Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
241 KB
Nội dung
ĐẠI HỌCQUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG VĂN MINH VÕ THỊ THU THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.70.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HIỆU TS HUỲNH VĂN THÔNG Phản biện độc lập: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo, họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 10 - 12, Đinh Tiên Hồng, Q.1, Tp Hồ Chí Minh vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư việnTrường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Thư viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh DẪN NHẬP 0.1 Lý chọn đề tài Từ đời đến nay, truyền hình cho thấy vị trí tầm quan trọng lĩnh vực truyền thơng, có việc đáp ứng ngày cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa đại đa số quần chúng Ở Việt Nam, bước vào giai đoạn đổi từ năm 1986 nay, truyền hình có bước phát triển mạnh mẽ gắn với chuyển biến sâu sắc đời sống văn hóa cộng đồng dân cư, thành phố lớn Xét từ khía cạnh văn hóa đại chúng (VHĐC), thái độ công chúng truyền hình tán thưởng hay phê phán, nhìn chung để tác động hay thụ hưởng truyền hình, dù đứng vị trí chủ thể (nhà quản lý, nhà sản xuất, khán giả), quan điểm truyền hình thường theo hai hướng chính: phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Việc quản lý truyền hình địi hỏi công bằng, khách quan khoa học, hướng tới việc dung hịa mục tiêu mang tính đối lập, mâu thuẫn từ góc nhìn khác Qua Luận án “Quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn Văn hóa đại chúng (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình TP HCM)”, người viết mong nhận diện tính đại chúng truyền hình qua thơng điệp đa dạng chuyển tới khán giả, từ góp phần vào việc quản lý hoạt động truyền hình cách có hiệu quả, truyền hình Việt Nam vừa đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố vừa thỏa mãn nhu cầu thơng tin, học tập giải trí lành mạnh đại đa số quần chúng khán giả 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy có hai hướng tiếp cận Thứ nghiên cứu truyền hình bối cảnh VHĐC phổ biến nước phương Tây số nước châu Á có hoạt động truyền hình phát triển; thứ hai nghiên cứu truyền thơng Việt Nam có đề cập tới truyền hình Ở hướng thứ nhất, giới nghiên cứu cho đời nhiều lý thuyết phương pháp tiếp cận nghiên cứu vai trị truyền hình đời sống văn hóa, xã hội nước phương Tây (nơi truyền hình coi hình thức VHĐC), việc nghiên cứu truyền hình nói chung quản lý truyền hình theo hướng tiếp cận VHĐC hạn chế châu Á mặt lý thuyết Theo hướng thứ hai Việt Nam, truyền hình có gần nửa kỷ hình thành phát triển, lĩnh vực nghiên cứu truyền hình nước ta chưa có hệ thống lý luận cụ thể Bên cạnh đó, VHĐC đặt vấn đề nghiên cứu gần đây, cơng trình khoa học có liên quan đến truyền hình quản lý truyền hình (xã hội học, khảo sát thực nghiệm, báo chí học…) thường đặt chung nghiên cứu truyền thông đại chúng mà hướng nghiên cứu tập trung vào cơng chúng - người tiếp nhận từ góc nhìn xã hội học và báo chí học Các cơng trình hai hướng tiếp cận nghiên cứu lĩnh vực chun mơn truyền hình có liên hệ với nhiều mơn khoa học khác nhau, nhìn chung cịn hạn chế lĩnh vực văn hóa Hơn nữa, việc nghiên cứu hoạt động truyền hình từ góc nhìn VHĐC Việt Nam cịn mẻ chưa có cơng trình độc lập phân tích cách có hệ thống truyền hình với vai trị vừa phương tiện vừa hợp phần VHĐC Khoảng trống thực tế đầy khó khăn động lực thúc đẩy nghiên cứu tác giả đề tài 0.3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án đặt ba vấn đề cần quan tâm làm rõ: -Một là, bổ sung hướng tiếp cận nghiên cứu quản lý hoạt động ngành truyền hình gắn liền với thái độ nhu cầu khán giả tác động VHĐC -Hai là, tìm thành công hạn chế hoạt động quản lý truyền hình Việt Nam nay, qua cho thấy tầm quan trọng mối quan hệ quản lý truyền hình VHĐC -Ba là, dự báo xu hướng phát triển môi trường truyền thông ảnh hưởng đến VHĐC tác động làm thay đổi thái độ, nhu cầu khán giả truyền hình, từ khuyến nghị giải pháp nhằm cải tiến đổi phương thức quản lý truyền hình cho phù hợp với phát triển Đối tượng nghiên cứu luận án công tác quản lý hoạt đông truyền hình Việt Nam từ góc nhìn VHĐC Chúng giới hạn đối tượng nghiên cứu trường hợp “Đài truyền hình TP HCM” (HTV) với thể hai kênh quảng bá (dịch vụ cơng) có nhiều ảnh hưởng công chúng HTV9 HTV7; không gian nghiên cứu địa bàn TP HCM vùng lân cận; thời gian nghiên cứu vòng mười năm trở lại đây, từ lúc VHĐC bắt đầu có tác động rõ nét đời sống kinh tế - xã hội đô thị lớn ảnh hưởng đến hoạt động truyền hình qua việc phổ biến nội dung thu hút đông đảo khán giả 0.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu -Phương pháp lịch sử: Làm rõ mối quan hệ văn hóa đại chúng phương thức quản lý truyền hình trình phát triển truyền hình Việt Nam, cụ thể HTV -Phương pháp so sánh: Phân tích đặc điểm cách tiếp nhận truyền hình khán giả TP HCM qua thời kỳ so với địa phương, đài truyền hình khác Việt Nam cấp độ xuyên văn hóa với số quốc gia theo lịch đại đồng đại -Phương pháp quan sát tham dự: Khảo sát định tính q trình tiếp xúc, làm việc với nhiều người thuộc giới quản lý, sản xuất, phân phối sản phẩm truyền hình khán giả -Phương pháp hệ thống: Phân tích vấn đề đồng đại lịch đại truyền hình Việt Nam, cụ thể HTV mối quan hệ với VHĐC -Phương pháp phân tích tổng hợp : Dựa vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể HTV khả nghiên cứu tác giả để phân tích yếu tố phận cơng tác quản lý HTV sau khái qt lại tồn hoạt động để tìm chất quy luật hoạt động HTV từ góc nhìn VHĐC -Phương pháp liên ngành: Áp dụng phương pháp liên ngành hai cấp độ sử dụng số khái niệm lý thuyết khoa học truyền thông phương pháp nghiên cứu xã hội học để soi rọi tìm hiểu lĩnh vực có tính giáp ranh truyền thông đại chúng VHĐC -Phương pháp điều tra xã hội học: Phục vụ cho trình bước chứng minh quan hệ hữu đối tượng nghiên cứu, thể mức độ thái độ quan tâm nhu cầu khán giả chương trình HTV, từ đánh giả mức độ quản lý hiệu HTV từ góc nhìn VHĐC Việc nghiên cứu đề tài dựa nguồn tư liệu tài liệu chính: -Tư liệu bao gồm nguồn: Tư liệu khảo sát, điều tra xã hội học; Tư liệu lưu trữ hành HTV có liên quan đến đề tài -Tài liệu bao gồm nguồn: Lý luận văn hóa VHĐC; Lý luận văn hóa quản lý quản lý văn hóa; Nghiên cứu truyền hình, nghiên cứu quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn VHĐC; tài liệu liên quan đến Đài truyền hình TP.HCM; Văn pháp quy quản lý nhà nước ngành truyền hình Việt Nam 0.5 Bố cục luận án Chương (31 trang) bao gồm hai nội dung chủ yếu sở lý luận với khái niệm công cụ lý thuyết tiếp cận vận dụng để phân tích xuyên suốt luận án sở thực tiễn trình phát triển truyền hình Việt Nam có HTV Chương hai (50 trang) phân tích vấn đề thực tiễn diễn hoạt động sản xuất nội dung HTV sở lý luận thực tiễn truyền hình giới Việt Nam từ góc nhìn VHĐC Chương ba (30 trang) bổ sung hoạt động quản lý HTV lĩnh vực hoạt động liên kết sản xuất nội dung, kỹ thuật, dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ công tác sản xuất nội dung HTV đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cơng chúng Từ thực tiễn quản lý HTV nhìn từ góc độ VHĐC, chương bốn (36 trang) chương cuối nêu lên hướng vận động truyền hình Việt Nam, có tham khảo, so sánh số kinh nghiệm truyền hình giới để khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý truyền hình Việt Nam nói chung HTV nói riêng, hướng đến đại chúng khán giả bối cảnh toàn cầu hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hóa đại chúng góc nhìn văn hóa đại chúng Khái niệm văn hóa đại chúng (VHĐC) sử dụng luận án hình thức văn hóa xã hội đại, có thuật ngữ tiếng Anh “Popular Culture”, dạng thức văn hóa thuộc dân chúng, số đơng quần chúng hướng tới quần chúng Vào kỷ XIX, đầu kỷ XX, “Popular Culture” hình thành theo nghĩa (mặc dầu chưa có tên gọi thức) hội đủ các tiền đề quan trọng Tiền đề thứ sản xuất đại cơng nghiệp mang tính hàng hóa có khả đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng loạt khối cơng chúng thuộc nhiều nhóm xã hội khác không gian địa lý rộng lớn xuyên quốc gia Tiền đề thứ hai hay gọi tiền đề dựa phát triển xuất phương tiện truyền thông đại chúng (báo in, phát thanh, truyền hình Internet) Tiền đề thứ ba, tiền đề quan trọng nhận thức người thay đổi theo hướng nhìn nhận tích cực vai trị cá nhân nhóm người việc hình thành xu hướng văn hóa có khả tập hợp thành khối cơng chúng văn hóa tác động trực tiếp lên trình hoạt động sản xuất vật chất sáng tạo giá trị tinh thần Từ ba tiền đề trên, định nghĩa “Popular Culture” theo hai khía cạnh sản xuất tiêu thụ hay sáng tạo hưởng thụ 1.Định nghĩa theo khía cạnh sản xuất (sáng tạo): “Popular Culture” tất mà nhân dân thực tạo cho bao gồm tất hoạt động sống hàng ngày từ ăn uống, giải trí tới giao tiếp, ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội Định nghĩa theo khía cạnh tiêu thụ (hưởng thụ): “Popular Culture” hình thức giải trí sản xuất thông qua truyền thông thương mại (truyền hình, điện ảnh, kỹ nghệ âm nhạc…) có đủ lực kinh tế kỹ thuật để đạt đến lượng khán, thính, độc giả phủ rộng mặt địa lý, đa dạng thành phần nặc danh Định nghĩa thứ hai sử dụng tương đối rộng rãi “Popular Culture” bị phê phán nhiều hơn, nhiều người cho kiểu văn hóa sản sinh từ truyền thơng thương mại đe dọa văn hóa đích thực cách thủ tiêu khát vọng sáng tạo người dân – khát vọng thỏa mãn thông qua lao động – hình thành nên thói quen hưởng thụ bị động Góc nhìn VHĐC hay nói cách khác hướng tiếp cận nghiên cứu vấn đề dựa tham chiếu đặc điểm tính chất VHĐC Góc nhìn VHĐC mang tính chủ quan người nghiên cứu, qua mối quan hệ đối tượng nghiên cứu VHĐC làm rõ, cho thấy VHĐC tạo dấu ấn đối tượng nghiên cứu Văn hóa giới đại VHĐC phương tiện truyền thông, mà truyền hình phương tiện chủ yếu, “ni sống” hàng ngày Góc nhìn VHĐC cần xem hướng tiếp cận quan trọng nghiên cứu vận hành thiết chế truyền thông đại chúng mà việc quản lý truyền hình bối cảnh khơng thể nằm ngồi ảnh hưởng VHĐC 1.1.2 Khung lý thuyết cho quản lý truyền hình mối quan hệ với văn hóa đại chúng • Lối tiếp cận“Sử dụng Hài lòng” (Uses and Gratifications) Lối tiếp cận nhánh nghiên cứu thuộc nhóm có quan điểm chức luận để nghiên cứu tượng VHĐC cịn gọi tiếp cận “Cơng chúng động” (Active Audience) hay “Sử dụng Hài lịng” (Uses and Gratifications, gọi tắt U&G), giải thích việc hưởng thụ truyền thông mối quan hệ với việc thỏa mãn nhu cầu xã hội tâm lý cá nhân Trong cơng trình nghiên cứu khán, thính giả truyền hình phát Anh vào năm 1972 theo mơ hình “Sử dụng Hài lịng”, Denis McQuail hệ thống nhu cầu truyền thơng khán giả thành nhóm chính: Nhu cầu thông tin; Nhu cầu khẳng định thân; Nhu cầu giao tiếp gắn kết xã hội; Nhu cầu tiêu khiển (giải trí) Căn vào nhóm nhu cầu khán giả (thực nhóm mang tính giải trí), truyền hình có nhiệm vụ sản xuất chương trình nhóm chương trình để thực chức tổng hợp chức năng: thông tin, giáo dục, liên kết xã hội mang tính giải trí • Mơ hình “Mã” (Encoding/Decoding) Mơ hình Mã/Giải mã (Encoding/Decoding), sau gọi mơ hình “Mã”, Stuart Hall khởi xướng David Morley phát triển thành lý thuyết qua tác phẩm Khán giả chương trình Nationwide- Tồn quốc (The Nationwide Audience) gắn liền với thay đổi truyền hình giới hướng khán giả Thơng điệp truyền hình, theo Hall, ký hiệu mã hóa theo ý đồ tác giả hay nhóm tác giả Khơng lý hàng triệu khán giả khác lại giải mã theo ý đồ mã hóa tác giả Trong cơng trình nêu trên, Morley chia cách tiếp nhận hay cách “đọc” nội dung chương trình thành nhóm chính: người tiếp nhận tư tưởng “chủ đạo” (Dominant/Hegemony Readings) giải mã gần nguyên vẹn nội dung thơng điệp; người tiếp nhận có thương lượng (Negotiated Readings) phần giải mã thơng điệp có thay đổi ý nghĩa, chí phản đối số nội dung để thích ứng với hồn cảnh mình; người tiếp nhận đối lập (Oppositional Readings) hiểu nội dung thông điệp không chấp nhận nội dung mà cho thơng điệp cịn chuyển tải nội dung hoàn toàn khác 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Truyền hình Việt Nam bối cảnh đổi tồn diện đất nước Trong vịng gần 30 năm đổi mới, ngành truyền hình Việt Nam có bước phát triển vượt bậc sở hạ tầng nội dung chương trình phục vụ phát sóng Hiện nay, nước có 67 đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương, 47 đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền phục vụ cho 2,5 triệu thuê bao với nội dung đa dạng phong phú, đủ thể loại ngồi nước, phát sóng 24/24 ngày, phủ sóng mặt đất hầu hết khu vực địa hình nước Các phương thức truyền dẫn phát sóng truyền hình Việt Nam ngày đa dạng theo sát công nghệ đại giới Từ năm 1986 đến nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện Việt Nam tạo điều kiện cho sản phẩm văn hóa, truyền thông quốc tế thâm nhập thị trường Việt Nam hoạt động văn hóa trở nên đa dạng, phong phú, bắt kịp với xu hướng giới khu vực 1.2.2 Chủ trương “xã hội hóa” Đảng Nhà nước sản xuất chương trình truyền hình Cùng với q trình đổi tồn diện đất nước, khái niệm “xã hội hóa” xuất để tham gia hoạt động thành phần kinh tế tập thể tư nhân vào lĩnh vực trước có Nhà nước quản lý tồn hoạt động báo chí, có truyền hình Truyền hình thời kỳ đổi hội nhập với nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất chương trình góp phần định hình VHĐC Việt Nam bị tác động VHĐC nhằm tồn phát triển môi trường truyền thơng đại, để thực chức 1.2.3 Quản lý nhà nước ngành truyền hình Việt Nam Tại Việt Nam từ bắt đầu đổi đến nay, truyền hình có những biến đổi đáng kể mơ hình để phù hợp với bối cảnh chung đất nước hội nhập quốc tế Từ mơ hình theo kiểu Nhà nước quản lý (State Model), truyền hình Việt Nam bước vận dụng ưu điểm mơ hình giới để hình thành mơ hình riêng cho phép vừa sử dụng ngân sách Nhà nước (đa số đài nay, trừ số đài VTV, HTV…) vừa tận dụng nguồn thu quảng cáo tài trợ doanh nghiệp để phát triển nghiệp, giữ vững vai trị Đảng Nhà nước việc định hướng kiểm soát nội dung chương trình Trước yêu cầu phát triển thời đại mới, việc điều chỉnh mơ hình quản lý hướng khán giả, lấy khán giả làm trung tâm phải coi trọng hỗ trợ biện pháp sách chế, để tận dụng trí tuệ, nguồn lực từ xã hội cho nghiệp phát triển văn hóa ln đảm bảo tính định hướng cơng tác tun truyền, suy cho truyền hình sinh để phục vụ công chúng phát triển nhờ vào cơng chúng 1.2.4 Vai trị vị trí Đài Truyền hình TP.HCM (HTV) ngành truyền hình Việt Nam Đài Truyền hình TP HCM, tiền thân Đài Truyền hình Sài Gịn thành lập năm 1965 chế độ cũ Từ ngày 01/5/1975, đài thuộc quyền cách mạng sau trở thành đài truyền hình lớn nước Hiện nay, với ngàn cán bộ, viên chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ, với trang thiết bị máy móc đại, HTV phát sóng quảng bá hai kênh HTV9 HTV7 24/24 với chương trình phong phú đa dạng 16 kênh kỹ thuật số cáp, phục vụ khán giả xem đài khu vực TP.HCM số khu vực khác toàn quốc Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước vận dụng linh hoạt quy luật kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, HTV bước hồn thiện mơ hình quản lý hoạt động quan báo chí cách mạng đồng thời đơn vị kinh tế lĩnh vực dịch vụ truyền thông hướng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm văn hóa mang tính đại chúng lớn nước khu vực TP.HCM Tuy nhiên mức độ phản hồi đa chiều từ khán giả HTV yếu, phương triện truyền thông Internet điện thoại thông minh thu hút nhiều người sử dụng vốn khán giả truyền hình truyền thống Một điểm cần lưu ý độ trễ sách so với thực tiễn phát triển nhanh thay đổi thường xuyên môi trường truyền thông Những điểm hạn chế tạo khơng khó khăn cho cơng tác quản lý hoạt động HTV khía cạnh đáp ứng nhu cầu văn hóa cơng chúng số đơng Chương THỰC TIỄN QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ PHÁT SĨNG NỘI DUNG CỦA HTV TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG 2.1 Nhu cầu tiếp nhận khán giả địa bàn TP HCM 2.1.1 Vai trò chủ thể khán giả tiếp nhận nội dung truyền hình Hành động xem truyền hình khán giả ngày không giống 15 năm trước, không giống 30 năm trước Nếu cách 30 năm, khán giả TP.HCM xem kênh Đài Truyền hình TP.HCM (HTV) vào buổi tối với chọn lựa lúc xem khơng xem, cách 15 năm, chọn lựa xem truyền hình cho buổi tối kênh VTV HTV Cịn bây giờ, khán giả có 24 ngày để chọn lựa chương trình từ 200 kênh ngồi nước (nếu có điều kiện thuê bao nhiều mạng, thông thường vào khoảng 80 kênh) Với lựa chọn phong phú vậy, khán giả truyền hình khơng cịn bị đánh đồng giống trước thông điệp truyền thông, mà khối liên kết mang nhiều nét dị biệt Những nét dị biệt thể qua nhu cầu xem thể loại hay chương trình truyền hình cụ thể dựa tảng văn hóa cá nhân 2.1.2 Các nhóm nhu cầu khán giả địa bàn TP HCM • Nhu cầu giải trí bao trùm nhu cầu xem truyền hình Tại khu vực TP.HCM, gần 94% khán giả hỏi cho biết họ xem truyền hình hàng ngày mục đích giải trí thư giãn Giải trí nhu cầu chủ yếu khán giả truyền hình, bao trùm lên nhóm nhu cầu khác từ nhu cầu thông tin, nhu cầu giao tiếp đến nhu cầu tự khẳng định thân Trong phân tích tiếp theo, tác giả luận án khơng nhắc lại nhu cầu giải trí nói chung mà nhấn mạnh nhu cầu đan xen nhu cầu khác khán giả truyền hình • Nhu cầu thông tin Cho tới đầu kỷ XXI, nhu cầu thơng tin từ truyền hình ln số thuộc hàng đứng đầu bảng điều tra nhu cầu khán giả Đối với khán giả TP.HCM, xếp sau nhu cầu giải trí, thư giãn nhu cầu thông tin với 87% khán giả hỏi trả lời họ sử dụng truyền hình vào mục đích thơng tin tình hình thời diễn môi trường xã hội chung quanh • Nhu cầu khẳng định thân giới trẻ qua truyền hình thực tế Đa số chương trình truyền hình thực tế (THTT) dành cho giới trẻ sử dụng biện pháp nhắn tin bình chọn khán giả làm sở để xếp hạng thí sinh chọn “quán quân” thi Một số chương trình lại có cách tuyển chọn thí sinh từ khán giả, tạo hội để “một người bình thường trở thành quan trọng, thu hút hàng triệu người ý” Tâm lý khẳng định thân khán giả, khán giả trẻ chưa khích lệ 13 hình nước thực thục từ lâu nước ta điều ảnh hưởng chế, điều mà quan quản lý nhà nước đài truyền hình quan tâm 3.1.1 Định hướng cơng tác “xã hội hóa” sản xuất chương trình truyền hình HTV • Định hướng quan hệ hợp tác Việc nhiều thành phần kinh tế tham gia “xã hội hóa” sản xuất chương trình truyền hình (XHHSXCTTH) phù hợp với xu hướng hội nhập bối cảnh tại.Vấn đề nhận thức đài khả làm việc để đạt hiệu cao giữ vững lĩnh hợp tác Bản lĩnh thể chỗ đảm bảo cho chương trình truyền hình “xã hội hóa” vừa đáp ứng định hướng tuyên truyền Đảng Nhà nước, vừa tạo hội cho đơn vị sản xuất phát huy mạnh tài chất xám, tạo sản phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật để thu hút người xem • Định hướng chất lượng chương trình -Thứ việc lựa chọn đối tác để hợp tác Các đối tác cần có tiềm nguồn lực chuyên môn để phục vụ tốt cho sản xuất cần phải có thiện chí để đảm bảo cho sản phẩm hợp tác đạt chất lượng cao mặt nội dung hình thức thể mà phải đáp ứng yêu cầu phát triển chung xã hội, phù hợp với định hướng tun truyền tơn chỉ, mục đích hoạt động đài -Thứ hai lựa chọn định dạng chương trình, kể quyền chương trình Một định dạng tốt ăn khách giới khơng có nghĩa phù hợp với khán giả Việt nam, sản phẩm đạt hiệu mặt kinh tế khơng có nghĩa đáp ứng tiêu chí giáo dục thẩm mỹ 3.1.2 Các phương thức liên kết sản xuất chương trình HTV Hợp tác sản xuất chương trình trao đổi quảng cáo; Các cơng ty tài trợ kinh phí sản xuất chương trình trả quyền lợi quảng cáo; Đài đặt hàng giao khốn kinh phí cho đối tác thực số cơng việc sản xuất chương trình; Hợp tác khai thác quyền chia doanh thu Trong phương thức phương thức cuối nhằm tận dụng tối đa lực HTV đối tác khai thác quyền chương trình bán quảng cáo Phương thức đời bối cảnh tồn cầu hóa với chuyển giao quyền định dạng chương trình truyền hình giải trí khắp giới 3.1.3 Hiệu hoạt động liên kết sản xuất chương trình Thực tế năm qua chứng minh, ngồi tin thống sản xuất phát sóng đội ngũ hữu đài truyền hình, chương trình khác, chương trình giải trí, có sức thu hút khán giả hầu hết chương trình “xã hội hóa” cho thấy hiệu hoạt động 14 XHHSXCTTH mối quan hệ công tác quản lý với VHĐC gắn kết với môi trường truyền thông Những phương thức hợp tác XHHSXCTTH HTV tạo bước ngoặt phát triển cho đài lĩnh vực kinh tế phát triển Từ mức doanh thu trăm tỷ đồng/năm vào đầu thập niên 2000, đến cuối năm 2006, doanh thu đài đạt ngưỡng ngàn tỷ đồng cuối năm 2009 vượt qua mức hai ngàn tỷ đồng cho thấy đắn quy trình đầu tư sản xuất nội dung chương trình phục vụ khán giả tạo nguồn thu qua quảng cáo: Nội dung chương trình hay, mới, lạ thu hút nhiều khán giả; số rating cao thu hút quảng cáo, tăng nguồn thu; nguồn thu dồi tái đầu tư xây dựng trình phục vụ khán giả 3.1.4 Hạn chế hoạt động liên kết sản xuất chương trình HTV biện pháp hồn thiện • Hạn chế khâu thẩm định nội dung Thực tế HTV cho thấy, yếu tố nguồn thu đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển hoạt động thường xuyên đài Sức ép quyền lợi quảng cáo mà đơn vị sản xuất phải chia sẻ với đài chắn vấn đề lớn khâu thẩm định kiểm duyệt nội dung Nhà sản xuất tìm cách để vượt qua (thực nội dung dễ dãi, không định hướng thẩm mỹ), người kiểm duyệt phải vất vả để ngăn chặn (loại bỏ nội dung phi nghệ thuật, phi tun truyền…) Tuy nhiên, theo góc nhìn VHĐC, để dung hòa mâu thuẫn này, hợp tác hướng mục đích chung giải pháp khơng dễ thực • Hạn chế khâu chọn đối tác Mặc dù HTV thực bước theo quy định nội quy trình từ đối tác giới thiệu định dạng chương trình đến giao dịch tiến tới ký hợp đồng thực liên kết, việc thiếu công khai, minh bạch (dù chủ quan hay khách quan) việc chọn lựa đối tác nguyên nhân dẫn tới hạn chế XHHSXCTTH, mà chủ yếu chất lượng chương trình, gây thiệt hại cho hai bên đối tác quan trọng thiệt hại cho khán giả mặt thụ hưởng chương trình • Hạn chế hiệu đầu tư Xét khía cạnh kinh tế truyền thơng, số hiệu đầu tư chương trình phản ánh trung thực hiệu mặt thu hút công chúng truyền thông Mặc dù hoạt động XHHSXCTTH HTV góp phần nâng cao doanh thu tồn đài tính hiệu đầu tư riêng khu vực “xã hội hóa”, hoạt động cần phải xem xét nghiêm túc để tránh tình trạng đầu tư khơng mục đích, khơng đối tượng khơng đối tác 15 • Nguy quyền chủ động sản xuất nội dung định giá quảng cáo Liên kết hợp tác sản xuất chương trình truyền hình dao hai lưỡi kinh tế thị trường Những kết tích cực mà đem lại ln kèm theo hiệu ứng tiêu cực mà thân đài truyền hình khơng vững vàng cơng tác chọn đối tác thẩm định phê duyệt dự án hợp tác dễ dẫn đến nguy quyền chủ động sản xuất nội dung định giá trị quảng cáo chương trình • Các biện pháp hoàn thiện Điều quan trọng thứ biên tập viên đài phải nhạy bén, vừa cứng rắn vừa mềm dẻo với đối tác để có sản phẩm truyền hình đáp ứng yêu cầu thống nội dung vừa thu hút nguồn quảng cáo từ nội dung mang tính VHĐC Thứ hai, tăng cường trách nhiệm bên hợp tác: Về phía đơn vị đối tác, đội ngũ sản xuất phải tích cực bám sát tiêu chí nội dung phát sóng HTV thơng qua biên tập viên theo dõi chương trình Cả hai phía đối tác cần phải ý đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ nhân đơn vị đối tác, đồng thời tạo hội cho họ nâng cao nhận thức nhiệm vụ trị quan báo chí cách mạng 3.2 Quản lý quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ Mặc dù nội dung vấn đề then chốt nhà sản xuất lĩnh vực nghe-nhìn (Content is King), khơng có giúp sức cơng nghệ, khó sản xuất chương trình phân phối đến khán giả cách trọn vẹn hồn hảo Vì vậy, để đáp ứng tốt nhu cầu khán giả, việc quản lý phát triển giải pháp kỹ thuật – công nghệ điều thiếu để quan truyền hình tồn phát triển 3.2.1 Chuyển đổi việc sản xuất phát sóng truyền hình số truyền hình độ nét cao HDTV Như nhiều nước khác châu Á, Việt Nam hướng đến phổ biến truyền hình độ nét cao (HDTV) để thỏa mãn nhu cầu truyền thông ngày cao khán giả việc thưởng thức chương trình vừa có nội dung hấp dẫn vừa có chất lượng kỹ thuật cao Trong bối cảnh kinh tế chung giới ngành truyền hình Việt Nam, việc quy hoạch sản xuất phát sóng HD thời gian qua HTV thực hợp lý tiến độ lẫn lực kinh tế Theo lộ trình số hố 100% truyền hình phát sóng mặt đất đến 2020, HTV phối hợp tổ chức thực truyền dẫn phát sóng cho HTV tỉnh thành phía nam, triển khai phát sóng truyền hình số mặt đất mạng đơn tần (SFN) 16 diện rộng, phủ sóng tỉnh thành, khu vực Nam Tần số phát sóng nguồn tài nguyên quốc gia q giá có hạn, cần tìm kiếm áp dụng công nghệ truyền dẫn tiên tiến cách làm hiệu đem lại nguồn lợi tốt cho HTV đài truyền hình khu vực tăng cường khả thụ hưởng truyền hình khán giả bối cảnh hội nhập phát triển 3.2.2 Quy hoạch phát triển Internet hệ thống cáp khai thác hạ tầng Internet phục vụ phát sóng nội dung chương trình Người sử dụng cuối chu trình truyền thơng (End User) thời đại cơng nghệ hội tụ có nhiều lựa chọn nên việc cung cấp dịch vụ cộng thêm sở hạ tầng kỹ thuật hồn chỉnh, đơn giản tiện ích hội cho đài truyền hình nhà sản xuất nội dung giữ chân khán giả thu hút khán giả Ngoài việc khai thác hệ thống cáp có sẵn cho truyền hình IPTV, HTV tận dụng mạng Internet để triển khai truyền hình qua mạng để cung cấp dịch vụ OTT (Over the Top – dịch vụ ứng dụng Internet), đáp ứng nhu cầu xem truyền hình khán giả bao gồm: Timeshift (ghi theo dõi lại nội dung xem), VOD ( xem lại nội dung theo yêu cầu), Live Streaming (phát theo dõi trực tiếp kiện diễn qua hệ thống Intrernet) Người xem truy cập nội dung thơng qua thiết bị có kết nối với Internet máy tính, laptop, máy tính bảng, điện thoại thơng minh, đầu thu giải mã, TV thông minh Đầu tư vào lĩnh vực OTT khai thác triệt để thành tựu cơng nghệ đón đầu xu thay đổi phương thức thụ hưởng nội dung phận lớn khán giả truyền hình tương lai Đó kế hoạch đầu tư chiến lược HTV lĩnh vực kỹ thuật cơng nghệ 3.3 Quản lý dịch vụ truyền hình 3.3.1 Dịch vụ truyền hình trả tiền Nắm bắt xu thế phát triển công nghê ̣ truyền hı̀nh, truyền dẫn, mở rộng phạm vi phủ sóng, tạo chủ động việc quản lý khách hàng thuê bao với dự án truyền dẫn phát sóng theo quy hoạch phủ, định hướng HTV khơng ngừng mở rộng dịch vụ truyền hình cáp tương tự (analog), truyền hình cáp kỹ thuật số truyền hình cáp độ phân giải cao HTV tiếp tục cung cấp dịch vụ truyền cáp đến thuê bao tại, đảm bảo không bị gián đoạn giữ ổn định cho thuê bao, đồng thời phối hợp với Đài phát truyền hình nước, đơn vị cấp phép biên tập, biên dịch kênh chương trình nước ngồi để cung cấp gói kênh ngày phong phú đến công chúng 3.3.2 Dịch vụ quảng cáo sản phẩm 17 Bỏ qua yếu tố khác biệt với thông lệ giới, việc đài truyền hình Việt Nam phát sóng quảng cáo mặt phản ánh chế đặc biệt kinh tế truyền thông Việt Nam, mặt khác cho thấy tồn phổ biến văn hóa tiêu dùng xã hội mà tác động thơng qua quảng cáo làm cho truyền hình thực góp phần tạo nên xu hướng VHĐC phận VHĐC 3.3.2.1 Mức độ tiếp cận VHĐC thể qua doanh số quảng cáo Trong suốt thập niên 1990 nửa đầu thập niên 2000, doanh thu quảng cáo HTV đứng đầu nước vượt xa đơn vị đứng thứ nhì để chạm mốc 1.000 tỷ đồng vào năm 2004 2.000 tỷ đồng vào năm 2007 Thế từ năm 2010 trở lại đây, nguồn quảng cáo HTV chững lại đài khác nhanh chóng vượt lên nhiều hình thức thu hút quảng cáo việc đổi nội dung chương trình hướng đến thị hiếu khán giả đặt lên hàng đầu 3.3.2.2 Khía cạnh văn hóa hoạt động quảng cáo HTV Quảng cáo “thể loại” nội dung phát sóng đặc biệt truyền hình “tác nhân văn hóa” có ảnh hưởng lớn đến xã hội Trong nhiều năm qua, HTV hình thành phong cách quản lý hoạt động quảng cáo dựa pháp luật quảng cáo Việt Nam quy định nghiêm ngặt quan quản lý nhà nước việc quảng bá sản phẩm dịch vụ sóng truyền hình Nếu bỏ qua sút giảm doanh số quảng cáo kênh thông tin cho thấy vấn đề nội dung HTV chưa gắn kết hoàn hảo với thị trường truyền thơng VHĐC ngun tắc mang tính đạo đức HTV quản lý phát sóng quảng cáo lại cho thấy mặt tích cực định hướng thẩm mỹ phong cách tiêu dùng có ý thức cho khán giả, yếu tố thiếu VHĐC Chương DỰ BÁO XU HƯỚNG TRUYỀN HÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH 4.1 Dự báo yếu tố tác động tới nhu cầu thái độ tiếp nhận khán giả Đi đôi với phát triển mạng Internet không dây, yếu tố hưởng thụ truyền thông theo kiểu hội tụ ngày mang tính tương tác cao Sự tiến cơng nghệ đa tảng (Multi-Platform) ảnh hưởng đến khía cạnh truyền hình từ khâu sản xuất nội dung đến tiếp thị, kinh doanh truyền dẫn, đem 18 lại tương tác xã hội mạnh mẽ nhiều, làm cho người xem ngày muốn tham gia vào q trình truyền thơng Một hình thức phổ biến hội tụ công nghệ “nội dung di động” (Mobile Content) với cơng nghệ đa hình (Multi-Screen) Từ nội dung phát từ nguồn phát (thí dụ kênh truyền hình đó), loại thiết bị khác từ hình tivi, điện thoại thơng minh, laptop, máy tính bảng tương thích với chuẩn kỹ thuật tín hiệu nguồn Khi giá thành thiết bị ngày rẻ, nhu cầu theo dõi nội dung cách linh hoạt tăng theo cấp số nhân 4.2 Dự báo xu hướng vận động truyền hình Việt Nam 4.2.1 Xu hướng cơng nghệ Việc chuyển sang truyền hình số mang lại nhiều lợi ích cho xã hội cơng chúng khán kênh chương trình tốt có độ phân giải cao HD số lượng kênh tích hợp đường truyền nhiều (hàng trăm kênh so với hàng chục kênh theo kỹ thuật analog) Để thu sóng truyền hình kỹ thuật số, người dùng cần sử dụng ti vi ăngten thông thường với chuyển đổi Digital/Analog (đầu thu số) sử dụng máy thu hình có tích hợp sẵn thiết bị thu số theo tiêu chuẩn DVB-T2 Theo số liệu thống kê Bộ TTTT, nước có gần triệu hộ thuê bao Internet băng rộng khách hàng tiềm dịch vụ truyền hình Internet nước, với triệu người Việt nam nước ngồi, tạo nên nhu cầu vơ to lớn cho thị trường truyền hình Internet Các trang web cho cơng chúng miễn phí xem nội dung giải trí thu hút đơng đảo khán giả truyền thống, ảnh hưởng lớn đến thị phần doanh thu đài truyền hình hết “bứt” khán giả khỏi mối liên hệ với truyền hình truyền thống khía cạnh định hướng giáo dục thẩm mỹ 4.2.2 Xu hướng sản xuất nội dung truyền hình Ngồi việc phát hình trực tuyến nội dung truyền hình truyền thống theo xu hướng phát triển cơng nghệ, việc sản xuất chương trình riêng để phát sóng qua Internet tảng khác truyền máy tính cá nhân, laptop, máy tính bảng, điện thoại thơng minh giải pháp để truyền hình hội tụ phương tiện truyền dẫn khác nhằm lấy lại “thị phần” mà phương tiện lấy truyền hình “Truyền thơng cộng đồng” hình thức phổ biến tới cơng chúng hình thành nhóm riêng có tảng văn hóa, sở thích, thị hiếu…chủ động tham gia vào q trình truyền thơng trợ giúp công nghệ Internet ngày phát triển Các nhà sản xuất truyền hình hồn tồn tận dụng đặc điểm động mang tính chia sẻ cao nhóm 19 cộng đồng để quảng bá cho chương trình truyền hình trọng điểm phát sóng qua tảng kỹ thuật khác 4.2.3 Xu hướng phát triển dịch vụ truyền hình Ngày 19 tháng năm 2013, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình đến năm 2020 Về định hướng phát triển, Quyết định nêu rõ việc phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình sở ưu tiên phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền, đưa thơng tin thống đảm bảo xác kịp thời đến với người dân, kết hợp với cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền có nội dung phong phú, đáp ứng nhu cầu thơng tin, giải trí lành mạnh người dân Về dịch vụ quảng cáo sản phẩm, giống nhiều nơi giới, thị trường Việt Nam, quảng cáo truyền hình chiếm tỷ trọng cao cấu đầu tư quảng cáo truyền hình phương tiện truyền thông phổ biến nhất, khoảng cách tới “kẻ cuối đoàn đua” quảng cáo Internet rút ngắn với tốc độ chóng mặt Bởi doanh thu quảng cáo truyền hình quảng bá số gián tiếp đo lường thu hút khán giả, cấu nguồn thu quảng cáo đài truyền hình hạ tầng phát sóng khác cho thấy mức độ hội tụ cơng nghệ đài truyền hình đó, xu hướng phát triển quảng cáo truyền hình Việt Nam có chuyển biến đáng kể hướng đến tương lai 4.2.4 Quyền lực giới hạn khán giả việc thụ hưởng truyền hình Lịch sử truyền hình chứng kiến thay đổi vai trò khán giả cách ngoạn mục Từ vị trí người hưởng thụ bị động, phụ thuộc hồn tồn vào nhà cung cấp nội dung truyền hình (provider) từ phát sóng đến chương trình phát sóng, khán giả từ thập niên 1960 bắt đầu có thêm lựa chọn truyền hình phát triển thêm nhiều thể loại nhiều kênh phát sóng Sự phát triển công nghệ vào đầu thập niên 1990 trao thêm quyền chủ động cho khán giả họ định thời điểm theo dõi chương trình phù hợp với điều kiện làm việc nghỉ ngơi Thời đại kỹ thuật số ngày dường tạo cho khán giả thứ quyền lực gần tuyệt đối để họ định theo dõi nội dung truyền hình u thích vào lúc nào, nơi đâu phương tiện nhờ vào hội tụ cơng nghệ truyền phương tiện truyền thông Bên cạnh hội mà khán giả biến thành quyền lợi có điều kiện, số hóa gây trở ngại thời gian đầu cho người chưa đủ khả tài chuyển đổi thiết bị thu hình hợp cách với kỹ thuật số Tuy nhiên giới hạn vượt qua với trợ giúp nhà nước tiến công nghệ việc hạ giá thành tích hợp thiết bị kỹ thuật số máy thu hình 20 4.3 Khuyến nghị giải pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động truyền hình 4.3.1 Đổi nhận thức vai trò khán giả truyền hình Trong thị trường truyền thơng phong phú, đa dạng vô phức tạp nay, cần phải nhận thức công chúng khán giả chủ thể hoàn toàn chủ động việc lựa chọn thông điệp truyền thông Không thể bày trước khán giả hàng loạt phương tiện, thiết bị kèm theo nhiều tiện ích để theo dõi truyền hình lại không cho họ hội để lựa chọn nội dung định cho họ phải theo dõi nội dung Tất điểm yếu lối tư khán giả theo kiểu cũ bộc lộ bối cảnh tương lai truyền hình Trong hướng tiếp cận nhu cầu văn hóa khán giả truyền hình theo tinh thần lấy khán giả làm trung tâm, vai trò nhà sản xuất phát sóng truyền hình Việt Nam thể hai mặt: vai trò người định hướng nhu cầu gắn liền với vai trò người đại diện cho nhu cầu 4.3.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước phù hợp với xu phát triển truyền hình Đi đơi với việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật truyền hình, cần tổ chức tốt việc thực quản lý nhà nước truyền hình pháp luật theo hướng xác định rõ trách nhiệm, thẩm quyền chủ thể tham gia quản lý truyền hình hoạt động truyền quan chủ quản, người đứng đầu quan truyền hình sở bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân, quyền văn hóa (quyền thụ hưởng sáng tạo sản phẩm văn hóa) cơng dân thể hoạt động truyền hình Về tầm nhìn trung dài hạn, việc xây dựng sách cần bám sát mục tiêu phát triển truyền hình theo cấu, quy mơ hợp lý với tình hình phát triển đất nước; việc phát triển đồng đại phương tiện thông tin đại chúng có truyền hình cần tiến hành cách nghiêm túc, hướng đến lợi ích chung tầng lớp công chúng việc thụ hưởng sản phẩm truyền thơng có chất lượng cao, sản xuất cách tập trung có chọn lọc, tránh tình trạng “trăm hoa đua nở” 4.3.3 Điều chỉnh mơ hình quản lý truyền hình cấp vĩ mô vi mô Một là, mô hình quản lý vĩ mơ, cần quy hoạch lại hệ thống truyền hình theo hướng trọng chất lượng số lượng, tránh dàn trải theo đơn vị hành chính, trùng lặp chức năng, nội dung đối tượng khán giả, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Hai kiện toàn tổ chức, máy nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước truyền hình, khắc phục tình trạng chồng chéo, phân cơng, phân cấp không rõ ràng quan quản lý Trung ương địa phương để bảo đảm hiệu công tác đạo, quản lý hoạt động truyền hình phạm vi nước Ba là, quản lý vi mơ quan truyền hình, tác giả luận án đề 21 xuất mơ hình quản lý nhằm tới mục tiêu: Xác lập quyền chủ động khán giả môi trường truyền thông hội tụ; Khai thông điểm tắc công chúng khán giả khu vực định hướng, làm sách cấp quản lý vĩ mô cấp quản lý vi mô đài truyền hình, đồng thời bỏ khép kín cấp với môi trường truyền thông tạo thành hệ thống “bình thơng nhau” tồn hệ thống quản lý 4.3.4 Hội nhập truyền hình giới để tìm sắc truyền hình Việt Nam Vấn đề sắc dân tộc Việt Nam quan niệm thuộc lĩnh vực văn hóa truyền thống văn hóa đương đại Các hoạt động VHĐC thường xem ngược lại việc xây dựng sắc văn hóa dân tộc Cơng nghiệp truyền hình Việt Nam chưa coi động lực góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Những sách phát triển nghiệp truyền hình chưa quan tâm mức theo quan điểm tiếp cận văn hóa giới có hội cho sắc văn hóa dân tộc dịp thể bật Trong thời gian tới, cần phải mạnh dạn đầu tư vào truyền hình sách ngân sách để hình thành mũi nhọn giao lưu văn hóa giới Để làm điều này, trước tiên cần phải mở cửa với định dạng chương trình tồn cầu hóa, thơng qua sàng lọc, “bản địa hóa” để tạo sản phẩm tồn cầu hóa mang dấu ấn Việt Nam Đó cách “huy động” VHĐC vào nghiệp phát triển văn hóa thời kỳ hội nhập phát triển 4.3.5 Hướng đến phân khúc khán giả thị trường truyền thông Xác định xu hướng phân tán nguồn thu quảng cáo điều bắt buộc tương lai số đo lường khán giả dựa tương tác truyền hình Internet, đài truyền hình nên hồn chỉnh cấu dịch vụ truyền hình online hồn thiện chức tối ưu hóa giao diện thân thiện cho người dùng Mục tiêu tương lai truyền hình hướng đến phân khúc khán giả xem chương trình truyền hình tảng thiết bị máy tính bàn, laptop, điện thoại thơng minh, máy tính bảng phát triển Smart TV 4.3.6 Xây dựng thương hiệu HTV phù hợp với tiêu chí kinh tế truyền thơng Nếu nói đài truyền hình doanh nghiệp văn hóa văn hóa doanh nghiệp HTV dựa quan hệ với đối tác khách hàng phải có tiêu chí cao doanh nghiệp sản xuất dịch vụ bình thường Khách hàng HTV bao gồm hai loại Thứ khách hàng quảng cáo thứ hai cơng chúng khán giả Khách hàng quảng cáo doanh nghiệp, nhãn hàng thông qua đối tác trung gian công ty quảng cáo công ty truyền thông Loại khách hàng quan tâm chủ yếu đến hiệu quảng cáo (Turn of Investment) 22 quan tâm đến thương hiệu HTV họ đặt niềm tin vào sức thu hút khán giả kênh sóng chương trình Khách hàng khán giả (End Consumer) không đem lại nguồn thu vật chất trực tiếp cho HTV đem lại lợi ích vơ hình từ tỷ suất theo dõi (Rating), thị phần (Market Share) tảng mối quan hệ mức độ trung thành (Loyalty), mức độ tương tác (Interaction) Theo quan niệm văn hóa hội tụ ngày cho khán giả vừa trao quyền lực truyền thông (User Empowerment) vừa loại hàng hóa đặc biệt (Audience Commodification) bán cho nhãn hàng quảng cáo cách tinh vi nhất, việc xây dựng mối liên hệ văn hóa HTV khán giả phải xem trọng củng cố thường xuyên 4.3.7 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực truyền hình đáp ứng yêu cầu giai đoạn Về mảng đào tạo, nhân lực cho ngành truyền hình phải tuyển chọn đào tạo theo hệ thống giáo dục quốc gia hệ thống dạy nghề chuyên nghiệp quan truyền hình Lập hệ thống vị trí việc làm bảng mô tả chi tiết việc làm quan truyền hình bước mở đầu “giải thiêng” lĩnh vực đào tạo Việc kế hoạch tuyển dụng nhân sự, sử dụng nhân lực hậu tuyển dụng (bao gồm đào tạo đào tạo lại) dựa kế hoạch phát triển toàn quan KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khảo sát diễn giải luận án gồm chương (14 mục), tác giả luận án hoàn thành mục tiêu nghiên cứu rút kết luận cụ thể sau: Về mặt lý luận, tác giả hệ thống hóa quan điểm học thuật VHĐC truyền thơng đại chúng có ảnh hưởng đến ngành truyền hình Việt Nam mà cụ thể HTV phương diện lý luận để làm sở cho việc phân tích khoa học vấn đề quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn VHĐC Mặc dù khái niệm VHĐC góc nhìn VHĐC cịn mẻ chưa rõ ràng kể đời sống xã hội nghiên cứu khoa học bản, khẳng định khái niệm khoa học có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu Nhờ từ góc độ này, tác giả nhận diện đa dạng phong phú dạng thức tính đặc thù văn hóa Việt Nam đương đại nói chung đặc điểm hoạt động truyền thơng, truyền hình Việt Nam mà cụ thể hoạt động HTV gắn liền với VHĐC Theo góc nhìn VHĐC, công chúng khán giả trở thành chủ thể hoạt động hưởng thụ văn hóa từ dẫn hướng cho hoạt động truyền hình tập trung vào mục đích phục vụ tốt nhu cầu thị hiếu khán giả 23 Về mặt thực tiễn: Phần khảo sát cụ thể hoạt động sản xuất phát sóng HTV thời gian qua thực mảng trọng tâm bao gồm: nội dung gắn với nhóm nhu cầu khán giả, XHHSXCTTH, kỹ thuật – công nghệ, dịch vụ phân phối nội dung, phát triển nguồn nhân lực Bằng việc phân tích tổng hợp số liệu theo thực tiễn hoạt động HTV có so sánh với số đài, kênh truyền hình phát sóng địa bàn TP.HCM số liệu lượng hóa qua điều tra khảo sát ý kiến khán giả Công ty TNS Vietnam, HTV kết thăm dò ý kiến 600 khán giả địa bàn TP.HCM tác giả, chương luận án gồm mục cung cấp thực trạng toàn diện hoạt động HTV vòng 10 năm trở lại bối cảnh VHĐC ngày thể sức mạnh môi trường truyền thơng TP.HCM nói riêng nước nói chung Qua nghiên cứu thực tiễn, tác giả luận án khẳng định hoạt động sản xuất phát sóng nội dung chương trình HTV thiết phải đáp ứng nhu cầu hưởng thụ khán giả với tư cách chủ thể chu trình truyền thơng Những kết mặt thu hút khán giả HTV phản ánh trực tiếp qua số đo lường khán giả gián tiếp qua doanh số quảng cáo cho thấy công tác tổ chức hoạt động sản xuất phát sóng dựa quan điểm lấy khán giả làm trung tâm phát huy theo hướng tích cực có quan tâm đến nhu cầu thực khán giả Ngược lại, thái độ chủ quan, ý chí cho khán giả buộc phải theo dõi nội dung mà họ khơng thích khơng muốn xem dẫn đến sụt giảm hầu hết số phản ánh mức độ thu hút khán giả HTV Tác giả luận án kết hợp điều tra định tính cách vấn sâu 20 chuyên gia người có trách nhiệm lĩnh vực truyền hình để rút ý kiến có giá trị đóng góp mặt thực tiễn cho công tác quản lý hoạt động HTV Từ kết khảo sát lượng hóa kết hợp với kết định tính, tác giả nêu nguyên nhân dẫn đến hiệu mặt thu hút khán giả HTV thời gian qua Đó (1) Việc quản lý sản xuất phát sóng nội dung khơng theo kịp thị hiếu khán giả môi trường truyền thông nhiều cạnh tranh; (2) Năng lực sản xuất nội dung chưa đáp ứng nhóm nhu cầu khán giả; (3) Vị đài địa phương HTV hệ thống phân cấp ngành truyền hình Việt Nam thể ngày rõ xuất nhiều đài kênh truyền hình dẫn tới chia nhỏ thị phần khán giả; (4) Cạnh tranh ngoại sinh đến từ phương tiện truyền thông thu hút khán giả nội dung truyền hình phi truyền thống Bên cạnh việc trình bày phân tích thực tiễn sản xuất phát sóng nội dung HTV, tác giả nêu rõ thực trạng tổ chức quản lý mảng cơng tác phục vụ cho việc hình thành sản phẩm truyền hình cơng tác XHHSXCTTH, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ truyền hình phát triển nguồn nhân lực 24 Các kết khảo sát từ mảng hoạt động kỹ thuật, dịch vụ phát triển nguồn nhân lực HTV cho thấy hoạt động có tác động trực tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường truyền thông có xu hướng hội tụ bối cảnh tồn cầu hóa phát triển vượt bậc khoa- cơng nghệ lĩnh vực truyền hình, viễn thơng Internet Ngồi điều kiện cần nội dung, điều kiện đủ để quản trị hoạt động sản xuất phân phối nội dung cách hữu hiệu đến khán giả Nếu tồn yếu mặt kỹ thuật, dịch vụ hết yếu tố người, sản phẩm nội dung đến với khán giả bị ảnh hưởng đáng kể tổng hợp yếu tố hợp phần hoạt động sản xuất phân phối nội dung truyền hình Trên sở lý luận thực tiễn khảo sát, nghiên cứu chương 1, 3, tác giả nêu chương dự báo xu hướng biến đổi nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý truyền hình thời gian tới hướng vận động ngành truyền hình Việt Nam, có HTV Từ thực tiễn HTV từ dự báo nêu trên, tác giả khuyến nghị nhóm giải pháp giải pháp cụ thể quản lý mơ hình quản lý hoạt động truyền hình gắn liền với dự báo xu hướng vận động môi trường truyền thông Việt Nam Các giải pháp khuyến nghị đúc kết từ hệ rút từ khảo sát phân tích thực tiễn cơng tác quản lý hoạt động HTV nên có ý nghĩa mặt ứng dụng theo hướng chính: Đổi nhận thức vai trị khán giả truyền hình để khơng cịn xác tín sức mạnh truyền thơng mà thay vào cơng nhận quyền chủ động khán giả việc thụ hưởng truyền hình; Nâng cao lực quản lý nhà nước cho phù hợp với xu phát triển truyền hình nhu cầu văn hóa cơng chúng, kể phải xác định đầy đủ nội hàm khái niệm VHĐC để tránh nhầm lẫn việc định vị VHĐC đời sống kinh tế – xã hội Việt Nam, từ có nhìn tích cực khách quan phận văn hóa gắn liền với truyền thơng đại chúng văn hóa Việt Nam đương đại; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực truyền hình đáp ứng yêu cầu giai đoạn trước thay đổi môi trường truyền thông vận động phát triển ngành truyền hình; Điều chỉnh mơ hình quản lý truyền hình theo hướng động mở, liên thơng với mơi trường truyền thơng để nâng cao vai trị chủ thể khán giả hoạt động tiêu thụ sản phẩm truyền hình mà cịn tác động tích cực đến lĩnh vực quản lý vĩ mơ hoạt động sản xuất chương trình truyền hình Ngoài kết đạt nêu trên, luận án nêu mơ hình mơ thức quản lý truyền hình: Mơ hình quản lý HTV “mở”, “động” “thơng” (hình 4.4) với “Mơ hình quản lý truyền hình Ba chủ thể” (hình 1.1), sơ đồ kinh tế-văn hóa XHHSXCTTH (hình 3.1) mơ thức “truyền dịch” (Infusion) kết hợp việc định hướng giải trí Đây đề 25 xuất mà qua đó, tác giả luận án phát triển hướng nghiên cứu sâu tương lai TP.HCM, tháng 05 năm 2015 Người viết DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1- Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh q trình Làn sóng Hàn Quốc thâm nhập Việt Nam qua phim truyện truyền hình, Tạp chí Hàn quốc (ISSN: 2354-0621), số 1- 2012 2- Bàn khái niệm “Glocalization” chương trình truyền hình thực tế Việt Nam, Tạp chí Người Làm Báo (ISSN: 0866-7197) số 66 (357), tháng 11-2013 3- Thái độ nhu cầu khán giả truyền hình từ góc nhìn văn hóa hội tụ, Tạp chí Người Làm Báo (ISSN: 0866-7197) số 71 (362), tháng 4-2014 4- Television Programs for the Youth in Vietnam (A View from Popular Culture) – Case Study of Reality Show “So You Think You Can Dance” Broadcasted by HCMC Television Station, (Viết chung với Nguyễn Văn Hiệu),Tạp chí Geonji Inmunhak (ISSN: 20927517), vol 11, Jun 2014, Humanities Research Institute, Chonbuk National University, Jeonju 289 – 300 ... nguồn: Lý luận văn hóa VHĐC; Lý luận văn hóa quản lý quản lý văn hóa; Nghiên cứu truyền hình, nghiên cứu quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn VHĐC; tài liệu liên quan đến Đài truyền hình TP.HCM;... thuẫn từ góc nhìn khác Qua Luận án ? ?Quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn Văn hóa đại chúng (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình TP HCM)”, người viết mong nhận diện tính đại chúng truyền hình. .. VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hóa đại chúng góc nhìn văn hóa đại chúng Khái niệm văn hóa đại chúng (VHĐC) sử dụng luận án hình thức văn hóa xã hội đại, có thuật ngữ tiếng Anh