(Luận án tiến sĩ) Quản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam Bộ

200 160 0
(Luận án tiến sĩ) Quản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam BộQuản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam BộQuản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam BộQuản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam BộQuản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam BộQuản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam BộQuản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam BộQuản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam BộQuản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam BộQuản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam BộQuản lý hoạt động thực hành của sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật các trường Đại học khu vực Nam Bộ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHÙNG THẾ TUẤN QUẢNHOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN NGÀNHPHẠM KỸ THUẬT CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHÙNG THẾ TUẤN QUẢNHOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN NGÀNHPHẠM KỸ THUẬT CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC NAM BỘ Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỆ PGS.TS NGUYỄN THỊ HƢỜNG NGHỆ AN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình tác giả khác Tác giả luận án Phùng Thế Tuấn ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN NGÀNHPHẠM KỸ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 18 1.3 Hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật trƣờng Đại học21 1.4 Quản hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật trƣờng Đại học 31 Kết luận chƣơng .49 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN NGÀNHPHẠM KỸ THUẬT CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC NAM BỘ 50 2.1 Tổng quan hoạt động đào tạo sinh viên ngànhphạm kỹ thuật trƣờng Đại học khu vực Nam Bộ giai đoạn 2013-2017 50 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .55 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 55 2.2.2 Nội dung khảo sát 55 2.2.3 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 55 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát .56 2.2.5 Xử kết khảo sát .57 2.3 Thực trạng hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật trƣờng Đại học khu vực Nam Bộ 57 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật 57 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu thực hành .60 2.3.3 Thực trạng thực nội dung thực hành .63 2.3.4 Thực trạng thực phƣơng pháp hình thức tổ chức thực hành 64 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết thực hành sinh viên .68 2.4 Thực trạng quản hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật 70 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động thực hành 70 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động thực hành .74 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động thực hành 77 iii 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động thực hành 79 2.4.5 Thực trạng quản điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực hành sinh viên 84 2.4.6 Thuận lợi khó khăn quản hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật .85 2.5 Thực trạng ảnh hƣởng yếu tố đến quản hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật 88 2.6 Đánh giá chung thực trạng 90 2.6.1 Điểm mạnh 90 2.6.2 Điểm yếu 91 2.6.3 Nguyên nhân 92 Kết luận chƣơng .93 CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN NGÀNHPHẠM KỸ THUẬT CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC NAM BỘ 94 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp .94 3.2 Một số giải pháp quản hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật 95 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho thành viên liên quan quản hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật 95 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động thực hành cho sinh viên ngànhphạm kỹ thuật 99 3.2.3 Tổ chức đạo đổi hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật 103 3.