Nhiều nhàkhoa học đã nghiên cứu về HTTC, về công tác quản lý sinh viên trong HTTC nhưNguyễn Kim Dung với “Đào tạo heo HTTC; Kinh nghiệm thế giới và thực tế ở ViệtNam, ”Lâm Quang Thiệp bá
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ quan điểm xem SV là trung tâm của quá trình đào tạo, đòi hỏi quytrình tổ chức đào tạo sao cho mỗi SV có thể tìm được cách học thích hợp nhất của mình.Các nhà giáo dục Bắc Mỹ đã quan tâm tìm phương pháp giáo dục mới dựa trên cơ sởtiếp cận " lấy học sinh làm trung tâm" với mong muốn phát huy năng lực sáng tạo của
SV Hiểu rõ xu thế này, Hiệu trưởng Eliot là người khởi xướng hệ thống học tự chọn tạitrường ĐH Harvard vào năm 1872 Ông quyết định thay thế hệ thống bài giảng cố địnhtheo phương thức truyền thống bằng rất nhiều lựa chọn cho SV Kết quả của việc đượchọc tập theo phương thức tự chọn chính là mô hình đào tạo theo HTTC Hệ thốngchuyển đổi tín chỉ Châu Âu ( ECTS) ra đời muộn hơn HTTC Hoa Kỳ (năm 1999)
Quản lý HĐHT của SV theo HTTC ở trường ĐH với chương trình linh hoạt đượccấu thành bởi các modun mà mỗi SV có thể tự lựa chọn để theo học là một trong nhữngyêu cầu cần thiết trong nhà trường Do có nhiều ưu thế và phù hợp với yêu cầu của XHphát triển, HTTC tiếp tục được phát triển và lan rộng trên khắp thế giới Điều này có ảnhhưởng sâu sắc đến GDĐH Việt Nam sau những năm đổi mới
Cho đến hiện nay, các nghiên cứu quốc tế để áp dụng HTTC trong các trường ĐHmới chỉ tập trung phân tích lịch sử phát triển của HTTC, đặc điểm của hệ thống, sự thíchhợp đối với các nước đang phát triển như: “ Tín chỉ và văn bằng” của Arthur Levin, “Hệthống tín chỉ học tập theo mô hình Mỹ” của Barbara Burn, “Hệ thống tín chỉ học tậptrong GDĐH – tính hiệu quả và sự thích hợp ở các nước đang phát triển ” của OmpronRegel
Tính đến hết năm 2011, có 50 trường ĐH Việt Nam đang thực hiện đào tạo theoHTTC Qua khảo sát, mới chỉ có 25 trường ĐH thực hiện đào tạo theo HTTC có SVTN.Công tác quản lý hoạt động dạy học theo HTTC nói chung và HĐHT của SV nói riêngcòn gặp nhiều trở ngại do các trường đang trong quá trình chuyển đổi đào tạo theoHTTC và đặc điểm của đào tạo niên chế khác với theo HTTC Chuyển đổi đào tạo sangHTTC, GDĐH Việt Nam cần có những nghiên cứu phân tích tổng kết kinh nghiệm củacác nước thực hiện đào tạo theo HTTC, thực tiễn áp dụng vào Việt Nam Nhiều nhàkhoa học đã nghiên cứu về HTTC, về công tác quản lý sinh viên trong HTTC nhưNguyễn Kim Dung với “Đào tạo heo HTTC; Kinh nghiệm thế giới và thực tế ở ViệtNam, ”Lâm Quang Thiệp báo cáo“Về phương pháp dạy, học và đánh giá kết quả học tậptrong học chế tín chỉ ”, Đặng Xuân Hải về “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam:vấn đề và thực tiễn triển khai” Các tài liệu này chủ yếu tập trung nghiên cứu phân tích
về những khó khăn trong công tác quản lý SV khi thực hiện đào tạo theo HTTC, phương
pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo HTTC, chưa có các nghiên cứu về quản lý HĐHT của SV theo HTTC ở trường ĐH Việt Nam
Để công tác quản lý trường ĐH áp dụng theo HTTC đúng như đặc điểm tính chấtvốn có, công tác quản lý HĐHT của SV cần phải phù hợp với phương thức đào tạo mới.Thực tiễn ở Việt Nam với câu hỏi đặt ra, khi chuyển đổi phương thức đào tạo sangHTTC, công tác quản lý HĐHT của SV trong các trường ĐH như thế nào.Vì vậy,nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm quản lý HĐHT của SV đang trở nên cần thiết
và cấp bách nhằm hoàn thiện quy trình quản lý theo HTTC trong trường ĐH Việt Nam
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý HĐHT của SV ở các trường ĐHthực hiện đào tạo theo HTTC Từ đó, đề xuất những giải pháp quản lý HĐHT của SVnhằm hoàn thiện công tác quản lý theo HTTC ở trường ĐH Việt Nam
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Trang 2Đối tượng nghiên cứu: Quản lý HĐHT của SV theo hệ thống tín chỉ.
4 Giả thuyết khoa học:
Các giải pháp quản lý HĐHT của SV theo HTTC ở trường ĐH VN nếu được thựchiện một cách khoa học và đồng bộ các chức năng quản lý từ chỉ đạo đổi mới cơ bản nhậnthức, xây dựng bộ máy và hệ thống quản lý, hoàn thiện quy chế hướng dẫn hoạt động học tậpcủa SV đến quản lý kế hoạch học tập của SV, bảo đảm điều kiện CSVC cho HĐHT của SV sẽgóp phần hoàn thiện công tác quản lý theo HTTC ở trường ĐH Việt Nam
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐHT của SV nói chung và HTTC nói riêng
- Nghiên cứu thực trạng quản lý HĐHT của SV, phát hiện những điểm thuận lợi và điểmyếu, nguyên nhân khách quan và chủ quan của thành công và hạn chế trong quản lýHĐHT của SV theo HTTC ở trường ĐH Việt Nam
- Đề xuất các giải pháp quản lý HĐHT của SV theo HTTC ở trường ĐH Việt Nam
- Khảo nghiệm và thực nghiệm một vài giải pháp quản lý HĐHT của SV theo HTTC ởmột số trường ĐH để kiểm nghiệm tính tác dụng và hiệu quả của GP
ĐH Xây dựng, trường ĐH Thăng Long, trường ĐH Vinh
- Đối tượng khảo sát: CBQL đào tạo, GV, CBQL sinh viên, SV của một số trường đangthực hiện HTTC
Thời gian nghiên cứu: Năm 2010-2013
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1 Đề tài áp dụng một số Phương pháp luận tiếp cận nghiên cứu
(i)Tiếp cận theo lịch sử - logic;
(ii)Tiếp cận phân tích – tổng hợp;
(iii) Tiếp cận mục tiêu;
(iv) Tiếp cận hệ thống
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết của ngành Giáodục và đào tạo, các ngành khác và các công trình nghiên cứu, các tài liệu khoa học cóliên quan đến vấn đề nghiên cứu;
- Phân tích, tổng hợp các tài liệu, các công trình nghiên cứu về công tác quản lý nhàtrường, hoạt động dạy và học trong trường đại học… Từ đó, xây dựng cơ sở lý luận củavấn đề nghiên cứu
7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Tiến hành phân tích, đáng giá thực trạng hệ thống GDĐH Việt Nam
- Điều tra bằng phiếu khảo sát thực trạng HĐHT của SV, thực trạng quản lý HĐHT củaSV
- Phương pháp phỏng vấn nhằm tìm hiểu nhận thức của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,trưởng khoa và các giảng viên về quản lý HĐHT của SV trong đào tạo theo tín chỉ ởtrường ĐH cũng như tác dụng, hiệu quả của công tác quản lý SV đã được thực hiện ởmột số trường ĐH
- Phương pháp nghiên cứu điển hình để nghiên cứu một số trường hợp của SV trong họctập theo HTTC ở trường ĐH Việt Nam nhằm làm rõ hơn thực trạng
Trang 3- Phương pháp phỏng vấn sâu giúp cho các số liệu đã khảo sát mang tính khách quan,trung thực.
- Phương pháp chuyên gia: Tiến hành các cuộc tọa đàm với hiệu trưởng, phó hiệutrưởng, trưởng các khoa, trưởng các phòng ban chức năng để tìm hiểu thực trạng về tìnhhình quản lý HĐHT của SV trong đào tạo theo HTTC ở trường ĐH; Tập hợp, khai thác,tổng kết các kinh nghiệm thực tiễn trong việc quản lý HĐHT của SV trong đào tạo theoHTTC ở trường ĐH; Tham khảo ý kiến của một số nhà khoa học về tính hợp lý và khảthi của các giải pháp đề xuất để quản lý HĐHT của SV trong trường ĐH áp dụng đàotạo theo HTTC
7.2.3 Phương pháp bổ trợ
- Phương pháp thống kê toán học
- Phần mềm SPSS với công thức Kiểm định Chi-square (Chi-square Test)
8 Luận điểm cần bảo vệ
- Chuyển HĐHT của SV từ cách học theo niên chế sang cách học theo HTTC là thựchiện bước đổi mới căn bản cách học theo hướng tư duy sáng tạo trong tự chọn lựatích lũy kiến thức và hình thành cách học mới, thói quen cho việc học suốt đời
- Quản lý đào tạo theo HTTC là tạo sự sống động trong mọi HĐHT của SV theohướng mở, nâng cao tính tự chủ và sự chịu trách nhiệm về kết quả và chất lượng họctập, nghiên cứu của từng SV trước bản thân, gia đình và xã hội
- Giải pháp quản lý đề xuất đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả cao cho toàn bộ quá trìnhHĐHT theo HTTC của SV thông qua tăng tính tự lập, lựa chọn sáng tạo kiến thức và
kỹ năng thực hành theo sở trường, nguyện vọng đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triểnkinh tế - xã hội
9 Những đóng góp mới của luận án
- Đề tài: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học Việt Nam là đề tài có nội dung nghiên cứu mang tính cần thiết, đặc biệt
trong xu thế đổi mới căn bản GDĐH Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế hiệnnay và phù hợp với chuyên ngành đào tạo
Về mặt lý luận
- Luận án đã phân tích được sự cần thiết, tính phù hợp của việc áp dụng quy trình đàotạo mới theo HTTC ở trường ĐH Việt Nam trong bối cảnh hiện nay của đất nước;đặc điểm, yêu cầu của HĐHT của SV theo HTTC; vị trí, vai trò của công tác quản lýHĐHT của SV ở trường ĐH thực hiện đào tạo theo HTTC
- Luận án xây dựng bổ sung và làm phong phú cơ sở lý luận cho GDĐH, hệ thống hóacác văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quá trình hình thành và áp dụng đàotạo theo HTTC ở các trường ĐH Việt Nam, đã đề ra được 5 giải pháp quản lý HĐHTcủa SV trong đào tạo theo HTTC ở trường ĐH Việt Nam
- Vận dụng vào quá trình đổi mới quản lý nhà trường, hoạt động dạy học, đặc biệt đốivới công tác quản lý HĐHT của SV theo HTTC ở trường ĐH Việt Nam
10.Cấu trúc của luận án
Ngoài Phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu
Trang 4Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.1.1 Các nghiên cứu về hệ thống tín chỉ và đào tạo theo hệ thống tín chỉ
-O Regel đã thực hiện một công trình nghiên cứu về “Đào tạo theo hệ thống tín chỉtrong GDĐH, hiệu quả và sự thích hợp đối với các nước đang phát triển”
-Bahram Bekhradnia đã tiến hành nghiên cứu về “Nhận định chung về quá trình tích lũy
và chuyển đổi tín chỉ, Tuyên bố Bologna”
-Cary J Trexler đã có một nghiên cứu về HTTC Hoa Kỳ, lịch sử, định nghĩa và cơ chếhoạt động
1.1.1.2 Các nghiên cứu hoạt động học tập của sinh viên trong hệ thống tín chỉ
-Tuyên bố Bologna có một trong những mục tiêu chính đề ra là thiết lập một đơn vị tínchỉ chung để đánh giá khối lượng học tập của các giáo trình được dạy ở các trường ĐH
- Frances L Hoffman đã cung cấp cho độc giả trên toàn thế giới hiểu hơn về HTTC Hoa
Kỳ và bối cảnh áp dụng vào Việt Nam Bà đã đưa ra một góc nhìn về GDĐH Hoa Kỳvới 4 đặc điểm (i) Phi tập trung, đa dạng, nhiều sứ mạng và do địa phương quản lý; (ii)Thích ứng cao đối với SV; (iii) SV là trung tâm và (iv) hoạt động nghiên cứu là trungtâm
1.1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ
Charles T Towley đã tổng kết mô hình quản lý nhà trường ở ĐH New Mexico(Hoa Kỳ) dựa trên nguyên tắc cùng quản lý điều hành để đưa ra các quyết định liên quanđến công tác đào tạo
1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước.
1.1.2.1 Các nghiên cứu về hệ thống tín chỉ và đào tạo theo hệ thống tín chỉ
- Nguyễn Kim Dung có báo cáo khoa học tại Hội thảo Đào tạo theo tín chỉ về “Đào tạotheo HTTC: Kinh nghiệm thế giới và thực tế ở Việt Nam”
- Kỷ yếu Hội thảo Đào tạo theo HTTC tại Đại học Cần Thơ năm 2010
1.1.2.2 Các nghiên cứu hoạt động học tập của sinh viên trong hệ thống tín chỉ
-Vũ Văn Tảo " Dạy cách học", Phan Trọng Luận " Tự học - Một chìa khoá vàng củagiáo dục", Nguyễn Kỳ " Phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm"
- Eli Mazur & Phạm Thị Ly đã thực hiện một nghiên cứu so sánh hệ thống HTTC Hoa
Kỳ và gợi ý hướng đi cho GDĐH Việt Nam
- Lâm Quang Thiệp báo cáo khoa học “Về phương pháp dạy, học và đánh giá kết quảhọc tập trong học chế tín chỉ ” đã làm sáng rõ bản chất của tín chỉ là cá thế hóa việc họctập trong một nền GDĐH cho số đông Các triết lý làm nền tảng cho HTTC là “giáo dụchướng về người học” và “giáo dục đại học đại chúng”
1.1.2.3 Các nghiên cứu về quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ
- Ban Liên lạc các trường ĐH và CĐ Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học năm 2008
về “ Quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ”
Trang 5- Đặng Xuân Hải cũng đã có nhiều bài báo về tín chỉ như “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ
ở Việt Nam: vấn đề và thực tiễn triển khai”; “ Về tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm củasinh viên và giảng viên trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ”
1.1.3 Các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu để áp dụng tại các trường ĐHVN
Một số các tài liệu về đào tạo theo HTTC Hoa Kỳ và Hệ thống chuyển đổi tín chỉChâu Âu chủ yếu về lịch sử ra đời của HTTC đáp ứng mục đích ban đầu trước yêu cầuthay đổi của nền kinh tế xã hội thời bấy giờ Tuy nhiên, các nghiên cứu này đề cập đếncác vấn đề về quản lý đào tạo, như hệ thống tự chọn các môn học, việc thực hiện chương
trình đào tạo chuyên ngành, đề cương môn học… Các nội dung về quản lý hoạt động giảng dạy và học tập theo HTTC chưa được đề cập đến
Quản lý HĐHT của SV là một trong những công tác trọng tâm của trường ĐH Thực tế HTTC có rất nhiều đặc điểm khác biệt so với niên chế, trường ĐH linh hoạt trong việc giảng dạy, SV chủ động học tập theo tiến độ cá nhân, SV được lựa chọn môn học phù hợp với năng lực và sở trường Nhiều trường ĐH còn lúng túng khi xử lý những vấn đề phát sinh trong công tác HĐHT của SV nói riêng Hệ thống văn bản quy phạm, quy chế hướng dẫn về quản lý HĐHT của SV trong đào tạo theo HTTC chưa hoàn thiện,
bộ máy và hệ thống quản lý HĐHT của SV trong HTTC chưa rõ Nhà trường vẫn đang tiến hành quản lý SV học tập thông qua lớp SV, trong khi SV chủ yếu học ở lớp tín chỉ Việc SV chọn nhầm môn học, không hiểu biết để đăng ký thi hoặc thi lại, đăng ký học không đủ số TC quy định xảy ra thường xuyên Điều này dẫn đến công tác quản lý HĐHT của SV trong HTTC hiện tại còn bất cập, cần thiết phải có giải pháp cụ thể để hoàn thiện.
Một số nghiên cứu về tín chỉ Hoa Kỳ áp dụng vào Việt Nam cũng chỉ tập trungvào phân tích khó khăn, thuận lợi và các yêu cầu cần phải đạt được khi chuyển đổi quytrình đào tạo từ niên chế sang tín chỉ Hầu hết chưa có nghiên cứu nào phân tích đánhgiá liên quan đến công tác quản lý HĐHT của SV theo HTTC Nhận thức được tầmquan trọng cũng như tính thời sự của đề tài, tác giả đã xin ý kiến các nhà quản lý giáo
dục, các chuyên gia và các thầy cô giáo hướng dẫn, thực hiện nghiên cứu về “Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học Việt Nam” Để
đạt được mục đích nghiên cứu, tác giả thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động học tập, quản lý hoạt động học tập của
SV theo HTTC ở trường đại học.
- Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động học tập của SV, phát hiện những điểm mạnh và điểm khó khăn, nguyên nhân khách quan và chủ quan của thành công và hạn chế trong công tác quản lý HĐHT của SV trong đào tạo theo HTTC ở các trường ĐH Việt Nam.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu quản lý hoạt động học tập của SV trong đào tạo theo HTTC, góp phần nâng cao chất lượng học tập của sinh viên.
- Khảo nghiệm một vài giải pháp quản lý hoạt động học tập của SV theo HTTC
ở một số trường ĐH để kiểm nghiệm tính hợp lý và khả thi cũng như đánh giá thực nghiệm tác dụng và hiệu quả của nội dung một số giải pháp.
1.2 LÝ LUẬN QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ HỆ THỐNG TÍN CHỈ
1.2.1 Quản lý nhà trường
Theo Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo: Quản lý xã hội lấy tiêuđiểm là quản lý giáo dục (giáo dục là quốc sách hàng đầu) thì quản lý giáo dục phải coi
Trang 6con người là nút bấm (quản lý nhà trường làm nền tảng) và quản lý nhà trường phải lấyquản lý việc dạy học là khâu cơ bản, việc dạy học phải xuất phát (từ) và hướng (vào)người học [45, tr210]
Theo Trần Kiểm, Quản lý nhà trường thực chất là việc xác định vị trí của mỗingười trong hệ thống xã hội, là quy định, chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ, quan hệ cùngvai trò xã hội của họ mà trước hết là trong phạm vi nhà trường với tư cách là một tổchức xã hội [64, tr259]
1.2.2 Hệ thống tín chỉ
Cary J Trexler cho rằng: “Hệ thống tín chỉ trong các trường ĐH Hoa Kỳ đòi hỏiphải hoàn toàn thường là 120 TC trong vòng 4 năm để có một bằng ĐH Điều này tươngđương với 15 TC mỗi học kỳ … Tín chỉ phản ánh toàn bộ khối lượng công việc, cảtrong và ngoài lớp học Một bài giảng tiêu biểu là 3 TC, trong đó có 3 giờ lên lớp mỗituần (thường là 3 lần/ tuần, mỗi lần 50 phút), cùng với 6-9 giờ làm việc ngoài lớp học (1giờ trong lớp đòi hỏi 2-3 giờ chuẩn bị và tự học bên ngoài lớp học) Như vậy tổng sốkhối lượng công việc của 1 TC là 3-4 giờ ( kết hợp cả giờ lên lớp và giờ làm việc ngoàilớp học)” [36, tr60]
Theo O Regel, tín chỉ là đơn vị mà trường ĐH dùng để đo khối lượng học tập
Số tín chỉ của một môn học là số giờ lên lớp của một môn trong tuần cho một học kỳ.Một tín chỉ thông thường là 50 phút trên lớp tính trong một tuần và kéo dài trong mộthọc kỳ [125, tr3]
C James Quann cho rằng, tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ phần thờigian bắt buộc của một SV bình thường để học một giáo trình cụ thể Thời gian toàn phầngồm 3 thành tố: (i) thời gian lên lớp; (ii) thời gian ở phòng thí nghiệm, studio, thực tậphoặc các phần việc khác đã được quy định ở thời khóa biểu; (iii) và thời gian dành chođọc sách, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, viết hoặc chuẩn bị bài” [16, tr37]
1.3 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
1.3.1 Hoạt động học tập của sinh viên
Theo Phan Trọng Ngọ, học là quá trình tương tác giữa cá thể với môi trường, kếtquả là dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hay hành vi của cá thể đó.[77,tr15]
Nguyễn Thạc- Phạm Thành Nghị cho rằng, “Hoạt động học tập ở đại học là mộtloại hoạt động tâm lý được tổ chức một cách độc đáo của SV nhằm mục đích có ý thức
là chuẩn bị trở thành người chuyên gia phát triển toàn diện sáng tạo và có trình độnghiệp vụ cao” [84, tr 90]
Charles Towley cho rằng, SV đến trường ĐH để học tập và trưởng thành [32,tr39]
1.3.2 Mục tiêu học tập
Theo Cary J, "Mục tiêu học tập theo HTTC là những tri thức và kỹ năng cụ thể
mà SV sẽ đạt được trong một môn học hay một chương trình học cụ thể" [36, tr60]
Theo Jim Cobbe, "Mục tiêu chủ yếu của việc áp dụng HTTC phải là đem lại cho
SV và nhà trường sự linh hoạt nhiều hơn trong nội dung của khóa học, làm cho việc cậpnhật nội dung chương trình đào tạo thành ra dễ dàng hơn và nhanh chóng hơn bằng cáchcho phép các cá nhân có thể thay đổi các môn học " [59, tr3]
1.3.3 Kế hoạch học tập
Việc lập kế hoạch học tập là xây dựng một thời gian biểu cụ thể, hợp lý để đạtđược kết quả học tập trong khoảng thời gian nhất định Mỗi sinh viên, tùy theo hoàncảnh và nhu cầu của mình, có một kế hoạch học tập riêng, có thể thay đổi khi cần,nhưng điều quan trọng là phải tuân thủ kế hoạch đã đặt ra
Trang 71.3.4 Phương pháp học tập
Phương pháp là một thành tố quan trọng của quá trình hoạt động Mục đích vànội dung hoạt động được xác định thì phương pháp hoạt động đóng vai trò quyết địnhđến chất lượng hoạt động
Lâm Quang Thiệp có ý kiến, trong đào tạo theo HTTC, "Ba tiêu chí quan trọngcần dựa vào để chọn một hệ phương pháp dạy và học cho từng trường hợp cụ thể: (i)Tiêu chí cần thể hiện bao quát nhất là dạy cách học; (ii) Phẩm chất cần phát huy mạnh
mẽ là tính chủ động của người học; (iii) Công cụ cần khai thác triệt để là công nghệthông tin truyền thông mới" [21, tr 18]
1.3.5 Phương tiện và hình thức học tập
Đối với SV, phương tiện học tập là giúp các em lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹnăng, kỹ xảo Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì phương tiện học tập càng hiệnđại, góp phần nâng cao hiệu quả học tập của SV
Theo Nguyễn Phúc Châu, hình thức tổ chức dạy học là các tổ chức quá trình dạyhọc phù hợp với mục đích, nội dung, chương trình nhằm đạt tới chất lượng và hiệu quảdạy học cao
Hình thức học tập được xác định tùy thuộc vào những mối quan hệ của các yếu tố
cơ bản như: (i) dạy học có tính chất tập thể hay cá nhân; (ii) Mức đội hoạt động độc lậpcủa HS trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng; (iii) Phương thức hướng dẫn, tổchức và điều khiển HĐHT của SV; và (iv) địa điểm thời gian học tập
1.3.6 Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ
1.3.6.1 Nội dung học tập: Đối với đào tạo theo tín chỉ, SV chủ động lựa chọn môn học,
số lượng môn học phù hợp với điều kiện của cá nhân Khối lượng kiến thức được phânchia thành các mô đun, tính bằng tín chỉ Sinh viên hoàn thành số tín chỉ quy định đượccông nhận tích lũy được kiến thức
1.3.6.2 Phương pháp, phương tiện và hình thức học tập: Khi chuyển sang học tập
theo HTTC, thời gian trên lớp nghe giảng ít, GV chủ yếu giới thiệu nội dung chính củamôn học, SV được yêu cầu học tập theo nhóm, thảo luận theo chủ đề SV phải chủ độngtrong việc tìm kiếm kiến thức liên quan đến môn học thông qua nhiều nguồn, tham khảosách báo ở thư viện, thông qua internet, tìm hiểu thực tiễn bằng các chuyến đi thực tế
1.3.6.3 Thời gian học tập: Khi chuyển sang hình thức đào tạo theo HTTC, thời gian
học trên lớp của SV ít hơn, cách tính khối lượng học tập của SV rõ ràng hơn, một tiếtlên lớp sẽ có hai tiết chuẩn bị bài SV cần tích lũy đủ số tín chỉ, khoảng từ 120 -140 tínchỉ, để tốt nghiệp
1.3.6.4 Kế hoạch học tập: Do được tự chọn môn học và thời gian học tập, SV cần xây
dựng kế hoạch học tập cá nhân phù hợp với kế hoạch đào tạo chung của nhà trường vàđáp ứng yêu cầu của bản thân về năng lực và điều kiện Kế hoạch học tập cá nhân baogồm mục tiêu học tập, danh sách các môn học, thời gian học tập và kế hoạch tự đánh giáviệc học để điều chỉnh HĐHT nhằm đạt mục tiêu đề ra
1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HỆ THỐNG TÍNCHỈ
1.4.1 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên
Quản lý HĐHT của SV là một trong những nội dung của công tác quản lý giáodục trong nhà trường Quản lý HĐHT thực chất là loại quản lý nhà nước để thực hiệnđồng bộ các các yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp học tập Đồng thời, quản lýHĐHT của SV bao gồm quản lý thời gian và chất lượng học tập, quản lý tinh thần thái
độ của SV Quản lý HĐHT của SV không chỉ giới hạn trong phạm vi giảng dạy, giáodục SV trên lớp, trong nhà trường mà bao gồm một loạt các hoạt động khác nhau như
Trang 8các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tham gia các câu lạc bộ, ngoại khóa, thực hành, thựctập, tham quan, giao lưu, tự học, tự nghiên cứu.
1.4.2 Lập kế hoạch và hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch học tập trong hệ thống tín chỉ
1.4.2.1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động học tập của sinh viên trong hệ thống tín chỉ
Lập kế hoạch quản lý HĐHT của SV nhằm giúp SV thực hiện HĐHT ở trường
ĐH đạt mục tiêu học tập đề ra Lập kế hoạch quản lý HĐHT của SV trong HTTC làcông việc của ít nhất hai chủ thể quản lý Nhà trường lập kế hoạch chung để thực hiệncông tác quản lý đào tạo chung trong toàn đơn vị, bao gồm quản lý hoạt động dạy họctrong việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức,
cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, đánh giá kết quả dạy học
1.4.2.2 Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch học tập
Trường ĐH cần tổ chức hướng dẫn cho SV để SV làm quen với việc lập kế hoạchhọc tập cá nhân Khi SV xây dựng được kế hoạch học tập thì tư duy quản lý của bảnthân có hệ thống để dự đoán được các tình huống có thể xảy ra Sinh viên sẽ biết cáchphối hợp mọi nguồn lực cá nhân, tổ chức để tạo nên sức mạnh tổng hợp để có thể đạtđược mục tiêu học tập của mình Ở các trường ĐH trên thế giới đã áp dụng hình thứcdạy học theo HTTC, Hệ thống CVHT được nhà trường phân công trách nhiệm hướngdẫn SV xây dựng kế hoạch học tập
1.4.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động học tập của sinh viên
1.4.3.1 Bộ máy nhân sự
Quản lý SV là công việc của nhiều bộ phận trong trường ĐH: Quản lý việc họccủa SV; quản lý học vụ, quản lý về ý thức, thái độ, quản lý tài chính Hệ thống tổ chứcquản lý SV gồm hiệu trưởng, đơn vị phụ trách công tác SV và các khoa, trung tâm đàotạo, giáo viên chủ nhiệm và lớp sinh viên Điểm khác của đào tạo theo HTTC so với đàotạo theo niên chế học phần đó là chính là hệ thống CVHT Hệ thống CVHT thườngđược tổ chức ở trường ĐH gắn với các ngành đào tạo Hệ thống CVHT giúp đỡ SV biếtcách xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với mục tiêu đào tạo của trường ĐH và mụctiêu học tập cá nhân, giúp SV trở thành những người học tự định hướng thông qua việcdạy cho họ biết cách xây dựng kế hoạch học tập hướng đến niềm đam mê học thuật,nghề nghiệp và khát vọng cá nhân
1.4.3.2 Công cụ pháp lý
Quản lý HĐHT của SV trong HTTC phải tuân thủ đúng các chủ trương chínhsách của Đảng, Chính phủ, cụ thể là Luật Giáo dục và GDĐH, các văn bản dưới luật củaNhà nước, các quy chế, chính sách GDĐH và các quy định hiện hành của mỗi trường
ĐH
1.4.4 Lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ
1.4.4.1 Chỉ đạo hoạt động học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ
Lãnh đạo được miêu tả là “một quá trình ảnh hưởng xã hội cái mà một người cóthể tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ của những người khác nhằm đạt được thành công chomột mục tiêu chung" Trong quản lý giáo dục, chức năng lãnh đạo được thể hiện tậptrung ở lao động chủ thể của các chủ thể quản lý trong bộ máy quản lý giáo dục các cấp
và ở lao động đứng đầu của trường ĐH
-Chủ thể quản lý chỉ đạo HĐHT của SV được tổ chức giờ lên lớp để quản lý thông qualớp SV (lớp sinh hoạt) và lớp học phần (lớp tín chỉ); Chỉ đạo hoạt động tự học của SVngoài giờ trên lớp thông qua quản lý các hoạt động được tổ chức linh hoạt và đa dạng
1.4.4.2 Phát triển chương trình và cung cấp tài liệu phục vụ cho hoạt động học tập của sinh viên
Trang 9-Chủ thể quản lý chỉ đạo phát triển chương trình và tài liệu phục vụ cho HĐHT của SVphù hợp với phương thức đào tạo theo HTTC.
1.4.4.3 Chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng giáo dục và đoàn thể xã hội trong quản
lý hoạt động học tập của sinh viên
- Chủ thể quản lý chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng giáo dục và đoàn thể XH trongquản lý HĐHT của SV
1.4.4.4 Tạo lập các điều kiện bảo đảm cơ sở vật chất & phương tiện học tập của sinh viên
- Tạo lập các điều kiện bảo đảm cơ sở vật chất & phương tiện học tập của SV
1.4.4.5 Chỉ đạo đánh giá kết quả học tập của sinh viên
- Chỉ đạo đánh giá kết quả học tập của SV nhằm xem xét sự đáp ứng của mục tiêu môn
học, phản ánh thành tích học tập của SV
1.4.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ
1.4.5.1 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch học tập của SV là việc làm cần thiết giúp
SV đạt được mục tiêu học tập theo kế hoạch đã định CVHT giúp SV xây dựng kế hoạchhọc tập và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
1.4.5.2 Kiểm tra hoạt động của bộ máy quản lý HĐHT của SV theo HTTC bao gồm
hoạt động của đội ngũ CVHT trong việc hỗ trợ SV lập kế hoạch học tập, lựa chọn ngànhhọc, lựa chọn tín chỉ, đăng ký học thi Ngoài ra, sự phối hợp của các đơn vị chức năngtrong trường ĐH cũng là đối tượng để kiểm tra nhằm đảm bảo việc quản lý HĐHT của
SV được thực hiện theo đúng quy định và đạt mục tiêu quản lý
1.4.5.3 Kiểm tra CSVC phương tiện phục vụ cho HĐHT của SV cần thực hiện một
cách đồng bộ, triệt để ở tất cả các danh mục từ giảng đường học tập, các phòng học,phòng thảo luận, phòng thí nghiệm đến thư viện, cơ sở dữ liệu, tài liệu học tập, cácthiết bị hỗ trợ giảng dạy
1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦASINH VIÊN THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
1.5.1 Yếu tố khách quan
1.5.1.1 Môi trường quốc tế
HTTC tạo nhiều cơ hội cho SV học tập để trưởng thành Các trường ĐH quốc tế
ký kết ghi nhớ công nhận chương trình của nhau để thực hiện đào tạo liên thông, traođổi SV giữa các trường ĐH trên thế giới, tạo điều kiện cho SV làm quen với môi trường
đa văn hóa, năng động và thích nghi cao
1.5.1.2 Môi trường trong nước
Công tác quản lý HĐHT của SV phức tạp hơn khi chuyển đổi phương thức đàotạo theo HTTC Mặc dù khoa đào tạo vẫn chịu trách nhiệm quản lý chung đối với cáchoạt động dạy học, rèn luyện, tuy nhiên, khoa gặp khó khăn trong công tác quản lý bởi
sự phân tán SV trong rất nhiều lớp tín chỉ với nhiều lịch học khác nhau Công tác giáoviên chủ nhiệm thực hiện các nhiệm vụ tổ chức quản lý lớp không được sâu sát tới các
cá nhân SV Giảng viên quản lý sự có mặt của SV trên lớp thông qua công tác điểmdanh, đồng thời theo dõi tinh thần thái độ học tập thông qua sự tham gia phát biểu ýkiến Vì vậy, bộ máy quản lý SV cần được đổi mới bởi:
- Việc tổ chức, quản lý các công tác đoàn thể, các hoạt động xã hội gặp khó khăn vềviệc sắp xếp thời gian
- Sự gắn bó giữa các thành viên trong lớp bị suy giảm do các thành viên ít có cơ hộisinh hoạt chung
Trang 10- Việc tổ chức xem xét khen thưởng, kỷ luật sẽ không chính xác, mang năng tính hìnhthức do các thành viên không có cơ hội học tập và làm việc với nhau.
1.5.2 Yếu tố chủ quan
1.5.2.1 Năng lực của cấp quản lý của các chủ thể quản lý
Áp dụng theo HTTC làm thay đổi cơ bản phương thức đào tạo trong trường ĐH.Công tác quản lý cần được thay đổi từ khâu xây dựng kế hoạch đến tổ chức chỉ đạo thựchiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá Áp dụng HTTC bắt buộc CBQL phải trau dồi trithức chuyên môn, nâng cao năng lực quản lý
1.5.2.2 Kinh nghiệm quản lý của các chủ thể quản lý
Các chủ thể quản lý hầu như chưa có kinh nghiệm quản lý khi áp dụng HTTC Ởcác trường ĐH Việt Nam, HTTC mới được thực hiện nhiều bắt đầu từ năm 2007 Độingũ CBQL ở các trường ĐH chủ yếu học kinh nghiệm từ các trường ĐH đã thực hiệnHTTC trên thế giới thông qua các nghiên cứu cụ thể về HTTC được giới thiệu tại cáchội thảo tập huấn Một số ít CBQL được cử đi học tập ở nước ngoài về mô hình đào tạotheo HTTC và chia sẻ nghiên cứu với đồng nghiệp
1.5.2.3 Tính tự chủ và chịu trách nhiệm của sinh viên học tập theo hệ thống tín chỉ
Đào tạo theo HTTC yêu cầu SV phải tăng cường tính tự chủ trong học tập Sinhviên chủ động lập kế hoạch học tập, triển khai kế hoạch học tập để đạt được kết quả caonhất Học tập là loại lao động căng thẳng, nếu SV có phương pháp học tập một cáchkhoa học sẽ tăng hiệu suất lao động và học tập Sinh viên phải rèn luyện, bồi dưỡng ýthức học tập, tuân thủ nghiêm chỉnh các nội quy, quy định của nhà trường đề ra, tự mìnhbồi dưỡng thói quen học tập và sinh hoạt nghiêm túc
1.5.2.4 Đặc điểm sinh viên trường đại học Việt Nam
Lứa tuổi SV có những nét tâm lý điển hình, đây là thế mạnh của họ so với cáclứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có năng lực và tình cảm trítuệ phát triển, nhiều mơ ước và thích trải nghiệm, dám đối mặt với thử thách Bên cạnhnhững mặt tích cực, SV không tránh khỏi những hạn chế chung của lứa tuổi, đó là sựthiếu chín chắn trong suy nghĩ, hành động, đặc biệt, trong việc tiếp thu, học hỏi nhữngcái mới Những yếu tố tâm lý này có tác động chi phối hoạt động học tập, rèn luyện vàphấn đấu của SV
1.6 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦASINH VIÊN THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
1.6.1 Kinh nghiệm của Hoa Kỳ
Công tác SV trong trường ĐH Hoa Kỳ chính là tạo điều kiện và cơ hội giúp SV
tự chủ và chịu trách nhiệm đối với bản thân, đối với HĐHT, hình thành ý thức tự giáctrong học tập Công tác quản lý HĐHT của SV chủ yếu là hệ thống quản lý hành chính,sao cho mọi quy trình được thực hiện đúng thủ tục Công tác này có ý nghĩa thiết thựchơn đó chính là tư vấn giám sát HĐHT của SV song song với quá trình lập kế hoạch họctập và tự quản lý HĐHT của SV
1.6.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan là một trong những nước thuộc Châu Á thực hiện sớm quy trình đào tạotheo tín chỉ Tuy nhiên, việc áp dụng đào tạo theo tín chỉ ở Thái Lan đã không giúp được
SV thực hiện HĐHT dễ dàng hơn Đào tạo theo HTTC có ý nghĩa thực trong GDĐHThái Lan bởi cho phép các trường chuyển đổi SV một cách dễ dàng Tuy vậy, nghiêncứu này cũng không chỉ ra được các bài học kinh nghiệm trong việc quản lý HĐHT của
SV trong các trường ĐH
1.6.3.Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trang 11Với quan điểm cần đưa những môn học bắt buộc vào giảng dạy trong trường ĐH,thì HTTC tại Trung Quốc vẫn chỉ đơn giản thay đổi một số thời lượng môn học trên cơ
sở của chương trình giảng dạy theo kế hoạch cũ Ở Trung Quốc, trong lúc có nhiềutrường ĐH yêu cầu những môn tự chọn với tỷ lệ bắt buộc/ tự chọn từ 9/1 đến 6/4, thìcũng có một số trường đại học khác đào tạo theo một phần kế hoạch: hai năm đầu theo
kế hoạch, hai năm sau theo HTTC Hệ thống tín chỉ chỉ có ý nghĩa khi xem nó như làphương tiện để quản lý giờ dạy học
1.6.4 Kinh nghiệm của Ấn Độ
Ấn Độ là một quốc gia phát triển, do sự tiến bộ công nghệ nhanh chóng nên nướcnày phải đối mặt với yêu cầu đa dạng của nguồn nhân lực chất lượng cao Các Học việncông nghệ Ấn Độ và một số trường đại học kỹ thuật đã chấp nhận HTTC cho cả quátrình đào tạo ĐH và sau ĐH Tại Ấn Độ, HTTC không giống với mô hình của Hoa Kỳhay Châu Âu Phần lớn các trường ĐH kỹ thuật ở Ấn Độ giảng dạy các môn học liêntục, có một ít sự lựa chọn cho SV, và giảng dạy theo thời khóa biểu năm học Sinh viênthi hỏng một môn học trong một học kỳ phải chờ đến năm tiếp theo để học và thi lại
1.6.5 Những kinh nghiệm cần nghiên cứu chọn lọc để sử dụng
Công tác quản lý HĐHT của SV là một trong những công tác quan trọng trongtrường ĐH Để áp dụng HTTC thành công, công tác quản lý nhà trường nói chung, quản
lý HĐHT của SV nói riêng cần được nghiên cứu đề đưa ra các giải pháp quản lý phùhợp với các đặc điểm của hệ thống này, bao gồm những thuận lợi, trở ngại khi áp dụngvào thực tiễn GDĐH Việt Nam
Các nghiên cứu về đào tạo theo HTTC ở nước ngoài chủ yếu tập trung vào quytrình đào tạo, tính ưu việt và sự phù hợp của hệ thống đối với xã hội phát triển Cácnước Châu Âu và Bắc Mỹ quản lý hoạt động giảng dạy của GV bằng thước đo sự hàilòng của SV đối với GV, bằng chất lượng của SV thông qua sự hài lòng của các nhàtuyển dụng lao động Tương tự như vậy, HĐHT của SV được quản lý bằng cách thôngqua số lượng tín chỉ tích lũy được và biến kiến thức đã học được thành năng lực của cánhân Để đạt được điều này, yêu cầu SV có tính tự giác cao, phải tự ý thức được việchọc là cần thiết cho chính bản thân mình
Để làm tốt công tác quản lý HĐHT của SV trong trường ĐH, HTTC có các yếu
tố quản lý quan trọng để trợ giúp cho SV theo đuổi sự nghiệp học tập của mình như hệthống CVHT, kế hoạch học tập cá nhân … Đây chính là sự khác biệt rất lớn giữa đàotạo theo tín chỉ và đào tạo theo niên chế Vì vậy, nghiên cứu và tìm ra giải pháp để thựchiện công tác quản lý HĐHT của SV phù hợp với HTTC tại các trường ĐH là việc làmcần thiết
Trang 12Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM
2.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC, CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỀ VIỆC CHỈ ĐẠO ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Một số chính sách của Đảng và Nhà nước:
(i) Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg về việc thực hiện Chương trình hành động củaChính phủ thực hiện Nghị quyết số 37/2004/QH11 khóa XI, kỳ họp thứ sáu của Quốchội về giáo dục
(ii) Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diệnGDĐH Việt Nam 2006-2020
(iii) Luật Giáo dục sửa đổi 2009(Luật Giáo dục số 38/2005/QH 11)
(iv) Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị 296/CT-TTgvề đổi mới GDĐH giaiđoạn 2010-2012
Một số quy định của Bộ GD ĐT:
- QĐ số 25/2006/QĐ- BGD&ĐT ban hành quy chế đào tạo ĐH-CĐ hệ chính quy
- QĐ số 42/2007/QĐ-BGD&ĐT ban hành quy chế HSSV các trường đại học, cao đẳng
và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy
- QĐ số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 ban hành quy chế đào tạo đạihọc và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
2.2 KHÁI QUÁT HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
2.2.1 Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam
Mục tiêu chung phát triển GDĐH Việt Nam: Đến năm 2020, GDĐH phải cóbước chuyển biến cơ bản về chất lượng và quy mô, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao trí tuệ của dân tộc, tiếp cận trình độ tiêntiến trong khu vực và trên thế giới, nâng một số trường ĐH lên đẳng cấp quốc tế, gópphần nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và nền kinh tế đất nước
2.2.2 Những kết quả đạt được và thách thức trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam trong thập niên của thế kỷ
Đổi mới GDĐH Việt Nam nhằm đáp ứng các yêu cầu lớn về cung cấp nguồnnhân lực trình độ cao cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, hội nhập quốc tế, đáp ứng yêucầu học tập của nhân dân Chúng ta phấn đấu đến năm 2020, GDĐH Việt Nam đạt trình
độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế
Năm 2012, đã có 207 trường ĐH công lập và ngoài công lập, đáp ứng đượclượng SV tốt nghiệp hơn 1.400 triệu
Những thách thức: (i) Đối với hệ thống là sự đòi hỏi tăng nhanh số lượng ngườiđược đào tạo bậc ĐH có chất lượng thỏa mãn thị trường lao động kỹ thuật cao, trước bốicảnh khoa học công nghệ phát triển và thay đổi nhanh chóng;(ii) Đối với trường ĐHchính là mục tiêu đào tạo của nhà trường và sự đáp ứng đối với nhu cầu của xã hội 2.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEOHƯỚNG CHUYỂN ĐỔI THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở VIỆT NAM
2.3.1 Quá trình hình thành tổ chức đào tạo theo hướng chuyển đổi theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam
Trước 1975, các trường ĐH miền Bắc đào tạo theo kế hoạch hóa tập trung.Chương trình đào tạo theo niên chế, SV học các môn cố định được quy định theo từng