1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CƯỜNG ĐỘ CARBON THẤP: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TIỄN

229 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CƯỜNG ĐỘ CARBON THẤP: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TIỄN Đối phó với sự biến đổi khí hậu, khủng hoảng năng lượng, lương thực là mục tiêu cấp bách của thiên niên kỷ mới. Trong những năm gần đây, thảm họa thiên tai xảy ra ngày càng nhiều, đặc biệt trận động đất và sóng thần 111232011 tại Nhật Bản, ngập lụt kéo dài ở Thái Lan năm 2012 cho thấy dấu hiệu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, và bất lợi của năng lượng hạt nhân. Thêm nữa, mất ổn định chính trị ở những khu vực có nhiều dầu mỏ cho thấy rủi ro đối với các nước khi phụ thuộc nhiều vào năng lượng hóa thạch. Tình hình này đòi hỏi các nước phải tiết kiệm tiêu dùng năng lượng hóa thạch qua đó không chỉ giảm được rủi ro về an ninh năng lượng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội mà còn nhằm giảm cường độ phát thải khí CO2 và các khí nhà kính khác để hạn chế sự nóng lên của trái đất. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là nguồn vốn quan trọng, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước tiếp nhận. Tuy nhiên, FDI không chỉ mang lại những tác động tích cực mà còn chứa đựng những tác động bất lợi cho nước chủ nhà. Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng: việc thu hút FDI thân thiện hoặc bất lợi cho môi trường phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư. Hàn Quốc là một trong những nước đã phát triển kinh tế nhanh và theo đó lượng CO2 phát thải tăng nhanh chóng. Năm 2009, Hàn Quốc đã chủ động cam kết giảm phát thải và đã có những chính sách thu hút FDI định hướng phát triển nền kinh tế ít carbon. Trung Quốc, Thái Lan, đã từng đánh đổi “môi trường” lấy FDI trong giai đoạn đầu mở cửa thu hút nguồn vốn này, nhưng hiện nay các nước này đã có những chuyển biến quan trọng trong thu hút FDI cho phát triển kinh tế phát thải ít cácbon. Với việc chủ động đưa ra những chính sách, biện pháp nhằm thu hút dòng FDI thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng, phát thải ít cácbon đã giúp các nước này giảm cường độ CO2 (lượng CO2 phát thải từ tiêu thụ một đơn vị năng lượng) và cường độ năng lượng (hàm lượng năng lượng tiêu thụ để tạo ra một đơn vị GDP). Vậy các nước này đã áp dụng những chính sách gì để thu hút được FDI phát thải ít cácbon? Việt Nam đã tích cực thu hút FDI cho phát triển kinh tế, đến hết năm 2012 Việt Nam đã thu hút được trên 14.500 dự án với tổng vốn đăng ký 208 tỷ USD. FDI đóng góp trên 30% tổng vốn đầu tư xã hội của Việt Nam và đóng góp trên 18% GDP. Tuy nhiên, sau 25 năm thu hút FDI, nhiều ý kiến đánh giá rằng: “Việt Nam mới thu hút FDI được về lượng mà chưa đảm bảo được về chất”. Đặc biệt, các công trình nghiên cứu, điều tra về trình độ công nghệ của các dự án FDI cho thấy phần lớn công nghệ các dự án sử dụng đều ở mức trung bình và thấp, chỉ có khoảng 5% số dự án có trình độ công nghệ cao. Điều này sẽ hàm ý rằng, với mức độ công nghệ như vậy, quy trình sản xuất của các dự án khó có thể tiết kiệm năng lượng, hay thâm dụng năng lượng hóa thạch và sẽ phát thải ra không khí lượng lớn khí CO2 trong quá trình vận hành. Thêm nữa, dây chuyền sản xuất áp dụng công nghệ lạc hậu của các dự án FDI sẽ khó có thể tạo ra sản phẩm tiết kiệm năng lượng hóa thạch, phát thải ít khí CO2. Đối với vấn đề biến đổi khí hậu, Việt Nam chưa phải cam kết giảm phát thải, nhưng với lượng FDI vào Việt Nam khá lớn và chủ yếu sử dụng công nghệ lỗi thời, liệu dòng vốn này có giúp gì cho phát triển kinh tế phát thải ít cácbon ở Việt Nam? Để phát triển kinh tế phát thải ít carbon, Việt Nam có thể học hỏi gì từ chính sách thu hút FDI phát thải ít cácbon của Trung Quốc, Thái Lan và Hàn Quốc? Cuốn sách chuyên khảo “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho phát triển kinh tế cường độ cácbon thấp: Chính sách và thực tiễn” được xuất bản để giải đáp phần nào những câu hỏi trên. Trong quá trình biên soạn, cuốn sách sẽ tập trung phân tích những chính sách liên quan tới thu hút FDI áp dụng cơ chế phát triển sạch (CDM) của Trung Quốc, Thái Lan hai nước đang phát triển chưa cam kết giảm phát thải theo NĐT Kyoto, được phép áp dụng cơ chế phát triển sạch (CDM) trong thu hút FDI phát thải ít cácboncó cướng độ cácbon thấp (LCF). Hàn Quốc là nước đã chuyển hướng phát triển kinh tế xanh, có cường độ cácbon thấp từ 2009, đồng thời chủ động cam kết giảm phát thải khí nhà kính. Mặc dù, Hàn Quốc không coi FDI là nguồn vốn quan trọng tạo động lực cho phát triển và không được áp dụng CDM trong thu hút nguồn vốn nước ngoài để giảm thiểu phát thải CO2 như các nước đang phát triển, nhưng Hàn Quốc đã có định hướng và chính sách rõ ràng để thu hút FDI cho phát triển năng lượng tái tạo và tiết kiệm năng lượng chiến lược phát triển kinh tế xanh và cường độ cácbon thấp. Các chính sách thu hút FDI của Hàn Quốc trong lĩnh vực này được làm rõ trong cuốn sách này. Sau hơn 25 năm, Việt Nam đang chuyển hướng thu hút FDI về “lượng” sang về “chất”, cuốn sách sẽ làm rõ những yếu tố về chính sách có liên quan tới thu hút LCF, và phân tích một số trường hợp điển hình về LCF tại Việt Nam. Đặc biệt, cuốn sách giới thiệu kết quả khảo sát điều tra trên 70 doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo ở Hà Nội và một vài địa bàn lân cận nghiên cứu mức độ quan tâm, động lực, rào cản trong thực hiện phát thải ít cảc bon dọc theo chuỗi giá trị của sản phẩm mà doanh nghiệp điều hành hoặc tham gia, và phản ứng đối với chính sách của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong thực hiện đầu tư theo hướng phát thải ít các bon tại Việt Nam. Trong quá trình biên tập cuốn sách, tác giả đã nhận được sự hỗ trợ rất nhiều từ cán bộ, đồng nghiệp của Quỹ hỗ trợ nghiên cứu Châu Á, Trường ĐH Kinh tế ĐHQGHN. Trước tiên, tác giả xin cám ơn quỹ hỗ trợ nghiên cứu Châu Á (ARC) đã hỗ trợ kinh phí để tác giả thực hiện nghiên cứu và biên tập cuốn sách này. Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh, PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh, TS. Lê Xuân Sang, TS. Nguyễn Thị Anh Thu và nhiều chuyên gia, đồng nghiệp khác đã chia sẻ ý kiến quý báu đế tác giả hoàn thành cuốn sách. Tác giả gửi lời cám ơn chân thành tới TS. Trần Thị Lan Hương, ThS Trần Thế Lân, ThS. Nguyễn Mỹ Hương, TS. Phạm Thu Phương, ThS. Vũ Quỳnh Loan, ThS Vĩnh Bảo Ngọc, và cao học viên Lê Hồng Ngọc về sự giúp đỡ tận tình trong quá trình tác giả biên tập cuốn sách. Tuy nhiên, cuốn sách không thể tránh khỏi những sơ xuất, hạn chế nhất định, tác giả rất mong nhận được ý kiến góp ý của quý độc giả để hoàn thiện cuốn sách trong lần xuất bản sau.

PGS TS Nguyễn Thị Kim Anh Chủ biên ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CƯỜNG ĐỘ CARBON THẤP: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TIỄN Hà Nội, 4/ 2015 LỜI MỞ ĐẦU Đối phó với biến đổi khí hậu, khủng hoảng lượng, lương thực mục tiêu cấp bách thiên niên kỷ Trong năm gần đây, thảm họa thiên tai xảy ngày nhiều, đặc biệt trận động đất sóng thần 1112/3/2011 Nhật Bản, ngập lụt kéo dài Thái Lan năm 2012 cho thấy dấu hiệu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, bất lợi lượng hạt nhân Thêm nữa, ổn định trị khu vực có nhiều dầu mỏ cho thấy rủi ro nước phụ thuộc nhiều vào lượng hóa thạch Tình hình đòi hỏi nước phải tiết kiệm tiêu dùng lượng hóa thạch qua khơng giảm rủi ro an ninh lượng trình phát triển kinh tế, xã hội mà nhằm giảm cường độ phát thải khí CO2 khí nhà kính khác để hạn chế nóng lên trái đất Đầu tư trực tiếp nước (FDI) coi nguồn vốn quan trọng, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận Tuy nhiên, FDI không mang lại tác động tích cực mà chứa đựng tác động bất lợi cho nước chủ nhà Nhiều cơng trình nghiên cứu cho rằng: việc thu hút FDI thân thiện bất lợi cho môi trường phụ thuộc nhiều vào hệ thống pháp luật nước tiếp nhận đầu tư Hàn Quốc nước phát triển kinh tế nhanh theo lượng CO2 phát thải tăng nhanh chóng Năm 2009, Hàn Quốc chủ động cam kết giảm phát thải có sách thu hút FDI định hướng phát triển kinh tế carbon Trung Quốc, Thái Lan, đánh đổi “môi trường” lấy FDI giai đoạn đầu mở cửa thu hút nguồn vốn này, nước có chuyển biến quan trọng thu hút FDI cho phát triển kinh tế phát thải các-bon Với việc chủ động đưa sách, biện pháp nhằm thu hút dòng FDI thân thiện với mơi trường, tiết kiệm lượng, phát thải các-bon giúp nước giảm cường độ CO2 (lượng CO2 phát thải từ tiêu thụ đơn vị lượng) cường độ lượng (hàm lượng i lượng tiêu thụ để tạo đơn vị GDP) Vậy nước áp dụng sách để thu hút FDI phát thải các-bon? Việt Nam tích cực thu hút FDI cho phát triển kinh tế, đến hết năm 2012 Việt Nam thu hút 14.500 dự án với tổng vốn đăng ký 208 tỷ USD FDI đóng góp 30% tổng vốn đầu tư xã hội Việt Nam đóng góp 18% GDP Tuy nhiên, sau 25 năm thu hút FDI, nhiều ý kiến đánh giá rằng: “Việt Nam thu hút FDI lượng mà chưa đảm bảo chất” Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu, điều tra trình độ cơng nghệ dự án FDI cho thấy phần lớn công nghệ dự án sử dụng mức trung bình thấp, có khoảng 5% số dự án có trình độ cơng nghệ cao Điều hàm ý rằng, với mức độ cơng nghệ vậy, quy trình sản xuất dự án khó tiết kiệm lượng, hay thâm dụng lượng hóa thạch phát thải khơng khí lượng lớn khí CO2 q trình vận hành Thêm nữa, dây chuyền sản xuất áp dụng công nghệ lạc hậu dự án FDI khó tạo sản phẩm tiết kiệm lượng hóa thạch, phát thải khí CO2 Đối với vấn đề biến đổi khí hậu, Việt Nam chưa phải cam kết giảm phát thải, với lượng FDI vào Việt Nam lớn chủ yếu sử dụng công nghệ lỗi thời, liệu dòng vốn có giúp cho phát triển kinh tế phát thải các-bon Việt Nam? Để phát triển kinh tế phát thải carbon, Việt Nam học hỏi từ sách thu hút FDI phát thải cácbon Trung Quốc, Thái Lan Hàn Quốc? Cuốn sách chuyên khảo “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) cho phát triển kinh tế cường độ các-bon thấp: Chính sách thực tiễn” xuất để giải đáp phần câu hỏi Trong trình biên soạn, sách tập trung phân tích sách liên quan tới thu hút FDI áp dụng chế phát triển (CDM) Trung Quốc, Thái Lan - hai nước phát triển chưa cam kết giảm phát thải theo NĐT Kyoto, phép áp dụng chế phát ii triển (CDM) thu hút FDI phát thải cácbon/có cướng độ cácbon thấp (LCF) Hàn Quốc nước chuyển hướng phát triển kinh tế xanh, có cường độ các-bon thấp từ 2009, đồng thời chủ động cam kết giảm phát thải khí nhà kính Mặc dù, Hàn Quốc không coi FDI nguồn vốn quan trọng tạo động lực cho phát triển không áp dụng CDM thu hút nguồn vốn nước để giảm thiểu phát thải CO2 nước phát triển, Hàn Quốc có định hướng sách rõ ràng để thu hút FDI cho phát triển lượng tái tạo tiết kiệm lượng chiến lược phát triển kinh tế xanh cường độ các-bon thấp Các sách thu hút FDI Hàn Quốc lĩnh vực làm rõ sách Sau 25 năm, Việt Nam chuyển hướng thu hút FDI “lượng” sang “chất”, sách làm rõ yếu tố sách có liên quan tới thu hút LCF, phân tích số trường hợp điển hình LCF Việt Nam Đặc biệt, sách giới thiệu kết khảo sát điều tra 70 doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo Hà Nội vài địa bàn lân cận nghiên cứu mức độ quan tâm, động lực, rào cản thực phát thải cảc bon dọc theo chuỗi giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp điều hành tham gia, phản ứng sách doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực đầu tư theo hướng phát thải bon Việt Nam Trong trình biên tập sách, tác giả nhận hỗ trợ nhiều từ cán bộ, đồng nghiệp Quỹ hỗ trợ nghiên cứu Châu Á, Trường ĐH Kinh tế ĐHQGHN Trước tiên, tác giả xin cám ơn quỹ hỗ trợ nghiên cứu Châu Á (ARC) hỗ trợ kinh phí để tác giả thực nghiên cứu biên tập sách Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Bộ Lĩnh, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, TS Nguyễn Thị Tuệ Anh, TS Lê Xuân Sang, TS Nguyễn Thị Anh Thu nhiều chuyên gia, đồng nghiệp khác chia sẻ iii ý kiến quý báu đế tác giả hoàn thành sách Tác giả gửi lời cám ơn chân thành tới TS Trần Thị Lan Hương, ThS Trần Thế Lân, ThS Nguyễn Mỹ Hương, TS Phạm Thu Phương, ThS Vũ Quỳnh Loan, ThS Vĩnh Bảo Ngọc, cao học viên Lê Hồng Ngọc giúp đỡ tận tình trình tác giả biên tập sách Tuy nhiên, sách tránh khỏi sơ xuất, hạn chế định, tác giả mong nhận ý kiến góp ý quý độc giả để hoàn thiện sách lần xuất sau TÁC GIẢ iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .x DANH MỤC HỘP .xii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA1CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CƯỜNG ĐỘ CÁC-BON THẤP 1.1 Một số lý thuyết sách FDI liên quan tới môi trường 1.1.1 Giả định “Nơi trú ẩn ô nhiễm” (“Pollution Haven”) FDI 1.1.2 Giả định “Vầng hào quang đẩy lùi ô nhiễm” (Pollution halo”) 1.2 FDI cường độ các-bon thấp/phát thải các-bon (LCF) sách thu hút dòng vốn 1.2.1 Khái quát chung LCF .7 1.2.2 Các yếu tố định LCF .22 1.3 Chính sách biện pháp thu hút LCF cho phát triển kinh tế phát thải các-bon nước chủ nhà phát triển 40 1.3.1 Chính sách 40 1.3.2 Biện pháp 64 1.3.3 Thách thức sách biện pháp phối hợp thực thi phạm vi quốc tế 67 CHƯƠNG 69 KINH NGHIỆM THU HÚT LCF CỦA MỘT SỐ NƯỚC 69 69 2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 69 2.1.1 Các nhóm sách thúc đẩy thu hút LCF Trung Quốc 71 2.1.2 Kinh nghiệm thu hút dự án áp dụng CDM Trung Quốc 78 2.2 Kinh nghiệm Thái Lan .95 2.2.1 Thực tiễn thu hút LCF áp dụng CDM Thái Lan 97 v 2.2.2 Kinh nghiệm việc ưu tiên thu hút LCF Thái Lan 100 2.3 Kinh nghiệm thu hút LCF Hàn Quốc .107 2.3.1 Chính sách tăng trưởng xanh, các-bon .108 2.3.2 Thu hút LCF Hàn Quốc 119 2.3.3 Bài học thu hút LCF vào lĩnh vực lượng tái tạo tiết kiệm lượng Hàn Quốc 123 CHƯƠNG 125 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC-BON THẤP Ở VIỆT NAM 125 3.1 Yếu tố sách thu hút LCF Việt Nam .125 3.1.1 Chính sách thu hút FDI 125 3.1.2 Chính sách mơi trường 127 3.1.3 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam .128 3.1.4 Chính sách lượng quốc gia 130 3.2 Tình hình thu hút LCF Việt Nam .134 3.2.1 Tổng quan thu hút FDI Việt Nam 134 3.2.2 Một số dấu hiệu dòng LCF vào Việt Nam 141 3.3 Khảo sát nhận thức, rào cản, động lực mức độ thực qui trình sản xuất các-bon (LCP) doanh nghiệp công nghiệp chế tạo .166 3.3.1 Giới thiệu dự án điều tra 166 3.3.2 Tổ chức thực điều tra 167 3.3.3 Xử lý số liệu phát khảo sát 170 3.3.4 Phân tích kết .177 3.4 Đánh giá chung thực trạng thu hút FDI định hướng các-bon Việt Nam 195 3.4.1 Dấu hiệu tích cực nguyên nhân 195 3.4.2 Dấu hiệu tiêu cực nguyên nhân 196 CHƯƠNG 198 vi MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT LCF VÀO VIỆT NAM 198 4.1 Tiềm thu hút LCF 198 4.1.1 Tiềm thu hút LCF giới 198 4.1.2 Bối cảnh nước 202 4.2 Một số giải pháp cho Việt Nam nhằm tăng cường thu hút dòng LCF 207 4.2.1 Nhóm sách liên quan tới hình thành thị trường sản phẩm các-bon làm động lực để nhà đầu tư nước thực LCP 208 4.2.2 Ưu đãi đầu tư 210 4.2.3 Thực dịch vụ chăm sóc nhà đầu tư 210 4.2.4 Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, bước hình thành cụm cơng nghiệp bon, cụm, vùng công nghệ .211 4.2.5 Tuyền truyền gắn kết tổ chức xã hội dân chúng thực sản xuất các-bon .211 4.2.6 Lựa chọn dự án nhà đầu tư 211 4.2.7 Phát triển nguồn nhân lực để tiếp cận với công nghệ giải pháp kỹ thuật các-bon 212 KẾT LUẬN 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO 215 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii KẾT LUẬN Tăng trưởng ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề cấp thiết kỷ 21 CO2 người phát thải ngày tăng nguồn gây nóng lên trái đất LCF FDI giúp giảm phát thải CO2 trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp sản phẩm, dịch vụ phát thải CO2 Nghiên cứu bàn khảo sát điều tra dựa sở lý thuyết sách FDI liên quan tới mơi trường lý thuyết yếu tố định LCF đạt số kết sau: (1) Xây dựng khung khổ lý thuyết để nghiên cứu LCF sách thu hút LCF (2) Nghiên cứu sách thu hút LCF vào Trung Quốc Thái Lan đặc biệt thu hút dự án áp dụng chế CDM; nghiên cứu sách thu hút LCF vào phát triển lĩnh vực lượng tái tạo Các kinh nghiệm ba nước cho thấy, họ thành công việc tạo dựng thị trường cho sản phẩm các-bon (từ đầu vào qui trình sản xuất trường hợp Trung Quốc; thị trường cho sản phẩm đầu các-bon trường hợp Hàn Quốc) hệ thống sách cụ thể, nghiêm ngặt liên quan tới phát thải CO2 tiêu thụ lượng, sách ưu đãi, biện pháp xúc tiến đầu tư tăng cường nhận thức doanh nghiệp, người dân (3) Nghiên cứu trường hợp Việt Nam phát dấu hiệu tích cực LCF, biện pháp, sách Việt Nam áp dụng phần áp lực để doanh nghiệp FDI thực LCP, nhiên chưa chủ động, chưa đủ tiêu chí, tiêu chuẩn đủ nghiêm để đảm bảo khả thực thị sách Thực tế cho thấy, Việt Nam chưa hình thành thị trường cho sản phẩm các-bon (4) Trên sở lý luận thực tiễn rút số hàm ý chinh sách để tăng cường thu hút LCF cho định hướng phát triển kinh tế các-bon tương lai Mặc dù đạt số kết nêu trên, cơng trình hạn chế như: chưa làm rõ sách thu hút LCF Trung Quốc, Thái Lan Hàn Quốc để giảm cường độ các-bon lĩnh vực phát thải nhiều CO2 khác giao thông vận tải, tiêu thụ hộ gia đình, Trong nghiên cứu LCF Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, cơng trình gặp hạn chế số liệu kinh phí, dẫn tới chưa có số liệu hệ thống với đầy đủ tiêu chí để phân tích Do vậy, khơng tránh khỏi có nhận định, bình luận mang tính suy đốn Chính sách thu hút FDI định hướng phát triển các-bon Việt Nam gặp nhiều thách thức điều kiện Việt Nam nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Các đề xuất nghiên cứu dựa kinh nghiệm Trung Quốc, Hàn Quốc Thái Lan, kết khảo sát doanh nghiệp FDI Hà Nội số tỉnh lân cận, chưa hồn tồn thuyết phục khái qt hóa cho nước Vì vậy, hướng cần đầu tư thêm tài thời gian để nghiên cứu việc lựa chọn sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Chân Giác, 2012, Sheraton Hanoi Hotel -“Khách sạn Xanh” lòng Thủđơ,http://www.dost.hanoi.gov.vn/Tranghiểnthị/Trangchủ/Tinchitiết /tabid/171/MenuID/214/cateID/215/id/1262/language/viVN/Default.aspx Download ngày 10/6/2012 Phạm Quang Thái (2002) Dự báo phát triển lượng Việt Nam, Nhà xuất Thống kê Viện chiến lược sách cơng nghiệp, Bộ công nghiệp (2004), “Tăng trưởng Bảo vệ Môi trường Trung Quốc”, Websie: http://va21.org/ ngày 30/4/2006 Bộ công nghiệp (2006), Chiến lược qui hoạch tổng thể hệ thống dự trữ dầu mỏ quốc gia giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2025 Nguyễn Minh Duệ cộng (2006), Đánh giá tác động chiến lược sách lượng quan điểm phát triển bền vững Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư: Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực chương trình Nghị 21 Quốc gia Việt Nam” VIE/01/021 Lê Hà Thanh, Bùi Trinh, Dương Mạnh Hùng (2006), “Đo lường tác động môi trường tăng trưởng kinh tế vùng mơ hình cân đối liên ngành liên vùng”, Mơi trường sách kinh doanh Hà Nội, Kenichi Ohno Nguyên Văn Thường (Chủ biên), (Chương – tr 193-222), Nhà xuất Lao động Xã hội, tháng 12/2006 Website:http://www.vdf.org.vn/Doc/2006/BookDec06_HND_VChapt er6.pdf Nguyễn Hải Hoành (2007), “Môi trường tăng trưởng”, ngày 17/12/2007, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=67&News=1872&CategorylD=8 Nguyễn Ngọc Trân (2008), “Ứng phó với biến đổi khí hậu biển dâng ĐBSCL DHMT – Một số nhiệm vụ cần triển khai”, xem tại: http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=67&CategorylD=8&News=225, 15/07/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Triển khai thực NQ60/2007/NGCP ngày 3/12/2007 10 Hà Đăng, Tiêu chí nước cơng nghiệp Việt Nam năm 2020, xem tại: http://www.vneconomy.com.vn, 4/3/2008 11 Bùi Văn Ga cộng (2009) Khả giảm phát thải CO2 Việt Nam nhờ sản xuất điện Biogas, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng, số 1(30) 2009 12 Nguyễn Đức Ngữ (2010) Biến đổi khí hậu phát triển bền vững Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Tiểu ban: Tài nguyên thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững, tr 579-596 13 Chương trình Nghị 21 Việt Nam: Phát triển bền vững Việt Nam, xem tại: http://va21.org/ 14 Lê Anh Sơn Nguyễn Công Mỹ, Xác định tiêu phát triển bền vững xây dựng sở liệu giám sát phát triển bền vững Việt Nam 15 Lê Hồng Lan, “Thách thức hội mơi trường gia nhập WTO”, xem tại: http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=67&CategorylD=8&News=1861 ngày 17/11/2006 16 Biên dịch Boris Bellanger, “Kyoto, dự án có nguy thất bại?”, xem tại: http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=67&CategorylD=8&News=1860 ngày 17/11/2006 17 Hồ Thủy An (dịch), “Đừng quên CH4”, xem tại: http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=67&CategorylD=8&News=1880 ngày 1/07/2008 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 17 Adinato P Simamora (2008), The Jakarta Post, Bangkok, 11 Nov 2008, available at: http://www.thejakartapost Com/news/2008/11/11/ motocycles-and-aging-vehicle-nagete-effort-cut-emissions.html 18 Anderson, W J (2001), How the Kyoto Protocol Developed: A Brief History Climate Change - Economics and Policy Michael A Toman (ed.) Resources for the Future Washington DC pp 12 19 Andrei Illarionov, Reasonability of Protocol and Kyoto-type Targets, Climate Change Policy and Ecoomic Growth: A Way Forward to Ensure Both, Margo Thorning (International Council of Capital Formation) and Andrei Illarionov (Institute of Economics Analysis), Chủ biên, 2/2005, Chương 1, tr 1-30 20 Chandler, U W (1988), Assessing carbon emission control strategies: the case of China Climate Change 13, pp 241-265 21 Chemical Market Reporter (2001), Report: China reduced CO2 emissions, Schnell Publishing Company, (June, 25th) 22 Chen, Tser-yieth (2001), “The impact of mitigating CO2 emissions on Taiwan’s economy”, Energy Economics, 23, pp.141-151 23 Choi, Ki-Hong & Ang, B W (2001), “A time-series analysis of energy-related carbon emissions in Korea” Energy Policy; Vol 29, pp 1155-1161 24 Cole, A M (2000), Trade Liberalization, the WTO and the Environment Trade Liberalization, Economic Growth and the Environment Edward Elgar USA pp.21- 40 25 Govinda R Timilsina and Ashish Shrestha (2009), Why Have CO2 Emissions Increased in the Transport Sector in Asia?- Underlying Factors and Policy Options, Policy Research Working Paper No 5098, The World Bank Development Research Group, Environment and Energy Team (Sept.2009) 26 Han, X & Chatteriee, L Mar (1997), “Impacts of growth and structural change on CO2 emissions of developing countries”, World Development; Vol 25 (3), pp 395-407 27 Hayami, H., Wake, Y., Kojima,T and Yoshioka, K (2001), Bio-coal briquettes and planning trees as an experimental CDM in China, Paper presented at the Annual Meeting of the Society for Environmental Economics and Policy Studies, 29-30 Sept.2001 Keio Economic Observatory Discussion Paper G-No 136 WG4-30 28 Heike Baumuller (2010), Xây dựng tương lai carbon cho Việt Nam – Những yêu cầu công nghệ nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, Chatham House 29 Joysri Acharryya (2009), “FDI, Growth and Development: Evidence from India on CO2 Emissions during the Last Two Decades”, Journal of Economic Development, Vol 34, No.1, pp.43-53 30 J.T Houghton, G.J Jenkins and J.J Ephraums (Editted) (1990), Climate change- The IPCC Scientific Asessment Cambridge University Press 31 Japan Environmental Council (Ed.) (2001), The State of the Environment in Asia 1999/2000, Springer 32 Jung-Sik Koh.s presentation (2008), Energy Policy under Global Warming Constraints and Some Facts about Korea.s Energy Sector, (Deputy Minister, Energy and Resources Policy Office, Ministry of Knowledge Economy) United Nations Economic and Social Commision for Asia and The Pacific, Global Warming Related Carbon Dioxide Reduction Proposals and Consequent Impact on Energy Policy, Reginal Advisor on Energy, UN EESCAP 33 Liaskas, K., et.al (2000), “Decomposition of industrial CO2 Emission: The case of European Union” Energy Economics 22 pp.383-394 34 Li, Jing-Wen et.al (1990), “Structural change and energy use – The case of the manufacturing sector in Taiwan” Energy Economics (April), pp 109-115 35 I.J Lu, Sue J Lin, and Charle Lewis (2007), Decomposition and Decoupling effects of carbon dioxide emission from highway transportation in Taiwan, Germany, Japan and South Korea Energy Policy 35, pp.3226-3235, available at: http://www.elsevier.com/locate/enpol 36 Trade in Environmental services and Human development in Thailand, 2003, p.56 37 Bangkok Post (2010), “Thailand’s credit rating at risk”, Bangkok Post, (2), pp 12-18 38 Brooker Group (2001), NSTDA R&D/Innovation Survey, Final Report, Bangkok 39 Brooker Group (2002), Foreign Direct Investment: Performance & attraction, ISEAS publishing, Pasir Panjang, Singapore, p.13 40 Chadin R (2006), Tax Incentives and FDI in Thailand, International Symposium on FDI and Corporate Taxation: Experience of Asian Countries and Issues in the Global Economy, Tokyo 41 David, H and Jean C S (2010), FDI in Thailand: The high road to industrial diversification revisited, ISEAS publishing, Pasir Panjang, Singapore, pp 17-52 42 Joint Foreign Chambers of Commerce in Thailand (JFCCT) (2001), Towards Enhancing Thailand.s Investment Climate: Progress Repot and Recommendations, Paper Presented to the Prime Minister, Bangkok 43 LI Liping and HU Tao, (2010), Survey on APEC Trade Liberlization on environmental services, APEC Committee on Trade and Investment 44 Narongchai Akarasanee, (2006), Thailand’s lesson learn in Trade and investment 45 Ronald Steamblik, (2005), Synergies between trade in environmental services and trade in environmal goods, OECD Trade and Environment 46 Saninon Jesdapipat, (2003), Trade in environmental services and humand development, Chulalongkorn University, Bangkok 47 Viroat Srisuasanpanon, Environmental policy in Thailand and their effect 48 Pairot Sompouti, (2002), Thailand investment policies, incentives and promotion, Office of the Board of investment 49 Peter, B (2002), Foreign Direct Investment: Performance and Attraction: The Case of Thailand, Workshop on Foreign Direct Investment: Opportunities and Challenges for Cambodia, Laos and Vietnam, Hanoi 50 Peter, B (2002), Foreign Direct Investment, Technology and Competitiveness in Thailand, Chapter in a World Bank Institute volume forthcoming, Bangkok 51 Rungfapaisarin, K & Nalin, V (2010), “Foreign companies review Thai investment plans”, The Nation, (6), pp 6-10 52 Sanjay, L (2000), Foreign Direct Investment, technology Development and Competitiveness: Conceptual Issues and Empirical Review, forthcoming in a publication by the World Bank Institute, Geneva 53 Viboonchart, N (2010), “Foreign investors still optimistic but want government to smooth the process”, The Nation, (8), pp 4-8 54 Singapore Department of Statistics (2009), Total direct investment abroad by country/region 2003-2008p, ISEAS publishing, Singapore 55 Thailand Board of Investment (2010), 2010 foreign investor confidence survey report, Centre for International Research and Information - CIRI, Thailand 56 United nations conference on trade and development, Trade and environment review 2009/2010 57 World Bank (2011), Securing the Present, Shaping the Future, The International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank 1818 H Street NW, Washington DC, USA 58 World Bank (2011 & 2012), The ease of doing business, The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank 1818 H Street NW, Washington DC, USA 59 WTO ( 2007), Trade policy review, report by Thailand Government 60 WTO (2007), Trade policy review, report by secretariat Thailand 61 WTO (2007), Trade policy review, report by secretariat Thailand ational Bank for Reconstruction a 62 Thailand’s environmental report, 2006 63 Anderson, W J 2001 How the Kyoto Protocol Developed: A Brief History Climate Change - Economics and Policy Michael A Toman (ed.) Resources for the Future Washington DC pp 12 64 Andrei Illarionov, Reasonability of Protocol and Kyoto-type Targets, Climate Change Policy and Ecoomic Growth: A Way Forward to Ensure Both, Margo Thorning (International Council of Capital Formation) and Andrei Illarionov (Institute of Economics Analysis), Chủ biên, 2/ 2005, Chương 1, tr 1-30 65 Dennis Tirpak, (2/2011), Thách thức biến đổi khí hậu phát triển kinh tế Việt Nam, Tài liệu chuẩn bị cho Liên Hiệp Quốc Việt Nam Tài liệu tổng quan sách đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế it carbon việc lựa chọn sách Việt Nam UN Việt Nam, 25-29 Phan Bội Châu, Hà Nội, VN 66 Enzo De Giulio et al, 2003, CDM, FDI and Climate Change: Where Foreign Direct Investment Flows and Where They Should Flows?, Presented at Energy Modelling Forum (EMF), International Energy Agency (IEA), IIASA, 24-26 June 2003, Laxenburg , Australia 67 Kelvin R Gray, 2002, Foreign Direct Investment and Environmental Impacts – The Debate over?, RECIEL 11 (3), ISSN 0962 8797, pp 306-313 Blackwell Publishers Ltd, 2002, 108 Cowley Road Oxford OX4 IJF, UK 68 Judith M Dean et.al (2004), Foreign direct investment and Pollution HavenPollution Haven: Evaluating the Evidence from China Office of Economics Working Paper, US International Trade Commision No 2004-1B 69 I.J Lu, Sue J Lin, and Charle Lewis (2007), Decomposition and Decoupling effects of carbon dioxide emission from highway transportation in Taiwan, Germany, Japan and South Korea Energy Policy 35, pp.3226-3235 available at: http://www.elsevier.com/locate/enpol 70 Li, Jing-Wen et.al (1990), Structural change and energy use – The case of the manufacturing sector in Taiwan Energy Economics (April), pp 109-115 71 Liên hiệp quốc Việt Nam, 11/4/2011, Thông tin biến đổi khí hậu: Phát thải khí nhà kính lựa chọn giảm thiểu phát thải Việt Nam, dự án hỗ trợ Liên Hiệp quốc (bản thảo) 72 Chính sách sử dụng hiệu tiết kiệm lượng Việt Nam (2009), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế sách hiệu lượng , tổ chức ngày 9-10/4/2008 TP Hồ Chí Minh, khn khổ tuần lễ Pháp Việt Nam, Bộ công thương (MOIT), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Cơ quan môi trường Quản lý Năng lượng (ADEME) phối hợp tổ chức 73 Marc Proksh (2010), “Đầu tư việc giảm nhẹ biến đổi hậu: Những sách lĩnh vực triển vọng” 74 Ministry of National Resources and Enviornment, 2010, Vietnam’s Second National Communication to the United Nations Framework Convention on Climate Change, Hanoi 75 Mitsutsune Yamaguchi, “CDM Potential in the power generation and energy intensive industries in China, A technology-based bottom up study”, Climate Policy, Vol.5, Issue 2, 2005 76 Nguyen, K.A & Wake, Y (2002), Energy Policy and Sustainable Development: Structural Analysis of CO2 Emissions for the Introduction of CDM in Vietnam Discussion paper Asian Financial Crisis and Macro Economic Policy Response: The Ministry of Education, Science, Sports and Culture Grand-in-Aid for COE Research Keio University 77 Robert Meldelsohn (2009), Economic growth and climate change, World Bank on Behalf of Commission on Growth and Development Working paper No.60, available at: http://www.worldbank.org; http://www.growthcommision.org 78 Yasmine Merican, Zulkornain Yusop, Zaleha Mohd, Noor and Law Siong Hook, (2007), “Foreign Direct Investment and the Pollution in Five ASEAN Nations”, Journal of Economics and Management I(2), pp 245-261 ISSN 1823 – 836X 79 Yi Yanchun (2010) “Nghiên cứu tác động FDI tới phát thải CO2 Trung Quốc giai đoạn 1978 - 2008” 80 OECD, 2010, Đầu tư tư nhân cho tăng trưởng xanh 81 UNCTAD, World Investment Report 2010 82 Arquit Niederberger, A December 2008 “Scaling Up Energy Efficiency under the CDM.” In A Reformed CDM, Including New Mechanisms for Sustainable Development, ed UNEP-URC 83 CAP SD Energy and Climate Consultants 2005: Pelangi Indonesia, Pusat Tenaga Malaysia, Center for Energy Environment Resources Development, Preferred Energy Incorporated, EcoSecurities Ltd, Hamburg Institute of International Economics Improving the Competitiveness of Southeast Asia on the Global CDM Market Regional Cooperation in ASEAN on CDM in the Energy Sector, Discussion paper, Jakarta 84 CDMF 2008a Charter of the China Clean Development Mechanism Fund 85 CDMF 2008b Regulations on the Management of the China Clean Development Mechanism Fund 86 Environmental Defense (2007) “CDM and the Post-2012 Framework.” Discussion paper, Vienna AWG Dialogue Enkvist, P A., T Nauclér, and J Rosander (2007), “A Cost Curve for Greenhouse Gas Reduction.” The McKinsey Quarterly 1: pp.35–45 87 EU Presidency Germany (2007), EU Investment in the Kyoto Mechanisms: UNFCCC SB26 Bonn 7th–18th May 2007 88 IGES, Chinese Renewable Energy Industries Association (2010), CDM Country Guide for CHINA Japan: Sato Printing Co Ltd 89 Michelowa A (2008), Demand and Supply on the International Carbon Markets Background paper prepared for this report presented at the Beijing Climate Change 90 Forum April 2008 Michaelowa, A., and P Puroihit (2007), Additionality Determination of Indian CDM Projects:.Can Indian CDM 91 Developers Outwit the CDM Executive Board? University of Zurich, (2007), NBS 2010, available at: http://www.stats.gov.cn/tjgb/ndtjgb/qgndtjgb/t20100225_402622945.htm 92 NBS (2011) , available at: http://www.stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20090226_402542733.htm 93 NBS (2011), available at: http://www.stats.gov.cn/tjgb/ndtjgb/qgndtjgb/t20100225_402622945.htm 94 NBS 2008a: China Statistical Yearbook 2008 Beijing: China Statistics Press 95 NBS 2008b: Statistical Communique of People’s Republic of China on the 2007, National Economic and Social Development 96 NBS (2007), China Statistical Yearbook 2007 Beijing: China Statistics Press 97 NDRC (2009), China CDM Project Management Database developed by Energy Research Institute 98 NDRC (2007), China’s National Climate Change Programme and Pilot Provincial Programmes Draft, NDRC, September 2007, 259 99 NDRC (2006), The 11th Five-Year Plan for National Socio- Economic Development of China 100 NDRC, MOST, MFA, MOF (2005), Measures for Operation and Management of Clean Development Mechanism Projects in China 101 Netherlands Environmental Assessment Agency (2009), available at: www.pbl.nl/images/c-0533-001g-mnc-04-nl_tcm61-43781 102 Netherlands Environmental Assessment Agency 2008 “Global CO2 Emissions”: available at: www.mnp.nl/en/publications/2008/GlobalCO2 emissionsthrough2007.html 103 Oberheitmann, A (2007), “Energiewirtschaftliche und ökologische Rahmenbedingungen ökonomischer Modernisierung in Ostasien im Spannungsfeld der Umweltund Energiesicherheit.” Paper presented at the Asian congress, “Prekäre Macht, Fragiler Wohlstand? Globalisierung und Politik in Ostasien,” on October 25, 2007 in Otzenhausen, Germany 104 Point Carbon (2010a) Carbon Market Europe, Vol 9, Issue14, April 4, 2010 105 Point Carbon (2010b) Point Carbon Website as of 19th April 2010, available at: www.pointcarbon.com 106 Point Carbon (2010c) Point Carbon News, Global carbon value to soar in 2010 as of 29th January 2010 107 Point Carbon (2010d): Point Carbon News, CER issuance creeps up, as of 22th April 2010 108 Point Carbon (20010e) Carbon Market Monitor, 2009: Year in review, January 11, 2010 109 World Bank (2009), State and trends of the Carbon Market 2009, Washington, DC World Bank 110 Worrell, Ernst, Price, Lynn, Neelis, Maarten, Galitsky, Christina, and Zhou Nan 2007: World Best Practice 111 Energy Intensity Values for Selected Industrial Sectors 112 LBNL-62806 Rev Berkeley: Lawrence Berkeley National Laboratory, June 2007 113 WRI: Climate Analysis Indicators, http://www.wri.org 114 WWF et al (2008), The Value of Carbon in China, Carbon Finance and China’s Sustainable Energy Transition ... phải thực cam kết giảm phát thải nước đầu tư phát triển (ví dụ: Cơng ty nước phát triển đầu tư vào nước phát triển, áp dụng chế phát triển (CDM) để tính lượng giảm phát thải CO2 nước phát triển. .. hỏi từ sách thu hút FDI phát thải cácbon Trung Quốc, Thái Lan Hàn Quốc? Cuốn sách chuyên khảo Đầu tư trực tiếp nước (FDI) cho phát triển kinh tế cường độ các-bon thấp: Chính sách thực tiễn xuất... xuất xứ lĩnh vực đầu tư Ví dụ, FDI từ nước phát triển sang nước phát triển khả LCF, đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, cung cấp lượng tái tạo FDI từ nước phát triển vào nước phát triển có khả LCF

Ngày đăng: 16/07/2019, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chân Giác, 2012, Sheraton Hanoi Hotel -“Khách sạn Xanh” giữa lòng Thủđô,http://www.dost.hanoi.gov.vn/Tranghiểnthị/Trangchủ/Tinchitiết/tabid/171/MenuID/214/cateID/215/id/1262/language/vi-VN/Default.aspx. Download ngày 10/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khách sạn Xanh” giữa lòng Thủđô,http://www.dost.hanoi.gov.vn/Tranghiểnthị/Trangchủ/Tinchitiết/tabid/171/MenuID/214/cateID/215/id/1262/language/vi-
2. Phạm Quang Thái (2002) Dự báo phát triển năng lượng Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quang Thái (2002) "Dự báo phát triển năng lượng Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
3. Viện chiến lược và chính sách công nghiệp, Bộ công nghiệp (2004),“Tăng trưởng và Bảo vệ Môi trường ở Trung Quốc”, Websie:http://va21.org/ ngày 30/4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện chiến lược và chính sách công nghiệp, Bộ công nghiệp (2004),“Tăng trưởng và Bảo vệ Môi trường ở Trung Quốc
Tác giả: Viện chiến lược và chính sách công nghiệp, Bộ công nghiệp
Năm: 2004
4. Bộ công nghiệp (2006), Chiến lược qui hoạch tổng thể hệ thống dự trữ dầu mỏ quốc gia giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ công nghiệp (2006)
Tác giả: Bộ công nghiệp
Năm: 2006
5. Nguyễn Minh Duệ và cộng sự (2006), Đánh giá tác động của chiến lược và chính sách năng lượng trên quan điểm phát triển bền vững ở Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Dự án “Hỗ trợ xây dựng và thực hiện chương trình Nghị sự 21 Quốc gia Việt Nam” VIE/01/021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Duệ và cộng sự (2006), "Đánh giá tác động của chiến lượcvà chính sách năng lượng trên quan điểm phát triển bền vững ở ViệtNam", Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Dự án “Hỗ trợ xây dựng và thực hiệnchương trình Nghị sự 21 Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Duệ và cộng sự
Năm: 2006
6. Lê Hà Thanh, Bùi Trinh, Dương Mạnh Hùng (2006), “Đo lường tác động môi trường của tăng trưởng kinh tế vùng bằng mô hình cân đối liên ngành liên vùng”, Môi trường và chính sách kinh doanh của Hà Nội, Kenichi Ohno và Nguyên Văn Thường (Chủ biên), (Chương 6 – tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Hà Thanh, Bùi Trinh, Dương Mạnh Hùng (2006), “Đo lường tác độngmôi trường của tăng trưởng kinh tế vùng bằng mô hình cân đối liênngành liên vùng”, "Môi trường và chính sách kinh doanh của Hà Nội
Tác giả: Lê Hà Thanh, Bùi Trinh, Dương Mạnh Hùng
Năm: 2006
7. Nguyễn Hải Hoành (2007), “Môi trường và tăng trưởng”, ngày 17/12/2007, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=67&News=1872&CategorylD=8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hải Hoành (2007), “Môi trường và tăng trưởng
Tác giả: Nguyễn Hải Hoành
Năm: 2007
8. Nguyễn Ngọc Trân (2008), “Ứng phó với biến đổi khí hậu và biển dâng ở ĐBSCL và DHMT – Một số nhiệm vụ cần triển khai”, xem tại:http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=67&CategorylD=8&News=225, 15/07/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Trân (2008), “Ứng phó với biến đổi khí hậu và biển dângở ĐBSCL và DHMT – Một số nhiệm vụ cần triển khai
Tác giả: Nguyễn Ngọc Trân
Năm: 2008
15. Lê Hoàng Lan, “Thách thức và cơ hội về môi trường khi gia nhập WTO”, xem tại:http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=67&CategorylD=8&News=1861. ngày 17/11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Hoàng Lan, “Thách thức và cơ hội về môi trường khi gia nhậpWTO
16. Biên dịch bài của Boris Bellanger, “Kyoto, một dự án có nguy cơ thất bại?”, xem tại:http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=67&CategorylD=8&News=1860. ngày 17/11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên dịch bài của Boris Bellanger, “Kyoto, một dự án có nguy cơ thấtbại
17. Hồ Thủy An (dịch), “Đừng quên CH4”, xem tại:http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=67&CategorylD=8&News=1880. ngày 1/07/2008 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Thủy An (dịch), “Đừng quên CH4
18. Anderson, W. J. (2001), How the Kyoto Protocol Developed: A Brief History. Climate Change - Economics and Policy. Michael A. Toman (ed.). Resources for the Future. Washington DC. pp. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anderson, W. J. (2001), "How the Kyoto Protocol Developed: A BriefHistory. Climate Change - Economics and Policy". Michael A. Toman(ed.). Resources for the Future. Washington DC
Tác giả: Anderson, W. J
Năm: 2001
19. Andrei Illarionov, Reasonability of Protocol and Kyoto-type Targets, Climate Change Policy and Ecoomic Growth: A Way Forward to Ensure Both, Margo Thorning (International Council of Capital Formation) and Andrei Illarionov (Institute of Economics Analysis), Chủ biên, 2/2005, Chương 1, tr. 1-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andrei Illarionov, "Reasonability of Protocol and Kyoto-type Targets,Climate Change Policy and Ecoomic Growth: A Way Forward toEnsure Both", Margo Thorning (International Council of CapitalFormation) and Andrei Illarionov (Institute of Economics Analysis),Chủ biên, 2/2005, Chương 1
20. Chandler, U. W (1988), Assessing carbon emission control strategies:the case of China. Climate Change 13, pp. 241-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chandler, U. W (1988), "Assessing carbon emission control strategies:"the case of China". Climate Change 13
Tác giả: Chandler, U. W
Năm: 1988
21. Chemical Market Reporter (2001), Report: China reduced CO2 emissions, Schnell Publishing Company, (June, 25th) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Market Reporter (2001), "Report: China reduced CO2emissions
Tác giả: Chemical Market Reporter
Năm: 2001
22. Chen, Tser-yieth (2001), “The impact of mitigating CO2 emissions on Taiwan’s economy”, Energy Economics, 23, pp.141-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chen, Tser-yieth (2001), “The impact of mitigating CO2 emissions onTaiwan’s economy”, "Energy Economics", 23
Tác giả: Chen, Tser-yieth
Năm: 2001
23. Choi, Ki-Hong & Ang, B W. (2001), “A time-series analysis of energy-related carbon emissions in Korea”. Energy Policy; Vol. 29, pp. 1155-1161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Choi, Ki-Hong & Ang, B W. (2001), “A time-series analysis ofenergy-related carbon emissions in Korea”." Energy Policy"; Vol. 29
Tác giả: Choi, Ki-Hong & Ang, B W
Năm: 2001
193-222), Nhà xuất bản Lao động Xã hội, tháng 12/2006.Website:http://www.vdf.org.vn/Doc/2006/BookDec06_HND_VChapter6.pdf Link
13. Chương trình Nghị sự 21 ở Việt Nam: Phát triển bền vững ở Việt Nam, xem tại: http://va21.org/ Link
(2007), NBS. 2010, available at:http://www.stats.gov.cn/tjgb/ndtjgb/ qgndtjgb/t20100225_402622945.htm Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w