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết thực hành kỹ thuật sinh viên ngànhphạm kỹ thuật 115 3.2.5 Thiết lập điều kiện đảm bảo hiệu quản hoạt động thực hành sinh viên ngànhphạm kỹ thuật 122 3.3 Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp 127 3.3.1 Mục đích khảo sát 127 3.3.2 Nội dung đối tƣợng khảo sát 128 3.3.3 Phƣơng pháp khảo sát 128 3.3.4 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 129 3.4 Thử nghiệm giải pháp 132 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 132 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 134 Kết luận chƣơng 140 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 141 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 PHỤ LỤC PL1 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TT Viết tắt Ban đạo BCĐ Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD-ĐT Cán hƣớng dẫn CBHD Cao đẳng CĐ Cơ sở đào tạo CSĐT Cơ sở giáo dục CSGD Cơ sở sản xuất CSSX Cơ sở thực hành CSTH Cơ sở vật chất CSVC 10 Đại học ĐH 11 Đào tạo, bồi dƣỡng ĐT, BD 12 Giáo dục GD 13 Giáo dục đại học GDĐH 14 Giảng viên GV 15 Giảng viên hƣớng dẫn GVHD 16 Kỹ KN 17 Kiểm tra đánh giá KTĐG 18 Liên kết đào tạo LKĐT 19 Năng lực thực NLTH 20 Phƣơng pháp dạy học PPDH 21 Quản QL 22 Sƣ phạm kỹ thuật SPKT 23 Sinh viên SV 24 Trung bình TB 25 Thực tập tốt nghiệp TTTN 26 Thực hành TH 27 Tỷ lệ phần trăm % v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các phƣơng thức tổ chức TH nghề nghiệp .30 Bảng 2.1 Đào tạo trình độ ĐH, hệ quy ngành SPKT .52 Bảng 2.2 Đào tạo trình độ ĐH, hệ quy ngành SPKT .53 Bảng 2.3 Nhận thức vai trò hoạt động TH 58 Bảng 2.4 Nhận thức ý nghĩa hoạt động TH 59 Bảng 2.5 Mức độ thực mục tiêu thực hành 61 Bảng 2.6 Mức độ thực nội dung TH SV .63 Bảng 2.7 Mức độ thực phƣơng pháp thực hành 64 Bảng 2.8 Mức độ hợp lí phƣơng thức tổ chức TH 66 Bảng 2.9 Số lƣợng thành viên nhóm sinh viên TH 67 Bảng 2.10 Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết TH 69 Bảng 2.11 Mức độ xây dựng kế hoạch hoạt động TH .71 Bảng 2.12 Mức độ tổ chức hoạt động thực hành .75 Bảng 2.13 Mức độ đạo hoạt động thực hành .77 Bảng 2.14 Mức độ thực yêu cầu KTĐG kết TH .79 Bảng 2.15 Mức độ thực hoạt động KTĐG kết TH .81 Bảng 2.16 Mức độ thực điều kiện đảm bảo hoạt động TH 84 Bảng 2.17 Thuận lợi khó khăn QL hoạt động thực hành 85 Bảng 2.18 Ảnh hƣởng yếu tố đến QL hoạt động TH SV ngành SPKT 88 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn KTĐG kết TH nội dung TH kỹ thuật cụ thể 120 Bảng 3.2 Tổng hợp đối tƣợng khảo sát 128 Bảng 3.3 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất (n=191) .129 Bảng 3.4 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n=191) .131 Bảng 3.5 Kỹ TH nghề SV ngành SPKT trƣớc TN 134 Bảng 3.6 Tần suất kết đánh giá kỹ TH nghề sau TN lần 135 Bảng 3.7 Phân bố tần suất nhóm TN ĐC 136 Bảng 3.8 Tần suất kết đánh giá kỹ TH nghề sau TN lần .137 Bảng 3.9 Phân bố tần suất fi, tần suất tích lũy fi kỹ TH nghề nhóm TN lần thứ thứ hai 138 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb 12 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức thực hành nghề nghiệp 36 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Quy mô đào tạo GVDN trƣờng ĐHSPKT 54 Biểu đồ 2.2 Nhận thức vai trò hoạt động TH .58 Biểu đồ 2.3 Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết TH .70 Biểu đồ 2.4 Mức độ xây dựng kế hoạch thực hành 74 Biểu đồ 2.5 Mức độ tổ chức hoạt động thực hành 77 Biểu đồ 2.6 Mức độ đạo hoạt động thực hành 79 Biểu đồ 2.7 Mức độ thực hoạt động KTĐG kết TH 83 Biểu đồ 2.8 Thuận lợi khó khăn QL hoạt động TH 87 Biểu đồ 3.1 Tính trung bình kỹ TH nghề SV nhóm ĐC TN 136 Biểu đồ 3.2 Phân bố tần suất kỹ TH nghề SV nhóm ĐC TN 136 Biểu đồ 3.3 Phân bố tần suất tích lũy kỹ TH nghề SV nhóm ĐC TN 137 Biểu đồ 3.4 Phân bố tần suất kỹ TH nghề SV lần TN1 TN2 .138 Biểu đồ 3.5 Phân bố tần suất tích lũy kỹ TH nghề lần TN1 TN2 138 Biểu đồ 3.6 Giá trị trung bình kỹ TH nghề SV lần TN1 TN2 139 MỞ ĐẦU T ấ t iết ủ vấ đề g i u 1.1 Giáo dục đại học Việt Nam theo xu