Làm rõ cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động thực tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực; Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thực tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực. Kiểm chứng kết quả nghiên cứu của đề tài luận án thông qua khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp và thử nghiệm một biện pháp đã đề xuất.
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực và có xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với các cơng trình khoa học đã cơng bố TAC GIA LN AN ́ ̉ ̣ ́ Phạm Văn Thuận DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 Chữ viết đầy đủ Bộ Quốc phòng Cán bộ đơn vị Cán bộ quản lý, giảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Định hướng phát triển năng lực Hoạt động thực tập Phát triển năng lực Quân đội nhân dân Việt Nam Quân ủy Trung ương Sẵn sàng chiến đấu Sĩ quan quân đội Trường sĩ quan quân đội Thực tập tốt nghiệp Chữ viết tắt BQP CBĐV CBQL, GV ĐCSVN ĐHPTNL HĐTT PTNL QĐNDVN QUTƯ SSCĐ SQQĐ TSQQĐ TTTN MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Những vấn đề lý luận về hoạt động thực tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực 2.2 Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động thực tập của học viên các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực Chương 3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3.1 Khái quát tình hình giáo dục và đào tạo ở các trường sĩ quan quân đội 3.2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu thực trạng 3.3 Thực trạng hoạt động thực tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực 3.4 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập của học viên các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực 3.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực 3.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động thực tập của học viên các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực Chương 4 BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 16 16 31 36 36 65 75 81 81 86 92 105 115 116 122 Hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động thực tập của học viên các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực 4.2 Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 4.3 Thử nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4.1 122 143 150 171 173 174 184 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Nội dung Trang 01 3.1 Tổng hợp kết quả khảo sát về vai trò của HĐTT 92 Kết quả điều tra, khảo sát về mức độ thực hiện 02 3.2 mục tiêu HĐTT 94 Mức độ biểu hiện năng lực của học viên theo 03 3.3 97 nội dung định hướng PTNL Tổng hợp kết quả khảo sát về hiệu quả của các 04 3.4 phương thức tổ chức thực tập 101 Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ thực hiện 05 3.5 kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTT 103 Tổng hợp kết quả điều tra về thực trạng xây dựng 06 3.6 kế hoạch HĐTT của CBQL, GV; CBĐV và học viên 105 07 3.7 Mức độ thực hiện các khâu HĐTT 108 Tổng hợp kết điều tra thực trạng đạo 08 3.8 HĐTT 110 Mức độ thực hiện các biện pháp kiểm tra, đánh giá 09 3.9 HĐTT 112 Tổng hợp kết quả điều tra về bảo đảm các điều 10 3.10 kiện thực hiện HĐTT 114 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTT của 11 3.11 học viên ở các TSQQĐ 115 12 4.1 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá năng lực chun mơn 139 13 4.2 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá năng lực phương pháp 140 14 4.3 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá năng lực xã hội 140 15 4.4 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá năng lực cá nhân 140 16 4.5 Tổng hợp các đối tượng khảo sát 144 Tổng hợp kết quả khảo sát về sự cần thiết của 17 4.6 các biện pháp được đề xuất 144 Tổng hợp kết quả khảo sát về tính khả thi của 18 4.7 các biện pháp được đề xuất 146 19 4.8 Tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết và tính 148 khả thi của các biện pháp quản lý HĐTT theo 20 21 4.9 4.10 22 4.11 23 4.12 24 4.13 định hướng PTNL Kết quả khảo sát trình độ ban đầu về năng lực học viên lớp thử nghiệm trước thử nghiệm Kết quả khảo sát trình độ ban đầu về năng lực học viên lớp đối chứng trước thử nghiệm Kết quả khảo sát trình độ về năng lực của học viên của lớp thử nghiệm sau thử nghiệm Kết quả khảo sát trình độ về năng lực của học viên của lớp đối chứng sau thử nghiệm So sánh giá trị trung bình mức biểu hiện năng lực Biểu đồ 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 158 161 163 lớp thử nghiệm lớp đối chứng sau thử nghiệm TT 156 164 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu thị kết quả đánh giá sự cần thiết của các biện pháp được đề xuất 145 Biểu thị kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp được đề xuất 147 Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐTT theo định hướng PTNL 149 Kết quả khảo sát về mức độ năng lực của học viên lớp thử nghiệm trước thử nghiệm 158 Kết quả khảo sát về mức độ năng lực của học viên lớp đối chứng trước thử nghiệm 159 Kết quả khảo sát về mức độ năng lực của học viên lớp thử nghiệm sau thử nghiệm 162 Kết quả khảo sát về mức độ năng lực của học viên lớp đối chứng sau thử nghiệm 164 So sánh kết quả về mức độ năng lực của học viên lớp thử nghiệm trước và sau khi thử nghiệm 168 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tổ chức hoạt động dạy học các TSQQĐ gồm nhiều hình thức, trong đó có hình thức tổ chức HĐTT. Đây là một nội dung, một khâu của q trình đào tạo có vị trí, vai trò rất quan trọng góp phần thực hiện ngun lý giáo dục: “Học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội” [49, tr.1]. Đồng thời, thơng qua HĐTT góp phần phát triển tri thức, kỹ năng nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, nâng cao nhận thức, lòng u nghề cho học viên. Quản lý HĐTT là một nội dung cơ bản của quản lý giáo dục, giúp các TSQQĐ tự kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo của trường mình để nâng cao chất lượng sảm phẩm đầu ra, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu của quân đội trong tình hình mới Trong bối cảnh đổi mới giáo dục, đào tạo nướ c ta hiện nay, thì quản lý HĐTT của sinh viên, học viên theo định hướ ng PTNL đang trở thành một trong nh ững nhi ệm v ụ, bi ện pháp cơ bản góp phần thực hiện quan điểm, đườ ng lối đổi mới căn bản, tồn diện giáo dụ c của Đả ng theo hướ ng “Ti ếp t ục đổi mơ ́i manh m ̣ ẽ phươ ng pháp dạ y và họ c theo hướ ng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ độ ng, sáng tạo và vậ n dụ ng kiến thức, kỹ năng của ngườ i học, kh ắc ph ục l ối truy ền th ụ áp đặ t mộ t chiều, ghi nh máy móc. Tập trung d ạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngườ i học tự cập nhật và đổ i mớ i tri thức, kỹ năng phát triển năng lực” [26, tr.4] Dạy học ngày nay đang hướng tới mục tiêu phát triển năng lực thay vì dạy học kiến thức như trước đây. Trong các TSQQĐ, tổ chức và quản lý HĐTT của học viên theo định hướng PTNL vừa thể hiện sự qn triệt sâu sắc quan điểm của Đảng, vừa là sự cụ thể hóa quan điểm của QUTƯ theo tinh thần Nghị quyết số 86 NQ/ĐUQSTƯ về cơng tác giáo dục, đào tạo trong tình hình mới, nhằm “Gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp bồi dưỡng kiến thức, năng lực tư duy với rèn luyện năng lực thực hành, chú trọng truyền thụ kinh nghiệm chiến đấu và giáo dục truyền thống cho người học. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo; kết hợp chặt chẽ đào tạo tại trường với đào tạo tại đơn vị” [29, tr.3]. Tuy nhiên đến nay, các nghiên cứu về quản lý HĐTT học viên TSQQĐ theo định hướng PTNL là khoảng trống về lý luận và thực tiễn Về lý luận, thực tập là một hình thức học tập trong nhà trường, các nhà giáo dục đã nghiên cứu và đề xuất nhiều lý thuyết về học tập như lý thuyết nhận thức, lý thuyết kiến tạo, lý thuyết hợp tác, v.v… Nhìn chung, các lý thuyết này đều hướng vào mục đích phát triển trí tuệ người học, xa hơn là phát triển nhân cách người học. Nhưng việc tổ chức học tập (cụ thể là tổ chức thực tập) trên bình diện thực tiễn như thế nào để phát triển năng lực người học thì còn nhiều điều phải nghiên cứu thêm. Đã có một số cơng trình, đề tài nghiên cứu nhiều về quản lý dạy học nói chung, quản lý HĐTT nói riêng theo tiếp cận theo chức năng quản lý. Điều này, dẫn đến tình trạng đặt nhà quản lý vào hoạt động có tính máy móc. Bên cạnh đó, đã xuất hiện cơng trình nghiên cứu mang đến nhiều cách tiếp cận đại 10 như“Quản lý theo mục tiêu”, “Quản lý theo vai trò”, “Quản lý dựa vào nhà trường”, “Quản lý theo tiếp cận bảo đảm chất lượng”, “Quản lý theo tiếp cận quản lý chất lượng đồng bộ TQM”, “Quản lý cùng tham gia”, “Quản lý theo tiếp cận quản lý sự thay đổi”, v.v…Tuy nhiên, các tiếp cận quản lý theo tiếp cận truyền thống, cũng như quản lý theo tiếp cận hiện đại đều có điểm chung là tất cả các tiếp cận này đều được xem xét một cách riêng rẽ, độc lập máy móc. Nhưng, thực tiễn nhà trường, trong đó có HĐTT lại diễn ra phong phú, sơi động và phức tạp hơn nhiều. Đến đây, một câu hỏi đặt ra: “Có thể kết hợp tiếp cận chức năng quản lý với một tiếp cận nào đó trong hoạt HĐTT?”. Giải quyết vấn đề này thực sự là vấn đề đáng nghiên cứu nhằm góp phần nhỏ vào lý luận quản lý giáo dục nói chung, nhất là lý luận quản lý dạy học nói riêng (trong đó có HĐTT) Về thực tiễn, mặc dù đã có những đổi mới, nhưng chất lượng HĐTT của học viên ở các TSQQĐ vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập: Nhận thức về tầm quan trọng của HĐTT của một số đối tượng còn đơn giản; mục tiêu, nội dung chương trình thực tập chưa sát với thực tiễn; phương thức tổ chức HĐTT thiếu linh hoạt, đơi khi còn phụ thuộc vào đơn vị cơ sở; thời gian thực tập ít, chưa thực hiện tốt việc lấy đơn vị thực tập làm mơi trường học tập, làm việc, rèn luyện trưởng thành của học viên; kiểm tra, đánh giá HĐTT có nội dung còn đơn giản, chung chung, độ tin cậy còn chưa cao, thiên về động viên, khích lệ. Cho nên, kết quả HĐTT còn cao hơn so với thực tế, chưa phản ánh đúng thực chất trình độ, năng lực của từng học viên. Có nhiều ngun nhân dẫn đến kết quả trên, trong đó có ngun nhân chủ yếu, trực tiếp từ cơng tác quản lý HĐTT chưa chú trọng tới việc phát triển năng lực của học viên, dẫn đến sau khi tốt nghiệp ra tr ường còn lúng 11 túng, bỡ ngỡ với mơi trường mới, cơng việc mới nên còn hạn chế về bản lĩnh, phương pháp, tác phong cơng tác; về tổ chức quản lý, chỉ huy đơn vi;̣ thiếu tự tin trong thực hiện ch ức trách, nhiệm vụ được giao Vậy, quản lý HĐTT và sự PTNL có mối quan hệ như thế nào với nhau để thực hiện mục tiêu đào tạo SQQĐ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của quân đội trong tình hình mới, làm thế nào để PTNL của người học trong quá trình thực tập? Và các chủ thể quản lý HĐTT cần xem xét việc quản lý HĐTT theo hướng tiếp cận nào? Để nhằm PTNL cho người học? Hiện nay, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực và trong nước đang diễn ra hết sức nhanh chóng và phức tạp. Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ lần thứ 4 (4.0); sự phát triển của các loại khí tài, phương tiện chiến tranh; sự phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị của các nước trên giới. u cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đã và đang đặt ra đòi hỏi cao đối với cơng tác đào tạo học viên các TSQQĐ. Trong đó, u cầu “thực học, thực nghiệp” đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý hoạt động thực tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực” làm đề tài nghiên cứu nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế trên đây, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở các TSQQĐ đáp ứng u cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý HĐTT của học viên ở các TSQQĐ theo định hướng PTNL. Từ đó, đề xuất các biện pháp quản lý HĐTT của học viên ở các TSQQĐ theo định hướng PTNL nhằm nâng cao hiệu 263 Phụ lục 15 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN LOẠI TỐT NGHIỆP CỦA HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CÔNG BINH Phân loại tốt nghiệp Năm Tổng quân số Xuất sắc + Giỏi Khá Trung bình khá +TB Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % 2014 806 75 9.31 568 70.47 163 20.22 2015 416 36 8.65 248 59.62 132 31.73 2016 427 33 7.73 258 60.42 136 31.85 2017 670 81 12.11 462 68.95 127 18.94 Cộng 3025 316 10.45 1962 64.86 747 24.69 Nguồn: Phòng đào tạo TSQ Cơng Binh cung cấp tháng 4/2018 ... Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động thực tập của học viên các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực. .. thực tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực 3.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động thực tập của học viên các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng. .. THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Những vấn đề lý luận về hoạt động thực tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo định hướng phát triển năng lực 2.2 Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động thực tập của học