GIỌT RỪNG CỦA MIKHAIL PRISHVIN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Xã hội ngày càng hiện đại kéo theo đó là sự suy thoái của môi trường sống trên phạm vi toàn cầu. Trước áp lực đó, phê bình sinh thái ra đời và ngày càng phát triển trở thành một trào lưu năng động. Nó đáp ứng nhu cầu cấp thiết của nhân loại trước nguy cơ sự sống đang bị đe dọa nghiêm trọng. Nhiệm vụ của phê bình sinh thái là thông qua phê bình văn học nghệ thuật tìm ra căn nguyên sâu xa của nguy cơ sinh thái ẩn tảng trong mô thức văn hóa nhân loại. Từ đó tiến tới điều chỉnh quan niệm về quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng một phương thức sống đạo đức hơn phù hợp với tư nhiên. Thông qua văn học, con người thể hiện thái độ của mình đối với tự nhiên bằng sự đồng cảm, thấu cảm từ đó thức tỉnh để thiết lập mối quan hệ bền vững giữa con người và tự nhiên. Sự sống của con người bắt nguồn từ tự nhiên. Con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên mà không phải thống trị hay thỏa hiệp, nô lệ. Điều này giúp cho sự sống của toàn nhân loại được duy trì và phát triển. Một trong những đề tài được quan tâm về sinh thái đó là rừng. Rừng là nơi thiên nhiên hoang dã, có động vật và thực vật và có sức ảnh hưởng lớn đối với môi trường sống. Tác phẩm Giọt rừng là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài này. Việc phân tích và nghiên cứu tác phẩm từ góc nhìn phê bình sinh thái đã cho chúng ta cái nhìn đa chiều hơn về thiên nhiên và những bài học nhân sinh sâu sắc. Chúng tôi đi sâu khai thác tính đối thoại sinh thái được thể hiện trong tác phẩm. Thông qua việc khai thác các cặp đối thoại: kẻ hủy diệt kẻ bị hủy diệt đã giúp cho chúng ta biết được thực trạng con người đã hủy diệt thiên nhiên như thế nào và sự phản hồi của thiên nhiên ra sao. Con người nhận thức được hành vi sai trái của mình, từ đó dẫn đến quá trình thay đổi về cả suy nghĩ và hành động, thức tỉnh trước tự nhiên, giao hòa và muốn làm những điều tốt đẹp cho tự nhiên. Cùng với điều đó, bằng thấu cảm chúng ta hiểu được những tiếng nói của tự nhiên. Thiên nhiên không phải là thứ vô tri vô giác, chúng cũng có tâm hồn, có tình yêu thương. Qua đối thoại, con người thức tỉnh và hiểu đúng bản chất của tự nhiên đồng thời được tự nhiên dạy cho nhiều bài học quý giá. Con người cần có sự đồng cảm với thiên nhiên dù là con vật hay cây cỏ. Từ những bài học nhân văn sâu sắc mà tác giả truyền đạt, chúng tôi nhận thấy cần giáo dục sinh thái cho học sinh, đặc biệt là các em nhỏ. Chúng ta cần khơi dậy ở trẻ em tình yêu quê hương tình thương đối với thiên nhiên, cùng chung tay góp sức bảo vệ môi trường sống ngày một tốt đẹp hơn. Đồng thời, qua tác phẩm có thể khơi gợi cho các em cách mà các em đối xử với mọi thứ xung quanh kể cả thiên nhiên lẫn con người. Đó là đối thoại, thức tỉnh và thấu cảm. Phân tích Giọt rừng ở góc nhìn phê bình sinh thái giúp chúng ta hiểu thêm được tầm quan trọng của tự nhiên trong đời sống này, củng cố, nâng cao niềm tin: “Con người nếu tiếp tục phá hủy thiên nhiên thì con người sẽ bị hủy diệt cùng với nó”. Qua đó, giáo dục con người sống có trách nhiệm, bảo vệ, giữ gìn, yêu tự nhiên – môi trường sống của muôn loài. Bên cạnh đó chúng ta cũng hiểu thêm về cách cảm nhận, nghiên cứu các tác phẩm văn học thuộc thể tiểu phẩm trữ tình – triết học như thế nào. Vận dụng các giác quan để cảm nhận, đối thoại và hòa mình vào thế giới tác phẩm, ta mới có thể thấu hiểu được những thông điệp của tác giả.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC ĐÔNG ÂU - NGA ĐỀ TÀI: GIỌT RỪNG CỦA MIKHAIL PRISHVIN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Thành Đức Hồng Hà – người tận tình hướng dẫn em thực cơng trình nghiên cứu, đồng thời giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Bộ mơn Văn học nước ngồi Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nhiệm vụ Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập nghiên cứu Do số điều kiện chủ quan khách quan, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Tác giả Tạ Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới thuyết khái niệm .9 Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc khóa luận 11 CHƯƠNG .12 ĐỐI THOẠI SINH THÁI 12 1.1 Kẻ hủy diệt kẻ bị hủy diệt 13 1.2 “Chủ nhân” “lai khách” 23 CHƯƠNG .33 THỨC TỈNH SINH THÁI 33 2.1 Sức sống bất diệt thiên nhiên .33 