Mục tiêu của chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên l cung cấp kiến thức giúp các em hiểu rõ hơn về giới tính, khía cạnh sinh học v kỹ thuật liên quan đến giải phẫu cơ thể con người, h
Trang 1T PT YÊN DŨN SỐ 1, XÃ N M SƠN, UYỆN YÊN
DŨN , TỈN BẮ N )
U V TH S Ô G TÁ XÃ H I
H i - 2014
Trang 2Ọ QUỐ À NỘ TRƯ N Ọ O Ọ XÃ Ộ VÀ N ÂN VĂN
T PT YÊN DŨN SỐ 1, XÃ N M SƠN, UYỆN YÊN
DŨN , TỈN BẮ N )
huyên ng nh: ông tác xã h i
Mã số: 60 90 01 01
U V TH S Ô G TÁ XÃ H I
gười hướng dẫn khoa học :PGS TS Trần Thị Minh gọc
H i - 2014
Trang 3L ẢM ƠN
Đối với mỗi học viên cao học nói chung và bản thân em nói riêng, luận văn tốt nghiệp không chỉ là sản phẩm của cá nhân mà còn có cả sự giúp đỡ của gia đình,thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành tới:
Tập thể giảng viên khoa xã hội học, trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội,
Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Minh Ngọc,
Tập thể cán bộ giáo viên, cán bộ xã Nham Sơn - huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang, học sinh trường THPT Yên Dũng 1,
Đồng nghiệp trường THCS Tư Mại và bạn bè luôn tạo điều kiện, giúp
đỡ em hoàn thành tốt khóa học
Hai năm qua bản thân em đã đảm nhiệm những vai trò khác nhau từ trở thành học viên cao học ngành Công tác xã hội tới làm vợ, làm mẹ Thời gian ấy, em xin cảm ơn bố mẹ hai bên và chồng em đã luôn động viên em; cảm ơn hai con đã luôn mạnh khỏe để mẹ yên tâm học tập
Tác giả luận văn Bùi Thị Bích Ngọc
Trang 4MỤ LỤ
MỤ Ụ 1
D H MỤ Á HỮ VIẾT TẮT 4
D H MỤ Á BẢ G BIỂU 5
1 Danh mục các bảng 5
2 Danh mục các biểu đồ 6
1 Lý do chọn đề t i 7
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8
3 Ý nghĩa của nghiên cứu 21
4 âu hỏi nghiên cứu 22
5 Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu 22
6 Giả thuyết nghiên cứu 23
7 ối tượng, khách thể nghiên cứu 23
8 Phương pháp nghiên cứu 23
9 Phạm vi nghiên cứu 25
10 ấu trúc của luận văn 25
hương 1 Ơ SỞ Ý U V THỰ TIỄ VỀ GHIÊ ỨU MÔ HÌ H H M SÓ SỨ KHỎE SI H SẢ VỊ TH H IÊN 26
1.1 ác khái niệm công cụ 26
1.1.1 Vị th nh niên 26
1.1.2 Sức khoẻ sinh sản 28
1.1.3 hăm sóc sức khoẻ sinh sản 30
1.1.4 hăm sóc sức khoẻ sinh sản vị th nh niên v dịch vụ sức khỏe thân thiện với vị thành niên 31
1.1.5 Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên 32
1.1.6 Khái niệm liên quan công tác xã h i 33
1.2 ý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu 35
1.2.1 ý thuyết nhu cầu 35
1.2.2 ý thuyết xã h i hoá 36
1.2.3 ý thuyết học tập xã h i 40
Trang 51.3 Quan điểm của ảng v hính sách của h nước về hăm sóc sức khoẻ sinh sản vị
thành niên 41
1.4 ặc điểm địa b n nghiên cứu 45
hương 2 THỰ TR G MÔ HÌ H H M SÓ SỨ KHỎE SI H SẢ VỊ TH H IÊ Ở TRƯỜ G THPT YÊ DŨ G SỐ 1, XÃ H M SƠ , HUYỆ YÊ DŨ G, TỈ H BẮ GI G 47
2.1 Khái quát về mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên tại trường THPT Yên Dũng số 1 47
2.2 ác hoạt đ ng chính của mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên tại trường THPT Yên Dũng số 1 48
2.2.1 Hình thức triển khai mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên tại trường THPT Yên Dũng số 1 48
2.2.2 i dung triển khai mô hình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên tại trường THPT Yên Dũng số 1 50
2.3 Hiệu quả hoạt đ ng của mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên tại trường THPT Yên Dũng số 1 51
2.3.1 Tác đ ng của mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên tại trường THPT Yên Dũng số 1 tới nhận thức của vị th nh niên 51
2.3.2 Tác đ ng của mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên tại trường THPT Yên Dũng số 1 tới thái đ của vị th nh niên 64
2.3.3 Tác đ ng của mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên ở trường THPT Yên Dũng số 1 tới h nh vi của vị th nh niên 67
2.4 Vai trò của công tác xã h i trong tiếp cận mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên tại trường THPT Yên Dũng số 1 77
2.4.1 Vai trò giáo dục 77
2.4.2 Vai trò tư vấn 83
2.4.3 Vai trò kết nối nguồn lực 85
hương 3 M T SỐ HÂ TỐ TÁ G V GIẢI PHÁP T G ƯỜ G Ô G TÁ XÃ H I TRO G TIẾP MÔ HÌ H H M SÓ SỨ KHỎE SI H SẢ VỊ TH H IÊ Ở TRƯỜ G THPT YÊ DŨ G SỐ 1, XÃ H M SƠ , HUYỆ YÊ DŨ G TỈ H BẮ GIANG 88
Trang 63.1 M t số nhân tố tác đ ng tới hiệu quả hoạt đ ng của mô hình chăm sóc sức khoẻ sinh
sản vị th nh niên ở trường THPT Yên Dũng số 1 88
3.1.1 Quan niệm, nhận thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị th nh niên trường THPT Yên Dũng số 1 88
3.1.2 Trình đ chuyên môn của người thực hiện mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên 89
3.1.3 guồn kinh phí, vật chất 90
3.1.4 Sự quan tâm, liên kết của các cơ quan chức năng 91
3.2 M t số giải pháp tăng cường vai trò công tác xã h i trong tiếp cận mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên ở trường THPT Yên Dũng số 1 92
3.2.1 ẩy mạnh các hoạt đ ng giáo dục truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, thái đ , h nh vi của vị th nh niên về chăm sóc sức khỏe sinh sản 92
3.2.2 ẩy mạnh đ o tạo, huấn luyện đ i ngũ thực hiện mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên 93
3.2.3 Tăng cường sự liên kết của các cơ quan chức năng 94
3.2.4 Tăng cường vai trò của công tác xã h i trong việc hỗ trợ thực hiện có hiệu quả mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên 95
KẾT U 96
KHUYẾ GHỊ 98
T I IỆU TH M KHẢO 101
PHỤ Ụ 105
Trang 7D N MỤ Á Ữ V ẾT TẮT
BPTT : Biện pháp tránh thai
CS SKSS : hăm sóc sức khỏe sinh sản
CTXH : ông tác xã h i
KHHG : Kế hoạch hóa gia đình
TQ TD : ây truyền qua đường tình dục
PTTT : Phương tiện thông tin đại chúng
Trang 8THPT
88
Bảng 3.2 Ý kiến của VT về các qui định của mô hình S SKSS VT 91
Trang 92 Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 2.1 Hình thức triển khai mô hình S SKSS VT 49 Biểu đồ 2.2 i dung triển khai mô hình SSKSS VT 50 Biểu đồ 2.3 Hiểu biết về đặc điểm tâm lý của lứa tuổi VT 56 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ hiểu biết của VT về tình dục an to n theo đ tuổi 58 Biểu đồ 2.5 Kiến thức về mang thai sau lần QHTD đầu tiên của VT theo
Trang 10MỞ ẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản vị
th nh niên đang trở th nh vấn đề thời sự thu hút sự quan tâm của nhiều quốc
gia trên thế giới trong đó có Việt am
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), VT l nhóm người có lứa tuổi
từ 10-19 tuổi, chiếm 1/5 dân số thế giới [35, tr.14-17] Kinh nghiệm nhiều
nước trên thế giới cho thấy vị th nh niên là lứa tuổi phát triển nhanh cả về trí
tuệ, thể lực v có nhiều biến đ ng về tâm, sinh lý, lứa tuổi đang phát triển,
hình th nh nhân cách, nhiều yếu tố tâm lý chưa được hình th nh vững chắc
Hơn nữa, do đời sống kinh tế được cải thiện, nâng cao cùng với sự tác đ ng
của nhiều yếu tố văn hóa – xã h i, vị th nh niên bước v o tuổi dậy thì sớm
hơn trước kia, sớm đi v o yêu đương v sớm có hoạt đ ng tình dục Tình
trạng có thai ngo i ý muốn v nạo phá thai không an to n vẫn diễn ra, m
