ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------ BÙI THỊ BÍCH NGỌC MÔ HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Ở TỈNH BẮC GIANG TỪ GÓC NHÌN CÔNG TÁC
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
BÙI THỊ BÍCH NGỌC
MÔ HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN
VỊ THÀNH NIÊN Ở TỈNH BẮC GIANG
TỪ GÓC NHÌN CÔNG TÁC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỊ THÀNH NIÊN TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 1, XÃ NHAM SƠN, HUYỆN YÊN
DŨNG, TỈNH BẮC GIANG)
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Hà Nội - 2014
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
- -
BÙI THỊ BÍCH NGỌC
MÔ HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN
VỊ THÀNH NIÊN Ở TỈNH BẮC GIANG
TỪ GÓC NHÌN CÔNG TÁC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỊ THÀNH NIÊN TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 1, XÃ NHAM SƠN, HUYỆN YÊN
DŨNG, TỈNH BẮC GIANG)
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Người hướng dẫn khoa học :PGS TS Trần Thị Minh Ngọc
Hà Nội - 2014
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đối với mỗi học viên cao học nói chung và bản thân em nói riêng, luận văn tốt nghiệp không chỉ là sản phẩm của cá nhân mà còn có cả sự giúp đỡ của gia đình,thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành tới:
Tập thể giảng viên khoa xã hội học, trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội,
Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Minh Ngọc,
Tập thể cán bộ giáo viên, cán bộ xã Nham Sơn - huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang, học sinh trường THPT Yên Dũng 1,
Đồng nghiệp trường THCS Tư Mại và bạn bè luôn tạo điều kiện, giúp
đỡ em hoàn thành tốt khóa học
Hai năm qua bản thân em đã đảm nhiệm những vai trò khác nhau từ trở thành học viên cao học ngành Công tác xã hội tới làm vợ, làm mẹ Thời gian ấy, em xin cảm ơn bố mẹ hai bên và chồng em đã luôn động viên em; cảm ơn hai con đã luôn mạnh khỏe để mẹ yên tâm học tập
Tác giả luận văn Bùi Thị Bích Ngọc
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5
1 Danh mục các bảng 5
2 Danh mục các biểu đồ 6
1 Lý do chọn đề tài 7
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined
3 Ý nghĩa của nghiên cứu Error! Bookmark not defined
4 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined
5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined
6 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined
7 Đối tượng, khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined
8 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined
9 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined
10 Cấu trúc của luận văn Error! Bookmark not defined
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CHĂM
SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Error! Bookmark not defined 1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Vị thành niên Error! Bookmark not defined 1.1.2 Sức khoẻ sinh sản Error! Bookmark not defined 1.1.3 Chăm sóc sức khoẻ sinh sản Error! Bookmark not defined
1.1.4 Chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên và dịch vụ sức khỏe thân thiện với vị
thành niên Error! Bookmark not defined 1.1.5 Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên Error! Bookmark not defined 1.1.6 Khái niệm liên quan công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết xã hội hoá Error! Bookmark not defined 1.2.3 Lý thuyết học tập xã hội Error! Bookmark not defined
Trang 51.3 Quan điểm của Đảng và Chính sách của Nhà nước về Chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị
thành niên Error! Bookmark not defined 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined
Chương 2 THỰC TRẠNG MÔ HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Ở TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 1, XÃ NHAM SƠN, HUYỆN YÊN DŨNG,
TỈNH BẮC GIANG Error! Bookmark not defined
2.1 Khái quát về mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường THPT Yên
Dũng số 1 Error! Bookmark not defined
2.2 Các hoạt động chính của mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường
THPT Yên Dũng số 1 Error! Bookmark not defined
2.2.1 Hình thức triển khai mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường
THPT Yên Dũng số 1 Error! Bookmark not defined
2.2.2 Nội dung triển khai mô hình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường
THPT Yên Dũng số 1 Error! Bookmark not defined
2.3 Hiệu quả hoạt động của mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường
THPT Yên Dũng số 1 Error! Bookmark not defined
2.3.1 Tác động của mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường THPT
Yên Dũng số 1 tới nhận thức của vị thành niên Error! Bookmark not defined
2.3.2 Tác động của mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường THPT
Yên Dũng số 1 tới thái độ của vị thành niên Error! Bookmark not defined
2.3.3 Tác động của mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên ở trường THPT Yên
Dũng số 1 tới hành vi của vị thành niên Error! Bookmark not defined
2.4 Vai trò của công tác xã hội trong tiếp cận mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị
thành niên tại trường THPT Yên Dũng số 1 Error! Bookmark not defined 2.4.1 Vai trò giáo dục Error! Bookmark not defined 2.4.2 Vai trò tư vấn Error! Bookmark not defined 2.4.3 Vai trò kết nối nguồn lực Error! Bookmark not defined
Chương 3 MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TIẾP CẬN MÔ HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Ở TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 1, XÃ NHAM SƠN, HUYỆN YÊN
DŨNG TỈNH BẮC GIANG Error! Bookmark not defined
Trang 63.1 Một số nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động của mô hình chăm sóc sức khoẻ sinh
sản vị thành niên ở trường THPT Yên Dũng số 1 Error! Bookmark not defined
3.1.1 Quan niệm, nhận thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thành niên trường
THPT Yên Dũng số 1 Error! Bookmark not defined
3.1.2 Trình độ chuyên môn của người thực hiện mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị
thành niên Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguồn kinh phí, vật chất Error! Bookmark not defined 3.1.4 Sự quan tâm, liên kết của các cơ quan chức năng Error! Bookmark not defined
3.2 Một số giải pháp tăng cường vai trò công tác xã hội trong tiếp cận mô hình chăm sóc
sức khỏe sinh sản vị thành niên ở trường THPT Yên Dũng số 1Error! Bookmark not defined
3.2.1 Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, thái độ,
hành vi của vị thành niên về chăm sóc sức khỏe sinh sản Error! Bookmark not defined
3.2.2 Đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện đội ngũ thực hiện mô hình chăm sóc sức khỏe sinh
sản vị thành niên Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tăng cường sự liên kết của các cơ quan chức năng Error! Bookmark not defined
3.2.4 Tăng cường vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ thực hiện có hiệu quả mô
hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BPTT : Biện pháp tránh thai
CS SKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản
LTQĐTD : Lây truyền qua đường tình dục
PTTTĐC : Phương tiện thông tin đại chúng
SKSS/TD : Sức khỏe sinh sản/Tình dục
UNAIDS : Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS UNFPA : Quỹ dân số liên hợp quốc
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
1 Danh mục các bảng
Bảng 2.1 Đặc điểm đội ngũ thực hiện mô hình CS SKSS VTN tại trường
THPT Yên Dũng số 1
47
Bảng 2.2 Tỉ lệ VTN nghe nói – tìm hiểu về CSSKSS VTN theo giới tính 51
Bảng 2.4 Hiểu biết về sự thay đổi thể chất của cơ thể VTN theo độ tuổi 54 Bảng 2.5 Hiểu biết về sự thay đổi thể chất của cơ thể VTN theo giới tính 55
Bảng 2.9 Hành vi đảm bảo sức khỏe bản thân ở tuổi dậy thì của VTN 68
Bảng 2.11 Tỉ lệ VTN trường THPT Yên Dũng số 1 có QHTD theo độ tuổi 72
Bảng 2.13 Ý kiến của VTN về đội ngũ tham gia thực hiện chương trình 84 Bảng 3.1 Khó khăn khi triển khai mô hình CS SKSS VTN tại trường
THPT
88
Bảng 3.2 Ý kiến của VTN về các qui định của mô hình CS SKSS VTN 91
Trang 92 Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ hiểu biết của VTN về tình dục an toàn theo độ tuổi 58 Biểu đồ 2.5 Kiến thức về mang thai sau lần QHTD đầu tiên của VTN theo
độ tuổi
59
Biểu đồ 2.6 Kiến thức về thời điểm dễ mang thai nhất của VTN theo giới
tính
60
Biểu đồ 2.8 Mức độ tham gia của VTN vào mô hình CS SKSS VTN theo
độ tuổi
76
Biểu đồ 2.9 Mức độ tham gia của VTN vào mô hình CS SKSS VTN theo
giới tính
76
Trang 10
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản vị
thành niên đang trở thành vấn đề thời sự thu hút sự quan tâm của nhiều quốc
gia trên thế giới trong đó có Việt Nam
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), VTN là nhóm người có lứa tuổi
từ 10-19 tuổi, chiếm 1/5 dân số thế giới [35, tr.14-17] Kinh nghiệm nhiều
nước trên thế giới cho thấy vị thành niên là lứa tuổi phát triển nhanh cả về trí
tuệ, thể lực và có nhiều biến động về tâm, sinh lý, lứa tuổi đang phát triển,
hình thành nhân cách, nhiều yếu tố tâm lý chưa được hình thành vững chắc
Hơn nữa, do đời sống kinh tế được cải thiện, nâng cao cùng với sự tác động
của nhiều yếu tố văn hóa – xã hội, vị thành niên bước vào tuổi dậy thì sớm
hơn trước kia, sớm đi vào yêu đương và sớm có hoạt động tình dục Tình
trạng có thai ngoài ý muốn và nạo phá thai không an toàn vẫn diễn ra, mà
nguyên nhân sâu xa là do VTN thiếu hiểu biết về SKSS Cho nên, tăng cường
chăm sóc SKSS VTN, trang bị hiểu biết các vấn đề SKSS VTN giúp các em
tránh được hiểm họa về sức khỏe cũng như đạo đức, có kỹ năng tự bảo vệ
mình qua nhiều mô hình chăm sóc SKSS là vô cùng cần thiết
Mục tiêu của chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên là cung cấp kiến
thức giúp các em hiểu rõ hơn về giới tính, khía cạnh sinh học và kỹ thuật liên
quan đến giải phẫu cơ thể con người, hệ thống sinh sản, những thay đổi trong
thời kỳ dậy thì, cung cấp thông tin và những hiểu biết về sinh lý, thụ thai,
phòng tránh thai ngoài ý muốn, phòng các bệnh LTQĐTD, nguy cơ dẫn đến
vô sinh, thực hiện tình yêu lành mạnh, tình dục an toàn và có trách nhiệm.[1,
tr.6 – 10]
Ở Việt Nam ta, chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN đã và đang trở thành
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Y tế - Bệnh viện Phụ sản Trung ương(2003), Tư vấn sức khỏe sinh sản,
Hà Nội
2 Nguyễn Quốc Anh – Nguyễn Mỹ Hương (2005), Sức khỏe sinh sản vị
thành niên, NXB Lao động xã hội
3 Bộ Y tế và tổng cục thống kê (2003), “Điều tra Quốc gia về vị thành niên
và thanh niên Việt Nam(SAVY 1”)
4 Bộ Y tế (2001), “Chiến lược quốc gia về CSSKSS – giai đoạn 2001 –
2010”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội
5 Bộ Y tế, “Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh
sản”(Ban hành kèm theo quyết định số 4620 ngày 25/11/2009 của Bộ trưởng
Bộ y tế)
6 Chương trình “Tăng cường sức khỏe sinh sản”(2002), “Tình yêu tình dục
và hạnh phúc lứa đôi”, Hà Nội
7 Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng(đồng chủ biên) (2001), “Xã hội học”,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
8 Phạm Thị Phương Dung(2006), Kiến thức thực hành phòng chống bệnh
LTQĐTD và HIV/AIDS của nữ sinh viên một trường cao đẳng ở Hà Nội, Đại
học y tế công cộng
9 Đào Xuân Dũng(1997)“Giáo dục giới tính cho VTN: phương pháp, nội
dung, mục đích” Chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thụy Điển Lĩnh vực
BMTE/KHHGĐ Hà Nội
10 Bùi Thị Hạnh, “Thực trạng hiểu biết, thái độ và hành vi chăm sóc sức
khỏe sinh sản của sinh viên hiện nay”, Hà Nội, 2009
Trang 1211 Học viện thanh thiếu niên Việt Nam (2005), Giáo dục sức khỏe sinh sản
vị thành niên, thanh niên, NXB Giao thông vận tải
12 Bùi Thị Xuân Mai(2012), Nhập môn công tác xã hội, Hà Nội
13 Lưu Bích Ngọc(2004), CSSKSS cho VTN: “Thực trạng kiến thức và
những nhu cầu chưa được đáp ứng về thông tin – giáo dục- truyền thông”,
Tạp chí Dân số và Phát triển, số 2(35)/2004, Hà Nội
14 Đỗ Ngọc Tấn, Nguyễn Văn Thắng(chủ biên)(2004), Tổng quan các nội
dung nghiên cứu về sức khỏe, sức khỏe sinh sản vị thành niên ở Việt Nam từ năm 1995 đến 2003, NXB Thanh niên, Hà Nội
15 Tạp chí dân số và phát triển (4/2012), Sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình
dục thanh thiếu niên khu vực châu Á – Thái Bình Dương
16 Mai Thị Kim Thanh(2007), Nhập môn công tác xã hội, Hà Nội
17 Nguyễn Quý Thanh, “Internet và định hướng giá trị của sinh viên về tình
dục trước hôn nhân”, Tạp chí xã hội học, số 2 – 2006
18 Nguyễn Thị Thiềng – Ths Lưu Bích Ngọc, “Điều tra cuối kỳ chương trình
sáng kiến SKSS cho thanh niên châu Á (RHIYA) về kiến thức, thái độ và hành
vi SKSS của thanh thiếu niên”
19 Nguyễn Thị Thiềng – Ths Lưu Bích Ngọc, “SKSS thanh thiếu niên Việt
Nam” – Điều tra ban đầu chương trình RHIYA
20 Hoàng Bá Thịnh(1999), “Một số nghiên cứu về SKSS ở Việt Nam sau
Cairo”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội
21 Hà Thị Thư(2007), “Giáo trình tâm lý học phát triển”, Nhà xuất bản Lao
động xã hội, Hà Nội
Trang 1322 “Tình dục ở tuổi VTN – một vấn đề của xã hội Mỹ” Khoa học về phụ nữ
Số 4/1993
23 Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo
kết quả thực hiện mô hình sinh hoạt ngoại khóa về SKSS cho VTN
24 Trung tâm nghiên cứu dân số và sức khỏe nông thôn (2003), Kết quả thí
điểm chiến lược tăng cường sức khỏe vị thành niên, NXB Y học
25 Trung tâm nghiên cứu dân số và sức khỏe nông thôn (2003), Sức khỏe vị
thanh niên qua thu thập và phân tích các nghiên cứu từ 1995 đến 2002
26 Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ đại học Quốc gia Hà Nội(2005), Các
trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội
27 Trung tâm nghiên cứu, thông tin và tư liệu dân số (2003), Vị thành niên
và thanh niên Việt Nam, Hà Nội
28 Trường đại học y Thái Bình(2002), Sức khỏe sinh sản vị thành niên ở Việt Nam, NXB Y học
29 Trường đại học y Thái Bình(2003), Kết quả thí điểm chiến lược tăng
cường sức khỏe sinh sản vị thành niên, NXB y học
30 Trường THPT Yên Dũng số 1(2014), Báo cáo thực hiện mô hình CS SKSS
VTN năm học 2013 – 2014
31 Trường THPT Yên Dũng số 1(2014), Kế hoạch thực hiện mô hình CS
SKSS VTN năm học 2013 – 2014
32 Nguyễn Thiện Trưởng(2004), Dân số và phát triển bền vững ở Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia
33 UNFPA(1999) “Tình trạng dân số thể giới năm 1998 – những thế hệ
mới” NXB Thế giới
Trang 1434 Ủy ban dân số, Gia đình và trẻ em(2003), Chăm sóc sức khỏe sinh sản
35 Ủy ban dân số, Gia đình và trẻ em(2004), Giáo dục dân số, sức khỏe sinh
sản và KHHGĐ cho học sinh Trung học phổ thông và vị thành niên, NXB Thanh niên