2.2 Tình yêu thương thiên nhiên 39 2.3 Thiên nhiên tẩy tâm hồn người 46 CHƯƠNG .56 THẤU CẢM SINH THÁI 56 3.1 Thiên nhiên có tiếng nói riêng 56 3.2 Thiên nhiên có cảm xúc, tư sinh mệnh 61 3.3 Con người giao hòa với thiên nhiên 67 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dòng văn học đề tài thiên nhiên nhiều nhà văn quan tâm Từ cuối kỉ XIX, tác phẩm văn học thiên nhiên xuất mối quan hệ mật thiết với người Dần dà thiên nhiên trở thành đề tài Đến kỉ XX, phê bình sinh thái xuất phát triển, văn học thiên nhiên phát triển mạnh mẽ Trong văn học Nga, có nhà văn thiên tài viết thiên nhiên Nga với tình yêu niềm say mê A Pushkin, L.Tolstoy, I.Turgenev, A Chekhov, Ts Aitmatov, K.Paustovsky … không nhắc tới nhà văn M M Prishvin Trong Giọt rừng, người dịch viết ông sau: “Mikhail Prishvin nhà văn Nga viết thiên nhiên tiếng K Paustovsky, tác giả Bông hồng vàng quen thuộc với độc giả Việt Nam viết ơng: “Nếu thiên nhiên cảm thấy biết ơn người người sâu vào đời sống bí ẩn thiên nhiên ca ngợi vẻ đẹp nó, trước hết biết ơn phải dành cho Mikhail Prishvin” [23;7] Giọt rừng tác phẩm đời “như trải nghiệm nghiên cứu đầy chất thơ thiên nhiên hiểu hòa hợp với người sống tạo nó” [23;9] theo lời Mikhail Prishvin Tác phẩm không phản ánh gay gắt hành vi người dành cho thiên nhiên, mà đưa cách nhìn khác thái độ người thiên nhiên Mang theo cảm quan sinh thái để nghiên cứu tác phẩm, hòa vào thiên nhiên, vận dụng cảm thức, cảm xúc để thấm thấu thông điệp mà thiên nhiên mang lại Đọc Giọt rừng cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đồng thời vĩ đại nó, tư tưởng sinh thái khơng phải nhà văn nói cho mà thiên nhiên nói lên với mục đích giúp người hiểu biết cách hòa hợp với thiên nhiên Xã hội ngày phát triển, người ngày văn minh đại dẫn đến vơ cảm, ích kỉ người Việc cho thân lồi sinh vật tối cao, có quyền định loài khác khiến người trở nên tàn nhẫn, tay tàn phá thiên nhiên, giống loài khác tạo hóa Phê bình sinh thái phản tỉnh, cách nhìn tích cực mà người dành cho thiên nhiên Đặt người vị trí bình đẳng để cảm nhận, đánh giá thiên nhiên mà không áp đặt suy nghĩ thân lên Với lí chúng tơi mạnh dạn vào nghiên cứu Giọt rừng Mikhain Prishvin từ góc nhìn phê bình sinh thái mong muốn đem lại không cách đọc, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên mà cách hiểu, cách sống người Chúng ta tưởng hành động khơng hiểu người hay vật xung quanh, hành động làm tổn thương họ Chỉ ta đặt bình đẳng, suy nghĩ xem thiên nhiên nghĩ gì, nói muốn ta biết ta nên đối xử với thiên nhiên tốt Lịch sử vấn đề Mikhail Mikhailovich Prishvin sinh ngơi nhà gia đình Krutschevo Oryol Governorate (nay thuộc quận Stanovlyansky, Lipetsk Oblast) Gia đình ông gia đình thương gia Trong năm 18931897, ông học trường bách khoa Riga bị bắt dính líu với giới tính Makxist Năm 1902, Prishvin tốt nghiệp Đại học Leipzig với đại học nông học Trong chiến I, ông làm việc nhà báo quân Sau chiến tranh, Prishvin tiếp tục công việc nhà báo sau chuyển sang làm giáo viên vùng nông thôn Năm 1905 ông bắt đầu viết cho tạp chí Buổi sáng nước Nga Tác phẩm đầu tay Prosshvin mang tên Sashok xuất vào năm 1906, ơng đề cập tới chủ đề xuyên suốt nghiệp sáng tác – thiên nhiên người “Mikhail Mikhailovich Prishvin cho đời sách tạo nên tên tuổi ông làng văn nước Nga Ở xứ sở chim không sợ hãi (В краю непуганых птиц, 1907), Bên tường thành phố vơ hình (У стен града невидимого, 1909) Năm 1925, ông viết Những nguồn mạch Berendei (Родники Берендея) năm 1935 tác phẩm bổ sung in lại với tên Lịch thiên nhiên (Календарь природы) Từ năm 1927 đến 1930, nhà văn xuất Tuyển tập tác phẩm gồm bảy tập với lời giới thiệu M Gorki Năm 1933 năm đời tác phẩm hay Prishvin - Nhân sâm (Женьшень) Năm 1940, ông viết trường ca văn xuôi Phaselia (Фацелия) tập tiểu phẩm trữ tình – triết học Giọt rừng (Лесная капель), hai xuất năm 1943 Sau chiến II, tác phẩm đáng ý M Prishvin kể Kho mặt trời (Кладовая солнца, 1945), Câu chuyện thời đại (Повесть нашего времени, 1946), Rừng thông cao vút (Корабельная чаща, 1954), Đôi mắt đất (Глаза земли, 1957), v.v…” [23;7,8] Giọt rừng dịch xuất Việt Nam, nhiên xuất lần vào năm 2011 không tái Theo khảo sát chúng tôi, tác phẩm chưa độc giả, nhà nghiên cứu ý tới Các cơng trình nghiên cứu khoa học có nhắc đến tác phẩm nằm khái quát văn học Nga, vấn đề dịch thuật văn học Nga “…Những tác phẩm tiêu biểu đại thụ văn học Nga chưa dịch trước bổ sung tác phẩm Bản sonate Kreutzer (2011) Lev Tolstoy (Trần Thị Phương Phương dịch), tiểu thuyết Giọt rừng (2011) Prishvin (Đồn Tử Huyến dịch), Bơng hoa đỏ (2011) Garshin (Trần Thị Phương Phương dịch)” [19] Những phân tích, bình luận tác phẩm dừng lại báo ngắn, đánh giá cảm nhận Giọt rừng chưa sâu phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm Trên Báo Đà Nẵng, Triêu Nhan có giới thiệu Giọt rừng mang tên Ngàn ngàn giọt rừng Bài viết đưa cảm nhận thiên nhiên tác phẩm cách mà Prishvin tiếp cận thể thiên nhiên “Từ ngòi bút Prishvin, giọt thiên nhiên trẻo rơi xuống trang giấy, hóa thành trăm ngàn khoảnh khắc vĩnh cửu Mùa xuân, theo chân Prishvin, gom hàng ngàn giọt rừng nhặt việt quất vào giỏ mây, để mai chúng hóa thành Kho báu Mặt Trời (3) lấp lánh.” [21] Trên trang Báo điện tử VTV, chuyên mục Đời sống, Việt Hà đưa chia sẻ ngắn tác phẩm “Giọt rừng tác phẩm đặc biệt, độc đáo, văn tuyệt đẹp, đầy ma thuật Mikhail Prishvin người mà nhà văn Nga tiếng Paustovsky gọi nghệ sỹ bậc thầy, có phong cách khơng thể trộn lẫn văn học Nga vĩ đại.” [15] Trên báo Lao động, viết Trong, nhẹ “Giọt rừng”, tác giả đưa đến cho độc giả cách đọc, cách cảm nhận tác phẩm để tạo nên cộng hưởng tốt “Có thể đọc đoản văn theo trình tự thấy thấm dần cảm nhận hương vị rừng Nga, theo mùa, thú vị cho người đọc, thử đọc theo lối “Khơng đầu khơng cuối” - lựa lấy tản văn, đọc câu, hai ba câu bài, để nghe thấy “vị ngọt” ngôn từ mường tượng cảnh sắc ” [25] Ta tìm hiểu tác phẩm qua Lời giới thiệu dịch giả Đoàn Tử Huyến “Mikhail Prishvin nhà văn Nga viết thiên nhiên tiếng K Paustovsky, tác giả Bông hồng vàng quen thuộc với độc giả Việt Nam viết ông: “Nếu thiên nhiên cảm thấy biết ơn người người sâu vào đời sống bí ẩn thiên nhiên ca ngợi vẻ đẹp nó, trước hết biết ơn phải dành cho Mikhail Prishvin” [23; 7] Bên cạnh đó, số dòng phân tích độc đáo dành cho tác giả Prishvin có lời bạt cuối sách Đó lời bình K Paustovsky trích từ Bơng hồng vàng “Trong nghiệp nhà văn mình, Prishvin người chiến thắng Bất giác nghĩ đến lời ông: “… Nếu đến đầm hoang chứng kiến chiến thắng bạn chúng bung nở vẻ đẹp khác thường, - mùa xuân mãi với bạn, mùa xuân, vinh quang giành cho chiến thắng” Vâng, mùa xuân văn xuôi Prishvin sống người văn học xô viết chúng ta.” [23; 282] Chúng nhận thấy, nghiên cứu Giọt rừng từ góc nhìn phê bình sinh thái chưa có Việt Nam Với hứng thú dành cho khu rừng Nga, quan tâm đến vấn đề sinh thái, chọn tác phẩm để nghiên cứu góc nhìn phê bình sinh thái Việc nghiên cứu góp phần giúp cho lí thuyết phê bình sinh thái phát triển sâu rộng hơn, đồng thời đóng góp thêm số phương pháp việc giảng dạy sinh thái cho học sinh môn Ngữ Văn nhà trường Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Dựa lí thuyết sinh thái, q trình nghiên cứu, chúng tơi tập trung khảo sát số tượng tác phẩm từ nội dung để thấy thông điệp sinh thái tác phẩm Giọt rừng mang đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đây cơng trình nghiên cứu tác phẩm Giọt rừng từ góc nhìn phê bình sinh thái Chúng tơi tính chất đối thoại, thức tỉnh, thấu cảm sinh thái tác phẩm Việc nghiên cứu đề tài góp phần giúp cho lí thuyết phê bình sinh thái phát triển sâu rộng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới thuyết khái niệm 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tính chất phê bình sinh thái: đối thoại sinh thái, thức tỉnh sinh thái, thấu cảm sinh thái qua tác phẩm Giọt rừng Mikhail Prishvin 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung khảo sát tác phẩm Giọt rừng, Đoàn Tử Huyến dịch, Nhà xuất Lao Động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2011 để thấy vấn đề sinh thái trình bày qua tác phẩm 4.3 Giới thuyết khái niệm Phê bình sinh thái khái niệm manh nha từ năm 70 kỉ XX Năm 1974, thuật ngữ “sinh thái học văn học” (literary ecology) học giả người Mĩ Joseph W Meeker đề xuất, chủ trương phê bình nên bàn đến “quan hệ nhân loại vật chủng khác”, “phải nhìn nhận khám phá cách tỉ mỉ chân thành ảnh hưởng văn học hành vi nhân loại môi trường tự nhiên” [Dẫn theo 18] Cùng năm, Karl Kroeber viết tạp chí hội nghiên cứu ngơn ngữ học đại, dẫn nhập khái niệm “sinh thái học”(ecology) “tính sinh thái” (ecological) vào phê bình văn học Năm 1978, viết Văn học sinh thái học: Một phác thảo thử nghiệm phê bình sinh thái (Literature and Ecology: An Experiment in Ecocriticism) tạp chí Bình luận Iowa, số mùa đông William Rueckert, lần thuật ngữ “phê bình sinh thái” (ecocriticism) sử dụng, đề xướng cách rõ ràng “kết hợp hợp văn học sinh thái học” Từ thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhà nghiên cứu định nghĩa nhiều lần Đến nhiều ý kiến khác quanh khái niệm Năm 1990, cơng trình Những giá trị văn học (The Value(s) of Literature), học giả James S Hans đưa định nghĩa: “Phê bình sinh thái nghiên cứu văn học (và ngành nghệ thuật khác) từ bối cảnh xã hội địa cầu” [26;141] Năm 1994, hội thảo khoa học phê bình sinh thái thành phố Salt Lake (Mỹ), Scott Slovic đưa định nghĩa nhà nghiên cứu đánh giá cao: “Phê bình sinh thái hai phương diện nghiên cứu: vừa sử dụng phương pháp nghệ thuật để nghiên cứu lối viết tự nhiên, vừa khảo sát cặn kẽ hàm nghĩa sinh thái mối quan hệ người với tự nhiên văn văn học nào, cho dù văn nhìn rõ ràng miêu tả giới phi nhân loại.” [28;146] Năm 1996, GS Cheryll Glotfty nhà phê bình sinh thái Mỹ đưa định nghĩa phê bình sinh thái sau: “Phê bình sinh thái khoa học nghiên cứu mối quan hệ văn học môi trường tự nhiên” [Dẫn theo 22] Trong chuyên luận Tưởng tượng môi trường: Thoreau, sáng tác tự nhiên hình thành văn hóa Mỹ, GS Lawrence Buell đưa định nghĩa: “Từ tinh thần thực tiễn chủ nghĩa bảo vệ môi trường, tiến hành nghiên cứu mối quan hệ văn học môi trường” [Dẫn theo 22] Nhà phê bình sinh thái Vương Nặc, nhà nghiên cứu người Trung Quốc, đưa định nghĩa: “Phê bình sinh thái phê bình văn học nghiên cứu mối quan hệ văn học tự nhiên từ định hướng tư tưởng chủ nghĩa sinh thái, đặc biệt chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái.” [26; 157] Sau tìm hiểu phân tích khái niệm khác nhau, xin đưa quan điểm phê bình sinh thái sau: Phê bình sinh thái khái niệm thơng qua văn học, nghiên cứu mối quan hệ văn học với tự nhiên, từ nhận thức nguy sinh thái học thẩm mĩ sinh thái tác phẩm Chúng nghiên cứu tư tưởng sinh thái mà tác phẩm văn học phản ánh từ rút học sinh thái dành cho người đọc 10 cho nó, ngựa lại khơng cần Chỉ người cảm nhận hân hoan tiếng chim hót, nhận thấy khu rừng nhộn nhịp, vui tươi hiểu được, khơng phải nỗi buồn mà niềm vui Khi người muốn hiểu, muốn đồng cảm với thiên nhiên, người biết cách đối xử đắn với chúng Khơng hòa để cảm nhận cảm xúc thiên nhiên, người đặt vào thiên nhiên, đau nỗi đau thiên nhiên, vui niềm vui thiên nhiên Nhìn tơ liễu hoàn diệp bay, mà tác đặt vào tơ liễu, bất an, lo lắng hạt giống liệu đến nơi đâu, có phải tất nảy mầm không hay lạc vào lụi tàn Nỗi bất an đó, người mẹ lo lắng cho đứa “Mùa tơ liễu bay xuân có làm tơi xót xa: phung phí hạt giống chí lớn so với mùa cá đẻ trứng, điều ám ảnh đến bất an.” [23;133] Khi người muốn đặt vào vị trí thiên nhiên, muốn sẻ chia cảm xúc thiên nhiên lúc người đồng cảm, thấu cảm với thiên nhiên Tác giả thể nâng niu dành cho hoa nhỏ bé băng giá, hoa cứng giòn gẫy vụn tay Con người xót xa, tiếc thương cho nỗi đau thiên nhiên phải chịu, dù biết quy luật tự nhiên Đồng cảm với thiên nhiên, người hiểu hoàn cảnh, cảm xúc, tâm tình “Ơi thấy chỗ nước nơng dòng suối vấp phải chùm rễ vân sam, sủi bọt róc rách thầm nơi chùm rễ Vừa sinh ra, đám bọt nước liền trơi nhanh theo dòng suối vỡ tung, phần tụ lại bên chướng ngại vật phía tạo thành đụn trắng tuyết nhìn thấy từ xa Trên đường, dòng nước gặp thêm nhiều vật cản mới, 68 chẳng thể làm khác ngồi việc gom thành luồng nhỏ dồn căng bắp chiến khơng tránh khỏi Sóng nước lung linh nắng hắt bóng lên thân vân sam lên bãi cỏ, vệt bóng lướt chạy cỏ cây, lung linh xao động nảy sinh âm điệu, có cảm giác cỏ lớn dần lên tiếng nhạc ta nhìn thấy nhịp nhảy vệt bóng kia.” [23;144] Nhìn thấy khó khăn mà dòng nước gặp phải đường, người hiểu trường hợp ấy, chẳng thể làm khác ngồi việc vượt qua Ta nhận thấy thấu hiểu người Hiểu cho khó khăn dòng nước, lí giải hành động Khi đồng cảm, thấu hiểu dòng nước, người cảm nhận đồng điệu Nhìn thấy nhịp nhảy bóng nước cây, cảm nhận tiếng nhạc vang lên bãi cỏ Con người để tâm hồn hòa làm với thiên nhiên có chung cảm nhận với thiên nhiên Khi tâm hồn đồng điệu tự nhiên, người vui thấy thiên nhiên hân hoan, mạnh mẽ “Đặc biệt ấn tượng thơng - bà hồng, lấp lánh tráng lệ từ đỉnh đến tận chân đất Niềm vui nhảy nhót ngực tơi chó con” [23;222] Nhìn thấy thơng lấp lánh tráng lệ mà lòng mừng nhảy nhót Và đau lòng, xót xa thấy thiên nhiên bị tổn thương nhìn bạch dương bị gãy cành, giọt nhựa rỏ xuống chảy máu Chúng ta cảm nhận đau đớn mà bạch dương phải chịu Con người cảm thấy đau lòng thay cho tổn thương “Một dòng suối xuân muộn màng chưa kịp rút len lỏi đám cỏ xanh, giọt nhựa từ cành bạch dương gãy rỏ xuống hòa vào dòng suối.” 69 [23;37] Cảm giác muốn chia sẻ bớt nỗi đau cho cành bạch dương đáng thương Con người cảm nhận bình yên, vui vẻ thiên nhiên Thiên nhiên đơn giản Nó gần mang cảm xúc tích cực Con người cảm nhận điều bị ảnh hưởng Ngay từ bước vào khu rừng, người cảm nhận thả lỏng, thư giãn khơng khí lành, n tĩnh rừng xanh Một không gian mở rộng hướng người, đầy niềm vui, hạnh phúc, luôn chân thành bao dung Không người đồng cảm với thiên nhiên mà thiên nhiên đồng cảm với người Thiên nhiên cảm nhận vị khách bước đến khu rừng, kẻ săn muốn hủy diệt thực chất mang tổn thương tinh thần Con người Nga đầu kỷ XX, vào thời kì mà đất nước trải qua đầy biến động lớn Niềm tin, tình yêu thương người với trở nên mong manh, lung lay Thiên nhiên thấu hiểu điều đó, cảm nhận yếu đuối người Nó nghe tiếng rên rỉ tâm hồn loài sinh vật mang súng Cho nên thiên nhiên bao dung lấy người, sẻ chia bớt nỗi buồn làm dịu nỗi đau Con người có thấu hiểu, yêu thương khu rừng Một cảm giác trở nguồn cội “Tôi cảm thấy có mối quan hệ thân thuộc với tất sinh vật bay, bơi, chạy này, lồi lòng tơi có hình ảnh ghi nhớ riêng, sau hàng triệu năm đọng lại chảy huyết quản tôi: tất có tơi, cần nhìn nhận biết Phát sinh từ cảm xúc sống, ý nghĩ tơi ngày hơm thành hình cách thật đơn giản: có thời gian ngắn trận ốm rời xa sống, đánh khơi phục lại Cũng hàng triệu năm trước đánh đôi cánh, đôi cánh tuyệt vời đơi cánh 70 hải âu, chuyện xảy lâu nên nhìn chúng ngưỡng mộ đến vậy.” [23;113] Một trận ốm, chấn động lớn tinh thần, người sinh hoài nghi tồn thân, đặt câu hỏi ai?tôi sống giới để làm gì? Thì đây, thiên nhiên lấp đầy tổn thương đó, để người tìm giá trị sống thân Tình cảm u thương ln ln đến từ hai phía, người thấu hiểu cảm xúc thiên nhiên đồng cảm người nhận lại thấu hiểu Sự đồng cảm, sẻ chia lẫn người thiên nhiên đưa đến hòa hợp tốt cho hai Bắt đầu từ đồng điệu cảm xúc, tâm hồn, người hòa hợp, gần gũi với thiên nhiên Và từ biết yêu thương trân trọng thiên nhiên Khi người giao hòa với tự nhiên, người tự nhiên trở thành bạn Con người vị khách lạ, tò mò, khám phá, khao khát tham gia vào sống thiên nhiên mà không dám Con người cảm giác thiên nhiên tách biệt với thân, tạo rào cản ngăn cách Thực người tạo nên ngăn cách Từ đối thoại thức tỉnh, người biết cách mở lòng hòa hợp với thiên nhiên Ta bắt gặp nhiều chi tiết, người giao tiếp với thiên nhiên bạn bè với Như người bạn thân thiết, thiên nhiên chia sẻ điều tuyệt vời với người, người lắng nghe, cảm nhận trầm trồ than phục trước thiên nhiên tươi đẹp Dù khó khăn, vất vả sống mưu sinh, người hạnh phúc vô mùa xuân trở lại “hạnh phúc người bắt gặp thời khắc khởi đầu mùa xuân ánh sáng thành phố sau 71 lại gặp nơi thiên nhiên mùa xuân nước, cỏ, rừng, có thể, mùa xuân người.” [23;13] Những người bạn vui, buồn, kiếm ăn, ngủ, sinh hoạt với Thiên nhiên người diện song hành Thiên nhiên lên đẹp qua đôi mắt người, người tìm tòi, khám phá hòa hợp với thiên nhiên “Trong cáu giận, sẵn sàng nhảyvào đánh với chục người lưới, lao bổ tới đứng khựng lại nhoẻn miệng cười: người, mà khoảng gần chục bạch dương sau đêm nảy đầy lá, trông từ xa hệt đám người đứng.” [23;94] Cảm xúc nóng giận cậu bé bị xua tan gặp người bạn bạch dương Đối với kẻ xâm nhập, cậu bé tức giận vô Ấy vậy, biết bạch dương cậu khơng tức giận bạn khơng thấy tức giận so đo với bạn Điều kì diệu người nghi ngờ đánh với người tin tưởng có cảm giác an tồn với thiên nhiên Và bắt gặp đối thoại nhân vật người bạn vân sam mình: “Xin chào bạn vân sam thân mến, bạn có khỏe khơng, có khơng? Và chúng đáp lại tất tốt lành, đến vân sam non màu đỏ lớn nửa kích thước Đấy thực, kiểm chứng điều đó: cây, vân sam già rỗng ruột treo cạnh qủa non.” [23;162] 72 Tác đứa trẻ khoe với người người bạn mình, nói chuyện mà có họ biết Những câu hỏi bình thường thể thân mật mong muốn giao tiếp người Muốn biết có có khỏe khơng người quan sát, nghiên cứu Tuy nhiên người ta lựa chọn cách khác giao tiếp với nó, nghe kể đổi Tình cờ gặp gỡ vân sam đường đi, người bạn lâu ngày chưa gặp mặt, người niềm nở, thân mật hỏi han tận tình, tỉ mỉ “Cỏ ngựa, cỏ phế hình, đủ loại bơng gié, nụ cúc áo xinh xinh đầu cỏ nghiêng chào đón chúng tơi Biết bao đời chúng qua chừng năm tháng sống đời mà dường ta không nhận ra, - bông, nụ ấy, người bạn cũ thân thương Xin chào, lần xin chào, bạn thân yêu!” [23;164] Những người bạn cũ lâu ngày không gặp niềm nở chào hỏi lẫn Từng hoa, cỏ nghiêng chào đón người, chào người bạn thân thiết nghi thức long trọng Còn người gọi tên chúng người bạn thân thương, vô cảm động trước chào đón mà phải lên : “Xin chào, lần xin chào, bạn thân yêu!” Tác giả phải cảm thán không ngừng: “Biết bao đời chúng qua chừng năm tháng sống đời mà dường ta không nhận ra” Cây cỏ nhỏ bé ấy, trước đây, gặp chưa bạn, người chưa nói chuyện với Chỉ lời chào, tiếng gọi trở thành người bạn thân thiết Tình bạn người với thiên nhiên tình bạn người dòng suối Suối khơng thầy mà bạn nhân vật Ơng ta ln 73 thích đến gần nơi có dòng nước, lắng nghe học hỏi câu chuyện từ dòng suối già Sự thoải mái, triết lí mà suối mang lại khiến cho người khó mà dứt để từ biệt “Dòng suối kết chặt tơi với nó, khiến tơi khơng thể rời xa, buồn Những thân cao, lùm bụi gốc - tất thân thuộc với tơi đến mức có cảm giác bãi đẵn hoang dại trở thành khu vườn cho tôi: bụi cây, gốc thông, thân vân sam âu yếm vỗ về, tất chúng tơi, dù tơi có gieo trồng hay không, mảnh vườn riêng tôi.” [23;154] Con người dòng suối, trở thành mối quan hệ thân thiết, gắn kết khơng muốn tách rời Dòng suối kết nối người tới sinh vật xung quanh Để từ cỏ đểu trở nên thân thuộc với người, thân ngã rạp trở thành biến cố trọng đại Bãi đẵn trở thành “khu vườn tôi”, người người làm vườn chăm chỉ, chăm bẵm, vỗ cho cối chăm bẵm đứa Không bãi đẵn thành khu vườn “tôi” mà nấm nấm “tôi” Những nấm người bạn trung thành Luôn người đón bạn bạn đến dõi theo bạn bạn xa Bạn cảm giác đơn hay khơng an tồn nấm dõi theo bạn, không rời không bỏ “Trong rừng nấm, bãi trống chìa tay cho bãi trống qua đám bụi, bạn qua bụi nấm bạn đón bạn bãi trống Ở chẳng cần phải kiếm tìm: nấm bạn ln nhìn phía bạn.” [23;167] 74 Giao tiếp lời ánh mắt Đối với tác giả lúc này, nấm có đơi mắt ln dõi theo người ánh nhìn trìu mến, thương yêu Cuộc sống đại khiến người dần trở nên lạc lõng, cô đơn khơng có cảm giác an tồn Mối quan hệ người với người ngày phức tạp Con người dần mối quan hệ bền vững Thiên nhiên bù đắp thiếu hụt tâm hồn người Thiên nhiên người bạn trung thành, chân thành Dù người thay đổi, thiên nhiên bất biến, chân thật, tốt bụng, nhiệt tình Khi người giao hòa với thiên nhiên, cảm nhận cảm xúc nhiễm vào cảm xúc thiên nhiên Khi ta vui thiên nhiên rạng ngời, tươi sáng lòng ta Trong Cơ tiểu thư nông dân Pushkin, ngày Lida vào rừng để gặp người u, thiên nhiên đẹp lòng thiếu nữ hồi xn “Bình minh rạng rỡ đằng đông, lớp lớp mây vàng rực rỡ dường chờ đón đức vua, bầu trời quang đãng, sớm mai tươi mát, sương đọng, gió nhè nhẹ, tiếng chim hót véo von, tất khiến trái tim Liđa tràn ngập niềm vui thơ dại… Liđa bóng mát rừng Rừng cất tiếng rì rầm đón chào thiếu nữ Niềm vui cô lắng dịu, chìm đắm mơ ước ngào.” [24] Từ nhiều kỉ trước, người biết tìm thiên nhiên để chữa lành vết thương tâm hồn Các nhà nho bất mãn với thời thế, triều đại, từ quan quê, ẩn rừng Tu sĩ ẩn dật, muốn giữ lòng tịnh tìm đến núi rừng, sông nước Lúc ấy, người phần cảm nhận giao hòa với thiên nhiên, họ ln cho rằng, tâm hồn bình yên nhờ tách biệt với xã hội người xô bồ, phức tạp Prishvin giúp nhận Khi ta thả hồn vào hồn thiên nhiên, để thân 75 hòa hợp với núi rừng, ta cảm nhận bình yên mà tự nhiên mang lại, thiên nhiên xoa dịu nỗi đau Con người ảnh hưởng vị tha, bao dung, lạc quan từ thiên nhiên mà có thái độ sống tốt Thiên nhiên giống đứa trẻ đơn Chỉ có niềm vui, tình u thương Nó có lúc tức giận, tức giận đến nhanh nhanh Thiên nhiên khơng ốn hận, căm thù, khơng thích giết chóc Thiên nhiên ln ngây thơ, thiện lương, chân thành khơng lừa lọc Chính thế, thiên nhiên ln dang rộng vòng tay chào đón người, trở thành người bạn tốt, người bạn lâu năm người Ở thiên nhiên chứa đựng điều tốt đẹp mà người hướng tới Nhưng người hiểu Con người ln hồi nghi lo sợ thiên nhiên Sức mạnh vĩ đại tự nhiên khiến người khủng hoảng Người ta tìm cách chế ngự thiên nhiên sợ hãi sức mạnh Cho nên người dám mở lòng mình, giao tiếp với thiên nhiên.Thấu cảm sinh thái cho biết người giao tiếp với thiên nhiên dễ dàng dụng tâm cảm nhận, coi thiên nhiên người bạn, dỡ bỏ phòng bị lòng, đón nhận thiên nhiên ta thiên nhiên đón nhận lại Để nhân vật đồng cảm với thiên nhiên, nhà văn đưa đến cho người đọc đến nhận thức hành vi, đối xử với thiên nhiên Con người có ác ý hủy diệt thiên nhiên, nhiên, việc người không hiểu cảm xúc thiên nhiên khiến cho có hành động sai lầm Từ hiểu nỗi đau, khó khăn mà thiên nhiên phải chịu, người biết đặt câu hỏi: “Liệu hành động tơi có làm tổn thương thiên nhiên?” trước muốn làm với chúng Khi đồng cảm với thiên nhiên, người đặt thiên nhiên vị trí ngang hàng, bình đẳng có tơn trọng lẫn để từ khơng tham vọng thống trị hay hủy diệt thiên nhiên 76 Tiểu kết Thấu cảm sinh thái yếu tố cần có phê bình sinh thái yếu tố cuối mà phê bình sinh thái hướng đến Thiên nhiên sinh mệnh có tiếng nói, có cảm xúc tư Con người cần hiểu tôn trọng điều Khi người nhận thức thiên nhiên có tiếng nói, lắng nghe lời chúng nói, nghe tiếng kêu đau hay tiếng cười vui Đồng cảm với thiên nhiên điều mà phê bình sinh thái hướng đến Khi người biết đồng cảm với thiên nhiên lúc mà tâm hồn hòa hợp với chúng Con người biết thiên nhiên buồn vui, đau đớn chưa đủ.Khi người thiên nhiên đồng cảm với nhau, người cảm nhận cảm xúc thiên nhiên, người biết đau thay cho thiên nhiên, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với thiên nhiên người giảm bớt hành động sai lầm mình, thiên nhiên bảo vệ Thấu cảm sinh thái mà hướng đến giao hòa người thiên nhiên Con người đạt đến thấu hiểu, hào hợp tâm hồn thể xác với thiên nhiên Khi người chung sống hòa bình, hạnh phúc với thiên nhiên Bởi lẽ theo chúng tôi, áy náy, ăn năn hay hối hận, tội lỗi giúp người thay đổi thời khơng thay đổi mãi Chỉ người tìm niềm hạnh phúc thiên nhiên thiên nhiên cảm nhận hạnh phúc có người mối quan hệ người thiên nhiên tốt đẹp KẾT LUẬN 77 Xã hội ngày đại kéo theo suy thối mơi trường sống phạm vi tồn cầu Trước áp lực đó, phê bình sinh thái đời ngày phát triển trở thành trào lưu động Nó đáp ứng nhu cầu cấp thiết nhân loại trước nguy sống bị đe dọa nghiêm trọng Nhiệm vụ phê bình sinh thái thơng qua phê bình văn học nghệ thuật tìm nguyên sâu xa nguy sinh thái ẩn tảng mơ thức văn hóa nhân loại Từ tiến tới điều chỉnh quan niệm quan hệ người tự nhiên, xây dựng phương thức sống đạo đức phù hợp với tư nhiên Thông qua văn học, người thể thái độ tự nhiên đồng cảm, thấu cảm từ thức tỉnh để thiết lập mối quan hệ bền vững người tự nhiên Sự sống người bắt nguồn từ tự nhiên Con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên mà khơng phải thống trị hay thỏa hiệp, nô lệ Điều giúp cho sống tồn nhân loại trì phát triển Một đề tài quan tâm sinh thái rừng Rừng nơi thiên nhiên hoang dã, có động vật thực vật có sức ảnh hưởng lớn mơi trường sống Tác phẩm Giọt rừng tác phẩm tiêu biểu đề tài Việc phân tích nghiên cứu tác phẩm từ góc nhìn phê bình sinh thái cho nhìn đa chiều thiên nhiên học nhân sinh sâu sắc Chúng tơi sâu khai thác tính đối thoại sinh thái thể tác phẩm Thông qua việc khai thác cặp đối thoại: kẻ hủy diệt - kẻ bị hủy diệt giúp cho biết thực trạng người hủy diệt thiên nhiên phản hồi thiên nhiên Con người nhận thức hành vi sai trái mình, từ dẫn đến q trình thay đổi suy nghĩ hành động, thức tỉnh trước tự nhiên, giao hòa muốn làm điều tốt đẹp cho tự nhiên Cùng với điều đó, thấu cảm hiểu 78 tiếng nói tự nhiên Thiên nhiên khơng phải thứ vơ tri vơ giác, chúng có tâm hồn, có tình u thương Qua đối thoại, người thức tỉnh hiểu chất tự nhiên đồng thời tự nhiên dạy cho nhiều học quý giá Con người cần có đồng cảm với thiên nhiên dù vật hay cỏ Từ học nhân văn sâu sắc mà tác giả truyền đạt, nhận thấy cần giáo dục sinh thái cho học sinh, đặc biệt em nhỏ Chúng ta cần khơi dậy trẻ em tình yêu quê hương tình thương thiên nhiên, chung tay góp sức bảo vệ mơi trường sống ngày tốt đẹp Đồng thời, qua tác phẩm khơi gợi cho em cách mà em đối xử với thứ xung quanh kể thiên nhiên lẫn người Đó đối thoại, thức tỉnh thấu cảm Phân tích Giọt rừng góc nhìn phê bình sinh thái giúp hiểu thêm tầm quan trọng tự nhiên đời sống này, củng cố, nâng cao niềm tin: “Con người tiếp tục phá hủy thiên nhiên người bị hủy diệt với nó” Qua đó, giáo dục người sống có trách nhiệm, bảo vệ, giữ gìn, u tự nhiên – mơi trường sống mn lồi Bên cạnh hiểu thêm cách cảm nhận, nghiên cứu tác phẩm văn học thuộc thể tiểu phẩm trữ tình – triết học Vận dụng giác quan để cảm nhận, đối thoại hòa vào giới tác phẩm, ta thấu hiểu thông điệp tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexievich Svetlana (2015), Lời nguyện cầu từ Chernobyl, Nguyễn Bích Lan dịch, NXB Phụ nữ 79 Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hóa Thơng tin thể thao, Hà Nội Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch; Trần Đình Sử giới thiệu), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Lê Bảo (chủ biên) (2005), Văn hóa sinh thái - nhân văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Văn Boong (2002), Ý thức sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Darwin C (2011), Nguồn gốc loài – Qua đường chọn lọc tự nhiên hay bảo tồn chủng ưu đấu tranh sinh tồn, Trần Bá Tín dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Đặng Anh Đào (2006), Việt Nam phương Tây – Tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nhà xuất Văn học Hà Nội Vũ Minh Đức (2014), Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái, http://vanthonhactrieuchau blogspot.com/2016/09/nhung-ngon-gio-hua-tat-cua-nguyen-huy.html 10 Fontenay E (2013), Khi vật nhìn ta, Hồng Thanh Thủy dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội 11 Glotfety, Cheryll (2004), Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường, Trần Thị Ánh Nguyệt dịch, Tạp chí Sơng hương, số 305, tháng 7, tr.86-95 12 Đặng Thị Thái Hà, Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái, báo khoa học http://vietvan vn/vi/bvct/id3683/Buoc-dau-tim-hieu-truyen-ngan-Nguyen-Huy-Thieptu-diem-nhin-phe-binh-sinh-thai/ 13 Đặng Thị Thái Hà (2014), Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 80 14 Lưu Đức Hà, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Việt Hà (2012), Giọt rừng tình yêu thiên nhiên vơ hạn, https://vtv.vn/doi-song/giot-rung-va-tinh-yeu-thien-nhien-vo-han58928.htm 16 Lê Bá Hán - Trần Ðình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 17 Đỗ Văn Hiểu (2016), Phê bình sinh thái – Cội nguồn phát triển, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/ 615/Default.aspx 18 Đỗ Văn Hiểu (2015), Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/ 626/Default.aspx 19 Đỗ Thị Hường (2016), Tình hình nghiên cứu, phê bình, dịch thuật văn học Nga Việt Nam năm gần đây, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai/ View_Detail.aspx?ItemID=45 20 Lê Trà My (2017), Vua gấu xám (James Oliver Curwood) vấn đề giáo dục ý thức sinh thái cho trẻ em, Hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái: Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu , Hà Nội 21 Triêu Nhan, Ngàn ngàn giọt rừng, Bài giới thiệu sách, Báo Đà Nẵng https://baodanang.vn/channel/6062/201805/gioi-thieu-sach-ngan-ngangiot-rung-2596826/ 22 Hà Khánh Ninh (2017), Vua Gấu Xám (Chuyện lãng mạn nơi hoang dã) J Curwood từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 23 Mikhail Prishvin, Giọt rừng, Đoàn Tử Huyến dịch, NXB Lao động Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng tây, 2011 24 Puskin A , Cô tiểu thư nông dân https://truyenhayhoan.com/doctruyen/co-tieu-thu-nong-dan-1048158/chuong 81 25 Trong, nhẹ Giọt rừng, http://www.xaluan.com/modules.php? name=News&file=article&sid=316086 26 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015) Tư tưởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên,Tạp chí Sơng Hương, Số 317, tháng 07 27 Nguyễn Thùy Trang, Tính đối thoại – phương thức kết nối với giới tự nhiên tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm Huế, https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx? ID=6176&nc=2&w 28 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn Học 82 ... chất phê bình sinh thái: đối thoại sinh thái, thức tỉnh sinh thái, thấu cảm sinh thái qua tác phẩm Giọt rừng Mikhail Prishvin 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung khảo sát tác phẩm Giọt rừng, ... điệp sinh thái tác phẩm Giọt rừng mang đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đây cơng trình nghiên cứu tác phẩm Giọt rừng từ góc nhìn phê bình sinh thái Chúng tơi tính chất đối thoại, thức tỉnh, thấu cảm sinh. .. nào, cho dù văn nhìn rõ ràng miêu tả giới phi nhân loại.” [28;146] Năm 1996, GS Cheryll Glotfty nhà phê bình sinh thái Mỹ đưa định nghĩa phê bình sinh thái sau: Phê bình sinh thái khoa học nghiên