nguyên nhân sâu xa l do VT thiếu hiểu biết về SKSS Cho nên, tăng cường
chăm sóc SKSS VT , trang bị hiểu biết các vấn đề SKSS VTN giúp các em
tránh được hiểm họa về sức khỏe cũng như đạo đức, có kỹ năng tự bảo vệ
mình qua nhiều mô hình chăm sóc SKSS l vô cùng cần thiết
Mục tiêu của chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên l cung cấp kiến
thức giúp các em hiểu rõ hơn về giới tính, khía cạnh sinh học v kỹ thuật liên
quan đến giải phẫu cơ thể con người, hệ thống sinh sản, những thay đổi trong
thời kỳ dậy thì, cung cấp thông tin v những hiểu biết về sinh lý, thụ thai,
phòng tránh thai ngo i ý muốn, phòng các bệnh TQ TD, nguy cơ dẫn đến
vô sinh, thực hiện tình yêu l nh mạnh, tình dục an to n v có trách nhiệm.[1,
tr.6 – 10]
Ở Việt am ta, chăm sóc sức khỏe sinh sản VT đã v đang trở th nh
m t vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển con người, đầu tư cho thế
Trang 11hệ tương lai ảng, h nước ta đã cụ thể sự quan tâm tới SKSS thế hệ tương lai bằng “ hiến lược dân số v SKSS Việt am giai đoạn 2011 – 2020”, “Kế hoạch tổng thể Quốc gia về bảo vệ, chăm sóc v nâng cao sức khỏe của vị thành niên – thanh niên Việt am giai đoạn 2006 – 2010 v định hướng đến năm 2020 Thực hiện chủ trương, chính sách của ảng v h nước, hàng loạt các chương trình, mô hình ngắn hạn v d i hạn về sức khỏe sinh sản vị
th nh niên đã được triển khai r ng khắp từ Trung ương đến địa phương, từ
th nh thị tới nông thôn, từ biên giới ra hải đảo xa xôi với những n i dung v hình thức phong phú tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức, thái đ v
h nh vi của VT về sức khỏe sinh sản
Trong những năm gần đây, sự tiếp cận mới mẻ của hoạt đ ng công tác
xã h i trong việc tham gia giải quyết các vấn đề xã h i đem đến nhiều hiệu quả tích cực ông tác xã h i không chỉ tăng cường năng lực của cá nhân,
c ng đồng m còn giúp họ tự tìm ra cách giải quyết vấn đề m t cách phù hợp nhất trong chăm sóc SKSS VT hằm đánh giá vai trò của công tác xã h i trong hoạt đ ng triển khai chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên trong nh trường, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề t i:
“Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên ở tỉnh Bắc Giang từ góc nhìn công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Yên Dũng số 1, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang)”
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 Một số nghiên cứu về mô hình S SS VTN trên thế giới
2.1.1.Nghiên cứu về SKSS VTN
ghiên cứu SKSS VT được tiến h nh rất sớm trên thế giới, nhất l ở các quốc gia phát triển, nhưng thường được gọi với những tên khác nhau, chẳng hạn như sức khỏe VT hay giới tính, tình dục thanh thiếu niên Từ sau
h i nghị quốc tế về dân số v phát triển (I PD) tại airo (tháng 4/1994), sau
Trang 12khi định nghĩa chính thức về SKSS được thống nhất phổ biến đến mọi quốc gia trên thế giới thì mối quan tâm của không chỉ các nh khoa học, các nhà giáo dục, các nh quản lý xã h i m cả các bậc cha mẹ đối với vấn đề SKSS VT được đẩy lên m t trình đ mới.Theo WHO hiện nay trên thế giới có khoảng 1/5 dân số thu c tuổi VT , như thế nghĩa l hiện đang có khoảng hơn 1 tỷ người đang ở tuổi VT
ác kết quả nghiên cứu về lĩnh vực QHTD, nạo hút thai, sinh đẻ ở VT trên thế giới gây nhiều điều bất ngờ v đáng lưu tâm Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), h ng năm có khoảng 20 triệu ca nạo phá thai không an to n Theo
U FP , hiện nay có khoảng 15 triệu VT nữ sinh con, chiếm 10% số phụ nữ sinh con trên thế giới Mỹ l quốc gia có tỉ lệ nữ VT mang thai sớm cao nhất
ở các nước phát triển Tại Mỹ có khoảng 20% số phụ nữ sinh nở trước tuổi 20[33, tr.10] ác nghiên cứu cụ thể cho thấy, ở hâu Phi có thai ngo i dự định dao đ ng từ 50-90% trong số VT chưa chồng v 25 – 40% trong số VT có chồng, ở Kênia, số VT có thai ngo i dự định trong nhóm chưa kết hôn l 74%
so với nhóm đã kết hôn l 47%, còn ở Pêru số VT có thai ngo i dự định trong nhóm chưa kết hôn l 69% v nhóm kết hôn l 51% hìn chung, số VT mang thai ngo i dự định ở các nước Mỹ - atinh dao đ ng từ 20-52% Với tình trạng mang thai ngo i dự định như trên mỗi năm có tới 4,4 triệu ca nạo phá thai của VT , đây l m t trong những nguyên nhân cơ bản tàn phá SKSS VTN hiện nay.[9,tr.11-20]
ác số liệu tổng hợp về tình trạng VT sinh con ngo i ý muốn ở m t số khu vực có tỉ lệ cao l : Mỹ - Latinh (40 - 50%), Bắc Phi v Tây Á (15 - 23%),
Ấn v Pakistan (16%), Philippin, Bangladesh, Srilanka và Thailand (23 - 41%) [9,tr.11-20]
Tình trạng QHTD sớm v mắc các B TQ TD ở VT l m t nguy cơ mang tính to n cầu v thực sự phải được báo đ ng đỏ trong mọi quốc gia
Trang 13QHTD sớm thường để lại hậu quả xã h i nghiêm trọng về mang thai, nạo hút thai ngo i ý muốn v các bệnh TQ TD, đặc biệt l mắc căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS
M t nghiên cứu cho thấy, VT ở Mỹ, ở tuổi 15 có khoảng 27% nữ v 33% nam đã có QHTD, đến tuổi 17 tỉ lệ n y tăng lên 50% v 66%.[9, tr.11 – 20] ếu tính riêng trong nhóm VT học sinh thì có đến 72% học sinh Mỹ có QHTD khi bước v o năm cuối phổ thông trung học, trong số đó có tới 40% các học sinh ở tuổi 15.[22, tr.36] Theo ước tính của Văn phòng thông tin dân số
Mỹ về SKSS VT thì có ít nhất 80% số người bước v o tuổi 20 ở vùng cận sa mạc Shahara (Châu Phi) đã từng QHTD Vì thế nên đây cũng l nơi mắc
B TQ TD lớn nhất, chẳng hạn như HIV/ IDS theo U IDS thì ở đây số người mắc HIV/ IDS chiếm 2/3 bệnh nhân n y của thế giới.[33, tr.71 – 120]
Ở Thái an, ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nghiên cứu đã cho thấy
có tới 60% VT nam có QHTD trong đó có m t số không nhỏ mới ở tuổi 13; ở Trung Quốc các thống kê mới đây khẳng định có 20% nữ học sinh có QHTD; ở Bangladesh 25% và Nêpan 34% VT nữ 14 tuổi đã kết hôn [9]; Châu Phi là lục địa có tỉ lệ VTN có QHTD và mắc các bệnh TQ TD lớn nhất thế giới
ác nghiên cứu cụ thể cho thấy, ở Bostwana có 41% nữ v 15% nam ở tuổi
15-16 đã có QHTD [33]; ở ameroon 55% nữ v 70% nam đã có QHTD ở tuổi
15, nghiên cứu n y còn khẳng định, VT c ng lớn tuổi mức đ QHTD c ng tăng v có tới 5% nữ v 16% nam ở tuổi từ 12-17 đã có trên hai bạn tình thường xuyên.[33]
Theo ước tính của WHO, mỗi năm có khoảng 20 triệu người mắc các
B TQ TD, trong đó nhóm tuổi 15-19 chiếm tỉ lệ cao thứ hai sau nhóm 20-24 tuổi Sở dĩ nhóm thanh niên mắc các B TQ TD cao l do khi QHTD nhóm
n y thường không sử dụng BPTT an toàn là bao cao su.[33]
Trang 14ùng với tình trạng QHTD sớm, có thai, nạo hút thai v sinh đẻ sớm, mắc các B TQ TD gia tăng nhanh, thực trạng VT dính líu v tham gia v o các tệ nạn xã h i như tệ nạn ma túy, tệ nạn mại dâm, tr m cắp… đang đòi hỏi cấp bách v cần có chiến lược mang tính to n cầu về SKSS VT ó cũng l
n i dung xuyên suốt các nghiên cứu nói trên
2.1.2 Nghiên cứu về mô hình chăm sóc SKSS VTN
Theo tóm tắt của thư viện sức khỏe sinh sản của WHO, đánh giá các
mô hình can thiệp sức khỏe sinh sản vị th nh niên tại các nước đang phát triển