hƣớng hội nhập quốc tế tinh thần“chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện lực phẩm chất trị ngƣời học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn” [25] Yêu cầu đổi tƣ chế QL đặt cho sở đào tạo đại học đặc biệt sở đào tạo nhân lực SPKT phải thay đổi phƣơng thức đào tạo để cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lƣợng cao “đƣợc chuẩn hóa đảm bảo chất lƣợng, đồng cấu, đặc biệt nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lƣơng tâm, tay nghề… đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” [58] Nhƣ vậy, đào tạo nhân lực SPKT có chất lƣợng cao Việt Nam yêu cầu cấp thiết giai đoạn Việt Nam trình CNH, HĐH đất nƣớc nên việc đáp ứng yêu cầu ngƣời nguồn nhân lực nhân tố định Trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực TH nghề ln đƣợc coi vấn đề then chốt nhằm tạo đội ngũ công nhân kỹ thuậtkỹ tay nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta có chiến lƣợc sách ƣu tiên để đầu tƣ phát triển dạy nghề, TH nghề Luật Giáo dục rõ mục tiêu giáo dục nghề nghiệp: “Đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, có lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp” Đây nhiệm vụ to lớn thách thức cho ngành giáo dục Việt Nam nói chung trƣờng Đại học SPKT nói riêng trƣớc xu hội nhập đất nƣớc 1.2 TH học phần khơng thể thiếu chƣơng trình học nghề sinh viên, đặc biệt sinh viên ngành Kỹ thuật lợi ích mà trình TH mang lại: Sinh viên có kiến thức thực tế ngành nghề học, góp phần “thực theo nguyên học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, luận gắn liền với thực tiễn” (Điều 3: Tính chất, nguyên giáo dục, Luật Giáo dục, 2005); giúp hình thành, phát triển kỹ nghề nghiệp; giúp sở đào tạo tự kiểm tra, đánh giá chất lƣợng sản phẩm theo yêu cầu phát triển xã hội Hơn nữa, cha ơng ta có câu “Nhất nghệ tinh, thân vinh”, điều có nghĩa với ngƣời có tay nghề giỏi đƣợc ngƣời nể trọng, xã hội tôn vinh Muốn nhƣ khơng có khác ngồi việc ngƣời học phải đƣợc thực hành thực tập nhiều 1.3 Trong năm qua, hoạt động TH nghề sinh viên ngành SPKT trƣờng Đại học khu vực Nam Bộ nhiều hạn chế, bất cập nhƣ chƣa xây dựng đƣợc chuẩn đầu cho ngành học theo quy trình khoa học; chƣa xác định đầy đủ kỹ nghề cần hình thành cho sinh viên, nội dung chƣơng trình đào tạo nghề TH chƣa cân đối, nặng thuyết, nhẹ phần TH, thiên phần tìm hiểu, nhẹ phần tập làm; quy trình chuẩn bị cho sinh viên TH chƣa khoa học; phƣơng pháp đánh giá kết TH thiên định tính, nhẹ định lƣợng, chƣa phản ánh thực chất lực sinh viên nên chƣa kích thích đƣợc nỗ lực, sáng tạo SV…, Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này, nguyên nhân trực tiếp, chủ yếu khâu QL hoạt động TH chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo Đến chƣa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ quản hoạt động TH SV ngành SPKT trƣờng Đại hoc SPKT để trƣờng tham khảo, vận dụng thực tiễn đơn vị Nghiên cứu “Quản hoạt động thực hành sinh viên ngành phạm kỹ thuật trường Đại học khu vực Nam Bộ”, chúng tơi mong muốn đề tài luận án góp phần tháo gỡ bất cập, hạn chế quản hoạt động thực hành sinh viênphạm kỹ thuật, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật chất lƣợng cao giai đoạn Mụ đ g i u Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn QL hoạt động TH, luận án đề xuất giải pháp QL hoạt động TH cho SV ngành SPKT phù hợp khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cho sinh viên ngành SPKT ... Nam Bộ Chƣơng Giải pháp QL hoạt động TH sinh viên ngành Sƣ phạm kỹ thuật trƣờng Đại học khu vực Nam Bộ 8 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM KỸ THUẬT... cứu Quản lý hoạt động thực hành sinh viên ngành Sư phạm kỹ thuật trường Đại học khu vực Nam Bộ , mong muốn đề tài luận án góp phần tháo gỡ bất cập, hạn chế quản lý hoạt động thực hành sinh viên. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM KỸ THUẬT CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC NAM BỘ 50 2.1 Tổng quan hoạt động đào tạo sinh viên ngành Sƣ phạm kỹ thuật trƣờng Đại

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan