên nhân đƣợc xác định từ mâu thuẫn hai nhóm học sinh cũ học sinh nhập trƣờng, dẫn đến hậu đau lòng” [37] Hiện nay, có nhiều tác phẩm tác giả nƣớc viết vấn đề BL BLHĐ, nhƣng vấn đề “chân dung xã hội nhóm nữ sinh chủ thể BLHĐ từ góc nhìn cơng tác xã hội” chƣa có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu thực trạng kết học tập nhƣ hạnh kiểm nữ sinh tác động từ mối quan hệ nữ sinh với gia đình, bạn bè, thầy có ảnh hƣởng nhƣ đến hành vi BLHĐ nữ sinh trƣờng THPT An Lão- huyện An Lão- Thành phố Hải Phịng, từ có biện pháp giáo dục nhằm góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng BLHĐ nữ sinh giảm thiểu hậu tác động đến nữ sinh chủ thể BLHĐ đây, định chọn chủ đề nghiên cứu "Chân dung xã hội nhóm nữ sinh chủ thể Bạo lực học đường từ góc nhìn cơng tác xã hội (nghiên cứu trường hợp trường THPT An Lão- huyện An Lão- Thành phố Hải Phòng)” cho luận văn thạc sĩ công tác xã hội Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi Có nhiều nghiên cứu BLHĐ đƣợc triển khai giới điểm qua số nghiên cứu đáng lƣu ý sau đây: Theo nghiên cứu đại học Yale, nạn nhân bị ăn hiếp thƣờng hay nghĩ đến chết hay tự tử Theo nghiên cứu khác Anh quốc, số thiếu niên tự tử hàng năm, nửa nạn nhân bị ăn hiếp [51] Theo báo cáo ABC News gần 30% học sinh Mỹ trƣờng trung học nạn nhân bị bắt nạt, 30% kẻ thích bắt nạt phần cịn lại đứng ngồi Mỗi ngày có khoảng 160 ngàn học sinh cáo ốm không đến trƣờng sợ bị ức hiếp [51] Bài viết Jessie Crews Milly Kaiser - nhân viên Văn Phịng Giáo Dục Thanh Thiếu Niên Gia Ðình, thuộc trƣờng Ðại Học Illinois, Hoa Kỳ, viết đƣa nguyên nhân, hình thức, biện pháp cải thiện nạn bắt nạt trƣờng học Bài viết phần giúp kịp thời ngăn chặn đƣợc hậu tai hại tệ nạn học sinh [25] Bài viết “Strategies to prevent violence in schools” (Chiến lƣợc ngăn chặn bạo lực học đƣờng) GS- TS tâm lý Amal Sedky Winter: Tác giả nguyên nhân BLHĐ nhƣ cảnh bạo lực phim ảnh, game, bạo lực gia đình, bạo lực xã hội tính phổ biến dạng BLHĐ có BL học sinh trƣờng học Mỹ Bài viết cung cấp nhìn tồn cảnh vấn đề chiến lƣợc ngăn chặn BLHĐ, mở rộng chƣơng trình tun truyền vận động giáo dục, cải cách luật pháp hành động chống bạo lực học sinh [28] Nhà tâm lý học tội phạm Đonvonga (Liên Xô cũ) cho biết: Ảnh hƣởng nhóm bạn khơng thức tiêu cực đến hành vi phạm pháp trẻ em đƣợc thể qua điểm sau: là, nhóm tiêu cực sở hình thành Những em học sinh nữ có tâm với thầy chuyện gia đình, tình cảm bạn bè khơng? Tại nơi thầy (cơ) cơng tác có biện pháp để ngăn chặn BLHĐ nữ sinh? 10.Thầy (cơ) có đánh giá nhƣ hình ảnh nữ sinh nay? Đối với nhân viên bảo vệ Cô (chú) làm việc trƣờng năm rồi? Cô (chú) chứng kiến nhiều cảnh nữ sinh BLHĐ chƣa? Nó có thay đổi so với năm trƣớc không? Theo kinh nghiệm quan sát thấy học sinh nữ có hành vi gây hấn thƣờng tập trung khối trƣờng? Theo nhƣ quan sát (chú) nữ sinh có hành vi gây hấn thƣờng có bạn bè nhƣ nào? Cơ (chú) có phát nữ sinh trốn học khơng? Cơ (chú) có đánh giá nhƣ học sinh nữ nay? Đối với học sinh nữ Em có nhận xét mối quan hệ bạn nữ có hành vi bạo lực với bạn lớp? Trong lớp em bạn nữ có hành vi BLHĐ có gây ảnh hƣởng cho bạn khác không? Theo nhƣ quan sát em bạn nữ có hành vi BLHĐ thƣờng tập trung khối trƣờng? Các em có quan tâm đến hồn cảnh gia đình bạn học sinh không? Trong lớp em làm để giúp đỡ bạn giảm hành vi gây hấn? 98 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng PV: PVS, HTT, nữ sinh lớp 12 Người vấn: Người nghiên cứu – NPV 8h, ngày 4/9/2014, Trường THPT An Lão NPV: Chào em Rất vui đƣợc làm quen với em! HS: Em chào chị Chị vậy? NPV: Hơm trƣớc chị có đến lớp em để làm khảo sát em nhớ chứ? HS: Vâng! Em nhớ chị NPV: Chị hỏi em số chuyện vấn đề học tập vấn đề liên quan đến BLHĐ không? HS: Vâng! Em tưởng chuyện chuyện nhỏ thơi Chị hỏi NPV: Ừ Chị cảm ơn NPV: Em hiểu BLHĐ nữ sinh? HS: Cái mà chẳng biết chị hành vi đánh học sinh nữ NPV: Chị nghĩ em nên tìm hiểu thêm vấn đề Thƣờng ngày em thích chơi với ngƣời bạn nhƣ nào? HS: Chơi với Nhưng chơi với đứa bên ngồi thoải mái nhiều, có trốn học hay đâu dễ Với lại bọn cịn quen nhiều đàn anh, đàn chị có cịn nhờ anh chị giúp cho NPV: Có bạn rủ em trốn học chơi khơng? HS: Cũng chị đâu bọn em lên kế hoạch trước mà NPV: Bọn em thƣờng đâu trốn học? HS: Thì chơi, có nhiều chỗ chị Đi trượt patin hay quán ăn uống, hay mua sắm 99 NPV: Vậy lúc trốn học chơi em có sợ khơng? HS: Cũng sợ nhiều quen NPV: Bạn bè em có giúp đỡ em học tập khơng? HS: Có chị, bọn em hay bàn bạc tập với mà NPV: Chị thấy học lực em em không tập trung vào việc học lại cịn tham gia đánh Em có biết nhƣ hậu không? HS: Như có đâu chị, theo em học học chơi phải chơi hết mình, chơi nhiệt tình khơng thể thua bạn bè chị Em thích học đại học NPV: Vậy có em gây hấn với bạn lớp không? HS: Em đánh đứa thấy khơng ưa thơi cịn bọn lớp chẳng có lỗi với bọn em Bọn cịn giấu em nói dối bị ốm để nghỉ học NPV: Đấy chuyện liên quan đến bạn bè cịn thầy sao? Trong lớp thầy có đối xử cơng với em khơng HS: Nhìn chung đối xử Nhưng thầy mà chẳng thích đứa ngoan hơn, bọn em có cịn khơng để ý NPV: Vậy thầy cô nhắc nhở lỗi lầm em, em thấy nào? HS: Thì kệ chị, đằng mà chẳng phạm lỗi rồi, nhắc nhiều chán mà NPV: Thầy cô em có quan tâm đến chuyện gia đình em không? HS: Thầy cô không quan tâm đâu chị Chỉ vi phạm thầy gọi điện nhà mời phụ huynh lên thơi NPV: Bố mẹ em làm gì? Trong gia đình ngƣời quan tâm đến em nhất? 100 HS: Bố mẹ em nông dân Trong gia đình mẹ quan tâm đến em NPV: Có em cảm thấy gia đình khó khăn kinh tế khơng? HS: Có chị, lúc đến đầu năm học bố mẹ lại sợ khoản học phí lại học thêm NPV: Em cảm nhận khơng khí gia đình nhƣ nào? HS: Nhà em chán chị Bố mẹ em suốt ngày cãi tiền Bố em khơng cho em học mẹ lại cho Bố em hay uống rượu lắm, lần bố em lại chửi chúng em “lũ vịt trời” Em khơng thích nhà, có rủ chơi em NPV: Vậy em thƣờng tâm chuyện bạn bè, học hành với gia đình? HS: Em chẳng nói chuyện với bố mẹ bạn bè Có nói bố mẹ chẳng hiểu Bố mẹ em suốt ngày tồn so sánh em với đứa khác thơi.Với lại bố mẹ em hỏi em chuyện bạn bè chẳng quan tâm đến việc em chơi với đâu Bố mẹ em đứa làng học với em NPV: Bố mẹ em có biết lịch học giám sát hành động em không? HS: Thỉnh thoảng mẹ em hỏi em đâu bố chẳng hỏi Em bảo học thêm chị bọn em học thêm nhiều mà bố mẹ chẳng biết lịch học bọn em đâu NPV: Bố mẹ em thoải mái với em vấn đề nhỉ? HS: Cũng thoải mái đâu chị Chẳng qua khơng có thời gian để quan tâm đến bọn em NPV: Chị thấy em khơng đƣợc u q gia đình cho phải? 101 HS: Nói chung nhà em chẳng giống với nhà bạn khác nên chẳng nói làm NPV: Ừ, chị em nói chuyện khác cho đỡ căng thẳng nhé! HS: Vâng! 102 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng PV: PVS, HTM, nữ sinh lớp 12 Người vấn: Người nghiên cứu – NPV 8h, ngày 11/9/2014, Trường THPT An Lão NPV: Chào em! Chị tên Thƣơng, chị làm luận văn liên quan đến vấn đề BLHĐ Có vài thơng tin chị muốn hỏi em, em giúp chị đƣợc chứ? HS: Vâng Em nhiều đâu chị hỏi NPV: Em hiểu BLHĐ nữ sinh? HS: Theo em BLHĐ nữ sinh hành vi đánh bạn nữ làm đau đớn thể xác NPV: Ừ, em hiểu có phần nhƣng phần nhỏ vấn đề bạo lực Trƣờng em không tổ chức chƣơng trình liên quan đến phịng chống BLHĐ à? HS: Có chị, em chẳng quan tâm NPV: Vậy thầy em có phổ biến vấn đề khơng? HS: Cũng có thơi chị NPV: Trong lớp thầy có đối xử cơng với em khơng? HS: Nói chung thầy cô ưu tiên bạn học giỏi Như bọn em suốt ngày bị mắng NPV: Vậy thầy cô nhắc nhở lỗi lầm em, em thấy nào? HS: Thầy nhắc suốt chị Mới đầu sợ quen, viết điểm kiểm điểm hay gọi phụ huynh xong mà NPV: Thầy em có quan tâm đến chuyện gia đình em khơng? HS: Bọn em có chuyện thầy hỏi chứ, bình thường hỏi làm Thầy bố mẹ gặp họp phụ huynh kỳ NPV: Bố mẹ có họp phụ huynh đầy đủ cho em khơng? 103 HS: Mẹ em có chị ạ, lúc bận Bố em bảo họp họp tiền thơi nhà có thiếu tiền học đâu mà phải họp Em mặc kệ, bị giáo viên mắng thơi NPV: Bố mẹ em làm nghề gì? Có thƣờng xuyên quan tâm đến chuyện học hành em không? HS: Bố mẹ em làm nghề kinh doanh Bố mẹ chẳng quan tâm đến chuyện học hành em Bố mẹ bảo học xong cấp nhà kinh doanh với bố mẹ nên em không tập trung vào học nhiều Với lại bố mẹ em bận không hỏi xem hôm em học nào? Đi đâu? Nên em chẳng bị quản lý thích đâu NPV: Em có cảm thấy thiếu thốn mà bố mẹ em tập trung buôn bán nhƣ không? HS: Nhà em bố mẹ làm kinh doanh lúc bận chẳng có thời gian quan tâm đến