Ở nhiều nước trên thế giới v ở khu vực hâu Á- Thái Bình Dương đã tiến h nh nhiều mô hình chăm sóc SKSS VT Mô hình dựa v o trường học
có 22 nghiên cứu mức 1
Mô hình can thiệp SKSS VT thông qua các chương trình giáo dục SKSS VT g nh giáo dục kể cả giáo dục chính quy v không chính quy đều đã thực hiện giáo dục dân số, giáo dục giới tính ở các bậc học v ở các loại hình trường lớp khác nhau
Tất cả các chương trình đưa v o nh trướng đa dạng về đề t i, n i dung
v cấu trúc chuyển giao Tỉ lệ tất cả nghiên cứu báo cáo m t tác đ ng tích cực đáng kể l : 17 trên 21 nghiên cứu đánh giá kiến thức v thái đ ; 4 trên 11 nghiên cứu đánh giá trì hoãn tình dục; 3 trên 6 nghiên cứu đánh giá số bạn tình; 6 trên 10 nghiên cứu đánh giá sử dụng biện pháp tránh thai; v 1 trên 3 nghiên cứu đánh giá sử dụng dịch vụ
Tuy vậy, các n i dung giáo dục dân số v giới tính và SKSS được đưa
v o chương trình nh trường còn thiếu đồng b , các n i dung ít liên kết nhau Hơn nữa các n i dung thường tập trung v o các khía cạnh sinh học, kỹ thuật liên quan đến giải phẫu cơ thể con người, hệ thống sinh sản, những thay đổi trong thời kỳ dậy thì m ít đề cập đến các khía cạnh xã h i và hành vi liên
Trang 15quan đến các mối quan hệ khác giới, hôn nhân, tránh thai, các kỹ năng sống như quyết định, giải quyết vấn đề, xác định giá trị, sự thuyết phục trong quan
hệ tình dục trước hôn nhân ây l những vấn đề cần thiết để chuẩn bị cho
VT đương đầu với những vấn đề của cu c sống liên quan đến SKSS VT
Mô hình chăm sóc SKSS VT thông qua chương trình truyền thông đại chúng (6 nghiên cứu bán - thực nghiệm): 5 trên 6 nghiên cứu đánh giá kiến thức v thái đ tìm thấy m t ảnh hưởng tích cực trên kiến thức v thái đ Ba trên 4 nghiên cứu bao gồm tiếp thị xã h i tìm thấy m t ảnh hưởng tích cực trên kiến thức v thái đ ác nghiên cứu tìm thấy m t kết quả lẫn l n đối với kết cục h nh vi
Mô hình chăm sóc SKSS VT qua chương trình dựa v o c ng đồng (5 nghiên cứu gồm 1 thử nghiệm R T, 1 đánh giá sau can thiệp có nhóm so sánh
v 3 nghiên cứu cắt ngang lặp lại): các nghiên cứu thấy rằng các chương trình dựa v o c ng đồng cải thiện kiến thức về bệnh lây qua đường tình dục, kiến thức v thái đ , mức đ giáo dục, việc l m, sử dụng dịch vụ v trì hoãn tình dục
Mô hình chăm sóc SKSS thông qua chương trình dạy nghề (4 nghiên cứu): cả 4 nghiên cứu tìm thấy m t ảnh hưởng tích cực trên kiến thức v thái
đ ó 2 nghiên cứu đánh giá sử dụng biện pháp tránh thai tìm thấy sự tăng sử dụng biện pháp khi có chương trình
Mô hình chăm sóc SKSS thông qua chương trình dựa v o điều kiện y
tế Dịch vụ bạn thanh niên (3 nghiên cứu): các nghiên cứu cho thấy chương trình cải thiện kiến thức v tăng sử dụng dịch vụ v biện pháp tránh thai
Kết luận, hầu hết các mô hình can thiệp SKSS VTN có ảnh hưởng tích cực trong việc nâng cao kiến thức v thái đ của vị th nh niên về sức khỏe sinh sản Tuy nhiên, mặc dù các mô hình chăm sóc SKSS VT đã được tăng cường nhưng ảnh hưởng tích cực lên lên hành vi của VT thì chưa cao hưa
Trang 16có những biện pháp can thiệp hữu hiệu để giúp VT tránh được những sai lầm trong tình yêu, tình bạn v nhất l những sai lầm trong quan hệ tình dục
2.2 Tổng quan về mô hình chăm sóc S SS VTN tại Việt Nam
2.2.1 Một số nghiên cứu về SKSS VTN
Trong những năm gần đây, các cơ quan chuyên môn, các tổ chức xã h i
đã quan tâm nghiên cứu SKSS của VTN, nhiều công trình chú ý đến việc trang
bị kiến thức tình dục học, các biện pháp phòng ngừa thai ngén i dung SKSS trong các công trình n y thường bao gồm các vấn đề về tình bạn, tình yêu, tình dục, QHTD, sử dụng các BPTT, có thai sớm v nạo hút thai trong lứa tuổi VTN , nhận thức về HIV/ IDS v các B TQ TD
Tháng 5/1998, Ủy ban Quốc gia DS/KHHG đã thông qua Dự án tăng cường giáo dục Dân số cho học sinh trung học 12-18 tuổi Giữa năm 1998 Dự
án hỗ trợ tăng cường SKSS VT – VIE /97/P12 do Trung ương o n T S
Hồ hí Minh chủ trì cùng được triển khai ác dự án n y cũng thu được m t số kết qủa nhất định
u c Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY 1) năm 2003 do B Y tế v Tổng cục thống kê thực hiện với sự hỗ trợ kỹ thuật
v t i chính của WHO v Quỹ nhi đồng iên hợp quốc (U I EF) Tổng điều tra mẫu l 7.584 đối tượng VT /T nam v nữ đã có vợ/chồng v chưa có vợ/chồng, đ tuổi từ 14-25 sống trong h gia đình trên to n quốc, phân bố trên
cả 8 vùng lãnh thổ, khu vực th nh thị, nông thôn Kết quả cho thấy: 1) Hiểu biết về SKSS: T còn thiếu kiến thức về thời điểm thụ thai trong chu kỳ kinh
nguyệt, chỉ có 27,8% trả lời đúng, trong đó nữ hiểu biết cao hơn nam (33,3% so với 21,1%) iểm hiểu biết các B TQ TD của thanh thiếu niên thấp, đạt 3/9 điểm Hầu hết thanh thiếu niên (97%) đều biết ít nhất m t BPTT v trung bình đạt 5,6/10 biện pháp, nhóm 22-25 tuổi có mức đ nhận thức về các BPTT cao hơn nhóm trẻ tuổi hơn…;
Trang 172) Hiểu biết và nguồn thông tin về HIV: 97% thanh thiếu niên được
phỏng vấn cho biết có nghe nói về HIV/ IDS Gần m t nửa số thanh niên được hỏi (49,3%) cho biết họ có tiếp cận với nhiều nguồn thông tin về HIV/AIDS (nghĩa l tiếp cận được với từ 7-9 nguồn thông tin), trong đó các PTTT l nguồn thông tin phổ biến nhất (96,5%), không có sự chênh lệch giữa nam v nữ, giữa th nh thị v nông thôn ở tất cả các nhóm tuổi; nguồn thông tin quan trọng thứ 2 l từ gia đình (88,2%), tiếp đến l nhóm chuyên môn (giáo viên, nhân viên y tế) (85,5%) v các tổ chức xã h i (68,2%) Mức đ hiểu biết của VT về HIV cách phòng tránh HIV tương đối cao
Điều tra cuối kỳ (năm 2006) chương trình sáng kiến sức khỏe sinh sản cho thanh thiếu niên châu Á (RHIYA) về kiến thức, thái độ, hành vi SKSS của thanh thiếu niên được thực hiện bởi Viện dân số v các vấn đề xã h i (IPSS) –
Trường đại học kinh tế quốc dân với sự hỗ trợ về kỹ thuật v t i chính của
U FP ối tượng điều tra l các em nam, nữ VT /T từ 15-24 tuổi đang sống tại gia đình, thu c 7 tỉnh (H i, Hải Phòng, Hòa Bình, Thừa Thiên Huế, ẵng, Khánh Hòa, Th nh phố Hồ hí Minh) Tổng số đối tượng VT /T trong mẫu khảo sát l 1216 người, trong đó có 50,2% nam v nữ Kết quả điều
tra như sau: 1) Kiến thức về SKSS: Kiến thức về khả năng thụ thai của VT /T
vẫn còn thấp, chỉ có 21,3% được đánh giá l có kiến thức đúng; tỉ lệ VTN/TN biết nơi mua/nhận các BPTT khá cao 90,4% Tỉ lệ VT /T nêu được tên của ít nhất hai BPTT l 80,4% BPTT được VT /T biết đến nhiều nhất l bao cao
su (96,1%) v viên thuốc tránh thai (78,7%); HIV/ IDS l khối kiến thức tốt nhất của VT /T , tỉ lệ có hiểu biết đúng về khối kiến thức n y lên tới 99,3% Kiến thức về từng n i dung trong SKSS khá cao, tuy nhiên kiến thức tổng hợp
về SKSS của các em còn chưa sâu, chỉ có 32,6% các em có kiến thức đúng về khối kiến thức n y v VT /T nữ có kiến thức tổng hợp về SKSS tốt hơn nam
rất nhiều; 2) Thái độ đối với SKSS: Hầu hết VTN (91,2%) đánh giá việc nhận
Trang 18thông tin về các BPTT l rất quan trọng, 89,6% VT /T cho rằng việc tiếp cận thông tin về các BPTT l khá dễ d ng ối tượng chủ yếu được T tìm đến thảo luận về BPTT, HIV/ IDS v các bệnh TQ TD l bạn bè (khoảng từ
60% đến 70%); 3) Hành vi liên quan đến SKSS/TD: tỉ lệ nam TN có QHTD
trước hôn nhân nhiều hơn nữ (70 nam/10 nữ cho biết đã có QHTD trước hôn nhân) ại b phận VT /T nam có QHTD lần đầu với bạn gái của mình, còn đại b phận VT /T nữ có QHTD lần đầu với chồng chưa cưới Tỉ lệ
VT /T sử dụng bao cao su khi QHTD khá cao 94,6%
uận văn thạc sỹ y tế công c ng của Phạm Thị Phương Dung, trường
ại học Y tế công c ng, H i, 2006 nghiên cứu về “Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS của nữ sinh viên một trường cao đẳng tại quận Tây Hồ, Hà Nội năm 2006”, cỡ mẫu khảo
sát l 402 trường hợp l những nữ sinh viên chưa có chồng tại m t trường cao đẳng tại quận Tây Hồ - H i ghiên cứu tập trung tìm hiểu kiến thức của sinh viên về các B TQ TD v HIV/ IDS (QHTD trước hôn nhân) Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ nữ sinh viên đạt yêu cầu về kiến thức các bệnh
TQ TD l 70,6% nhưng kiến thức cụ thể còn chưa tốt: 23,1% không kể được
m t bệnh TQ TD n o, dưới 70% biết được m t số triệu chứng của bệnh, gần 40% không biết nguyên tắc điều trị các bệnh TQ TD; chỉ có 40,5% nữ sinh viên đạt yêu cầu v kiến thức HIV…
guyễn Ho ng nh (2007), trường ại học Khoa học xã h i v nhân
văn, ại học Quốc gia H i, nghiên cứu về “Nhu cầu giáo dục SKSS VTN của học sinh THPT hiện nay (nghiên cứu tại trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy - Hà Nội và trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm – Hà Nội” cho thấy
học sinh đã nhận thức được những n i dung cơ bản về SKSS VT , nhưng nhận thức còn chưa đầy đủ v chính xác, nhất l về B TQ TD v cách phòng tránh
B TQ TD, BPTT, nạo hút thai… Số học sinh đã yêu đánh giá mức đ hiểu
Trang 19biết của mình về SKSS lớn hơn số học sinh chưa yêu Phần lớn học sinh được hỏi cho rằng không nên QHTD khi ở lứa tuổi VT do l m ảnh hưởng đến học tập v gặp phải những nguy cơ về sức khỏe, mang thai ngo i ý muốn
Bùi Thị Hạnh (2009) trường ại học Khoa học xã h i v nhân văn, ại
học Quốc gia H i, nghiên cứu về “Thực trạng hiểu biết, thái độ và hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của sinh viên hiện nay – Qua khảo sát tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội và trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, kết quả khảo sát:
1) Kiến thức tổng hợp của sinh viên về SKSS/TD VT /T , bao gồm
kiến thức về khả năng thụ thai, các biện pháp tránh thai, nơi cung cấp các BPTT, HIV/ IDS v các B TQ TD, chỉ ở mức đ trung bình (26,93 điểm/49 điểm);
2) Đa số sinh viên đều có thái độ đúng đối với vấn đề nạo phá thai, đó l
nạo phá thai không phải l m t biện pháp của KHHG , nạo phá thai có hại cho sức khỏe, nạo thai có thể dẫn đến nguy cơ vô sinh hay nạo thai dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm Phần lớn sinh viên không chấp nhận nạo phá thai vì mục đích lựa chọn giới tính thai nhi Tuy nhiên, vẫn còn trên dưới 10% sinh viên có quan điểm sai cho rằng nạo thai l m t biện pháp KHHG (13,7%), nạo thai có thể chấp nhận được trong trường hợp cặp vợ chồng muốn có con trai nhưng siêu âm cho thấy thai nhi l nữ (9,5%), nạo thai có thể chấp nhận được trong trường hợp cặp vợ chồng muốn có con gái nhưng siêu âm cho thấy thai nhi là nam(8,2%);
3) Hành vi CSSKSS của sinh viên vẫn còn tiềm ẩn những yếu tố nguy cơ
không an to n: khoảng 6% sinh viên trong mẫu khảo sát đã từng có QHTD, trong đó có 16 người QHTD lần đầu tiên với người yêu(bạn trai/bạn gái), còn lại có QHTD lần đầu tiên với chồng/vợ sau khi cưới v chồng/vợ trước khi cưới Gần 50% số sinh viên đã từng có QHTD đã không sử dụng bất kỳ m t
Trang 20BPTT n o trong lần QHTD đầu tiên QHTD không an to n l m t h nh vi nguy
cơ có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với bản thân sinh viên, đặc biệt l sinh viên nữ hỉ có 3 sinh viên trong số 306 sinh viên trong mẫu khảo sát đã từng mắc m t trong số các bệnh TQ TD Tất cả họ đều chữa trị tại các
cơ sở y tế công(bệnh viện/trạm y tế/phòng khám) ây l h nh vi tích cực cần khuyến khích trong chăm sóc SKSS cho sinh viên B S l BPTT được đa số(73,2%) sinh viên lựa chọn sử dụng khi có QHTD trong tương lai
Tóm lại, nghiên cứu về vấn đề SKSS/SKTD VT v T đã được nhiều
nh nghiên cứu trong nước đề cập tới bằng phương pháp điều tra xã h i học
hủ đề xuyên suốt các nghiên cứu n y l về vấn đề thực trạng hiểu biết, thái
đ , h nh vi của VT đối với SKSS hững n i dung thường được đề cập đến
l tình bạn, tình yêu, QHTD, sử dụng các BPTT, có thai sớm v nạo hút thai trong lứa tuổi VT ; nhận thức về HIV/ IDS ối tượng nghiên cứu l VT v
T đ tuổi từ 15-24 ác nghiên cứu trên hầu hết chỉ tập trung v o việc tìm hiểu hiểu biết, thái đ , h nh vi hay nhu cầu của VT về SSKSS m chưa có nhiều nghiên cứu n o đánh giá thực trạng triển khai mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản cho VT gắn với vai trò của công tác xã h i
2.2.2 Một số mô hình về chăm sóc SKSS tại Việt Nam
Tại Th nh phố Mau, Văn phòng đại diện Marie Stopes International tại Việt am (MSIV ) phối hợp với Sở Y tế tỉnh Mau tổ chức h i thảo giới thiệu v lập kế hoạch triển khai Dự án “Ho n thiện v nhân r ng to n quốc mô hình nhượng quyền xã h i dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình tại các cơ sở y tế nh nước”
Theo đó, dự án được thực hiện trong 42 tháng (từ tháng 7/2013 đến 12/2016), với sự hỗ trợ t i chính của tổ chức tlantic Philanthropies ( P)
Mục tiêu tổng thể của Dự án l cải thiện sức khỏe b mẹ thông qua việc nhân r ng mô hình nhượng quyền xã h i ( QXH) trong chăm sóc sức khỏe
Trang 21sinh sản (SKSS) mang tên “tình chị em” tại các trạm y tế xã nhằm tăng cường tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc SKSS v kế hoạch hóa gia đình (KHHG ) chất lượng cao
Nhượng quyền xã h i l m t cách tiếp cận mới trong phát triển thông qua áp dụng kỹ thuật hiện đại của nhượng quyền thương mại nhằm tối ưu hóa các mục tiêu xã h i
Kế thừa m t số th nh tựu v b i học th nh công của mô hình QXH của thế giới, mô hình QXH “tình chị em” được bắt đầu thử nghiệm tại Việt
am từ năm 2005, với sự hỗ trợ t i chính của tổ chức P
Giai đoạn thử nghiệm 2005-2009 được triển khai tại Khánh Hòa v ẵng Giai đoạn 2 (2009-2012) được thực hiện tại Thái guyên, Thừa Thiên Huế v Vĩnh ong, với sự hỗ trợ t i chính của P v iên minh hâu Âu (EU) Giai đoạn 2 được thực hiện tại các trạm y tế xã v m t số cơ sở y tế tư nhân trên nguyên tắc thị trường tổng thể ồng thời m t số sáng kiến chi trả dịch vụ mới được thử nghiệm nhằm thúc đẩy việc cung ứng v tiếp cận m t
số dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHG thiết yếu như thẻ dịch vụ, chi trả dựa v o kết quả đầu ra
Giai đoạn 3 của chương trình QXH “tình chị em” được triển khai tại Yên Bái, ắk ắk v Mau Mục tiêu của giai đoạn n y l ho n chỉnh mô hình l m cơ sở cho việc nhân diện trên phạm vi to n quốc
Bác sỹ Huỳnh Quốc Việt, Giám đốc Sở Y tế Mau cho biết: “ âng cao chất lượng khám chữa bệnh tại các trạm y tế, đặc biệt l tuyến xã, rất quan trọng đối với tỉnh Mau húng tôi tin tưởng rằng, việc Marie Stopes International Việt am hỗ trợ mở r ng mô hình “Tình chị em” tại Mau sẽ giúp nâng cao chất lượng của đ i ngũ y tế công trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản v kế hoạch hóa gia đình
Trang 22Theo bác sĩ Huỳnh Quốc Việt, việc nhân r ng mô hình ra các xã vùng sâu vùng xa sẽ giúp nhiều chị em phụ nữ được tiếp cận với dịch vụ y tế hơn, qua đó đẩy mạnh chất lượng cu c sống của người dân ây l m t mô hình rất thiết thực cho địa phương
Từ năm 2011, huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị đã triển khai hiệu quả
mô hình tư vấn v khám sức khỏe tiền hôn nhân tại 04 xã, thị trấn: Tân Hợp, Tân ong, Tân Th nh, ao Bảo, có 20 câu lạc b với hơn 400 th nh viên l nam, nữ thanh niên trong đ tuổi chuẩn bị kết hôn tham gia
âu lạc b tổ chức sinh hoạt định kỳ h ng quý với nhiều n i dung sinh hoạt phong phú như “sự phát triển giai đoạn từ 11 đến 15 tuổi (lứa tuổi học sinh trung học cơ sở - thiếu niên), “tình dục l nh mạnh an to n”, “m t số điều lưu ý về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên” Kết quả có hơn 80%
VT , thanh niên được cung cấp thông tin v tư vấn các n i dung về SKSS
VT , thanh niên; có hơn 75% nam, nữ chuẩn bị kết hôn được cung cấp thông tin, tư vấn về S SKSS/KHHG v được cung cấp các dịch vụ n y m t cách phù hợp, an to n v thuận tiện
Theo báo cáo của huyện Trảng Bom, tỉnh ồng ai thời gian qua huyện đã ban h nh nhiều kế hoạch, chương trình v thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho thanh, thiếu niên Hoạt
đ ng truyền thông, tư vấn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tới các đối tượng vị th nh viên, thanh niên được duy trì thường xuyên tại c ng đồng, trong nh trường, cơ quan, xí nghiệp Kết quả đến nay, mô hình “Tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân” đã được triển khai tại 17/17 xã, thị trấn; họat
đ ng của các câu lạc b tiền hôn nhân được duy trì thường xuyên, thu hút trên
28 ng n đo n viên, h i viên, thanh niên tham gia Dịch vụ chăm sóc, phối hợp
v hợp tác quốc tế trong chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho thanh, thiếu niên được chú trọng Trên 80% vị th nh niên v thanh niên hiểu
Trang 23biết đầy đủ kiến thức cơ bản về sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục; 95% thanh niên có nhu cầu được cung cấp dịch vụ tránh thai phù hợp v thuận tiện
Tại Bắc Giang, sau 4 năm thực hiện thí điểm Mô hình, 15 trường THPT
đã tổ chức hoạt đ ng sinh hoạt ngoại khóa (SH K) bằng nhiều hình thức phù hợp 100% các trường xây dựng được hòm thư v bảng tin tư vấn; 30% trường xây dựng hệ thống pano biển tường v pano kẹp mang n i dung, thông điệp tuyên truyền về SKSS VT /T hi cục Dân số - KHHG đã biên soạn, nhân bản 250 cuốn t i liệu tuyên truyền về SKSS VT /T , cung cấp hơn 10.000 tờ rơi, 250 đĩa V D phim tình huống về SKSS VT /T , đĩa ối thoại trẻ - Vắc xin cho tình yêu cung cấp cho các trường phục vụ hoạt đ ng tuyên truyền Bên cạnh việc duy trì hoạt đ ng của tủ sách truyền thông, bảng tin, hòm thư tư vấn về kiến thức DS/SKSS VT /T , nhiều trường đã xây dựng thêm hệ thống pano mang thông điệp truyền thông về SKSS VT /T , nhân bản, cấp phát t i liệu giáo dục giới tính, chăm sóc SKSS VT /T cho tất cả học sinh sau đó kiểm tra tích hợp v o kết quả học tập của các môn học có n i dung liên quan
Phần lớn các trường chọn hình thức tổ chức thi tìm hiểu DS/SKSS
VT /T để thu hút sự quan tâm, h o hứng cho học sinh v tạo những hiệu ứng tích cực ặc biệt năm 2013, Ban quản lý mô hình đã chỉ đạo, hướng dẫn các trường ngo i duy trì hoạt đ ng còn tổ chức được 03 cu c thi giao lưu tìm hiểu kiến thức về dân số, SKSS VT /T có sự tham gia của 100% trường thí điểm mô hình
ác hoạt đ ng của Mô hình đã nâng cao nhận thức cho học sinh trong
nh trường, nâng cao trách nhiệm của đ i ngũ cán b , giáo viên cũng như cha
mẹ học sinh về giáo dục kiến thức DS/SKSSVT cho con em mình, từng bước tháo gỡ những khó khăn trong việc giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho thanh niên Qua đây, nh trường đã có những đổi mới trong phương pháp
Trang 24dạy v học giờ ngoại khoá, chú trọng giảng dạy các kiến thức về DS/SKSS
VT /T v các kỹ năng đối mặt với cu c sống, rèn luyện các kỹ năng diễn thuyết, trao đổi, tìm ra hướng đi đúng, cách ứng xử hay cho học sinh ối với các em học sinh đã tự trang bị cho mình đời sống tinh thần l nh mạnh, phong phú thông qua các buổi ngoại khóa, nghiên cứu t i liệu, sách vở, xem phim, sưu tầm những b i học về kỹ năng sống Bên cạnh đó, tạo được môi trường thân thiện, gia đình thân thiện, c ng đồng thân thiện cũng l giải pháp góp phần trang bị phong phú vốn kỹ năng sống cho các bạn trẻ việc giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản
Với những kết quả đạt được v ý nghĩa như vậy, mô hình về SKSS/SKTD sẽ được tiếp tục triển khai v nhân r ng trong các trường THPT trên cả nước trong thời gian tiếp theo
3 Ý nghĩa của nghiên cứu
3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về mô hình sức khỏe sinh sản, làm sáng tỏ m t số lý thuyết Xã h i học, ông tác xã h i như: thuyết nhu cầu, lý thuyết xã h i hóa, thuyết học tập xã h i và các phương pháp về vai trò công tác xã h i
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
ề t i đề xuất cơ sở thực tiễn về mô hình chăm sóc SKSS VT , vận dụng lý thuyết công tác xã h i v o nghiên cứu đánh giá thực trạng mô hình chăm sóc SKSS tại trường THPT Yên Dũng 1
ề t i góp phần đánh giá tác đ ng của mô hình đến nhận thức SKSS
VT của học sinh THPT Yên Dũng 1, m t số yếu tố ảnh hưởng v đề xuất giải pháp nâng cao vai trò công tác xã h i trong thực hiện mô hình SKSS VTN
ề t i l t i liệu tham khảo cho các bậc cha mẹ, thầy cô giáo v cán b công tác xã h i trong giáo dục SKSS VTN
Trang 25ối với bản thân nh nghiên cứu: Qua quá trình nghiên cứu mô hình chăm sóc SKSS VT tại trường phổ thông, có cơ h i áp dụng những lý thuyết trong Xã h i học v ông tác xã h i v o thực tiễn ánh giá tình hình thực hiện mô hình hoạt đ ng ngoại khóa chăm sóc SKSS cho VT tại Bắc Giang
Từ đó, giúp nh nghiên cứu nắm vững kiến thức, kỹ năng tư vấn, công tác xã
h i, giúp VT các nhân tố ảnh hưởng tới việc triển khai mô hình v đề xuất giải pháp cho những nghiên cứu tiếp theo
4 âu hỏi nghiên cứu
Mô hình S SKSS VT tại trường THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang được triển khai dưới các hình thức v
n i dung như thế n o?
Hoạt đ ng của mô hình S SKSS VT ở trường THPT Yên Dũng số 1
có thu hút được sự tham gia r ng rãi của VT hay không?
Hiệu quả thực hiện mô hình S SKSS VT tại trường THPT Yên Dũng số 1? Mức đ h i lòng của VT trong tham gia mô hình S SKSS? ó những yếu tố n o ảnh hưởng đến S SKSS VT
ông tác xã h i có vai trò như thế n o trong tiếp cận mô hình S SKSS VT tại trường THPT Yên Dũng số 1? m thế n o để tăng cường vai trò của công tác xã h i trong thực hiện có hiệu quả mô hinh chăm sóc SKSS VTN?
5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Mục đích nghiên cứu
ghiên cứu thực trạng hoạt đ ng của mô hình chăm sóc SKSS VT tại trường THPT Yên Dũng số 1 ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đề xuất giải pháp vận dụng vai trò công tác xã h i trong thực hiện quả mô hình chăm sóc SKSS VT ở trường THPT Yên Dũng số 1, ham Sơn, Yên Dũng, Bắc Giang
Trang 265.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
ghiên cứu cơ sở lý luận về mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản VT ánh giá thực trạng triển khai mô hình chăm sóc SKSS VT tại trường THPT Yên Dũng số 1 dưới góc nhìn của công tác xã h i ề xuất biện pháp vận dụng vai trò của công tác xã h i trong tư vấn, giáo dục, liên kết các nguồn lực nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện mô hình chăm sóc SKSS VT
6 iả thuyết nghiên cứu
Mô hình S SKSS VT tại trường THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang diễn ra đa dạng cả về n i dung v hình thức
Mô hình S SKSS VT triển khai tại trường THPT Yên Dũng số 1 đạt được m t số kết quả đáng ghi nhận a số VT h i lòng khi tham gia mô hình CS SKSS VTN
TXH đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục, tư vấn, liên kết VT trong tiếp cận mô hình chăm sóc SKSS VT tại trường THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng
7 ối tượng, khách thể nghiên cứu
7.1 Đối tượng nghiên cứu
Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị th nh niên
7.2 Khách thể nghiên cứu
- Vị th nh niên tuổi từ 16 đến 18, học sinh trường THPT Yên Dũng, xã
ham Sơn, Huyện Yên Dũng, với tỉ lệ giới tính như nhau ở các đ tuổi;
- ác cán b tham gia thực hiện mô hình S SKSS VT ;
- Thầy cô giáo v cha mẹ của VTN;
- án b địa phương
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Trang 27ể thực hiện mục tiêu nhiệm vụ đặt ra Thu thập các thông tin có giá trị phục vụ cho quá trình nghiên cứu v ho n th nh luận văn n y Học viên đã thu thập, tổng hợp các t i liệu: Văn kiện đại h i ảng, hính sách nh nước
về S SKSS VT , các công trình nghiên cứu của các nước v Việt am về SKSS VTN, các báo cáo của phòng thống kê v phòng giáo dục xã, các công trình nghiên cứu của các học giả đi trước; các b i viết đăng trên các báo, tạp chí cũng như các sách, kỷ yếu khoa học đã được công bố v các văn bản, t i liệu của các ng nh có liên quan để có thông tin khách quan, phù hợp với hướng nghiên cứu của đề t i
8.2 Phương pháp phỏng vấn sâu
ghiên cứu tiến h nh phỏng vấn sâu 10 trường hợp VT l học sinh trường THPT Yên Dũng số 1, 05 trường hợp l cán b , giáo viên trường THPT Yên Dũng số 1 Tổ chức phỏng vấn 03 cán b địa phương v 05 phụ huynh VT hư vậy có tất cả 23 cu c phỏng vấn sâu được tiến h nh Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân nhằm thu thập những thông tin về hiểu biết, thái đ , h nh vi của VT đối với các vấn đề liên quan đến SKSS của
VT ; vai trò của nhân viên TXH nhằm bổ sung những thông tin m phương pháp định lượng không thực hiện được; Phương pháp phỏng vấn sâu cũng thu thập được những thông tin ảnh hưởng tới việc triển khai mô hình SSKSS
VT từ phía nh trường, địa phương v gia đình
Trang 28dựa v o bảng hỏi đối với nhóm đối tượng l VT v trưng cầu ý kiến đ i ngũ thực hiện mô hình S SKSS VT
To n b số liệu phỏng vấn bằng bảng hỏi được xử lý dựa trên phần mềm SPSS 20
9 Phạm vi nghiên cứu
Về mặt nội dung: ề t i chỉ tập trung nghiên cứu tình hình triển khai
mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên ở tỉnh Bắc Giang, vai trò giáo dục, tư vấn, kết nối nguồn lực của công tác xã h i thông qua việc triển khai mô hình chăm sóc SKSS VT v đề xuất giải pháp tăng cường vai trò công tác xã h i trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện mô hình chăm sóc SKSS VTN
Về mặt không gian: Trường THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn,
huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
Về mặt thời gian: từ tháng 4/2014 đến tháng 9/2014
10 ấu trúc của luận văn
go i phần mở đầu, kết luận v danh mục t i liệu tham khảo, n i dung của luận văn đựợc chia th nh 3 chương:
Chương 1: ơ sở lý luận v thực tiễn về nghiên cứu mô hình chăm sóc
sức khỏe sinh sản vị th nh niên
Chương 2: Thực trạng hoạt đ ng mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản
vị th nh niên ở trường TH S Yên Dũng 1, huyện Yên dũng, tỉnh Bắc Giang
Chương 3: M t số nhân tố tác đ ng v giải pháp tăng cường công tác
xã h i trong tiếp cận mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên ở trường THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
Trang 29hương 1 Ơ SỞ Ý U V THỰ TIỄ VỀ GHIÊ ỨU MÔ
HÌ H H M SÓ SỨ KHỎE SI H SẢ VỊ TH H IÊ
1.1 ác khái niệm công cụ
1.1.1 Vị thành niên
VT l giai đoạn đặc biệt của cu c đời con người ây l thời kỳ m
VT chưa được coi l người lớn song cũng không còn l trẻ con ó nhiều quan điểm khác nhau về tuổi VT Sự phân chia đ tuổi VT ở các quốc gia, các chủng t c v các khu vực có khác nhau Tuy nhiên có m t điểm thống nhất l VT nghĩa l người chưa trưởng th nh v còn do người lớn giám h
Theo WHO, VT có đ tuổi từ 10-19 tuổi Trên cơ sở quan niệm n y, người ta thường phân chia VT th nh ba nhóm: VT sớm: 10-14 tuổi, VT trung: 15-17 tuổi, VT mu n: 18-19 tuổi
Ở Việt am, pháp luật quy định từ 18 tuổi trở lên được coi l công dân
đã trưởng th nh ghĩa l khi đó họ không còn l VT nữa hư thế, VT ở nước ta thường được xác định trong đ tuổi từ 10 đến trước 18 tuổi ây l
m t điểm rất đáng lưu tâm trong nghiên cứu so sánh các chỉ báo về VT ở nước ta v các nước trên thế giới
Trong nghiên cứu n y, đối tượng l VT từ 16 đến 18 tuổi ây l đối tượng diễn ra rất nhiều thay đổi về tâm sinh lý lứa tuổi dậy thì, đồng thời chịu
sự chi phối của các mối quan hệ trong cu c sống v những tác đ ng mạnh mẽ của những yếu tố xã h i iều đặc biệt l các em có tâm lý muốn l m người lớn, thích được sống đ c lập, thích tự khẳng định mình
ối với nhóm tuổi n y đang trong giai đoạn học sinh, đây cũng l thời
kỳ m nhận thức xã h i của các em đang dần trưởng th nh, va chạm với xã
h i tăng lên, sức ép từ môi trường xung quanh v nhiệm vụ học tập cũng nặng
nề hơn những năm phổ thông trước đó
ặc điểm tâm sinh lý VT đang trong đ tuổi THPT(16 -18 tuổi)
Trang 30Ở tuổi n y đang có những biến đổi to lớn cả về tâm sinh lý v tình cảm, đặc biệt l tâm lý “muốn được l m người lớn” v sự xuất hiện, nảy nở m t loại tình cảm đặc biệt, đó l tình yêu nam nữ Sự phát triển về tính dục trong giai đoạn n y của các em dẫn đến nhu cầu về tình dục v sự hấp dẫn giới tính giữa hai người khác phái ặc điểm chung của VT l :
Về mặt giới tính: đa số các em đã qua thời dậy thì, dấu hiệu giới tính đã phát triển rõ rệt l m cho cơ thể của các em có sự thay đổi rõ r ng
Với mong muốn xác định vị trí xã h i của mình, các em cố gắng không ngừng để tìm cách được sự tôn trọng v tin tưởng của người lớn
Đời sống tình cảm: đời sống xúc cảm, tình cảm của lứa tuổi n y rất
phong phú v đa dạng hững đặc điểm nổi bật về tình cảm ở đ tuổi n y biểu hiện tập trung ở những đặc điểm:
Tình bạn ở đ tuổi n y đã có cơ sở, có lý trí v bền vững hơn lứa tuổi thiếu niên: các em mong muốn sự chân th nh, sự tin tưởng, hiểu biết v tôn trọng, sẵn s ng giúp đỡ lần nhau Tình bạn rất bền vững, nguyên nhân kết bạn phong phú
ối với cha mẹ: các em thường biểu hiện tính tự lập ác em có tâm lý cho rằng người lớn thường đánh giá không đúng đắn, nghiêm túc những điều
m các em nghĩ, những việc các em l m cũng như sự trưởng th nh của các
em Bởi vậy, các em dễ có xu hướng xa lánh người lớn m tìm sự đồng tình, đồng cảm ở các bạn cùng lứa tuổi
Trang 31ó sự phân hóa tình cảm cấp cao, có ý thức rõ rệt về ranh giới, phạm vi
v n i dung của mỗi loại tình cảm
Tình cảm đạo đức được b c l rõ như: sự khâm phục, kính trọng những con người dũng cảm, kiên cường hững tình cảm cao đẹp khác về trí tuệ, thẩm mỹ cũng được hình th nh sâu sắc: sự say mê văn học, nghệ thuật hoặc những môn khoa học… v phấn đấu vì nó không mệt mỏi
hư vậy, nhìn m t cách chung nhất, trong giai đoạn không còn l trẻ con nhưng chưa trở th nh người lớn n y, đặc trưng cơ bản của nhóm xã h i
n y l sự tăng trưởng nhanh về mặt thể chất với việc ho n thiện cơ quan sinh sản v sự trưởng th nh nhanh chóng về xã h i hính trong thời điểm n y, ở tuổi VT diễn ra m t sự đổ vỡ v khủng hoảng trong tâm lý v tình cảm ác
em hầu như rơi v o tâm trạng đảo l n các chuẩn mực giá trị v thẩm mỹ V
sự đảo l n ấy sẽ c ng gay gắt hơn trong m t môi trường nhiều biến đ ng v
sự thay đổi mạnh mẽ như xã h i Việt am giai đoạn hiện nay
1.1.2 Sức khoẻ sinh sản
* Sức khoẻ
Sức khỏe được định nghĩa trong mối liên hệ với chuẩn mực sức khỏe
v lệch chuẩn hay bệnh tật Theo định nghĩa của tổ chức WHO:“Sức khỏe là một trạng thái hoàn hảo về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không đơn thuần
là không có bệnh tật hay không có tàn tật”
* Sức khoẻ sinh sản
Trong truyền thống văn hóa Việt am không thấy đề cập đến khái niệm SKSS m chỉ nói đến sức khỏe, giới tính v tình dục Khái niệm SKSS được du nhập từ các nước phương Tây v o nước ta trong thời gian gần đây SKSS không phải l cái gì xa lạ m nó l m t phần của sức khỏe con người nói chung
Trang 32ho đến nay, vẫn còn nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau về SKSS hẳng hạn, có quan điểm cho rằng, SKSS chỉ liên quan đến b máy sinh sản
và quá trình sinh sản của con người Quan điểm khác lại chỉ đề cập đến SKSS như l hoạt đ ng tình dục hoặc l sự khỏe mạnh về thể chất, thể lực…
Từ năm 1984 tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra khái niệm SKSS v coi
“SKSS l m t trạng thái khỏe mạnh h i hòa về thể chất, tinh thần v xã h i trong tất cả mọi khía cạnh liên quan đến hệ thống sinh sản chứ không phải chỉ
l không có bệnh tật hay thương tổn hệ thống sinh sản”
Khái niệm trên đã được l m rõ thêm v được chính thức hóa trong phạm vi to n thế giới từ: H i nghị quốc tế lần thứ 3 về Dân số v Phát triển, họp tại ai Rô, tháng 9.1994 (H i nghị ai Rô) Trong chương trình h nh
đ ng của H i nghị ai Rô cũng đã đề cập đến các n i dung cơ bản của chăm sóc SKSS bao gồm:
Trong kế hoạch h nh đ ng sau H i nghị airo của U FPA, SKSS bao gồm 6 n i dung chính:
(1) Tư vấn, giáo dục, truyền thông v dịch vụ KHHG an to n, hiệu quả v chấp nhận tự do lựa chọn của khách h ng, kể cả nam giới
(2) hú trọng SKSS VT ngay từ lúc bước v o tuổi hoạt đ ng tình dục
(5) iều trị vô sinh
(6) Xử trí các vấn đề sức khỏe phụ nữ như các bệnh phụ khoa, giáo dục tình dục học cho cả nam v nữ, huy đ ng nam giới có trách nhiệm trong mỗi
h nh vi tình dục v sinh sản.[14, tr.17]
Sức khỏe sinh sản được cấu th nh bởi nhiều yếu tố có liên quan chặt chẽ v tác đ ng qua lại lẫn nhau, trong đó KHHG được coi l yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của SKSS
Trang 331.1.3 Chăm sóc sức khoẻ sinh sản
Theo “Một số nghiên cứu về SKSS tại Việt Nam sau Cairo”:
“ hăm sóc SKSS l m t tổng thể các biện pháp kỹ thuật v dịch vụ góp phần nâng cao sức khỏe v hạnh phúc bằng cách phòng ngừa v giải quyết các vấn đề về sức khỏe sinh sản ó cũng bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích l đề cao cu c sống v các mối quan hệ riêng rư, chứ không chỉ l việc tư vấn v chăm sóc liên quan đến sinh sản v các B TQ TD”
hăm sóc SKSS về quyền của phụ nữ v nam giới được thông tin v tiếp cận các biện pháp KHHG an to n, hiệu quả, dễ d ng v thích hợp tùy theo sự lựa chọn của họ cũng như được lựa chọn những phương pháp thích hợp nhằm điều hòa việc sinh đẻ không trái với pháp luật, quyền được tiếp cận với các dịch vụ SSK thích hợp giúp cho người phụ nữ trải qua thai nghén v sinh đẻ an to n, v tạo cho các cặp vợ chồng những điều kiện tốt nhất để có đứa con khỏe mạnh
ũng có ý kiến cho rằng: SSKSS l hiểu biết, thái đ , h nh vi, nhằm đạt được sự khỏe mạnh, h i hòa về thể chất, tinh thần v xã h i trong tất cả mọi khía cạnh liên quan đến hệ thống sinh sản, các chức năng v quá trình sinh sản chứ không phải chỉ l không có bệnh tật hay tổn thương hệ thống sinh sản
Theo ý kiến của chúng tôi – những người nghiên cứu đề tài này, CS
SKSS không chỉ l hiểu biết, thái đ , h nh vi nhằm đạt được sự khỏe mạnh,
h i hòa về thể chất, tinh thần v xã h i trong tất cả mọi khía cạnh liên quan đến hệ thống sinh sản m còn l cách tiếp cận v hưởng lợi từ các biện pháp
kỹ thuật v dịch vụ góp phần nâng cao sức khỏe v hạnh phúc phòng ngừa v giải quyết các vấn đề về SKSS
Trang 341.1.4 Chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên và dịch vụ sức khỏe thân thiện với vị thành niên
Chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN:
hăm sóc sức khỏe sinh sản VT : bao gồm tư vấn về tuổi dậy thì, vệ sinh kinh nguyệt, phòng tránh mang thai ngo i ý muốn v phòng tránh các bệnh TQ TD bao gồm cả HIV/ IDS [20]
Dịch vụ sức khỏe thân thiện với VTN
Theo tổ chức Y tế thế giới, dịch vụ sức khỏe thân thiện với VT l
" ác dịch vụ có thể tiếp cận được v phù hợp với VT " Dịch vụ sức khỏe thân thiện với VT cần đảm bảo các tiêu chuẩn như địa điểm, giá cả phù hợp,
đ an to n, phục vụ theo phương cách m VT chấp nhận được nhằm đáp ứng nhu cầu của VT v khuyến khích các em trở lại cơ sở y tế khi cần cũng như giới thiệu về dịch vụ tới bạn bè
ác cơ sở có thể triển khai cung cấp thông tin giáo dục truyền thông v
tư vấn về SKSS/SKTD cho VT bao gồm: các trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe, nh văn hóa, câu lạc b VT , góc thân thiện tại c ng đồng/trường học
ác cơ sở có thể triển khai cung cấp thông tin giáo dục truyền thông v
tư vấn về SKSS/SKTD cho VT bao gồm: các trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe, các trung tâm tư vấn chuyên biệt về SKSS/SKTD, các trung tâm tư vấn chung về hôn nhân v gia đình, các góc tư vấn, góc thân thiện cho
VT , các phòng tư vấn của cơ sở y tế dự phòng, phòng tư vấn của cơ quan xí nghiệp, các hiệu thuốc
ác cơ sở có thể triển khai cung cấp thông tin giáo dục truyền thông v
tư vấn dịch vụ khám chữa bệnh về SKSS/SKTD cho VT : các bệnh viện đa khoa tuyến trung ương tuyến tỉnh, tuyến huyện có khoa phụ sản, các bệnh viện chuyên khoa phụ sản, chuyên khoa nhi, chuyên khoa da liễu, các bệnh
Trang 35viện có khoa nam học, các trung tâm S SKSS tỉnh/th nh phố, trung tâm y tế
dự phòng các quận huyện, trạm y tế xã phường, các cơ sở y tế tư nhân có chuyên khoa phụ sản, các h i ng nh nghề, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức
tư nhân hợp pháp có liên quan đến VT
1.1.5 Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên
Mô hình l m t hình thức diễn đạt ngắn gọn các đặc trưng chủ yếu của
m t đối tượng để nghiên cứu đối tượng ấy Hiện nay, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về mô hình, bao gồm:
Mô hình được hiểu l vật cùng hình dạng nhưng l m thu nhỏ lại, mô phỏng cấu tạo v hoạt đ ng của m t vật khác để trình b y, nghiên cứu
Mô hình l công cụ để giúp ta thể hiện m t sự vật, hiện tượng, quá trình n o đó phục vụ cho hoạt đ ng học tập, nghiên cứu, sản xuất v các sinh hoạt tinh thần của con người Mô hình được phân loại theo các dạng: mô hình
hệ thống, mô hình cấu trúc, mô hình logic, mô hình toán, mô hình xã h i Trong đó mô hình xã h i l m t kiểu mẫu tương tác xã h i, m t cung cách ứng
xử, m t mẫu tương tác m chủ thể xã h i bắt chước, học hỏi v tiến h nh theo
hư vậy có thể hiểu mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên
là mô hình xã h i, m t loại dịch vụ sức khỏe thân thiện với VT , l m t công
cụ, m t dạng thức tương tác, ứng xử giữa các chủ thể có liên quan trong cùng
m t hệ thống trên cơ sở vị trí, vai trò của họ trong hệ thống đó, l m t hình thức cung cấp các n i dung tư vấn về tuổi dậy thì, vệ sinh kinh nguyệt, phòng tránh mang thai ngo i ý muốn v phòng tránh các bệnh TQ TD bao gồm cả HIV/AIDS để VT học hỏi v tiến h nh theo
Trong đề t i n y, tác giả luận văn nghiên cứu các hoạt đ ng chăm sóc sức khỏe sinh sản thân thiện với VT trong mô hình CS SKSS VTN như:
âu lạc b , truyền thanh, trung tâm tư vấn, lồng ghép qua các môn học, tờ rơi;
Trang 36sách báo, tạp chí v các tư vấn thăm khám chăm sóc sức khỏe sinh sản thân
thiện với VT
1.1.6 Khái niệm liên quan công tác xã hội
Khái niệm CTXH
Hiệp h i quốc gia nhân viên xã h i Mỹ (NASW - 1970): “ ông tác xã
h i l m t chuyên ng nh để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc c ng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã h i của họ v tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được mục tiêu đó”
Khái niệm nhân viên xã hội / nhân viên công tác xã hội
“ hân viên xã h i l những người có ý thức, tay nghề vững chắc (kỹ năng, chuyên môn) Họ l cầu nối giữa đối tượng với các nguồn hỗ trợ của xã
h i v l người có trách nhiệm kết nối những việc l m của các phòng ban có liên hệ tới đối tượng để có được sự thống nhất nhằm hiệu quả tối đa nguồn hỗ trợ cho các đối tượng.”
