NGÀNH ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
Dịch vụ (80%)
- Tạo ra giá trị lớn nhất trong GDP(80% - 2005)
- Các ngành dịch vụ dda dạng, phát triển hàng đầu thế giới, nổi bật: Ngoại thương, GTVT, tài chính, thông tin liên lạc, du lịch…
- Phạm vi hoạt động, thu lợi trên toàn thế giới.
Công nghiệp
(19%)
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu, nhiều sản phẩm đứng đầu TG
- Gồm 3 nhóm ngành: Chế biến, điện lực, khai khoáng, trong đó CN chế biến phát triển mạnh nhất.(84,2%)
- Cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự phân hóa:
+ Cơ cấu ngành: Tăng tỉ trọng các ngành CN hiện đại, giảm tỉ trọng các ngành Cn truyền thống.
+ Cơ cấu lãnh thổ:
* Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống
* Hiện nay: mở rộng xuống phiá nam và Thái Bình Dương với các ngành hiện đại
Nông nghiệp
( 1%)
- Nền nông nghiệp tiên tiến phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
- Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm thuần nông tăng dịch vụ NN
- Phân bố: đa dạng hóa nông sản trên cùng lãnh thổ à các vành đai chuyên canhà vùng SX nhiều loại nông sản theo mùa vụ - Hình thức: chủ yếu là trang trại, số lượng giảm dần nhưng diện tích trung bình tăngà hình thành các vùng chuyên canh lớn
IV. CỦNG CỐ
1, Nền KT Hoa Kỳ có những đặc điểm gì nổi bật?
2, Cơ cấu ngành kinh tế HK có sự chuyển dịch như thế nào?Giải thích nguyên nhân?
V. DẶN DÒ
- Đọc và chuẩn bị trước bài thực hành.
Tiết PPCT : 11 Ngày 5 tháng 11 năm 2009
Bài 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ
Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kỳ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
-Xác định được sự phân hóa lãnh thổ trong nông nghiệp và công nghiệp của HK, và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa đó.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ, thu thập, chọn lọc thông tin và phân tích các mối liên hệ địa lý. II. CHUẨN BỊ 1. Thiết bị dạy học Hình 6.7, 6.1 phóng to, SGK địa lí 11 2. Phương pháp dạy học - Phương pháp bản đồ - Thảo luận nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định lớp 1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày những đặc điểm của các ngành kinh tế HK. Từ đó rút ra nhận xét chung về nền kinh tế HK?
3.Khởi động
Chúng ta đã tìm hiểu xong những đặc điểm cơ bản nhất của Hoa Kỳ về cả tự nhiên lẫn dân cư, kinh tế. Vậy nền sản xuất của HK có sự phân hóa ra sao? à Vào bài
GV: Yêu cầu 1 HS nêu nội dung bài thực hành
Hoạt động 1: Cặp đôi
1. Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ cặp đôi và phân công nhiệm vụ cho tất cả các nhóm: - Lập bảng theo mẫu trong SGK.
- Quan sát lược đồ Địa hình và khoáng sản của Hoa Kỳ (h 6.1) xác định các khu vực tự nhiên.
- Quan sát hình 6.6 (lược đồ phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp chính của Hoa Kỳ) xác định sự phân bố các nông sản chính và điền vào bảng đã lập.
- Trao đổi, rút ra nhận xét chúng về sự phân bố các nông sản chính.
HS: Thảo luận à GV: yêu cầu đại diện 1 số nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung . GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức theo bảng
Nông sản Khu vực
Cây lương thực Cây công nghiệp và cây ăn quả
Gia súc
đới(táo, lê, dâu..)
Trung tâm
Các bang phía Bắc
Lúa mì, ngô… Củ cải đường, hướng dương, rau, quả ôn đới.
Bò sữa, lợn Các bang ở giữa Lúa mì, ngô Đậu tương, đậu
lạc, thuốc lá, bông, vải.
Bò thịt Các bang phía
Nam Lúa gạo Mía, rau quả cận nhiệt đới( cam, nho…
Bò, lợn Phía Tây ( vùng Cooc-đi-e và ven
TBD) Lúa gạo, lúa mì ( qui mô nhỏ) Cây ăn quả cận nhiệt đới( cam, nho)
Bò thịt, cừu
Nhận xét chung: Các vùng nông nghiệp của Hoa Kỳ thường có qui mô lớn, tập trung thành
từng vành đai phù hợp với điều kiện sinh thái của cây trồng, vật nuôi.
- Phía Bắc là các nông sản ôn đới, phía Nam là các nông sản cận nhiệt đới. - Phía Đông là các nông sản ưa ẩm, phía Tây là các nông sản chịu hạn.
Hoạt động 2(Cặp đôi):
2. Phân hóa lãnh thổ công nghiệp
GV: Vẫn yêu cầu HS làm việc theo cạp đôi và nêu nhiệm vụ: - Lập bảng theo mẫu của SGK
- Trao đổi, kể tên các ngành công nghiệp truyền thống, công nghiệp hiện đại.
- Quan sát hình 6.7( lược đồ các trung tâm công nghiệp chính của Hoa kỳ) xác định các ngành CN chính theo vùng và điền vào bảng đã kẻ.
- Trao đổi, rút ra nhận xét khái quát về sự phân bố các ngành CN chính của HK?
HS: Trao đổi, thảo luận à GV : yêu cầu đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức theo bảng Vùng
Các ngành CN chính
Vùng Đông Bắc Vùng phía Nam Vùng phía Tây Các ngành công
nghiệp truyền thống
Luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, ôtô, đóng tàu, thực phẩm, dệt
Cơ khí, đóng tàu, dệt, thực phẩm
Cơ khí, luyện kim màu Các ngành công
nghiệp hiện đại
Điện tử, hóa dầu Điện tử- viễn thông, hàng không vũ trụ, hóa dầu
Điện tử- viễn thông, hóa dầu
* Nhận xét chung:
- Do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và quá trình mở rộng sản xuất, vùng Đông Bắc là nơi sớm phát triển các ngành CN truyền thống.
- Từ sau thế chiến thứ 2, thị trường châu Á và Mỹ la tinh mới được chú ý nên vùng phía Tây và phía Nam bắt đầu phát triển mạnh và có xu hướng hình thành những ngành CN hiện đại kỹ thuật cao.
GV đánh giá tinh thần học tập của lớp, nhóm.
IV. DẶN DÒ
Yêu cầu HS hoàn thiện bài thực hành ở nhà.
Tiết PPCT : 12 Ngày 12 tháng 11 năm 2009
Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU - EU Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn trên thế giới
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày được lý do hình thành, qui mô, vị trí, mục tiêu, thể chế hoạt động và biểu hiện của mối liên kết toàn diện giữa các nước trong EU.
- Chứng minh được EU là trung tâm kinh tế và tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết các nước thành viên EU.
- Quan sát hình vẽ để trình bày về liên minh, hợp tác chính của EU.
- Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để nhận thấy được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
II. CHUẨN BỊ1. Thiết bị dạy học 1. Thiết bị dạy học
- Bản đồ các nước trên thế giới
- Hình 7.5 và bảng 7.1 SGK phóng to (nếu có thể), tranh ảnh. - Tập bản đồ các quốc gia và khu vực trên thế giới
2. Phương pháp dạy học
- Giảng giải
- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Ổn định lớp 1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 3 – 4 HS mang vở thực hành lên chấm lấy điểm.
3.Khởi động
Hỏi HS biết những gì về EU? à GV: Nêu 1 số nét nổi bật nhất, có ý nghĩa nhất của EU. à Vì sao EU ngày nay nổi tiếng là 1 tổ chức liên kết khu vực có nhiều thành công nhất trên thế giới? à Vào bài
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Cả lớp
GV: Dựa vào lược đồ liên minh châu Âu- 2007, hãy xác định các nước gia nhập EU đến các năm 1995, 2004, 2007?
HS: Nêu tên các nước.
GV: Dựa vào nội dung trong SGK mục I.1, hãy nêu những mốc quan trọng trong quá trình mở rộng và phát triển EU? HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
I.Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển
a. Sự ra đời
- Với mong muốn duy trì hòa bình & cải thiện đời sônga nhân dân, 1 số nước có ý tưởng xây dựng 1 châu Âu thống nhất.
-1957: 6 nước thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu – triền thân của EU.
b. Sự phát triển
- Số lượng thành viên lien tục tăng.
Hoạt động 2: Cá nhân
GV: Nghiên cứu kênh chữ và phân tích hình 7.3, 7.4, trả lời các câu hỏi sau: - Mục đích của EU là gì?
- Hãy nêu tên các cơ quan đầu não của EU và chức năng của các cơ quan đó? HS: trả lời
GV: Bổ sung, chuẩn kiến thức
Chuyển ý: Đó là sự ra đời, phát triển và mục đích, thể chế của EU, Nhờ đó EU đạt được những thành tựu to lớn về nhiều lĩnh vực, trong đócó kinh tế. Vậy EU có vị trí như thế nào trong nền kinh tế TG?
Hoạt động 3: Nhóm
GV: Chia lớp thành 6 nhóm và phân công nhiệm vụ:
- Nhóm 1,2: Dựa vào nội dung mục II.1, bảng 7.1, 75, hãy chứng tỏ rằng EU là 1 trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới? - Nhóm 3,4: Dựa vào nội dung mục II.2 hãy, nêu bật vai trò của EU trong thương mại quốc tế?
- Nhóm 5,6: Dựa vào hình 7.5 phân tích vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới? HS: thảo luận, à đại diện trình bày, bổ sung à các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Kết luận kiến thức đúng và đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
không gian địa lý.
- Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao.
2. Mục đích và thể chế
a, Mục đích
Tạo ra 1 khu vực tự do liên thong hàng hóa, dịch vụ, con người và tiền vốn trong các nước thành viên trên cơ sở tăng cường sự liê kinh tế, luật pháp, nội vụ, an ninh, đối ngoại…
b, Thể chế
- Nhiều quyết định quan trọng về kinh tế, chính trị do các cơ quan đầu não của EU đề ra
- Các cơ quan quan trọng nhất: Quốc hội châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ủy ban Châu Âu, Cơ quan kiển toán châu Âu, Sở kinh tế xã hội châu Âu.
- Giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế biển…