Các vùng kinh tế gắn liền với 4 đảo lớn.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 11 (Trang 52 - 56)

- Hôn - su - Kiu – xiu - Xi – cô – cư - Hôc – kai – đô

IV. CỦNG CỐ

- Tại sao NB lại coi trọng mở cửa?

- Tại sao thương mại phát trienr đã thúc đẩy giao thông NB phát triển mạnh?

V. DẶN DÒ

- Nhắc nhở HS học bài và trả lời các câu hỏi1, 2 & làm bài tập 3 trong SGK.

- Chuẩn bị trước bài 9 tiết 3: “Thực hành - Phân tích hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản”

Tiết PPCT : 23 Ngày 24 tháng 02 năm 2010

Bài 9: NHẬT BẢN

Tiết 3: Thực hành – Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

Hiểu được đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét các số liệu, tư liệu..

II. CHUẨN BỊ1. Thiết bị dạy học 1. Thiết bị dạy học

Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5 trong SGK ( phóng to) 2. Phương pháp dạy học

- Cá nhân - Nhóm nhỏ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định lớp 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Tại sao CN được coi là ngành tạo nên sức mạnh cho nền KT NB?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ (Cá nhân)

GV: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài thực hành

GV: Hướng dẫn HS dựa vào bảng số liệu trong SGk để vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của NB qua các năm ( GV hướng dẫn chọn biểu đồ cột ghép)

à Gọi 1 HS lên bảng vẽ --? HS dưới lớp cùng tiến hành vẽ

Sau khi HS trên bảng vẽ xong, GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét à GV treo biểu đồ đã chuẩn bị sẵn cho HS đối chiếu để sửa chữa, hoàn thiện biểu đồ.

Hoạt động 2 : Nhận xét hoạt động KTĐN ( theo bàn)

GV: Yêu cầu HS đọc lần lượt các ô thông tin và bảng số liệu, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, nêu đặc điểm khái quát của hoạt động KTĐN của NB về:

+ Đặc điểm xuất, nhập khẩu/ + Các bạn hàng chủ yếu

+ Đặc điểm của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ( FDI) và viện trợ phát triển chính thức(ODA) Nhận xét theo gợi ý sau:

- Đường lối của KTĐN?

- Cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu? - Bạn hàng chủ yếu?

- FDI và ODA?

- Thành quả (1990 – 2004)

HS: Thảo luận à trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức

* Đường lối của kinh tế đối ngoại:

- Khai thác triệt để những thành tựu KH – KT , nguồn vốn đầu tư của HK và các nước khác.

* Cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu:

- Xuấ khẩu: Các sản phẩm CN chế biến (tàu biển, ô tô, SP tin học…) chiếm 99% giá trị XK. - Nhập khẩu: Sản phẩm nông sản ( LTTP), nguyên liệu CN (gỗ, cao su, k/ sản…), năng lượng (than, dầu mỏ…)

* Bạn hàng chủ yếu:

- Các nước phát triển: Chiếm 52% tổng giá trị thương mại, chủ yếu là HK, EU, Ôxtrâylia… - Các nước đang phát triển: Chiếm 45% tổng giá trị thương mại, riêng các nước NIC chiếm 18%.

* Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và viện trợ phát triển chính thức(ODA)

- FDI: đứng đầu TG, trong đó đầu tư vào ASEAN tương đối lớn.

- ODA: đứng đầu TG, đặc biệt NB dành tới 60% vốn này cho các nước ASEAN, riêng Việt Nam đạt gần 1tir USD (1991 – 2004).

* Thành quả:

- Giá trị xuất nhập khẩu đều tăng, trong dó XK tăng nhanh hơn.

- Cán cân thương mại luôn dương, riêng năm 2004 giá trị xuất siêu cao nhất với 111,2 tỉ USD.

IV. CỦNG CỐ

Nền KT của NB phát triển mạnh trên cơ sở hoạt động thương mại phát triển mạnh. Vị trí và vai trò của NB trên thi trường thế giới ngày càng lớn.

V. DẶN DÒ

- Hoàn thiện bài thực hành.

- Đọc trước bài 10: Trung Quốc, tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội. - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đất nước, con người Trung Quốc.

Tiết PPCT : 24 Ngày 1 tháng 03 năm 2010

Bài 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA ( TRUNG QUỐC) Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội

Tiết PPCT : 25 Ngày 02 tháng 03 năm 2010

Bài 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA ( TRUNG QUỐC )

Tiết 2 : Kinh tếI. MỤC TIÊU BÀI HỌC : I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

Biết và giải thích kết quả phát triển kinh tế, sự phân bố một số ngành kinh tế của Trung Quốc trong thời gian tiến hành hiện đại hóa đất nước.

2. Kĩ năng:

Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra kiến thức

2.Thái độ:

Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi giữa

Việt Nam và Trung Quốc.

II. CHUẨN BỊ1. Thiết bị dạy học 1. Thiết bị dạy học

- Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc.

- Một số hình ảnh về hoạt động kinh tế của Trung Quốc. 2. Phương pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại gợi mở. giảng giải - Thảo luận nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định lớp 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Tại sao CN được coi là ngành tạo nên sức mạnh cho nền KT NB?

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 11 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w