Tổng kết bài thực hành

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 11 (Trang 47 - 52)

IV. Quan hệ Ng a– Việt trong bối cảnh quốc tế mớ

4. Tổng kết bài thực hành

GV đánh giá buổi thực hành và thu 1 số bài chấm nhanh.

IV. DẶN DÒ

- Nhắc nhỏ HS về hoàn thành BTH

Tiết PPCT : 21 Ngày 22 tháng 01 năm 2010

Bài 9: NHẬT BẢN

Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đến sự phát triển kinh tế.

- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế. - Trình bày và giải thích được tình hình KT NB từ sau chiến tranh thế giới II tới nay.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích bản đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu.

3. Thái độ:

Có ý thức học tập người dân Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh. Góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp.

II. CHUẨN BỊ1. Thiết bị dạy học 1. Thiết bị dạy học

- Bản đồ tự nhiên Nhật Bản 2. Phương pháp dạy học

- Thảo luận

- Giảng giải và đàm thoại gợi mở - Phương pháp bản đồ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định lớp 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Yêu cầu 3 HS cầm vở thực hành lên chấm

3.Khởi động

GV: Hoa anh đào và núi Phú Sĩ là 2 niềm tự hào to lớn của người dân đất nước mặt trời mọc. Đất nước đó có tên là gì? à Nhật Bản. àVào bài

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1 : Cả lớp

GV: Giới thiệu tóm tắt về sự hình thành LB Xô Viết. Giảng giải những nét chính cho HS thấy được 3 giai đoạn thay đổi cơ bản của nước Nga, về vai trò của LXô cũ trước đây.

GV: Hãy phân tích bảng 8.3 để thấy được vai trò của LB Nga trong việc tạo dựng LX trở thành cường quốc?

HS: Phân tích GV: Chuẩn kiến thức

GV: Giảng giải về quá trình thành lập SNG

I. Quá trình phát triển kinh tế

1. LB Nga đã từng là trụ cột của LB Xô Viết - LXô từng là nước có nền KT siêu cường.

- Tỉ trọng 1 số sản phẩm công – nông nghiệp chủ yếu của LB Nga cao so với LXô.

à LB Nga đóng vai trò chính trong việc tạo dựng nền kinh tế LXô cũ.

2. Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 – thếkỉ XX) kỉ XX)

- Thập niên 90 của thế kỉ XX: LXô khủng hoảng kinh tế , chính trị, xã hội sâu sắc.

Hoạt động 2: Cá nhân

GV: Nghiên cứu SGK, hãy cho biết chiến lược KT mới của LB Nga?

HS: Trình bày

GV: Phân tích và chuẩn kiến thức GV: Em hãy nêu những thành tựu của nền KT Nga từ năm2000 thông qua hình 8.6 và nội dung trong SGK?

HS: Phân tích biểu đồ, đọc nội dung SGK và trả lời.

GV: Chuẩn kiến thức và giải thích thêm.

Hoạt động 3: Nhóm

GV: Chia lớp thành 6 nhóm, phân công nhiệm vụ:

- Nhóm 1,2: Tìm hiểu ngành công nghiệp - Nhóm 3,4: Tìm hiểu ngành nông nghiệp - Nhóm 5,6: Tìm hiểu ngành dịch vụ Để trả lời các ý sau:

+ Vai trò?

+ Đặc điểm phát triển? + Phân bố

HS: Thảo luận à trình bày, bổ sung, nhận xét. GV: Kết luận kiến thức đúng Hoạt động 3: Cá nhân GV: Quan sát hình 8.8 và 8.10 trong SGK hãy xác định các vùng KT quan trọng của LB Nga? HS: Xác định GV: Xác định rõ cho HS

GV: Hãy trình bày các đặc điểm nổi bật

đời.

Nền KT rơi vào khó khăn, khủng hoảng.

- Tốc độ tăng trưởng GDP âm, sản lượng các ngành giảm. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn…

3. Nền kinh tế đang đi lên lấy lại vị trí cường quốc

a. Chiến lược kinh tế mới

- tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.

- Mở rộng ngoại giao.

- Coi trọng hợp tác với châu Á, trong đó có Việt Nam. - Khôi phục lại vị trí cường quốc.

b. Thành tựu

- Tình hình chính trị, xã hội ổn định. - Sản lượng các ngành KT tăng

- Dự trữ ngoại tệ lớn, trả hết nợ nước ngoài, giá trị xuất siêu ngày càng tăng.

- Đời sống nhând ân được cải thiện.

- Vị thế ngày càng nâng cao trên trường quốc tế.

II. Các ngành kinh tế

1. Công nghiệp

- Xương sống của nền kinh tế LB Nga. - Bao gồm:

+ Các ngành CN truyền thống: o Khai thác dầu: KT mũi nhọn

o Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, luyện kim màu, khai thác KL màu, gỗ, bột giấy…

+ Các ngành CN hiện đại: Điện tử, máy tính, máy bay thế hệ mới, vũ trụ, nguyên tử, quân sự…

2. Nông nghiệp

- Quĩ đất nông nghiệp lớn 200 triệu ha

- Sản lượng lương thực ngày càng tăng mạnh.

3. Dịch vụ

- Giao thông vận tải: tương đốin phát triển, gồm: đường bộ, sắt, ống, hang không…

- Kinh tế đối ngoại: Kim ngạch ngoại thương những năm gần đây liên tục tăng.

- Các ngành dịch vụ phát triển mạnh

III. Một số vùng kinh tế quan trọng

của từng vùng (về các trung tâm Cn, sp nông nghiệp…). Rút ra nhận xét chung về sự phát triển KT của từng vùng. Nguyên nhân của sự phân bố? HS: trình bày

GV: Chuẩn kiến thức

Hoạt động 4: Cá nhân

GV: Em hãy nêu những dẫn chứng cự thể thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt – Nga?

HS: Nêu

GV: Bổ sung và chuẩn kiến thức

IV. Quan hệ Nga – Việt trong bối cảnh quốc tế mới

- Hiện nay quan hệ Nga – Việt được nâng lên tầm cao mới của đối tác chiến lược vì lợi ích của 2 bên.

- Việt – Nga đã có mối quan hệ hợp tác nhiều mặt, toàn diện

- Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt – Nga đạt 3,3 tỉ USD hiện nay.

IV. CỦNG CỐ

Nhật Bản – 1 đất nước đầy tiên tai và thử thách nhưng với bản lĩnh của mình, Nhật Bản vẫn được coi là 1 siêu cường kinh tế trên thế giới.

Tại sao từ sau năm 1973 nền KT của NB lại luôn phát triển không ổn định?

V. DẶN DÒ

- Nhắc nhở HS học bài và trả lời các câu hỏi, bài tập cuối bài. - Đọc trước bài 9 tiết2: “ Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế”

Tiết PPCT : 22 Ngày 30 tháng 01 năm 2010

Bài 9: NHẬT BẢN

Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành KT chủ chốt của NB. - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của một số ngành SX tại vùng KT phát triển ở đảo Hôn-su và Kiu – xiu.

- Ghi nhớ một số địa danh.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành kinh tế. - Phân tích số liệu, tư liệu

3. Thái độ:

Nhận thức được con đường phát triển KT thích hợp của NB, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển KT hợp lí ở nước ta hiện nay.

II. CHUẨN BỊ1. Thiết bị dạy học 1. Thiết bị dạy học - Bản đồ kinh tế chung Nhật Bản 2. Phương pháp dạy học - Thảo luận - Đàm thoại gợi mở - Phương pháp bản đồ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định lớp 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Tự nhiên NB có đặc điểm gì nổi bật?

- Trình bày tình hình phát triển kinh tế NB từ năm 1950 đến nay?

3.Khởi động

GV: Chúng ta đã tìm hiểu xong đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế của NB. Vậy sự phát triển của các ngành KT NB ra sao? àVào bài

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1 : Cặp đôi

GV: Quan sát bản đồ kinh tế NB, thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi sau: - Nhận xét cơ cấu ngành CN của NB? - Giải thích tại sao NB có khả năng phát triển cả những ngành không có lợi thế về tài nguyên?

- Dựa vào bảng 9.4, nhận xét hướng phát triển CN của NB?

HS: Trao đổi à Trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung và chuẩn KT.

I. Các ngành kinh tế

1. Công nghiệp

- Cơ cấu: đađạng, phát triển CN kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại.

- Vị trí: thứ 2 TG sau HK, nhiều ngành CN chiếm tỉ trọng lớn trên TG.

- Tình hình phát triển:

+ Giảm bớt việc phát triển các ngành CN truyền thống, chú trọng phát triển các ngành CN hiện đại, mũi nhọn.

+ Tạo ra khối lượng hang hóa lớn, cung cấp trang thiết bị máy mọc cho các ngành KT và mặt hàng XK quan

Hoạt động 2: Nhóm

GV: Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:

- Nhóm 1, 2: Nghiên cứu mục 2 trình bày đặc điểm ngành dịch vụ của NB?

- Nhóm 3, 4: Nghiên cứu mục 3 trả lời các câu hỏi sau:

+ Tại sao NN lại giữ vai trò thứ yếu trong nền KT NB?

+ Phân tích điều kiện phát triển NN của NB? Khó khăn lớn nhất của NN NB là gì?

+ Nhận xét sự phân bố sản xuất NN của NB? Tại sao ngành đánh bắt hải sản của NB phát triển mạnh?

HS: Thảo luận à Đại diện các nhóm 1, 3 trình bày, nhóm 2, 4 nhận xét, bổ sung. GV: Giải thích thêm và chuẩn kiến thức GV: Bổ sung và chuẩn kiến thức

Hoạt động 3: Cả lớp

GV: Sử dụng SGK và bản đồ KT giới thiệu các vùng Kt của NB. Hướng dẫn HS về nhà tự nghiên cứu

trọng.

- Phân bố: Tập trung chủ yếu ở phía Đông Nam lãnh thổ.

2. Dịch vụ

- Chiếm 73,5% GPD (2005), thương mại, tài chính có vai trò hết sức to lớn.

- Thương mại:

+ Đứng thứ 4 TG, xuất khẩu trở thành động lực tăng trường của KT NB.

+ Chiếm 9,4 % kim ngạch xuất khẩu thế giới, có thị trường rộng lớn.

+ Đứng đầu TG về FDI & ODA. - Tài chính: Mua cả TG bằng tài chính

- GTVT biển: đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 TG.

3. Nông nghiệp

* Điều kiện phát triển

- Tự nhiên: Đất đai màu mỡ, KH đa dạng song thiếu đất đai và đang có xu hướng bị thu hẹp.

- KT – XH : CN phát triển mạnh à thuận lợi để thực hiện HĐH trong SX, lao động và trình độ KH – KT.

*. Tình hình phát triển

- Cơ cấu: đa dạng và phong phú về sản phẩm. - Nền NN hiện đại: thâm canh năng xuất cao.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 11 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w