VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu về quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng như vai trò của vốn đầu tư nước ngoài đối với phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng, tác giả nhận thấy nghiên cứu về lĩnh vực FDI là lĩnh vực rộng lớn, có nhiều vấn đề phức tạp cần nghiên cứu lâu dài, đặc biệt là nghiên cứu trên phạm vi rộng toàn vùng đồng bằng sông Hồng. Vì vậy Đề tài: “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng” là một đề tài khó, rộng lớn nhưng rất thú vị. Đề tài có hai đóng góp chính: Phân tích và đánh giá vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng; rút ra những mặt được và chưa được trong công tác quản lý FDI (tổng kết về cơ chế chính sách thu hút và quản lý FDI tại các tỉnh trong vùng). Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của vốn FDI đối với phát triển kinh tế các tỉnh trong Vùng. Ngoài hai đóng góp chính, đề tài còn có đóng góp khác như sau: Kế thừa những nghiên cứu từ trước đến nay về những vấn đề lý luận có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của FDI trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Bổ sung, tổng kết, đánh giá và phân tích tình hình phát triển kinh tế xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng ảnh hưởng đến vai trò của FDI. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng kết thực trạng sử dụng vốn FDI ở Vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 20092014 để làm rõ bức tranh về FDI tại vùng.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN ĐỨC PHÚC VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN ĐỨC PHÚC VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ (CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÍCH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Tác giả luận văn Trần Đức Phúc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh tế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi quá trình học tập Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Bích dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tớt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cớ gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình q thầy cô các bạn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ ASEAN BCC BOT BT BTO FDI GDP NGO ODA OECD PCI TNCs TPP USD VND WB WIR WTO Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Association of South East Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Nations Á Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển Build - Operate - Transfer giao Build - Transfer Xây dựng - Chuyển giao Xây dựng - Chuyển giao - Kinh Build - Transfer - Operate doanh Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi Gross Domestic Product Tổng sản phẩm q́c nội Non-governmental Organization Tổ chức phi phủ Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế Provincial Competitiveness Chỉ số lực cạnh tranh cấp Index tỉnh Transnational Corporations Các công ty xuyên quốc gia Hiệp định Đới tác xun Thái Trans-Pacific Partnership Bình Dương United State Dollar Tiền Đô la Mỹ Vietnam Dong Tiền Đồng Việt Nam World Bank Ngân hàng giới World Investment Report Báo cáo đầu tư toàn cầu World Trade Organization Tổ chức Thương mại quốc tế DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 Nội dung Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo vùng kinh tế Cơ cấu FDI theo lĩnh vực kinh doanh giai đoạn 2009 - 2014 Cơ cấu FDI phân chia theo ngành giai đoạn 2009 - 2014 Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư giai đoạn 2009-2014 Cơ cấu FDI theo địa phương vùng ĐBSH Đầu tư trực tiếp nước cấp giai đoạn 2009 - 2014 khu vực ĐBSH phân theo hình thức đầu tư Tổng GDP khu vực FDI các tỉnh đồng sơng Hồng Đóng góp FDI vùng ĐBSH (tính theo giá hành) Đóng góp vào thu ngân sách (TNS) FDI vùng ĐBSH Đóng góp vào tăng trưởng xuất FDI vùng ĐBSH Đóng góp vào tạo việc làm cho lao động vùng Tình hình thực các dự án FDI vùng đồng sơng Hồng (tính luỹ hết tháng 5/2015) Trang 70 73 73 74 75 77 78 79 80 81 83 85 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Stt Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Nội dung Tổng quan FDI Việt Nam qua năm 1988-2014 Cơ cấu vốn FDI theo vùng kinh tế So sánh số lượng các dự án FDI các vùng kinh tế Cơ cấu FDI theo ngành giai đoạn 1996-2007 Cơ cấu FDI theo ngành giai đoạn 2009 2014 Trang 61 63 71 73 74 Cơ cấu FDI theo địa phương vùng ĐBSH 76 Nội dung Trang SƠ ĐỒ Stt Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Cái vòng luẩn quẩn các nước phát triển 42 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ 7 MỞ ĐẦU 10 Sự cần thiết đề tài: 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 12 Phương pháp nghiên cứu: 12 Những đóng góp luận văn: 13 Kết cấu luận văn: 13 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ KINH TẾ VÙNG 14 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu khoảng trớng cần tiếp tục nghiên cứu 14 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.1.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 19 1.2 Khái niệm, đặc điểm các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi 19 1.2.1.Tính tất yếu khách quan vớn đầu tư nước ngồi .19 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 22 1.2.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi .27 1.2.4 Các nhân tố chủ yếu tác động đến FDI 28 1.3 Quản lý nhà nước với đầu tư trực tiếp nước .34 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước với đầu tư trực tiếp nước 34 1.3.2 Vai trò quản lý nhà nước với đầu tư trực tiếp nước 37 1.3.3 Chức quản lý nhà nước với đầu tư trực tiếp nước 40 1.3.4 Nội dung quản lý nhà nước với đầu tư trực tiếp nước ngồi 43 1.3.5 Cơ chế hệ thớng tổ chức quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi 44 1.4 Vai trò FDI đới với phát triển kinh tế vùng 48 1.4.1 Khái niệm vùng kinh tế 48 1.4.2 Vai trò FDI đới với phát triển kinh tế vùng 50 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 2.1 Địa bàn nghiên cứu 61 2.2 Phương pháp thu thập thông tin 61 2.3 Phương pháp xử lý thông tin 63 2.4 Phương pháp phân tích 64 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 65 3.1 Khái quát chung kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng 65 3.1.1 Quá trình hình thành vùng đồng sông Hồng 65 3.1.2 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng Sông Hồng 67 3.2 Khái quát chung FDI vùng đồng sông Hồng 69 3.2.1 Khái quát chung FDI Việt Nam 69 3.2.2 Khái quát chung FDI vùng đồng sông Hồng 77 3.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi đới với phát triển kinh tế khu vực đồng sông Hồng 86 3.3.1 Đóng góp FDI vào tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế toàn vùng 86 3.3.2 Đóng góp FDI vào thu ngân sách toàn vùng 88 3.3.3 Đóng góp vào tăng trưởng xuất tồn vùng 89 3.3.4 Đóng góp vào tạo việc làm cho lao động toàn vùng 91 3.4 Thực trạng sử dụng vốn FDI vùng đồng sông Hồng hạn chế tồn 93 3.4.1 Tình hình thực các dự án FDI vùng đồng sông Hồng .93 3.4.2 Những hạn chế, vướng mắc việc thực các dự án FDI vùng đồng sông Hồng 94 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI GIAN TỚI .98 4.1 Định hướng phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng đến năm 2020 98 4.1.1 Thuận lợi thách thức 98 4.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng 99 4.1.3 Định hướng thu hút đầu tư nước vào vùng đồng sông Hồng đến năm 2020 .101 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao vai trò FDI đối với phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng 103 4.2.1 Những giải pháp chung 103 4.2.2 Những giải pháp riêng cho vùng đồng sông Hồng 107 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài: Vùng Đồng Sơng Hồng (ĐBSH) có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước Đồng sông Hồng (ĐBSH) gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thái Bình, Vĩnh Phúc Vùng ĐBSH hội tụ nhiều các điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, cơng nghiệp dầu khí sản phẩm hoá dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Theo sớ liệu thớng kê, tính đến tháng 5/2015 có khoảng 59 q́c gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Vùng ĐBSH Lũy kế các dự án hiệu lực đến hết tháng 5/2015, toàn vùng thu hút 5.536 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, với tổng sớ vớn đăng ký đạt 66 tỷ USD Tính đến nay, vớn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội như: thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; thúc đẩy xuất hàng hoá, đóng góp vào thu ngân sách tồn vùng, tạo việc làm phát triển thị trường lao động, chuyển giao công nghệ Mặc dù đầu tư trực tiếp nước đạt kết quan trọng nêu trên, song việc sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh đồng sơng Hồng thời gian qua nhiều bất cập, bộc lộ số hạn chế sau: (1) Tỷ lệ dự án sử dụng cơng nghệ cao thấp, chưa thu hút công nghệ nguồn; (2) Chưa ý đến hiệu sử dụng tài nguyên đất đai, khoáng sản diễn nhiều địa phương Nhiều dự án chưa thẩm tra, xem xét kỹ các khía cạnh công nghệ, lao động, môi trường lao động dẫn đến chất lượng dự án chưa cao; (3) Những hạn chế vớn có hoạt động đầu tư chuyển giá; không 10 Trên sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần ưu tiên thu hút ĐTNN vào các ngành có tác động lớn các phương diện như: thúc đẩy chuyển giao công nghệ công nghệ cao, công nghệ nguồn, gia tăng xuất khẩu, tạo việc làm, phát triển công nghiệp phụ trợ, các dự án sản xuất các sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh, các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng a, Định hướng theo ngành: * Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp bền vững, đem lại hiệu kinh tế cao * Đẩy mạnh phát triển công nghiệp để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa - đại hóa: * Du lịch dịch vụ: b, Định hướng theo đối tác đầu tư: Hoạt động FDI vùng ĐBSH đến chủ yếu các doanh nghiệp vừa nhỏ tập trung các nước Châu Á Tình hình thu hút FDI từ các nước EU, Mỹ các nước phát triển hạn chế, cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, nâng cao mạnh vùng nhằm thu hút nguồn vốn FDI tiềm từ các nước Các quốc gia cần định hướng bao gồm: Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, các nước Châu Âu, các nước Châu Á các nước khối ASEAN c, Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: Huy động nguồn lực các thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển chi cho xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông, khu công nghiệp – khu chế xuất, khả cung cấp điện, nước, viễn thơng Đẩy nhanh tiến độ để hồn thành các cơng trình thủy lợi khởi cơng xây dựng Nâng cấp xây 101 dựng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt cho các thị trấn cụm dân cư Khuyến khích FDI tham gia xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật các phương thức thích hợp BOT, BT để xây dựng đường giao thông, sân bay, cảng biển, cấp nước, thoát nước nhằm đến thực mục tiêu tạo sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước thập kỷ tiếp theo, để đến 2020 trở thành nước công nghiệp hoá theo hướng đại d, Định hướng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất: Phát triển các khu công nghiệp đảm bảo hình thành hệ thớng các khu cơng nghiệp giải pháp quan trọng phát triển công nghiệp q́c gia Hình thành hệ thớng các khu cơng nghiệp vừa nhỏ tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngồi, tạo cơng ăn việc làm cho khu vực nông thôn Nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp tập trung thành lập đầu tư xây dựng hạ tầng Phấn đấu đến 2020 lấp đầy diện tích các khu cơng nghiệp thành lập; thành lập mở rộng cách có chọn lọc các khu cơng nghiệp tập trung các vùng lãnh thổ, các địa phương Đầu tư chiều sâu, cải tạo đổi nhanh các sở có đầu tư mới, kết hợp công nghệ truyền thống với đại, ưu tiên cơng nghệ cần vớn, tạo nhiều việc làm Hình thức các khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút đầu tư nước nước, tạo điều kiện tăng nhanh cho công nghiệp vùng 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của FDI phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng 4.2.1 Những giải pháp chung a, Về luật pháp, sách: - Tiếp tục rà soát pháp luật, sách để sửa đổi loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO 102 có giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư liên quan - Xây dựng thông tư hướng dẫn Nghị định đầu tư doanh nghiệp, nêu cụ thể khái niệm/định nghĩa doanh nghiệp FDI để tạo thuận lợi cho quan quản lý đầu tư doanh nghiệp cần thiết hoạt động - Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư kinh doanh để kịp thời phát xử lý các vướng mắc phát sinh - Tiếp tục ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư đới với các dự án xây dựng các cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo tương thích với các luật pháp hành - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư đới với các tập đồn đa q́c gia có sách riêng đới với tập đoàn nước thành viên EU, Hoa Kỳ - Tiếp tục đàm phán ký kết Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Hiệp định tránh đánh thuế trùng với các quốc gia vùng lãnh thổ mà nước ta chưa có để tăng thêm tin tưởng/an tâm đầu tư nhà đầu tư đối với môi trường pháp lý Việt Nam - Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung lộ trình thực các cam kết quốc tế Việt Nam b, Tiếp tục cải thiện hệ thống sách có liên quan đến việc thu hút FDI: Tiếp tục thực lộ trình giảm chi phí đầu tư; áp dụng chế độ giá cho nhà đầu tư nước nước; cải cách hệ thống thuế theo hướng đơn giản các sắc thuế, áp dụng thuế chung cho đầu tư nước ngồi nước; xây dựng sách khuyến khích hoạt động các Quỹ đầu tư nước hoạt 103 động Việt Nam… c, Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch FDI Để khắc phục nhược điểm công tác quy hoạch thiếu tính liên Vùng liên ngành tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu hút FDI, Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể quy trình Lập quy hoạch thu hút FDI (cho 5, 10 năm) Quy hoạch thống thu hút FDI tạo sở cho các ngành, địa phương xây dựng tốt kế hoạch vận động thu hút FDI cho ngành địa phương cách chủ động không bị chồng chéo d, Cải thiện hoạt động xúc tiến đầu tư số giải pháp cụ thể: - Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư FDI quốc gia: Hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam thường lập kế hoạch hàng năm mà thiếu chiến lược dài hạn (thường 5, 10 năm) Trước mắt, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần chủ trì xây dựng sớm cơng bớ chiến lược thu hút FDI đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 để làm tảng cho các hoạt động xúc tiến đầu tư cho các ngành, địa phương nước - Nâng cao chất lượng lập danh mục gọi vớn FDI Thủ tướng Chính phủ thức ban hành Danh mục dự án quốc gia gọi vốn FDI thời kỳ 2006-2010 theo Quyết định số 1290/2007/QĐ-TTg ngày 26/9/2007 Danh mục tạo sở để các ngành, địa phương tiến hành vận động xúc tiến đầu tư, nhiên hạn chế chỗ chưa đủ thông số, tư liệu cần thiết để nhà đầu tư nước ngồi tiếp cận dự án, tìm hiểu để đến định đầu tư Nội dung lập danh mục gọi vốn FDI cần cải thiện theo hướng : + Danh mục dự án gọi vốn FDI (dù quốc gia hay địa phương) công bớ cần phải kèm theo tóm tắt dự án + Danh mục phải phát hành thức; kèm theo dịch số 104 ngôn ngữ thông dụng đối tác lớn - Tăng cường phối hợp các Bộ, Ngành để hỗ trợ giúp đỡ các địa phương hoạt động xúc tiến đầu tư Hoạt động xúc tiến đầu tư địa phương, có vùng ĐBSH phụ thuộc nhiều vào tác động, hỗ trợ các Bộ, ngành Trung Ương nơi đầu mối định các dự án lớn quan hệ với các nhà đầu tư lớn nước ngồi, quan hệ với các tổ chức q́c tế, các quan đại diện Việt Nam nước ngồi Sự phới hợp các Bộ, ngành Trung Ương với các địa phương hoạt động xúc tiến đầu tư đối với công tác quản lý FDI nói chung cần quy định Quy chế thức Thủ tướng Chính phủ ban hành Việc xúc tiến từ lâu, cần hoàn tất ban hành thức e, Đổi hoạt động tài chính, ngân hàng: - Hồn thiện thị trường Vốn nước: Thị trường Vốn nơi cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư, đồng thời nơi thu hút mạnh mẽ các luồng vốn đầu tư vào Việt Nam Trên thị trường Vốn, trọng tâm thời kỳ phát triển mạnh thị trường chứng khoán - Giám sát hiệu đối với nguồn vốn FDI thu hút, số giải pháp cụ thể như: + Tăng cường công tác thẩm định dự án, nhằm ngăn chặn đới tác khơng thiện chí có ý đồ cạnh tranh khơng lành mạnh với mục đích độc quyền chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm Việt Nam + Nâng cao chất lượng công tác giám định công nghệ, thiết bị nhập Cần xây dựng chế giám sát để tránh tình trạng đới tượng thẩm định có nhiều kết với khác biệt khá lớn + Cần xây dựng phương pháp giải pháp đồng để hạn chế các hoạt 105 động chống chuyển giá các công ty đa quốc gia đối với dự án Việt Nam - Hồn thiện các sách tài thơng qua việc xây dựng hệ thớng hồn chỉnh các văn pháp quy (về sasch thuế, tiền thuê đất, sách tỷ giá, lãi suất…), các phương pháp kiểm tra, giám sát tài đới với hoạt động các doanh nghiệp có vớn đầu tư nước - Đổi hoạt động ngân hàng: Thực tế nhiều nước giới, đâu ngân hàng phát triển mạnh có hệ thớng toán rộng lớn, thuận tiện thu hút nhiều vớn FDI Hệ thớng tín dụng Ngân hàng Việt Nam cần đổi để phù hợp với Khu vực giới, đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn nhà đầu tư Tỷ lệ lượng cung ứng tiền tệ GDP nước ta khoảng 25%, sớ Thái Lan 75%, Trung Quốc 95% g, Đẩy mạnh cải cách hành có liên quan đến hoạt động FDI biện pháp cụ thể Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến năm 2020 như: - Cải cách thể chế : + Đổi việc xây dựng nâng cao chất lượng văn pháp luật; + Tiến tới ban hành Luật thủ tục hành chính; + Triệt để thực có chế “một cửa” bắt buộc Sở (Kế hoạch Đầu tư; Xây dựng; Tài nguyên môi trường Lao động thương binh xã hội) - Cải cách tổ chức máy hành : + Giải việc chồng chéo chức năng, nhiệm vụ các Bộ; + Tiếp tục thực phân cấp địa phương, sớm ban hành Luật phân cấp Trung Ương - địa phương - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức 4.2.2 Những giải pháp riêng cho vùng đồng sơng Hồng 106 Ngồi các giải pháp chung nêu trên, để tiếp tục thu hút sử dụng có hiệu nguồn vớn ĐTNN, các tỉnh vùng ĐBSH cần thực số giải pháp cụ thể sau đây: a, Tạo dựng hình ảnh tích cực môi trường đầu tư vùng đồng sông Hồng: Theo kinh nghiệm các nước phát triển, tạo dựng hình ảnh tích cực mơi trường đầu tư giải pháp hàng đầu toàn hoạt động thu hút FDI Điều có ý nghĩa quan trọng đới với ĐBSH mơi trường đầu tư đánh giá hấp dẫn so với các Vùng khác Hướng tới năm 2020, muốn tạo dựng hình ảnh tích cực mơi trường đầu tư ĐBSH cần thực giải pháp cụ thể sau : - Cải tạo xây dựng sở hạ tầng: Việc thu hút FDI vào Vùng ĐBSH vừa qua chưa tương xứng với tiềm hạ tầng sở chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Việc cải tạo xây dựng thêm có sở hạ tầng đòi hỏi vớn đầu tư lớn, Nhà nước cần tăng cường vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế cho vùng ĐBSH, các dự án có tác động đến tồn Vùng Đó các dự án lớn giao thông đường bộ, đường thủy, cầu quốc lộ, xây dựng cảng sơng, cảng biển, sân bay, bưu viễn thông, cấp điện cấp nước Trong điều kiện nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng nước hạn chế, các Bộ, ngành Trung ương cần tập trung giúp ĐBSH giải dứt điểm cơng trình quan trọng có ý nghĩa đới với Vùng như: Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng …… - Chính phủ cần có sách ưu đãi việc thu hút FDI vào Vùng ĐBSH Vừa qua, nhiều tỉnh ĐBSH ban hành số sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Một sớ văn có nội dung vi phạm quy định chung 107 Nhà nước Việc địa phương có sách ưu đãi riêng tạo cạnh tranh các tỉnh Vùng, từ dẫn đến hạn chế môi trường đầu tư chung cho ĐBSH Để tồn Vùng ĐBSH thực có sức hút đối với các nhà đầu tư điều kiện sở hạ tầng yếu nay, Chính phủ cần có chế, sách ưu đãi khuyến khích đặc biệt áp dụng cho Vùng Có chấm dứt tượng “mạnh chạy”, “tỉnh tự lo tỉnh ấy” - Tiếp tục thực cải cách hành liên quan đến FDI Những năm qua, các tỉnh ĐBSH có nhiều cớ gắng cải tiến thủ tục hành nhìn chung gây phiền hà cho nhà đầu tư Việc tiếp tục thực cải cách hành thực theo các giải pháp chung nêu phù hợp với thực tế ĐBSH, như: + Tăng cường phối hợp chặt chẽ các tỉnh ĐBSH với Bộ Kế hoạch đầu tư các Bộ, ngành khác; + Lãnh đạo tỉnh thường xuyên trực tiếp tiếp xúc với các nhà đầu tư để lắng nghe giải vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp + Mở rộng áp dụng chế cửa đới với các Sở, Ngành tỉnh (ngồi Sở bắt buộc phải áp dụng) b, Cải tiến nội dung phương pháp vận động xúc tiến đầu tư: - Nâng cao chất lượng xây dựng danh mục gọi vốn FDI tỉnh theo giai đoạn cụ thể giai đoạn 2015 - 2020 cho năm tuỳ theo điều kiện cụ thể Danh mục gọi vốn FDI xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận dự án Việc làm cần có phới hợp với các địa phương lân cận, giúp đỡ Bộ Kế hoạch Đầu tư các Bộ, ngành Trung 108 Ương khác - Vận động xúc tiến đầu tư cần vào các lĩnh vực, ngành mà Vùng ĐBSH có ưu so với các Vùng khác như: công nghiệp, xây dựng, du lịch, dịch vụ… - Xúc tiến đầu tư cần hướng vào đới tác tiềm năng, có nhu cầu đầu tư vào ĐBSH : Đài Loan, Mỹ, Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Việt kiều - Cải tiến phương pháp xúc tiến đầu tư: + Do các tỉnh Vùng ĐBSH có lợi thế, tiềm khó khăn tương tự nhau, nên muốn nâng cao hiệu xúc tiến đầu tư nước các tỉnh cần phải liên kết hỗ trợ với hoạt động + Đi vận động nhà đầu tư theo tứng dự án cụ thể, giảm bớt vận động cách giới thiệu tiềm sách chung chung + Xúc tiến đầu tư thông qua các doanh nghiệp hoạt động có hiệu địa phương + Khi cần thiết sử dụng hình thức xúc tiến đầu tư truyền thống (tổ chức hội thảo, hội nghị…) cần phải chuẩn bị thật kỹ nội dung như: lựa chọn đối tác cần mời; các lĩnh vực cần kêu gọi; danh mục gọi vớn phải có tóm tắt; tài liệu phải có dịch phù hợp với đới tác… + Kết hợp xúc tiến đầu tư với xúc tiến thương mại, du lịch + Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức quốc tế liên quan đến xúc tiến đầu tư, đặc biệt các hiệp hội doanh nhân nước ngoài, các tổ chức xúc tiến đầu tư (JICA, JETRO Nhật Bản, Tổ chức hợp tác kỹ thuật GTZ Đức…) KOTRA Hàn Quốc, CETRA Đài Loan c, Phát triển nguồn nhân lực : Một mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề Vùng ĐBSH phấn đấu đến năm 2020 có số phát triển ngang số nước Để tạo nguồn 109 lực cho thu hút FDI, các tỉnh cần trọng đến công tác giáo dục trung học phổ thông, đại học dạy nghề Các giải pháp cụ thể cần lưu ý: - Nâng cấp sở vật chất kỹ thuật các trường dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp - Đầu tư nâng cao lực đào tạo cho các trường đại học Hà Nội Việc tăng cường các sở đào tạo, với việc cải tiến nội dung đào tạo tạo khả to lớn để phát triển nguồn nhân lực cho tương lai ĐBSH, góp phần giải triệu việc làm cho người lao động cung cấp 25.000 cán khoa học cho xã hội đến năm 2020 110 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu quá trình phát triển kinh tế xã hội vai trò vớn đầu tư nước ngồi đới với phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng, tác giả nhận thấy nghiên cứu lĩnh vực FDI lĩnh vực rộng lớn, có nhiều vấn đề phức tạp cần nghiên cứu lâu dài, đặc biệt nghiên cứu phạm vi rộng toàn vùng đồng sơng Hồng Vì Đề tài: “Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng” đề tài khó, rộng lớn thú vị Đề tài có hai đóng góp chính: - Phân tích đánh giá vai trò FDI đới với phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng; rút mặt chưa công tác quản lý FDI (tổng kết chế sách thu hút quản lý FDI các tỉnh vùng) - Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao vai trò vớn FDI đới với phát triển kinh tế các tỉnh Vùng Ngồi hai đóng góp chính, đề tài có đóng góp khác sau: - Kế thừa nghiên cứu từ trước đến vấn đề lý luận có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi vai trò FDI phát triển kinh tế Việt Nam - Bổ sung, tổng kết, đánh giá phân tích tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sơng Hồng ảnh hưởng đến vai trò FDI Nghiên cứu, 111 phân tích, đánh giá, tổng kết thực trạng sử dụng vốn FDI Vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2009-2014 để làm rõ tranh FDI vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Đầu tư nước ngoài, 2013 Kỷ yếu hội nghị 25 năm Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Đầu tư nước ngoài, 2015 Số liệu FDI tháng năm 2015 Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng Cục Thống Kê Niên giám Thống kê nước năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Cục Thống Kê các tỉnh vùng đồng sông Hồng Niên giám thống kê tỉnh năm 2009 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Lê Xuân Bá, 2006 Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Cục Đầu tư nước ngoài, 2012 Dự thảo Đề án “Định hướng nâng cao hiệu quả, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi đến năm 2020” Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, 2001 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Hà Nội Nguyễn Việt Cường, 2013 Chính sách thu hút đầu tư nước số thị trường cạnh tranh học với Việt Nam Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư 112 Đại học Kinh tế quốc dân, 2005 Đầu tư công ty xuyên quốc gia (TNCs) Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Q́c Gia Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI 10.TS Đỗ Nhất Hoàng Đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình đổi kinh tế Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư 11.Trần Văn Nam, 2005 Quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Luật Đầu tư Hà Nội 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2014 Luật Đầu tư Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Nghị số 13/NQ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2009 định hướng, giải pháp thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Chỉ thị 1617/CT-TTg ngày 19 tháng năm 2011 tăng cường thực chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2013 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội vùng đồng sông Hồng đến năm 2020 Hà Nội 17 TS Nguyễn Xuân Thu, 2005 Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề tài khoa học cấp nhà nước, KX 02.06 18.Tổ Chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc (UNIDO) Báo cáo Đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011: Tìm hiểu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển cơng nghiệp”, Tiếng Việt 113 19 Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh, 2010 Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ (15/4/2010) 20 Trần Xuân Tùng, 2005 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Chính trị q́c gia 21 Lê Hải Vân, 2010 Đánh giá tác động việc gia nhập WTO đến thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư, chủ nhiệm, đề tài khoa học cấp Bộ 22 Lê Thị Hải Vân, 2012 Liên kết đầu tư trực tiếp nước với đầu tư nước Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư 23 Viện Chiến lược phát triển, 2004 Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội: Một số vấn đề lý luận thục tiễn Hà Nội: NXB Chính trị Q́c gia 24 Nguyễn Trọng Xn, 2002 Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Tiếng nước 25 Frederick Nixson, 2001 Development Economics Oxford: Heinemann Educational Publisher, p.34 26 Roberta Capello and Peter Nijkamp, 2009 Handbook of regional growth and development theories 27 IMF, 2009 Balance of payments and international investment position manual, Washington, D.C p.101 114 28 John Dunning, 1988 The eclective paradigm of international production: a restatement and some extension Journal of International Business Studies, Spring 29 Kavaljit Singh, 2007 Why Investment Matters: The Political Economy of International Investments FERN, The Corner House, CRBM, and Madhyam Books 30 OECD, 2008 Benchmark Definition of Foreign Direct Investment Fourth Edition, p.17 31 Shiva S Makki, Agapi L Somwaru, 2005 Impact of Foreign Direct Investment and Trade on Economic Growth World Bank, Washington D.C, ESR USDA 32 UNCTAD, 2013 World Investment Report, Global Value Change: Invesment and Trade For Development UN, New York and Geneva 33 Nguyen Xuan Thang, 2008 Some trends of World Development and Their Impact on Viet Nam’s Vision of Developpment Vietnam Economics Reviews, No6 (166) 34 Nguyễn Trọng Xuân, 2008 Situation of FDI projects and Industrial Zone in Vietnam, Vietnam Economics Reviews, No6 (166) 35 World Investment Report 2010, World Investment Report 2011, World Investment Report 2012 Website: 36 http://www.mpi.gov.vn/ 37 http://www.moit.gov.vn/ 38 http://www.fia.mpi.gov.vn/ 115 ... GĨP CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 65 3.1 Khái quát chung kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng 65 3.1.1 Quá trình hình thành vùng đồng. .. án FDI vùng đồng sông Hồng 94 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN ĐỨC PHÚC VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10