Chính vì thế nhân viên xã h i có vai trò trách nhiệm rất lớn trong hoạt
đ ng sự nghiệp của mình
1.1.7 Vai trò công tác xã hội
Vai trò của TXH l can thiệp v o cu c sống của cá nhân, gia đình, nhóm người có vấn đề, c ng đồng v các hệ thống xã h i nhằm hỗ trợ thân chủ đạt được sự thay đổi về mặt xã h i, giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ với con người v để nâng cao an sinh xã h i
ể đạt được các điều n y, ng nh TXH phải thực hiện các nhiệm vụ tham vấn, trị liệu, giáo dục, thương lượng, hòa giải, hỗ trợ, hoạch định v nghiên cứu… Tùy thu c v o từng trường hợp cụ thể, ví dụ như tùy thu c v o nhu cầu của người nhận dịch vụ v nguồn lực có được, cũng như tùy v o vai trò cụ thể của mình trong cơ quan, tổ chức m nhân viên TXH sẽ phối hợp thực hiện các nhiệm vụ trên cũng như chọn phương pháp thực hiện phù hợp
Trang 37Theo quan điểm của Feyerico (1973) người nhân viên xã h i có những vai trò sau đây:
Vai trò l người kết nối các dịch vụ, chính sách v giới thiệu cho đối tượng các chính sách, dịch vụ, nguồn t i nguyên đang sẵn có
Vai trò l người biện h : l người bảo vệ quyền lợi cho đối tượng để họ được hưởng những dịch vụ, chính sách, quyền lợi của họ đặc biệt trong những trường hợp họ bị từ chối
Vai trò l người vận đ ng/hoạt đ ng xã h i: l nh vận đ ng xã h i tổ chức các hoạt đ ng xã h i để biện h , bảo vệ quyền lợi cho đối tượng, cổ vũ tuyên truyền
Vai trò l người giáo dục: l người cung cấp kiến thức kỹ năng liên quan tới vấn đề họ cần giải quyết, nâng cao năng lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay c ng đồng qua tập huấn, giáo dục c ng đồng
Vai trò người tạo sự thay đổi: hân viên xã h i tham gia v o các hoạt
đ ng phát triển c ng đồng để tạo nên sự thay đổi về đời sống cũng như tư duy của người dân trong c ng đồng nghèo l m t ví dụ
Vai trò l người tư vấn: hân viên xã h i tư vấn, cung cấp thông tin cho cá nhân, gia đình c ng đồng, l m việc với những nh chuyên môn khác
để giúp họ có được những dịch vụ tốt hơn
Vai trò l người tham vấn: nhân viên xã h i trợ giúp gia đình v cá nhân tự mình xem xét vấn đề, v tự thay đổi Ví dụ như nhân viên xã h i tham gia tham vấn giúp trẻ em bị xâm hại tình dục hay phụ nữ bị bạo h nh vượt qua khủng hoảng
Vai trò l người trợ giúp xây dựng v thực hiện kế hoạch c ng đồng Vai trò l người chăm sóc, người trợ giúp: nhân viên xã h i có thể thực hiện nhiệm vụ của người chăm sóc những người gi , trẻ em trong các trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng tập trung
Trang 38Vai trò l người quản lý h nh chính: nhân viên xã h i khi n y thực hiện những công việc cần thiết cho việc quản lý các hoạt đ ng, các chương trình, lên kế hoạch v triển khai kế hoạch các chương trình dịch vụ cho cá nhân, gia đình v c ng đồng Thực hiện công tác đánh giá v báo cáo về sự thực hiện công việc, chất lượng dịch vụ…
gười tìm hiểu, khám phá c ng đồng: nhân viên xã h i đi v o c ng đồng để xác định vấn đề của c ng đồng để đưa ra những kế hoạch trợ giúp, theo dõi, giới thiệu chuyển giao những dịch vụ cần thiết cho các nhóm đối tượng trong c ng đồng [12, tr 24 – 25]
1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu
1.2.1 Lý thuyết nhu cầu
Thuyết nhu cầu của braham Maslow, lý thuyết của ông giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những nhu cầu của con người bằng cách nhận diện
m t hệ thống thứ bậc các nhu cầu Ông đã đem các loại nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ theo tính đòi hỏi của nó v thứ tự phát sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại sắp xếp th nh thang bậc về nhu cầu của con người
tư thấp đến cao
Hệ thống cấp bậc nhu cầu của Maslow thường được thể hiện dưới dạng
m t hình kim tự tháp, các nhu cầu ở bậc thấp thì c ng xếp phía dưới
Trang 39V o đầu những năm 70, nhiều nh nghiên cứu nhận ra rằng tăng trưởng kinh
tế nói chung không nhất thiết loại bỏ được nghèo đói, chính vì thế thuyết nhu cầu
cơ bản được Tổ chức ao đ ng thế giới (I O) công nhận v o năm 1976 hu cầu cơ bản bao gồm các yếu tó như mức tiêu thụ tối thiểu của m t gia đình l đủ
ăn Dựa trên lý thuyết n y để hiểu nhu cầu v tạo điều kiện cho vị th nh niên thực hiện đáp ứng nhu cầu cần thiết về chăm sóc sức khỏe sinh sản
Sự quan tâm, những ưu tiên của vị th nh niên về chăm sóc sức khỏe sinh sản hững vấn đề liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản m vị th nh niên đang gặp khó khăn?
hững giải pháp để giải quyết những vấn đề của vị th nh niên gặp phải?
Vị th nh niên cần được tham gia như thế n o v o mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản?
Vị th nh niên có thể có những thay đổi gì sau khi mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản được triển khai? Thái đ , mức đ h i lòng v sự tham gia của vị
th nh niên như thế n o?
1.2.2 Lý thuyết xã hội hoá
Theo tác giả luận văn, khái niệm xã h i hóa hiện nay được dùng với hai
ý nghĩa: Thứ nhất, theo quan niệm đời thường, khái niệm n y chỉ sự tăng
cường chú ý quan tâm của xã h i về vật chất v tinh thần đến những vấn đề,
Trang 40sự kiện cụ thể n o đó của xã h i m trước đây chỉ có m t b phận của xã h i
có trách nhiệm quan tâm ó l quá trình xã h i hóa các vấn đề, sự kiện xã
h i như xã h i hóa giáo dục, xã h i hóa y tế… Thứ hai, thuật ngữ xã h i hóa
được sử dụng trong xã h i học để chỉ quá trình chuyển biến con người từ chỉnh thể sinh vật th nh chỉnh thể xã h i ây chính l quá trình xã h i hóa cá nhân hình thành nhân cách
Xã h i hóa cá nhân l quá trình cá nhân học tập, lĩnh h i các giá trị, chuẩn mực đồng thời không ngừng sáng tạo ra các giá trị, chuẩn mực mới để
có thể hòa nhập v o các mối quan hệ xã h i ây l m t quá trình liên tục, bắt đầu từ khi cá nhân sinh ra cho đến khi chết đi Quá trình n y diễn ra không giống nhau trong mỗi giai đoạn cu c đời, gắn liền với quá trình trưởng th nh của cá nhân
eil Smelser, nh xã h i học người Mỹ định nghĩa “Xã hội hóa là quá trình mà trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình” Ở đây, vai trò của cá nhân trong quá trình xã h i hóa chỉ giới hạn
trong việc tiếp nhận các kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực m chưa đề cập tới khả năng cá nhân có thể tạo ra những giá trị, kinh nghiệm, chuẩn mực để xã
h i học theo
M t nh xã h i học khác của Mỹ, Fichter đã xem “Xã hội hóa là một quá trình tương tác giữa người này và người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuân mẫu hành động và thích nghi với những khuân mẫu hành động đó” ịnh nghĩa n y đã chú ý hơn đến tính tích cực của cá nhân trong
quá trình xã h i hóa
ịnh nghĩa của nh khoa học người ga, G ndreeva đã nêu được cả
hai mặt của quá trình xã h i hóa: “Xã hội hóa là quá trình hai mặt Một mặt,
cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào môi trường
xã hội, vào hệ thống các quan hệ xã hội Mặt khác, cá nhân tái sản xuất một