Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG CHUYÊN NGÀNH : GIÁO DỤC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề GDSKSS VTN cho học sinh lớp 10 1.2.1 Một số khái niện 10 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh 16 1.2.3 Xu hướng GDSKSS VTN số nước giới 19 chiến lược quốc gia GDSKSS VTN Việt Nam 1.2.4 GDSKSS VTN cho học sinh lớp 22 Chương 38 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH HUYỆN GIAO THỦY - TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Vài nét khái quát đối tượng khảo sát 38 2.2 Thực trạng nhận thức học sinh lớp huyện Giao Thủy 40 số nội dung SKSS 2.3 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên huyện Giao Thủy GDSKSS VTN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 79 2.4 Thực trạng GDSKSS VTN trường THCS huyện Giao 81 Thủy Chương 88 CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN CHO HỌC SINH LỚP HUYỆN GIAO THỦY - NAM ĐỊNH 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 88 3.2 Một số biện pháp đề xuất 92 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện 98 pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 KẾT LUẬN CHUNG 100 KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo - TS Nơng Khánh Bằng tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ thời gian học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS Thị Trấn Ngô Đồng trường THCS xã Giao Hà nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra thực trạng, thu thập thông tin, số liệu phục vụ luận văn Dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn em chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo để luận văn em hoàn chỉnh Thái Nguyên, tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Phương Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Quan hệ tình dục QHTD Sức khỏe sinh sản SKSS Giáo dục sức khỏe sinh sản GDSKSS Vị thành niên VTN Trung học sở THCS Bệnh lây truyền qua đường tình dục BLTQĐTD Sức khỏe sinh sản vị thành niên SKSSVTN Học sinh HS Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ Hoạt động giáo dục lên lớp HĐGDNGLL Thứ bậc TB Giáo dục giới tính GDGT Dân số DS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ năm 20 kỷ XX, V.I Lênin: “Cùng với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề quan hệ giới tính, vấn đề nhân gia đình đƣợc coi cấp bách” Trong thị số 176A ngày 24/12/1974 chủ tịch hội đồng trƣởng Phạm Văn Đồng kí nêu rõ: “Bộ giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Tổng cục dạy nghề phối hợp với tổ chức có liên quan xây dựng chƣơng trình khóa ngoại khóa nhằm bồi dƣỡng cho học sinh kiến thức khoa học giới tính, nhân gia đình ni dạy cái” Trong xu đổi ngƣời Việt Nam vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Vấn đề ngƣời vấn đề đƣợc xã hội coi trọng quan tâm thời đại Trong giai đoạn đổi đất nƣớc ta, việc coi trọng chất lƣợng sống ngƣời Việt Nam trở thành mục tiêu, động lực chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Xã hội phát triển kéo theo mặt khác xã hội cúng phát triển, đặc biệt văn hóa, q trình hội nhập Nền văn hóa tác động nhiều mặt tới phát triển ngƣời nói chung học sinh nói riêng Bên cạnh mặt tích cực có ảnh hƣởng tiêu cực, vấn đề đƣợc xã hội quan tâm du nhập văn hóa phƣơng Tây có ảnh hƣởng tới học sinh THCS - Lứa tuổi có thay đổi mạnh mẽ thể chất nhƣ giới tính Vì vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên (GDSKSS VTN) cho học sinh đƣợc nghành giáo dục quan tâm Ở nƣớc ta trẻ VTN (dƣới 18 tuổi) chiếm khoảng 23,8% triệu ngƣời, tức khoảng 31% dân số Tuy nhiên thiếu niên Việt Nam phải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn đối mặt với nhiều thách thức: mang thai ý muốn, bệnh lây lan qua đƣờng tình dục, nhiễm HIV, ma túy, cờ bạc, rƣợu chè… Theo thống kê hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam nƣớc có tỷ lệ nạo phá thai cao giới, 20% thuộc lứa tuổi VTN Chính vậy, em cần đƣợc quan tâm giáo dục SKSS từ ngồi ghế nhà trƣờng để tạo tảng vững mặt để em có dủ hành trang bƣớc vào sống tƣơng lai Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp huyện Giao Thủy - Tỉnh Nam Định” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp GDSKSS cho học sinh lớp huyện Giao Thủy - Nam Định nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu công tác Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục giới tính cho học sinh lớp huyện Giao Thủy Nam Định 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp GDSKSS cho học sinh lớp huyện Giao Thủy- Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề GDSKSS cho học sinh lớp 4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng GDSKSS cho học sinh lớp huyện Giao Thủy- Nam Định 4.3 Đề xuất số biện pháp có tính khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng GDSKSS cho học sinh lớp huyện Giao Thủy - Nam Định Giả thuyết khoa học Công tác GDSKSS cho học sinh lớp đƣợc quan tâm nhƣng chƣa có hệ thống, chƣa đƣợc tổ chức thực cách thƣờng xuyên Nếu đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn xuất đƣợc số biện pháp mang tính khoa học thích hợp góp phần nâng cao hiệu công tác GDSKSS cho học sinh lớp huyện Giao Thủy - Nam Định Các phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa tài liệu lý luận vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp lịch sử 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm - Phƣơng pháp điều tra (phiếu anket, trò chuyện…) - Phƣơng pháp khảo nghiệm (lấy ý kiến chuyên gia) 6.3 Nhóm phƣơng pháp xử lý số liệu phân tích sƣ phạm Phạm vi giới hạn đề tài - Đề tài nghiên cứu biện pháp GDSKSS cho học sinh lớp huyện Giao Thủy- Nam Định - Khảo sát cán bộ, giáo viên học sinh lớp trƣờng THCS Thị Trấn Ngô Đồng, trƣờng THCS Giao Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề GD SKSS VTN giới Vấn đề GDGT nói chung đƣợc nhiều nƣớc Châu Âu quan tâm từ sớm Có thể nói Thụy Điển quốc gia đầu tiên, nôi nảy sinh nghiên cứu vấn đề Năm 1921 coi tình dục quyền tự ngƣời, quyền bình đẳng nam nữ, trách nhiệm đạo đức công dân xã hội Họ thành lập “Hiệp hội quốc gia tình dục” ( 1933) với mục tiêu là: - Thơng tin phổ biến kiến thức giới tính, tình dục - Sản xuất buôn bán thuốc tránh thai, dụng cụ tránh thai Bộ Giáo dục Thụy Điển định đƣa thí điểm GDGT vào nhà trƣờng (1942) đến năm 1956 thức dạy phổ cập tất loại trƣờng từ tiểu học đến trung học Hầu hết nƣớc Đông Âu (Đức, Tiệp, Ba Lan…), Tây Âu, Bắc Âu có quan điểm xem xét vấn đề GDGT vấn đề lành mạnh, họ tuyên truyền rộng khắp cho ngƣời hiểu rõ quy luật hoạt động tình QHTDục vấn đề đƣợc đƣa vào QHTDạy trƣờng học theo vấn đề tự chọn Ở Châu Á, GDGT bị xem lĩnh vực cấm kị, ảnh hƣởng quan niệm phong kiến tôn giáo Dân số gia tăng nhanh, chất lƣợng sống không đƣợc đảm bảo khiến nƣớc Châu Á thức tỉnh nhìn nhận vấn đề cách thích đáng Họ thống ý kiến tầm quan trọng cần thiết phải GDGT cho hệ trẻ, giúp họ làm chủ trình sinh sản cách khoa học, phù hợp với tiến xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn GDDS đƣợc thực số nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phát triển Tuy nhiên, trƣớc năm 1994 sách dân số nội dung GDDS nƣớc tập trung vào vấn đề dân số phát triển (quy mô dân số, di cƣ, chuyên cƣ, KHHGĐ…) Năm 1994, Hội nghị ICPD (Intenation Conference on Population Development) Cairo đánh dấu mốc quan trọng thay đổi sách dân số quốc gia Tuyên ngôn ICPD kêu gọi nƣớc đặt vai trò chất lƣợng dân số ƣu tiên hang đầu, vấn đề SKSS , đặc biệt vấn đề SKSS VTN Từ mục tiêu GDDS nƣớc thay đổi Nếu trƣớc năm1994, GDDS nhấn mạnh đến nội dung dân số phát triển từ sau năm 1994, GDDS nhấn mạnh tới nôi dung SKSSVTN nhƣ ƣu tiên GDSKSS SKSSVTN vấn đền thức đƣợc thừa nhận hội nghị quốc tế “Dân số phát triển” Cairo - Ai Cập (1994) SKSS đƣợc coi định hƣớng đạo hầu hết chƣơng trình dân số giới Hội nghị thống chƣơng trình hành động dân số phát triển 20 năm tới, đƣa khái niệm chiến lƣợc SKSS, đề 15 nguyên tắc khẳng định ngƣời trung tâm phát triển bền vững Cũng hội nghị này, khái niệm SKSS bao GDSKS gồm tất nội dung liên quan tới tình trạng sức khỏe, trình sinh sản chất lƣợng sống đƣợc trình bày cặn kẽ chƣơng trình hành động ICPD Sau hội nghị này, hàng loạt quốc gia giới lần lƣợt tổ chức nhiều hội nghị bàn vấn đề SKSSVTN nhƣ: - Hội nghị quốc tế Bắc Kinh ( 1995) - Hội nghị quốc tế dân số phát triển The Hague Hà Lan (1999) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Lê Thị Hồng An (2004), Giáo trình Giáo trình giáo dục dân số sức khỏe sinh sản, NXB Đại hoc Sƣ pạm, Hà Nội [2] Bộ giáo dục đào tạo, Nội dung phương pháp giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản nhà trường [3] Bộ giáo dục đào tạo – Dự án VIE/01/P11, Giáo dục sức khỏe sinh sản VTN [4] TS Nguyễn Thanh Bình – chủ biên (2001), Giáo dục giới tính cho con, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội [6] Chìa khóa vàng tâm lý sinh lý, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] Nguyễn Hữu Dũng(1998), Giáo dục giới tính, NXB Giáo dục [8] GS.TS Bùi Đại (chủ biên), Bác sĩ sao? Tư vấn sức khỏe học đường, NXB Thanh niên [9] Nhị Hà, Chăm sóc sức khỏe tuổi học trị, NXB Phụ nữ, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Chăm sóc sức khỏe tuổi học trò, NXB Phụ nữ, Hà Nội [11] Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Trần Văn Miều (2006), Đoàn niên với việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên niên, NXB Thanh Niên, Hà Nội [14] Tạ Thúy Lan (2001), Một số vấn đề sinh lý tình dục sinh sản, NXBĐHQG, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Lê (1998), Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội [16] PGS TS Bùi Ngọc Oánh (chủ biên), Tâm lí học giới tính giáo dục giới tính, NXB Giáo dục [17] PGS.TS Phạm Hồng Quang, Môi trường giáo dục, NXBĐHSP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.Lrc-tnu.edu.vn [18] Hoàng Bá Thịnh (chủ biên) (1999), Một số nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam sau Cairơ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Trƣờng cán phụ nữ Trung ƣơng (2004), Tài liệu giảng dạy môn dân số - sức khỏe sinh sản, Hà Nội [20] Trò chuyện giới tính, tình dục sức khỏe sinh sản (sách dành cho VTN), Dự án giáo dục giới tính, tình dục sức khỏe sinh sản dành cho trẻ em có hịan cảnh khó khăn [21] Ủy ban dân số gia đình trẻ em, Hà nội 2002, Chăm sóc sức khỏe sinh sản [22] Ủy Ban DS/KHHGĐ (1999), Dự thảo Chiến Lược dân số Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 Một số trang web có liên quan Http://w.w.w.gioitinhtuoiteen.org.com.vn Http://w.w.w.tinhyeugioitinh.net Http://w.w.w tunvantuoihoa.org.vn Http://w.w.w.tamsubantre.org.vn Http://Suc khoe 36.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.Lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH Xin bạn vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ổ trống mà bạn cho câu trả lời có sẵn ghi ý kiến vào dịng để trống câu hỏi mở phiếu Xin bạn cho biết đôi điều thân: Bạn là: Nam… Nữ… Học sinh trƣờng:…………………… Năm sinh:………………………… Cầu 1: bạn có ngƣời yêu chƣa? Có Chƣa có Câu 2: đánh dấu X vào cột cho phù hợp với ý kiến bạn Đặc điểm Tình bạn Tình bạn tốt khơng tốt Là tình cảm hai ngƣời hai ngƣời mà Hiểu đồng cảm sâu sắc với Đối xử nghiêm khắc với khuyết điểm bạn Gắn bó với có lý tƣởng, niềm tin, sở thích … Ln có đoàn kết che chở trƣờng hợp Chân thành, tin cậy có trách nhiệm với Tơn trọng sở thích, cá tính nhau, giúp đỡ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.Lrc-tnu.edu.vn hoàn thiện Mỗi ngƣời kết bạn với nhiều ngƣời quan hệ rộng rãi nhƣng không làm giảm mức độ sâu sắc nhóm bạn thân Câu 3: Tình bạn khác giới cần tránh điều gì? Đối xử với suồng sã, thiếu tế nhị Vơ tình hay cố ý gán ghép lẫn Ghen ghét, nói xấu hay đối xử thơ bạo với bạn Ngộ nhận tình bạn khác giới tình yêu cho dù thân Nói nhẹ nhàng tôn trọng lẫn Luôn chia sẻ, đồng cảm, thân thiện với Giúp đỡ hoàn thiện thân Có thái độ lấp lửng, mập mờ hay gây cho bạn khác giới hiểu nhầm tình u Khơng có say mê vể thể xác, khơng ghen tng bạn khác giới có ngƣời yêu Câu 4: Bạn hiểu tình yêu? Là thân thiết hai ngƣời khác giới Chung thủy Có chân thành, tin tƣởng, đồng cảm với Tơn trọng ngƣời u, tơn trọng thân Đơn QHTD hai ngƣời Là sức lôi đặc biệt vẻ đẹp ban khác giới Câu 5: Theo bạn SKSS gì? ( chọn câu trả lời mà bạn cho nhất) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Một trạng thái hoàn hảo thể chất, tinh thần xã hội vấn đề liên quan đến máy sinh sản, đến chức q trình hoạt động Quyền đƣợc thông tin đƣợc hƣởng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình an tồn, hiệu cho nam nữ Ngăn chặn bệnh lây qua đƣờng tình dục Hoạt động giới tính thỏa mãn an tồn, có khả sinh sản mà tự dịnh số thời gian sinh Tất phƣơng án Câu 6: Theo bạn VTN đƣợc hƣởng quyền chăm sóc SKSS (chọn phƣơng án mà bạn cho nhất) Quyền đƣợc biết đầy đủ thông tin SKSS cách thƣơng xuyên liên tục dƣới hình thức, trƣớc trở thành ngƣời trƣởng thành Quyền đƣợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc SKSS thuận tiện phù hợp Đƣợc giúp đở để có nhận thức thực quyền sinh sản đôi với trách nhiệm nghĩa vụ với gia đình, cộng đồng, xã hội cách tốt Tất quyền Câu 7: Bạn cho biết ý kiến quan điểm sau QHTD Ý kiến Các quan điểm Đồng ý Phân Không vân đồng ý Là cách sinh con, trì nịi giống Biểu hấp dẫn thể xác tình cảm nam nữ Là cách thể tình yêu giữ ngƣời yêu Chỉ đơn thỏa mãn nhu cầu sinh lý Là cách thể ngƣời trƣởng thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Câu 8: Ý kiến sau phù hợp với bạn? Ý kiến Các quan niệm Đồng ý Phân Khơng vân đồng ý Khơng nên có quan hệ tình dục trƣớc kết 2.Có thể có QHTD lứa tuổi học trị miễn khơng có thai cƣới Có thể QHTD cách thể tình u Khơng quan trọng hai ngƣời thích Khi cịn lứa tuổi học trị khơng nên có QHTD QHTD khơng đơn giao hợp mà liên quan đến vấn đề đạo đức, lƣơng tâm… Có thể QHTD miễn lấy QHTD túy vấn đề sinh lý khơng liên quan đến yếu tố tâm lý, văn hóa, đạo đức … Câu 9: Bạn biết biện pháp phá thai dƣới đây? Mức độ hiểu biết Các biện pháp Có nghe Biết sử Khơng nói đến dụng biết Thuốc tránh thai hàng ngày Bao cao su Tính chu kỳ kinh nguyệt Thuốc tránh thai khẩn cấp Thuốc diệt tinh trùng Đặt vòng tránh thai Câu 10: Từ đâu mà bạn biết cách tránh thai kể Cơ sở y tế Nhà trƣờng Gia đình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Cán GD – KHHGD Bạn bè Sách, báo, đài, TV Câu 11: Bạn có biết hậu việc nạo phá thai tuổi VTN? Dễ mắc bệnh phụ khoa Dẫn đến vô sinh Ảnh hƣởng đến học tập Có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, tinh thần Có thể gây tử vong Bạn bè, ngƣời thân lên án Nhiễm HIV/ AIDS Tốn kinh tế Không biết Câu 12: Những biểu sau đƣợc coi xâm hại, lạm dụng tình dục Khi ngƣời có lối nói, cử chỉ, hành động khiến ngƣời khác khó chịu Nhìn chằm chằm động chạm vào chỗ thể ngƣời khác Có lời nói tán tỉnh, trêu chọc thơ thiển tục tĩu, nhìn trộm ngƣời khác thay đồ tắm Dùng tiền bạc vật chất quyền uy ép ngƣời khác tham gia vào hoạt động tình dục Câu 13: Theo bạn, để phòng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục VTN cần phải làm gì? Khơng nơi đƣờng vắng Khơng để ngƣời lạ vào nhà có Có cách ứng xử kịp thời, đốn để bảo vệ khỏi hành vi xâm hại tình dục Giữ khoảng cách giao tiếp với ngƣời khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Câu 14: Bạn cho biết thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp sau để truyền đạt kiến thức trên? Giáo viên thƣờng dùng lời nói để giảng giải Giáo viên nêu vấn đề tình để học sinh tự suy nghĩ sau phát biểu Cho học sinh trao đổi ý kiến, kinh nghiệm hay giải vấn đề theo nhóm nhỏ Giáo viên đƣa tình cho học sinh suy nghĩ giải Giáo viên nêu câu hỏi kêu học sinh trả lời Kể chuyện (những tình gặp hàng ngày …) để từ giúp học sinh tự hiểu Cho học sinh đóng vai số nhân vật tình giáo viên đƣa nhằm giúp học sinh tự giải vấn đề Câu 15 Để đáp ứng nhu cầu hiểu biết SKSS, bạn có đề nghị với nhà trƣờng học mơn học Nên có môn học riêng cung cấp kiến thức SKSS lứa tuổi lớn Cung cấp tài liệu, sách báo … liên quan đến SKSS để học sinh tự tìm hiểu Tổ chức buổi nói chuyện, sinh hoạt CLB … cho học sinh tham gia Trang bị thêm phƣơng tiện Nên có phịng tƣ vấn học đƣờng để giúp học sinh giải đáp thắc mắc Dành nhiều thời gian cho công tác GDSKSS Truyền đạt kỹ kiến thức mà học sinh quan tâm Có thầy (cơ) giáo có trình độ chun mơn sâu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.Lrc-tnu.edu.vn PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN) Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, xin thầy (cơ) cho biết ý kiến thầy( cô) vấn đề Xin thầy (cô) cho biết đôi điều thân: Ngành công tác thầy (cô) nay:……………………………………… Số năm công tác: …………………………………………………………… Câu 1: Thầy (cô) đánh giá mức dộ quan tâm cán nhà trƣờng vấn đề GDSKSS cho hoc sinh nhƣ nào? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Câu 2: Ở trƣờng thầy (cơ) có tổ chức trao đổi, hƣớng dẫn, tƣ vấn vấn đề GDSKSS cho học sinh không? Tổ chức thƣờng xuyên Thỉnh thoảng có tổ chức Chƣa tổ chức Không rõ Câu 3: Thầy (cô) đánh giá mức độ cần thiết số chủ đề SKSS dƣới thân cá nhân học sinh Chủ đề Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tình bạn, tình bạn khác giới Tình yêu, tình dục Các bệnh lây qua đƣờng tình dục HIV/AIDS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Các biện pháp tránh thai Nạo thai tuổi thành niên Phòng chống xâm hai, lạm dụng tình dục Quyền dƣợc chăm sóc SKSS Câu4: Thầy (cơ) tiến hành nội dung giáo dục sau cho HS mức độ nào? Ý kiến Nội dung Thƣờng xuyên Đôi Không Tình bạn, tình bạn khác giới Tình yêu, tình dục Các bệnh lây qua đƣờng tình dục HIV/AIDS Các biện pháp tránh thai Nạo thai tuổi thành niên Phịng chống xâm hai, lạm dụng tình dục Quyền dƣợc chăm sóc SKSS Câu 5: Trong cơng tác GD SKSS VTN cho học sinh, trƣờng thầy (cô) thực đƣợc công việc sau Nội dung Đã làm Sẽ làm Không làm Biên soạn thêm tài liệu để dạy tốt Thực số tiết dạy mẫu GD SKSS Tính chất thi tìm hiểu SKSS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Lồng ghép thích hợp GD SKSS vào mơn học Mời chuyên gia y tế hay TL nói chuyện trao đổi với học sinh Tuyên truyền GD SKSS họp phụ huynh Đƣa nội dung GD SKSS vào sinh hoạt lớp Lồng ghép GDSKSS VTN vào nôi dung tổ chức HĐGDNGLL Câu 6: Thầy (cô) tiến hành GDSKSS VTN cho HS thơng qua hình thức sau đây? Hình thức Ý kiến Thƣờng Đơi Không xuyên Dạy học Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Tƣ vấn học đƣờng Hoạt động ngoại khóa theo môn học Câu 7: Thầy (cô) tiến hành GDSKSS VTN cho HS thông qua phƣơng pháo sau nhƣ nào? Mức độ sử dụng Phƣơng pháp Thƣờng xuyên Đôi Không Động não Thảo luận nhóm Đóng vai Nghiên cứu tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Giải vấn đề 6.Thuyết trình Trị chơi Câu 8: Có ý kiến cho rằng: công tác GD SKSS VTN mang tính chất cƣỡi ngựa xem hoa, có tác dụng học sinh Những kiến thức học sinh học đƣợc trƣờng dễ dàng tự tìm học số sách báo mà không cần phải học Xin thầy vui lịng cho biết suy nghĩ cô ý kiến trên………………… … ………………………………………………………………………………… Câu 9: Để nâng cao hiệu công tác giáo dục SKSS cho sinh viên theo đồng chí cần phải làm gì? (Đánh số thứ tự theo mức dộ quan trọng từ đến hết) Có ủng hộ dƣ luận xã hội Tài liệu đƣợc cập nhật đầy đủ Cung cấp phƣơng tiện dạy học Hoàn thiện nội dung giảng dạy Tăng cƣờng quản lý văn hóa phẩm Nội dung đƣợc lồng ghép nhiều mơn Tƣ vấn giáo dục Có ngận sách thích đáng cho nội dung Cải tiến hình thức tổ chức dạy học Cải tiến phƣơng pháp, cách tiếp cận Sự ủng hộ, tham gia giáo dục gia đình Xây dựng hệ thống quản lý để giám sát cải tiến chất lƣợng dạy học Đào tạo giáo viên có kiến thức chuyên sâu để vừa làm công tác giảng dạy, vừa làm ngƣời tƣ vấn cho phu huynh va cho sinh viên Tăng cƣờng tham gia Đoàn, hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Câu 10: Đánh giá cá nhân thầy (cô) hiệu công tác GD SKSS VTN cho học sinh nhà trƣờng hỏi thầy cơng tác? Hiệu cao Đã có hiệu Chƣa thực hiệu Xin cảm ơn giúp đỡ thầy (cơ)! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 http://www.Lrc-tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO NGHIỆM VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Câu1: Xin thầy (cơ)cho biết ý kiến đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp nhằm nâng tăng cƣờng GDSKSS VTN cho HS THCS Các biện pháp Ý kiến Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất Cần Khơng Rất cần thiết cần khả thiết thiết thi Khả Không thi khả thi 1.Tăng cƣờng đạo cải tiến chƣơng trình giảng dạy nhà trƣờng Cần đẩy mạnh cơng việc bồi dƣỡng, đào tạo cán để có đội ngũ cán đơng đảo, có kiến thức phƣơng pháp giáo dục, hƣớng dẫn VTN tình yêu, tình dục vấn đề SKSS Xây dựng nhà trƣờng thành đơn vị văn hóa, đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, xây dựng nếp sống văn hóa HS Tổ chức hoạt động ngoại khóa có chất lƣợng, xây dựng mơ hình tác động: loại hình CLB, mơ hình tƣ vấn, giáo dục đồng đẳng, lồng ghép hoạt động tập thể lớp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Biện pháp lồng ghép giáo dục gia đình, nhà trƣờng xã hội Câu 2: Nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu công tác GDSKSS cho HS nhà trƣờng thầy (cơ) có ý kiến đề xuất : - Đối với lãnh đạo nhà trƣờng:……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đối với giáo viên:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đối với học sinh:……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cơ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... cứu: ? ?Biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp huyện Giao Thủy - Tỉnh Nam Định? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp GDSKSS cho học sinh lớp huyện Giao Thủy - Nam Định. .. tình dục QHTD Sức khỏe sinh sản SKSS Giáo dục sức khỏe sinh sản GDSKSS Vị thành niên VTN Trung học sở THCS Bệnh lây truyền qua đường tình dục BLTQĐTD Sức khỏe sinh sản vị thành niên SKSSVTN Học sinh. .. http://www.Lrc-tnu.edu.vn 79 2.4 Thực trạng GDSKSS VTN trường THCS huyện Giao 81 Thủy Chương 88 CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN CHO HỌC SINH LỚP HUYỆN GIAO THỦY - NAM ĐỊNH 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp