THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học môn TIẾNG ANH tại các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN đức TRỌNG, TỈNH lâm đồn THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học môn TIẾNG ANH tại các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN đức TRỌNG, TỈNH lâm đồn THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực
Trang 1THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC
Trang 2- Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
- Vị trí địa lý, diện tích, dân số và truyền thống văn hóa lịch sử
Đức Trọng là huyện nằm ở vùng giữa của tỉnh LâmĐồng, cách thành phố Đà Lạt khoảng 30 km về phía Nam,
có độ cao từ 600m – 1000m so với mực nước biển PhíaBắc giáp thành phố Đà Lạt, phía Nam giáp huyện Di Linh
và tỉnh Bình Thuận, phía Đông giáp huyện Đơn Dương vàphía Tây giáp huyện Lâm Hà Huyện Đức Trọng có batuyến quốc lộ đi qua, là quốc lộ 20 nối thành phố Đà Lạt vớithành phố Hồ Chí Minh, quốc lộ 27 nối quốc lộ 1 tại tỉnhNinh Thuận với thành phố Buôn Mê Thuột và quốc lộ 28Bnối quốc lộ 1 tại tỉnh Bình Thuận với quốc lộ 20 của tỉnhLâm Đồng
Trang 3Toàn huyện có 14 xã và một thị trấn, địa bàn trải rộng,dân cư phân bố không đều, trong đó có 4 xã đặc biệt khókhăn và 8 xã khó khăn Huyện có diện tích tự nhiên 90.180
ha, chiếm 9,23% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó đấtnông nghiệp 30.809 ha, đất lâm nghiệp 44.268 ha, diện tíchđất còn lại là đất chuyên dùng, đất ở, sông suối Tổng dân
số hiện nay hơn 170.000 người, chiếm gần 14% dân số củatỉnh, mật độ bình quân 182 người/km², với 30 thành phầndân tộc khác nhau Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm mộtphần ba dân số toàn huyện, trong đó có 9 xã có đồng bàodân tộc gốc Tây Nguyên gồm dân tộc Chu ru, K’ho, Cillngoài ra còn có một số dân tộc ở phía Bắc vào đây sinhsống như dân tộc Tày, Nùng, Thái, Thổ tập trung nhiều ởthị trấn Liên Nghĩa và xã Tân Thành
- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Trang 4Trong những năm qua, được sự quan tâm của Trungương và các cấp chính quyền địa phương về xây dựng nôngthôn mới, cho đến tháng tháng 01 năm 2018 toàn huyện có13/14 xã đạt chuẩn, đặc biệt thực hiện Nghị quyết Đại hộiHuyện đảng bộ lần thứ XII nhiệm kỳ 2016-2020 với tinh
thần “phát triển Đức Trọng trở thành trung tâm dịch vụ, thương mại của tỉnh; xây dựng Đức Trọng đạt chuẩn đô thị loại 3 và nâng cấp hành chính lên thị xã”, nên cơ sở hạ
tầng được đầu tư và có chuyển biến đáng kể Hệ thốngđường giao thông từ thị trấn Liên Nghĩa đến trung tâm các
xã đều được tráng nhựa, mạng lưới điện phủ hầu hết cácthôn của 14 xã, sóng điện thoại di động được phủ khắp cảhuyện đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội của huyện Năm 2017 dù bị ảnh hưởng tìnhhình thời tiết và giá cả nông sản thấp nhưng tốc độ tăngtrưởng GDP vẫn đạt trên 16,5%, GDP thu nhập bình quânđầu người đạt hơn 21,5 triệu đồng/người/năm
- Một số nét về tình hình giáo dục huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
- Mạng lưới trường lớp
Trang 5Nhận thức sâu sắc về vai trò của giáo dục và đào tạotrong sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong thời kỳđổi mới, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dânhuyện Đức Trọng đã có nhiều Nghị quyết chuyên đề và kếhoạch thực hiện phát triển giáo dục huyện nhà
Đến nay mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắptoàn huyện, năm học 2016 – 2017 tổng số trường học trênđịa bàn huyện là 81 trường Trong đó có 24 trường Mầmnon, 32 trường Tiểu học, 16 trường THCS, 1 trường THCSdân tộc nội trú, 1 trung tâm giáo dục nghề nghiệp, 1 trườngTrung cấp kinh tế và kỹ thuật Trong huyện mỗi xã hoặc thịtrấn đều có ít nhất 1 trường mầm non, 1 trường tiểu học và
Trang 6TH 529 16366 531 16802 537 17331
Trang 7(Nguồn do Phòng GD&ĐT huyện Đức Trọng cung cấp
vào 5/2017)
Riêng về giáo dục THPT, huyện Đức Trọng có 06
trường trung học phổ thông, các trường đều là loại hình
trường công lập Mạng lưới trường THPT được bố trí phù
hợp với địa bàn từng khu dân cư trong huyện, nơi học sinh
cách xa trường nhất khoảng 15km, tạo thuận lợi cho học
sinh học tập Chất lượng giáo dục hàng năm được nâng lên,
ngày càng nhiều học sinh vào các trường Đại học, Cao
đẳng Số lớp và số học sinh bậc THPT của huyện Đức
Trọng, tỉnh Lâm Đồng có chiều hướng tăng lên hàng năm từ
năm học 2014 - 2015 đến 2016 - 2017, điều này thể hiện sự
phát triển về quy mô giáo dục của địa phương
- Thống kê số liệu quy mô số lớp, số học sinh các trường
THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
TRƯỜNG
THPT
Năm học 2014-2015
Năm học 2015- 2016
Năm học 2016-2017
Tăng/giảm trong 3 năm học
HS
Số lớp
Số HS
Số lớp
Số
Trang 8(Nguồn do Phòng KH-TC Sở GD&ĐT Lâm Đồng cung
cấp vào 5/2017)
Tính đến cuối năm học 2016 - 2017, toàn huyện ĐứcTrọng có 6 trường THPT gồm 168 lớp với 6.986 học sinh.Trong 3 năm học gần đây, qua bảng thống kê ta thấy có 2trường ổn định về số lớp và số HS; các trường THPT ĐứcTrọng và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm có tăng dần về số lớp
và số HS Phong trào giáo dục huyện nhà từng bước ổn định
và phát triển mạnh Công tác huy động học sinh ra lớp, duytrì sĩ số, chất lượng giáo dục toàn diện, trình độ dân trí ngàymột được nâng lên
- Chất lượng giáo dục
Năm học 2016 - 2017, toàn huyện có 37 trường đạtchuẩn quốc gia, trong đó mầm non 9/24 trường, Tiểu học22/32 trường, THCS 5/16 trường và THPT có 1 trường Từnăm 2014 đến 2017 bậc tiểu học và bậc THCS có sự tăngdần về quy mô lớp, học sinh qua từng năm học
- Thông tin số lượng và tỉ lệ học sinh hoàn thành bậc học TH, THCS huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
Bậc 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017
Trang 10Đối với bậc học THPT huyện Đức Trọng trong nhữngnăm qua cũng có sự phát triển và đạt được nhiều kết quảđáng kể Tỷ lệ tuyển sinh đầu cấp cao, trên 85 % học sinhtốt nghiệp trung học cơ sở ở huyện Đức Trọng tiếp tục theohọc tại các trường THPT trên địa bàn, chất lượng tuyển sinhkhá tốt, trong đó trường THPT Đức Trọng là đơn vị có chấtlượng tuyển sinh cao nhất trong toàn huyện Số lượng họcsinh theo học bậc THPT ngày càng tăng dần về qui mô, tỷ
lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp lớp 12 hàng năm trên 95%, cáctrường có tỷ lệ tốt nghiệp cao là THPT Đức Trọng, THPTNguyễn Thái Bình, THPT Chu Văn An và Hoàng HoaThám Tỷ lệ học sinh 12 ở các trường THPT trên địa bànhuyện thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng luôn ở mứckhá cao trong tỉnh (trường THPT Đức Trọng đạt trên 60%
đỗ nguyện vọng 1 vào Đại học)
- Thống kê số liệu học sinh tốt nghiệp các trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
TRƯỜNG
THPT
Năm học 2014-2015
Năm học 2015-2016
Năm học 2016-2017
Trang 111665/16
66 99,94
Trang 12Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nói trên, ngành giáodục huyện Đức Trọng còn gặp rất nhiều những khó khăn,thách thức Đó là mặt trái của môi trường xã hội kinh doanhthương mại, các quán dịch vụ Internet, tệ nạn xã hội xâmnhập học đường đã tác động không nhỏ đến môi trườnggiáo dục ở khía cạnh tiêu cực.
Tỷ lệ HS đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên còn nhiều,
có trường hơn 33% số học sinh là người đồng bào dân tộcthiểu số như THPT Hoàng Hoa Thám, THPT Nguyễn BỉnhKhiêm; mặt bằng dân trí một số khu vực xa trung tâmhuyện còn thấp, chất lượng tuyển sinh đầu cấp có trường rấtthấp như Trường THPT Hoàng Hoa Thám, THPT NguyễnBỉnh Khiêm, chỉ cần học sinh tốt nghiệp THCS là được vàohọc lớp 10 công lập Việc đầu tư đồng bộ theo hướng hiệnđại hóa cho các trường học còn nhiều bất cập; chất lượngđội ngũ còn thấp, chưa xứng tầm với yêu cầu đổi mới giáodục hiện nay
- Cơ sở vật chất
Trang 13Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục huyện Đức
Trọng nói chung và cấp học THPT nói riêng đã được thừa
hưởng sự chuyển mình về kinh tế, chính trị xã hội của
huyện nhà, cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư, đời sống
của nhân dân từng bước được nâng lên, những điều kiện
khách quan này đã tác động tích cực đến hoạt động dạy và
học, góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục toàn diện của
các trường học Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được trang
bị ngày càng đầy đủ, điều kiện học tập của học sinh ngày
Thư viện
P.
Vi Tính
Phòn
g học
Bàn ghế GV
Bàn ghế HS
Sân thể thao
Thiết
bị dạy học
Trang 14TT TRƯỜNG
P.
BM
P.thí nghiệ m
Thư viện
P.
Vi Tính
Phòn
g học
Bàn ghế GV
Bàn ghế HS
Sân thể thao
Thiết
bị dạy học
6 Hoàng Hoa
Thám
3 4 1 2 19 20 480 2 20 bộ
Trang 15Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạyhọc ngày càng được tăng cường nhưng vẫn còn thiếu so vớiyêu cầu phát triển về số lượng HS và yêu cầu về đổi mớichương trình giáo dục phổ thông Ngay từ năm học 2001 –
2002, ngành GD&ĐT Lâm Đồng đã và đang tập trung đầu
tư xây dựng CSVC cho các cơ sở giáo dục trên toàn tỉnhnhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông nhưng
do huyện Đức Trọng là địa phương vùng ven, nền kinh tếphát triển chưa cao và chưa đồng đều giữa các xã, vì vậyCSVC phục vụ cho quá trình dạy học còn gặp nhiều khókhăn Hiện nay, trên địa bàn huyện Đức Trọng mới có duynhất trường THPT Đức Trọng đạt chuẩn quốc gia cấp độ 3
So với yêu cầu đổi mới PPDH thì CSVC của cáctrường THPT còn lại trên địa bàn huyện Đức Trọng chưađáp ứng, đặc biệt là trường THPT Lương Thế Vinh,Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa có các phòng bộ môn, thínghiệm CSVC các trường thiếu đồng bộ, còn chắp vá; đồdùng, thiết bị dạy học còn thiếu và lạc hậu; thiết bị dạy họcthường được cung ứng chậm hơn so với yêu cầu; số máy vitính còn quá ít so với yêu cầu dạy học Các trường chưa cócán bộ thiết bị chuyên trách mà chỉ phân công giáo viên
Trang 16- Đánh giá chung về giáo dục THPT huyện Đức Trọng
- Thành công
Giáo dục THPT huyện Đức Trọng những năm gần đây
có nhiều tiến bộ Chất lượng hai mặt học lực, hạnh kiểmhằng năm cao Tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT và cáctrường đại học ngày càng cao Cơ sở vật chất được cải thiệnvới nhiều phòng học được xây mới và trang bị thiết bị dạyhọc hiện đại Hầu hết các trường có nhà công vụ cho giáoviên Sân chơi, bãi tập được đầu tư nâng cấp, hệ thống câyxanh được chú ý trồng mới và chăm sóc Đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý tăng nhanh với đa số trẻ, nhiệt tình trongcông tác Chất lượng đội ngũ CBQL ngày càng cao với tỉ lệCBQL có trình độ thạc sĩ tương đối nhiều so với mặt bằngchung của tỉnh
- Hạn chế
Trang 17Tuy có nhiều tiến bộ trong giáo dục của các trườngTHPT huyện Đức Trọng nhưng nhìn chung chất lượng vẫnchưa đều giữa các trường Đội ngũ giáo viên có ít người cótrình độ thạc sĩ, nhiều giáo viên còn yếu về tay nghề vànăng lực giáo dục học sinh; tỉ lệ giáo viên chuyển công táchằng năm cao ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục củacác trường Tỉ lệ học sinh, nhất là học sinh dân tộc, bỏ họccao Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nhất là phòng học bộmôn, phòng nghe nhìn, khu hiệu bộ.
- Thực trạng hoạt động dạy học bộ môn tiếng Anh tại các trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng theo định hướng phát triển năng lực
Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng:
a) Mục đích
Mục đích của đề tài là làm rõ thực trạng quản lýHĐDH tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS tại cáctrường THPT huyện Đức Trọng, từ đó tìm ra thế mạnh, hạnchế và nguyên nhân của thực trạng làm cơ sở cho việc đềxuất các biện pháp quản lý mới, đảm bảo phát huy nhữngthành công đã đạt được và khắc phục những hạn chế thiếu
Trang 18b) Nội dung
Đề tài tập trung điều tra thực trạng quản lý các HĐDHtiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS tại các trườngTHPT huyện Đức Trọng với các nội dung sau: Thực trạng
về Nhận thức, Xây dựng kế hoạch, Chỉ đạo và tổ chức thựchiện kế hoạch, Kiểm tra đánh giá kết quả, Quản lý CSVC vàthiết bị dạy học phục vụ cho HĐDH tiếng Anh theo địnhhướng phát triển năng lực và Tổ chức bồi dưỡng nâng caonăng lực cho đội ngũ CBQL
c) Phương pháp
Phương pháp điều tra chủ yếu sử dụng nhóm phươngpháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm phương pháp điều trabằng phiếu hỏi và phương pháp chuyên gia, trên cơ sở kếtquả khảo sát đề tài sử dụng phương pháp toán học để đánhgiá tính tương quan của các luồng ý kiến khảo sát
d) Đối tượng, địa bàn và thời gian điều tra
- Đối tượng điều tra của đề tài là 12 CBQL là HT,PHT và 46 giáo viên tiếng Anh
- Địa bàn điều tra của đề tài là các trường THPT huyệnĐức Trọng
Trang 19- Thời gian điều tra: tháng 3 và 4 năm 2018.
Dưới đây là kết quả nghiên cứu thực trạng:
- Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy tiếng
Anh ở trường THPT huyện Đức Trọng
- Thống kê số lượng giáo viên tiếng Anh tại các
trường THPT
Trường T
số
SL -%
Trình độ CM Giới tính Độ tuổi Thâm niên công
tác
Đ H
Trê
n Đ H
Chu
ẩn C1
Nam Nữ
Dư ới 30
40
30- 50
41- 60
51-Dư ới5 năm
5 – 10 nă m
Tr ên 10 nă m
45,
4 18,2 0 27,3
72, 7
28, 6
71,
4 0,0 0,0 28,6 42,8
28, 6
Trang 20Trường T
số
SL -%
Trình độ CM Giới tính Độ tuổi Thâm niên công
tác
Đ H
Trê
n Đ H
Chu
ẩn C1
Nam Nữ
Dư ới 30
40
30- 50
41- 60
51-Dư ới5 năm
5 – 10 nă m
Tr ên 10 nă m
22, 2
44, 4
33,
3 0,0 11,1 33,3
66, 7
89 ,1
Trang 21Đội ngũ giáo viên dạy bộ môn tiếng Anh tại cáctrường THPT huyện Đức Trọng tính đến thời điểm hiện tại
đủ về số lượng với tổng số giáo viên tiếng Anh là 46 người
Có 01 giáo viên có trình độ thạc sĩ, 100% giáo viên đạtchuẩn về bằng cấp, tuy nhiên chỉ có 84,8% đạt chuẩn vềnăng lực C1 (theo khung tham chiếu) Có 22 giáo viên tuổinghề trên 10 năm Tuy nhiên, qua khảo sát về độ tuổi chúngtôi thấy đội ngũ GV đa số là GV còn trẻ về cả tuổi đời vàtuổi nghề, nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy
Sự chênh lệch về giới tính của GV ở trường là rất lớn 89,1
% là nữ Đa số GV đang trong độ tuổi sinh con và nuôi connhỏ, qua khảo sát từ năm 2014 đến năm 2017 liên tục đều
có GV nghỉ thai sản, con nhỏ Điều này sẽ gây khó khăncho CBQL trong công tác QL đội ngũ và tổ chức các kếhoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ GV, bồi dưỡng GV thựchiện chương trình
- Thực trạng hoạt động dạy học bộ môn tiếng Anh tại các trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng theo định hướng phát triển năng lực
Trang 22Để đánh giá tình hình thực hiện HĐDH môn tiếng Anh
tại các trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
theo định hướng phát triển NLHS, chúng tôi đã tiến hành
điều tra và tham khảo ý kiến của CBQL và GV của 6
trường THPT trên địa bàn Kết quả đánh giá được tập hợp
và xử lý qua bảng
- Tình hình thực hiện HĐDH môn tiếng Anh tại các trường
THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng theo định hướng
phát triển NLHS
Nội dung
Tổng số khách thể
Chất lượng
Th ứ bậc
Tốt
Bình thườn g
Chưa tốt
1 Xây dựng mục tiêu giảng
dạy môn tiếng Anh theo
định hướng phát triển NLHS
Trang 232 Lựa chọn và phát triển nội
dung dạy học môn tiếng Anh
theo định hướng phát triển
NLHS
3 Sử dụng phương pháp
và phương tiện dạy học
môn tiếng Anh theo định
kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập môn tiếng Anh của
HS theo định hướng phát
triển NL
6 Tạo dựng môi trường học
tập môn tiếng Anh theo định
hướng phát triển NLHS
Trang 24Từ Bảng cho thấy: việc sử dụng PP và phương tiệndạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS làhoạt động được CBQL và GV trường THPT trên địa bànđánh giá cao nhất.
Đề tài luận văn đã phỏng vấn thầy giáo Chu AnhTuấn, hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Thái Bình về lý
do, tại sao sử dụng PP và phương tiện dạy học môn tiếngAnh theo định hướng phát triển NLHS được CBQL và GVtrường THPT Nguyễn Thái Bình đánh giá cao nhất Thầy
đã cho biết: “Từ sau khi có Nghị quyết số 29-NQ/TW củaBan Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện GD&ĐT, trường THPT Nguyễn Thái Bình đãđẩy mạnh ứng dụng PP và phương tiện dạy học môn tiếngAnh hiện đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của người học Các PP và phương tiện dạy học môntiếng Anh này đều có khả năng rất lớn trong việc phát triểnNLHS”
Lựa chọn và phát triển nội dung dạy học môn tiếngAnh theo định hướng phát triển NLHS cũng là hoạt độngđược đánh giá cao (xếp thứ 2)
Trang 25Hiện nay, HĐDH môn tiếng Anh theo định hướngphát triển NLHS đã được triển khai trong các trường THPTnhưng vẫn dựa trên chương trình Giáo dục phổ thông hiệnhành, chưa có chương trình Giáo dục phổ thông mới Vìthế, đòi hỏi các trường trung học trên địa bàn huyện ĐứcTrọng, tỉnh Lâm Đồng phải tiến hành rà soát, cấu trúc lạinội dung dạy học trong chương trình hiện hành và xâydựng kế hoạch giáo dục mới, hoạt động giáo dục của nhàtrường.
Từ năm học 2013-2014, Bộ GD&ĐT đã triển khaithực hiện thí điểm chương trình giáo dục nhà trường, cáctrường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thái Bình,Lương Thế Vinh, Chu Văn An và trường THPT Hoàng HoaThám, tuy không tham gia thí điểm nhưng cũng đã tiếnhành cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng mônhọc trong chương trình hiện hành theo định hướng pháttriển NLHS Đây chính là lý do giải thích tại sao, lựa chọn
và phát triển nội dung dạy học môn tiếng Anh theo địnhhướng phát triển NLHS là hoạt động cũng được CBQL và
GV các trường đánh giá cao
Trang 26Xếp ở vị trí thứ ba là hoạt động sử dụng hình thức tổchức dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triểnNLHS.
Trong những năm qua, cùng với việc đổi mới PP vàphương tiện dạy học môn tiếng Anh, các trường THPT trênđịa bàn huyện Đức Trọng cũng đã quan tâm đến việc đổimới HTTCDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triểnNLHS Ngoài giờ học trên lớp, các HTTCDH khác nhưtham quan, ngoại khóa, thi hùng biện tiếng Anh, câu lạc bộtiếng Anh cũng đã được tiến hành
Xây dựng mục tiêu dạy học môn tiếng Anh theo địnhhướng phát triển NLHS là hoạt động không được đánh giácao Điều này phản ánh sự khó khăn, lúng túng và chưa có
sự chuẩn bị về tâm lý của GV khi chuyển sang dạy học môntiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS Trước đây,mục tiêu dạy học là kiến thức, kỹ năng, thái độ; còn bây giờ
là những NL chung và NL chuyên biệt cần được hình thành
ở người học sau từng nội dung dạy học
Sử dụng PP và hình thức kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập môn tiếng Anh của HS theo định hướng phát triển
NL là hoạt động được đánh giá thấp
Trang 27Chúng tôi đã phỏng vấn thầy giáo Võ Hùng Phi, hiệuphó trường THPT Hoàng Hoa Thám về lý do tại sao sửdụng PP và hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpmôn tiếng Anh của HS theo định hướng phát triển NL làhoạt động được CBQL và GV của trường đánh giá thấp,thầy Phi cho biết: “Với dạy học môn tiếng Anh theo địnhhướng nội dung thì PP và hình thức kiểm tra, đánh giánhằm vào khả năng tái hiện kiến thức của HS Còn với dạyhọc môn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS thì PP
và hình thức kiểm tra, đánh giá lại nhằm vào sự phát triểnNLHS Khi mục tiêu kiểm tra, đánh giá thay đổi sẽ kéo theo
sự thay đổi về PP và hình thức kiểm tra, đánh giá Trongkhi đó, nhiều GV lại chưa thích ứng với PP và hình thứckiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển NLHS”
Tạo dựng môi trường dạy học môn tiếng Anh theođịnh hướng phát triển NLHS là hoạt động được đánh giáthấp nhất
Trang 28Dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triểnNLHS rất cần một môi trường thuận lợi, bao gồm môitrường tinh thần và vật chất Môi trường tinh thần là bầukhông khí tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc tổ chứcdạy học của cả thầy và hoạt động tích cực của trò Còn môitrường vật chất là cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và cácđiều kiện phục vụ dạy học khác Hiện nay, các trườngTHPT trong địa bàn tuy đã được quan tâm đầu tư về CSVCnhưng để đáp ứng đầy đủ cho dạy học bộ môn tiếng Anhtheo định hướng phát triển NLHS thì vẫn còn nhiều bất cập.Đây chính là lý do hoạt động tạo dựng môi trường dạy họcmôn tiếng Anh theo định hướng phát triển NLHS đượcđánh giá thấp nhất.
Tóm lại, HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng pháttriển NLHS về cơ bản đã được CBQL và GV nhận thức vàbước đầu triển khai Tuy nhiên, kết quả cả về nhận thức vàtriển khai HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triểnNLHS chưa cao
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực tại các trường trung phổ thông huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
Trang 29- Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của quản
lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực tại các trường trung phổ thông huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
Trong QL hoạt động dạy học, nhà QL phải chú ý đếnhoạt động của người thầy là hoạt động chủ đạo Nhiệm vụchính của người thầy chủ yếu làm nhiệm vụ tổ chức tái tạotri thức ở người học
Đề tài luận văn đã tiến hành khảo sát 58 CBQL và GVtiếng Anh của 6 trường THPT trên địa bàn huyện ĐứcTrọng về nhận thức tầm quan trọng của quản lý HĐDH môntiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh và kếtquả khảo sát như sau:
- Khảo sát nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo hướng phát triển NLHS
Trang 30T Nội dung quản lý
Tổng số khác
h thể
Mức độ nhận thức
Rất quan trọng
Quan trọng
Ít quan trọng
Trang 31T Nội dung quản lý
Tổng số khác
h thể
Mức độ nhận thức
Rất quan trọng
Quan trọng
Ít quan trọng
Trang 32Qua số liệu khảo sát Bảng cho thấy các nội dung về
Tầm quan trọng của của quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo hướng phát triển NLHS được CBQL và GV đánh giá
“rất quan trọng” và “quan trọng theo thứ tự như sau: Nộidung về công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDHmôn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinhđược đánh giá là 78%; tiếp theo, các nội dung về QL giáoviên về vận dụng các phương pháp và phương tiện dạy dọctheo hướng phát triển NLHS, Tổ chức bộ máy QL HĐDHtheo hướng phát triển NLHS và Tổ chức bồi dưỡng nângcao năng lực quản lý HĐDH đều là 76%; sau đó, nội dungCông tác QL xây dựng KHDH môn tiếng Anh là 74%; cònlại, QL công tác KT ĐG kết quả học tập của học sinh là71% và QL cơ sở vật chất trong HĐDH môn tiếng Anh là69%
Như vậy, thông qua kết quả điều tra trên đã thể hiệnnhận thức về tầm quan trọng của QL HĐDH môn tiếngAnh theo hướng phát triển năng lực học sinh của CBQL và
GV
Trang 33- Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng
Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các
trường trung học phổ thông huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm
Đồng
Để đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học ở
trường THPT theo định hướng phát triển NLHS, đề tài luận
văn đã tiến hành điều tra và tham khảo ý kiến của 58 CBQL
và GV các trường THPT trên địa bàn Kết quả điều tra được
Chất lượng
Th ứ bậc
Tốt
Bình thườn g
Chưa tốt
Trang 34Từ Bảng và thông qua việc trao đổi với CBQL và GVcác trường trên địa bàn cho thấy, việc xây dựng KHDHtheo định hướng phát triển NLHS cấp trường chưa đượchiệu trưởng quan tâm đầy đủ Điều này thể hiện ở chỗ đa sốcác trường THPT trong khu vực chưa có KHDH môn tiếngAnh theo định hướng phát triển NLHS cấp trường riêng màchỉ được đề cập tới ở một mục nào đó của kế hoạch nămhọc.
Nhiều hiệu trưởng đã chỉ đạo tổ chuyên môn, GV xâydựng KHDH môn tiếng Anh theo định hướng phát triểnNLHS Tuy nhiên, khi xem xét một số bản KHDH theođịnh hướng phát triển NLHS của tổ chuyên môn và GV thìphần lớn những bản kế hoạch này chưa đảm bảo các mụcquy định, còn sơ sài, mang tính đối phó nhiều hơn thực tế
Việc chỉ đạo xây dựng KHDH môn tiếng Anh theođịnh hướng phát triển NLHS chưa được hiệu trưởng cáctrường quan tâm thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tổ
Trang 35- Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý hoạt động dạy
học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực
học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Đức
Trọng
Để đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy quản lý
HĐDH môn tiếng Anh tại các trường THPT huyện Đức
Trọng theo định hướng phát triển năng lực học sinh, chúng
tôi đã tiến hành điều tra và tham khảo ý kiến của 58 CBQL
và GV các trường trên địa bàn Kết quả điều tra được tập
hợp và xử lý qua
- Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý HĐDH tại các trường
THPT huyện Đức Trọng theo định hướng phát triển NLHS
Nội dung
Tổng số khách thể
Chất lượng
Th ứ bậc
Tốt
Bình thườn g
Chưa tốt
Trang 36Từ kết quả của Bảng, kết hợp với thông tin trao đổi từCBQL, GV các trường trên địa bàn, có thể rút ra nhữngnhận xét sau: Các trường THPT trên địa bàn đã quan tâmđến việc xây dựng cơ chế quản lý và thành lập Ban chỉ đạothực hiện HĐDH môn tiếng Anh theo định hướng pháttriển NLHS, tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của Ban nàychưa cao, thậm chí có trường còn chưa quy định rõ chứcnăng, nhiệm vụ của Ban chỉ đạo Do đó, việc thành lập Banchỉ đạo thực hiện HĐDH môn tiếng Anh theo định hướngphát triển NLHS còn mang tính chất hình thức, còn thiếutính khả thi, khó vận hành.
- Thực trạng chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Đức Trọng