em Nhà em khơng thiếu cả, hàng tháng bố mẹ cho em tiền tiêu vặt, em thích NPV: Em có cảm nhận khơng khí gia đình? HS: Bố mẹ em khơng tình cảm, bố mẹ nói chuyện với em tồn thấy cãi cơng việc thơi Nhiều lúc em chẳng muốn nhà Em chơi với bạn bè có đêm khơng mà bố mẹ em khơng biết NPV: Vậy à? Thế em có tâm chuyện bạn bè, học hành với bố mẹ khơng? HS: Em có bị điên đâu mà nói chuyện với bố mẹ bạn bè Em mà nói chơi với đứa “đầu gấu” “ơng bà” chửi chết NPV: Nói bố mẹ em bạn bè em đâu nhỉ? HS: Bố mẹ em đứa gần nhà đến nhà em thơi, cịn đứa em chơi bên ngồi khơng biết Bố mẹ em bận rộn suốt ngày nên chẳng có thời gian để quan tâm hỏi em thích thích chơi với 104 NPV: Em thích chơi với ngƣời bạn nhƣ nào? HS: Em à, bạn vui tính sở thích với em Nhưng em thích chơi với anh chị lớp lớn Mấy “ông bà” biết nhiều chuyện lắm, biết nhiều chỗ chơi NPV: Vậy bạn có bao giở rủ em trốn học khơng? HS: Khi chán học em nghỉ bảo người chơi Bọn em suốt ngày học chán, sáng học, chiều học, tối lại học thêm vừa mệt vừa chán NPV: Em không sợ nghỉ nhiều bị giáo viên gọi phụ huynh lên HS: Cũng sợ kệ thôi, mắng câu xong mà NPV: Ừ! Chị hỏi Cảm ơn em nhiều nhé! HS: Vâng Em chào chị 105 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng PV: Cô LTD giáo viên chủ nhiệm lớp 12A9 Người vấn: Người nghiên cứu – NPV 9h, ngày 11/9/2014, Trường THPT An Lão NPV: Em chào cô GV: Chào em! NPV: Em Thƣơng, học viên cao học trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, em làm đề tài luận văn tốt nghiệp liên quan đến vấn đề BLHĐ Em muốn tìm hiểu chút vấn đề Cơ cung cấp giúp em số thông tin đƣợc không GV: Ừ, em nói biết cung cấp NPV: Lớp chủ nhiệm có nữ sinh có hành vi gây hấn khơng? Những em có biểu nhƣ nào? GV: Lớp có học sinh có hành vi gây hấn Những em thường nghịch ngợm em khác Trong lớp hay ngủ gật có trốn học Ý thức học tập không tốt hay để giáo viên phải nhắc nhở NPV: Cơ làm để hạn chế hành vi gây hấn nhƣng em học sinh đó? GV: Cơ thường xun nhắc nhở em nhằm hạn chế vi phạm nội quy nhà trường Bên cạnh giáo dục em học sinh tình thương yêu bạn bè Xây dựng đội ngũ tự quản để phát sớm hành động có nguy nảy sinh dẫn tới bạo lực Nếu hành vi em mang tính chất nguy hiểm dùng biện pháp mạnh NPV: Cơ cho biết mối quan hệ em học sinh với bạn bè, thầy cô trƣờng nhƣ nào? GV: Theo nhận xét thầy cô dạy mơn em học sinh thường hay có hành vi chống đối thầy muốn nói nói cịn em bỏ ngồi tai Trong lớp khơng tập trung học mà nói chuyện nhiều 106 nhắn tin qua zalo hay face book với bạn bè, thường em khơng thuộc cũ, học hành chểnh mảng Đối với bạn bè lớp khơng thấy em có biểu gây hấn với em lại Tuy nhiên nhiều lúc em gây khó chịu cho bạn lớp hay nói chuyện NPV: Theo phƣơng pháp giáo dục gia đình, nhà trƣờng có ảnh hƣởng thái độ nữ sinh với BLHĐ khơng? Vì sao? GV: Theo tơi phương pháp giáo dục gia đình nhà trường có ảnh hưởng lớn đến hành vi gây hấn em phương pháp giáo dục tốt giúp em tránh bạo lực học đường ngược lại Nếu bố mẹ quan tâm sát đến con, giúp đỡ việc định hướng giá trị sống hạn chế BLHĐ Tuy nhiên theo quan sát tơi em có hành vi gây hấn khơng nhận quan tâm bố mẹ, chí gọi phụ huynh lên họp vấn đề liên quan đến họ không đến Nhà trường cần cố gắng tạo điều kiện tốt cho em học tập, giáo dục đạo đức để hạn chế tình trạng BLHĐ Nếu nhà trường lơ giáo dục đạo đức ảnh hưởng lớn đến em học sinh đặc biệt em có học lực chán học NPV: Theo cô em học sinh nữ có hành vi bạo lực học đƣờng thƣờng chơi với bạn nhƣ nào? GV: Theo quan sát tơi em thường chơi với bạn lười học, ham chơi, nghỉ học thiếu giáo dục gia đình nhà trường NPV: Những em học sinh nữ có tâm với chuyện gia đình, tình cảm bạn bè khơng? GV: Những em có tâm chủ yếu chuyện bạn bè lớp thơi cịn bên ngồi em khơng nói Thỉnh thoảng có hỏi 107 em em ngại.Với lại chúng dám nói với giáo viên đánh NPV: Tại nơi cô công tác có biện pháp để ngăn chặn BLHĐ nữ sinh? GV: Thực giáo dục kỹ sống cho học sinh qua tiết sinh hoạt, tổ chức hoạt động ngoại khóa thu hút học sinh tham gia Giáo viên tâm với học sinh, trao đổi với học sinh, vi phạm nặng xử lý nhiều hình thức đuổi học tuần hạ hạnh kiểm yếu đuổi học năm NPV: Cơ có đánh giá nhƣ hình ảnh nữ sinh nay? GV: Học sinh nữ có nhiều ưu điểm em động, nhiệt tình, nhanh nhẹn Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm em có hạn chế định Trước đâu có tượng nhiều học sinh đánh đâu Hình ngày em tiếp xúc nhiều với phương tiện đại, du nhập nhiều văn hóa ngoại lai nên định hướng giá trị bị thay đổi Một số em tỏ đàn anh, đàn chị bất chấp hậu để thỏa mãn hành vi thân NPV: Vâng Cảm ơn nhƣng thông tin cô cung cấp 108 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng PV: Bác NVP- Nhân viên bảo vệ Người vấn: Người nghiên cứu – NPV 10h, ngày 11/9/2014, Trường THPT An Lão NPV: Cháu chào bác Cháu tên Thƣơng, học viên cao học trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, cháu làm đề tài luận văn tốt nghiệp liên quan đến vấn đề BLHĐ Cháu muốn tìm hiểu chút vấn đề Bác cung cấp giúp cháu số thông tin đƣợc không BV: Ừ, cháu hỏi biết bác giúp NPV: Bác làm bảo vệ trƣờng năm rồi? BV: Bác làm 10 năm rồi, chứng kiến nhiều cảnh học sinh vào trường nhiều Chuyện vui có, chuyện buồn có, đủ thứ chuyện liên quan đến học sinh NPV: Vậy bác chứng kiến nhiều cảnh nữ sinh BLHĐ chƣa? Nó có thay đổi so với năm trƣớc không? BV: Học sinh nữ đánh nhiều lắm, chúng túm tóc, xé quần áo đủ thứ chuyện đời Trước bọn cịn đánh cổng trường, nhà vệ sinh trường bọn rủ chỗ khác NPV: Theo kinh nghiệm quan sát bác thấy học sinh nữ có hành vi gây hấn thƣờng tập trung khối trƣờng? BV: Cũng chẳng vào khối đâu, bọn chơi tụ tập đánh thơi Ở khối có đứa nghịch NPV: Theo nhƣ quan sát bác nữ sinh có hành vi gây hấn thƣờng có bạn bè nhƣ nào? BV: Những đứa nghịch ngợm hay đua đòi thường chơi với đứa hay nghỉ học, trốn học bị đuổi học Làm lâu nhìn thấy đứa qua lại trường mà nghịch bác biết Bọn hay tập trung cổng trường, 109 toàn đứa đầu xanh đầu đỏ, rủ chơi Bọn bố mẹ khơng nói NPV: Bác có phát nữ sinh trốn học không hay hết em tập trung thôi? BV: Có chứ, bọn trốn ln Mấy đứa bọn chẳng sợ đâu, thấy có nhóm tập trung bên ngồi bọn trốn học.Những lần đầu cịn lần sau sợ bị bắt lại nên chúng nghỉ ln buổi học để chơi NPV: Bác có đánh giá nhƣ học sinh nữ nay? BV: Cũng có nhiều đứa ngoan, học giỏi Nhưng nói đứa hay đánh bọn nghịch chẳng Đánh túm tóc xé quần áo phải bệnh viện NPV: Vâng, cháu cảm ơn bác cung cấp thông tin Lần sau cần cháu lại nhờ bác giúp BV: Ừ, cháu 110 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng PV: PVS, học sinh DTN, lớp 12A10 Người vấn: Người nghiên cứu – NPV 7h30, ngày 18/9/2014, Trường THPT An Lão NPV: Chào em, chị tên Thƣơng Chị học viên cao học trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, chị làm đề tài luận văn tốt nghiệp liên quan đến vấn đề BLHĐ Chị hỏi em chút vấn đề đƣợc không HS: Vâng, chị hỏi NPV: Em có nhận xét mối quan hệ bạn nữ có hành vi bạo lực với bạn lớp? HS: Bình thường bạn chẳng đánh cả, bạn đánh bạn bạn cho hay “nhìn đểu” đứa khơng ưa thơi cịn người lớp em chưa thấy bạn đánh NPV: Trong lớp em bạn nữ có hành vi BLHĐ có gây ảnh hƣởng cho bạn khác khơng? HS: Thỉnh thoảng bọn ngủ lớp nói chuyện nên hay bị thầy cô nhắc, ghi vào sổ đầu bài, lớp điểm thấp bị hạ thi đua Rồi đến sinh hoạt bị chủ nhiệm mắng bọn em bị nghe lây Bọn hay nghịch lớp nên lớp em tồn bị thầy ghét thơi NPV: Theo nhƣ quan sát em bạn nữ có hành vi BLHĐ thƣờng tập trung khối trƣờng? HS: Em thấy khối có Vì khối 10 lên nên kỷ luật chưa tốt cịn khối 11 12 bắt nạt đàn em NPV: Các em có thấy bạn tâm hồn cảnh gia đình khơng? 111 HS: Bọn có nói đứa thật thân Hay bạn gần nhà cịn biết bọn nói cho bạn bè khác chị Nhiều đứa nhà giàu bố mẹ cho tiền thể với bạn bè, có đứa nhà nghèo đua địi theo chơi với tồn bọn đầu gấu NPV: Trong lớp em làm để giúp đỡ bạn giảm hành vi gây hấn? HS: Các thầy cô xây dựng CLB đôi bạn tiến đề giúp đỡ bạn vấn đề học tập Tổ chức nhiều hoạt động kêu gọi lớp tham gia NPV: Các em học đƣợc từ đó? HS: Nhiều chị Bọn em nâng cao kiến thức học tập thấy bạn bè gần gũi NPV: Em có thích trƣờng mở câu lạc nhƣ câu lạc thể thao, âm nhạc, CLB bạn bè, hay CLB cha mẹ khơng? HS: Có chị, bọn em học nhiều kỹ bố mẹ hiểu chúng em nhiều lúc coi bọn em trẻ 112

Ngày đăng: 19/06/2016, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan