1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN)

72 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 431,5 KB

Nội dung

CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN) Qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên)” cho phép tác giả rút ra một số kết luận chung dưới đây: 1. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được quy định trong chương XII Bộ luật hình sự 1999 (Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người) có ý nghĩa về mặt lập pháp hình sự hết sức to lớn. Nó đánh dấu sự trưởng thành về kỹ thuật lập pháp hình sự của nước ta trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người nói chung, bảo vệ nhân phẩm, danh dự của con người nói riêng. Việc chính thức ghi nhận về mặt pháp lý hình sự các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành là một biểu hiện cụ thể của việc quy định quyền con người tại Điều 14 Hiến pháp 2013 “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. 2. Tình hình vi phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở nước ta trong thời gian qua diễn biến rất phức tạp. Nguyên nhân chủ yếu là do: công tác giáo dục văn hóa, đạo đức, lối sống mới chưa được quan tâm đúng mức còn nhiều thiếu sót; hệ thống pháp luật về quyền con người nói chung và bảo vệ nhân phẩm, danh dự của con người nói riêng còn thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới của đất nước; công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật còn nhiều hạn chế, kém năng động, thiếu sức thuyết phục, chưa phù hợp với từng loại đối tượng; các cơ quan bảo vệ pháp luật còn thiếu đồng bộ, nghiêm khắc và kiên quyết trong đấu tranh phòng, chống vi phạm nhân phâm, danh dự của con người… Vì vậy, cuộc đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người chỉ có tác dụng và đạt kết quả thực sự khi khắc phục được những nguyên nhân nói trên. 3. Tình hình vi phạm quyền con người nói chung, vi phạm nhân phẩm, danh dự của con người nói riêng là một trong những vấn đề cần quan tâm trong xã hội ta, bởi lẽ một đất nước muốn có nền kinh tế phát triển bền vững, còn đòi hỏi sự phát triển về văn hóa, giáo dục, về mức độ tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự của con người. Tình hình vi phạm nhân phẩm, danh dự hiện nay vẫn còn đang là vấn đề bức xúc trong xã hội và hễ có sự buông lỏng trong đấu tranh của các cơ quan bảo vệ pháp luật, của các cấp, các ngành, vấn đề này lại tiếp tục phát triển. Vì vậy đấu tranh phòng chống vi phạm nhân phẩm, danh dự của con người là một nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với toàn Đảng, Nhà nước và toàn dân ta. Phải coi đây là cuộc đấu tranh của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của các cấp uỷ Đảng. Phải phát động cho được phong trào quần chúng rộng rãi, thường xuyên tham gia phong trào đấu tranh phòng chống tội phạm, đồng thời phát huy được vai trò tham mưu nòng cốt của lực lượng Công an, Tư pháp, sự tham gia tích cực của các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng. Trong lãnh đạo, chỉ đạo phải luôn luôn bám sát các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước và những đặc điểm riêng của từng địa phương để có những chủ trương biện pháp sát thực, hiệu quả tránh dập khuôn máy móc, phô trương hình thức. Phải coi công tác giáo dục đạo đức, lối sống mới, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về quyền con người, sự tôn trọng và bảo vệ danh dự và nhân phẩm của con người. Đây là những nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên, liên tục có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh này. Đi đôi với việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền con người, cần phải kiên quyết xử lý hành chính và dân sự các trường hợp xâm hại đến danh dự, nhân phẩm của con người, kịp thời dăn đe, giáo dục để ngăn ngừa họ tiếp tục vi phạm và có thể trở thành người phạm tội. Đồng thời cũng phải kiên quyết xử lý về hình sự những hành vi phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người để có tác dụng giáo dục phòng ngừa chung. Trong việc xử lý này, cần tăng cường phối hợp hoạt động có hiệu quả giữa cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng, chính quyền địa phương để tạo thành sức mạnh tổng hợp.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ DUNG CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ DUNG CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 60380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Dung i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội i Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn i Tôi xin chân thành cảm ơn! i NGƯỜI CAM ĐOAN i Vũ Thị Dung i ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số vụ án tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người/Tổng số vụ án hình tỉnh Hưng Yên tù năm 2009 - 2013 Error: Reference source not found Bảng 2.2 Số vụ án xét xử tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người tổng số vụ án phải giải Error: Reference source not found iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người coi vốn quý xã hội, đối tượng hàng đầu pháp luật nói chung luật hình nói riêng bảo vệ Bảo vệ người trước hết bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bảo vệ nhân phẩm, danh dự họ, vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu người Khoản Điều 20 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Trong năm qua, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thu thành tựu quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong lĩnh vực bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ nhân phẩm, danh dự người nói riêng, Đảng Nhà nước ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhà nước Việt Nam khẳng định người trung tâm sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mọi chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, tất người cho người Nhà nước Việt Nam không khẳng định tôn trọng bảo vệ quyền người nói chung, nhân phẩm, danh dự người nói riêng, mà cịn làm để bảo đảm thực thực tế Cùng với trình chuyển đổi kinh tế đất nước, tình hình kinh tế Hưng Yên có nhiều thay đổi Là tỉnh nằm vùng đồng sông Hồng, nhiều làng nghề truyền thống, giao thông thuận lợi, Hưng Yên thu hút nhiều nhà đầu tư nước, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, với trình phát triển kinh tế nói bên cạnh xuất loại tội phạm lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội có gia tăng loại tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Đây vấn đề quan tâm cấp, ngành địa bàn tỉnh Hưng Yên Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên nhiều văn yêu cầu ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội đế áp dụng nhiều biện pháp cụ thể nhằm đấu tranh với loại tội phạm xâm phạm nhân phạm nhân phẩm, danh dự người Các quan bảo vệ pháp luật Công an, Viện kiểm sát, Tòa án quan giao nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh với loại tội phạm trên, áp dụng biện pháp có hiệu để phát hiện, diều tra, truy tố kẻ phạm tội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thành tựu đạt được, thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người bộc lộ nhiều hạn chế chưa mang lại kết cao, nhiều khó khăn, vướng mắc thực tiễn chưa giải Các biện pháp đấu tranh phòng chống loại tội phạm cịn mang tính tổng qt chưa vào cụ thể Do nghiên cứu đề tài: “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên)” cần thiết, bảo đảm giữ gìn an ninh, trật tự góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên nói riêng nước nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người có tính nhạy cảm cao, phức tạp, số nhà luật học nước quan tâm nghiên cứu Sau Bộ luật hình năm 1999 ban hành, tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người đề cập cơng trình: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người TS Trần Văn Luyện, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Giáo trình Luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000; Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm) Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002; Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần tội phạm) TS Phùng Thế Vắc, TS Trần Văn Luyện, LS.ThS Phạm Thanh Bình, TS Nguyễn Đức Mai, ThS Nguyễn Sĩ Đại, ThS Nguyễn Mai Bộ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần tội phạm, tập (Bình luận chuyên sâu) ThS Đinh Văn Quế, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2002…Nhìn chung, cơng trình nói nghiên cứu tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người khía cạnh quy định luật hình sự, nghiên cứu tội phạm cụ thể phạm vi toàn quốc, chưa có cơng trình nghiên cứu loại tội phạm địa bàn tỉnh Hưng n Chính lý đó, việc nghiên cứu đề tài “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên)” đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người áp dụng chúng thực tiễn tỉnh Hưng Yên Từ đó, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người luật hình Việt Nam, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác áp dụng, đặc biệt địa bàn tỉnh Hưng Yên Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Hưng Yên - Đề xuất hệ thống định hướng giải pháp hoàn thiện quy định tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người nói chung địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giải vấn đề xung quanh tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Luật hình Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng thực tiễn xét xử Tịa án tỉnh Hưng Yên nguyên nhân, tồn tại, hạn chế để kiến nghị giải pháp hoàn thiện luật thực định nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người thực tiễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào dấu hiệu pháp lý đặc trưng vấn đề liên quan đến việc định tội danh định hình phạt, thực tiễn xét xử tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Hưng Yên năm (2007 – 2013) với tư cách tội phạm chương Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài đuợc thực sở lý luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, sách hình sự, vấn đề cải cách tư pháp thể Nghị Đại hội Đảng VIII, IX, X Nghị số 08-NQTW ngày 02/01/2002, Nghị số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp cụ thể đặc thù khoa học luật hình như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp; phương pháp thống kê, điều tra xã hội học để tổng hợp tri thức khoa học luật hình luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn Về mặt lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện lý luận tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người khoa học luật hình Việt Nam; phân tích thơng qua nghiên cứu số liệu thực tiễn xét xử sơ thẩm địa bàn tỉnh Hưng Yên từ năm 2008 đến năm 2013 án hình cụ thể để đánh giá Qua mâu thuẫn, bất cập quy định pháp luật hành; sai sót q trình áp dụng quy định đó, ngun nhân tìm giải pháp khắc phục, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người khía cạnh lập pháp hình việc áp dụng thực tiễn Về mặt thực tiễn Luận văn cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận, nghiên cứu, học tập Những đề xuất, kiến nghị luận văn góp phần cung cấp luận khoa học phục vụ cho công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng Bộ luật hình Việt Nam liên quan đến tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, qua góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người luật hình Việt Nam Chương 2: Những quy định pháp luật hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện quy định luật hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người nâng cao hiệu áp dụng Chương Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ hai mươi năm tù chung thân” Thứ ba, tội vu khống (mới), cần bổ sung vào khoản Điều 122 tình tiết tăng nặng định khung vu khống người khác phạm tội nghiêm trọng , nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng; bổ sung vào khoản Điều 122 tình tiết tăng nặng định khung vu khống người khác phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khoản Điều 122 tình tiết tăng nặng định khung gây hậu đặc biệt nghiêm trọng nhằm phân hóa cao hành vi phạm tội trường hợp nguy hiểm này, cụ thể: “2 Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ năm đến năm năm…e) Vu khống người khác phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng Vu khống người khác phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tù từ năm năm đến bảy năm Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ bảy năm đến mười năm” 3) Hoàn thiện quy định hình phạt Thứ nhất, theo quy định nay, hình phạt tội hiếp dâm thấp nhiều so với tội cướp tài sản Điều không hợp lý vị Tội hiếp dâm có tính nguy hiểm cho xã hội tương đương tội cướp tài sản chúng xâm phạm đến khách thể quan trọng – quan hệ nhân thân Vì vậy, đề nghị nâng hình phạt tội hiếp dâm lên ngang với hình phạt tội cướp tài sản (Điều 133) Ngoài ra, bổ sung hình phạt tiền tù mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm vào Tội hiếp dâm sở so sánh với quy định khoản 5, Điều 133 tội cướp tài sản nhằm đạt mục đích phịng ngừa riêng phịng ngừa chung hình phạt Điều luật sửa đổi thành: “1 Người giao cấu với người khác trái ý muốn khơng có ý muốn họ thủ đoạn dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng 53 khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm Phạm tội gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% gây hậu nghiêm trọng khác bị phạt tù từ mười năm đến mười năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình…” Thứ hai, theo quy định Bộ luật hình sự, hình phạt tội làm nhục người khác lại ngang với tội hành hạ người khác thấp nhiều so với tội vu khống Điều bất hợp lý Bởi lẽ, tội làm nhục người khác có tính nguy hiểm cho xã hội cao Tội hành hạ người khác gần tương đương với tội vu khống tội làm nhục người khác xâm phạm đến khách thể quan trọng khách thể Tội hành hạ người khác – nhân phẩm, danh dự người Vì vậy, đề nghị nâng hình phạt tội làm nhục người khác (Điều 121) lên cao hình phạt Tội hành hạ người khác (Điều 110) theo hướng: “1 Người thường xuyên xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ hai năm đến năm năm…” 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Bên cạnh giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, đòi hỏi phương diện thực tiễn – cần có giải pháp nâng cao hiệu cơng tác Tòa án cấp áp dụng quy định Tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, bao gồm: 54 3.2.1 Tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình hành tương quan với văn pháp luật khác tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Việc tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình năm 1999 hành tương quan với văn pháp luật khác hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người có ý nghĩa quan trọng để góp phần xử lý người, tội, hành vi, mức độ pháp luật, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tránh làm oan người vơ tội Trong q trình xét xử vụ án nhân phẩm, danh dự cịn có nhiều khó khăn, diễn biến tội phạm, nhiều quy định pháp luật chưa hướng dẫn cụ thể khiến cho quan Tòa án gặp nhiều vướng mắc việc áp dụng pháp luật, cần nghiên cứu để có quy phạm pháp luật phù hợp với tình hình diễn biến tội phạm 3.2.2.Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân Nhằm mục đích bảo vệ nguyên tắc pháp chế trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, cơng dân có quyền nghĩa vụ tôn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật Tuy nhiên, thực trạng cho thấy, không vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế xã hội lạc hậu mà khu vực thành thị, vùng kinh tế phát triển, tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Bởi vậy, để giảm bớt tội phạm này, đòi hỏi Nhà nước xã hội phải thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân qua nhiều hình thức, cách thức khác nhau, trường học, tất người dân hiểu biết pháp luật, hiểu nhân phẩm, danh dự người, mặt tránh vi phạm pháp luật hay phạm tội, mặt khác nâng cao ý thức, trách nhiệm thân truwocs nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự, an tồn xã hội ngun Tổng bí thư Đỗ Mười viết: “Một xã hội có kỷ cương, kỷ luật phải xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật ngày cao người, giáo dục thành viên cộng đồng 55 xã hội thói quen nếp sống tuân thủ hiến pháp pháp luật Đó nội dung khơng thể thiếu Nhà nước pháp quyền” [10] Để làm tốt việc này, theo tác giả cần thực nội dung cụ thể sau: Một là, tăng cường biện pháp tuyên truyền, phổ biến đường lối sách pháp luật Nhà nước phòng chống tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người thông qua câu lạc pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật tất cấp thơn, xóm, xã, huyện, tỉnh, trung ương, thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng loa đài phát phường, xã, thơn, xóm, truyền hình địa phương trung ương, báo chí, tờ rơi… Hai là, tăng cường xét xử lưu động, xét xử công khai vụ án xâm phạm nhân phẩm, danh dự người nhằm răn đe, giáo dục phòng ngừa chung Ba là, phát động quần chúng nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, cảm hóa giáo dục người phạm tội cộng đồng dân cư, vận động người phạm tội tự thú, khai báo thành khẩn, truy bắt đối tượng phạm tội có lệnh truy nã; thực nghiêm chỉnh chế độ khen thưởng, biểu dương kịp thời, hỗ trợ để khuyến khích, động viên tất quần chúng, nhân dân tham gia phong trào tồn dân đấu tranh phịng chống tội phạm Bốn là, đưa nội dung giáo dục phòng chống tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người vào chương trình giáo dục bắt buộc hệ thống nhà trường cấp, phổ biến giáo dục cho em học sinh, sinh viên biết cách để bảo vệ nhân phẩm, danh dự người 3.2.3 Phối hợp quan, tổ chức với quan với quan bảo vệ pháp luật tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Để tiến hành đấu tranh chống tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự người đạt hiệu cao đòi hỏi quan bảo vệ pháp luật Tòa án cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ liên tục, thường xuyên với với cấp quyền, quan ban ngành, tổ chức xã hội có liên quan để tạo điều kiện cho nhân dân tham gia tích cực vào trình thực biện pháp đấu tranh,… 56 bảo đảm chế nhân dân kiểm tra tính đắn, hiệu quả,…đối với hoạt động quan nhà nước có chức trực tiếp đấu tranh chống tội phạm Đáp ứng địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp ngày cao, qua tư pháp phải thực chỗ dựa vững nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm Thực nghiêm chỉnh theo Nghị 49/NQ-TW, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, huy động ngành, cấp, quan, tổ chức xã hội tham gia vào cơng tác phịng chống tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự người; điều tra, truy tố xong cần phải đưa Tịa án để xét xử nghiêm minh, nhanh chóng pháp luật, đòi hỏi quan điều tra, viện kiểm sát Tịa án khơng bước xa rời pháp luật, khơng có lẩn tránh pháp luật, không tha thứ cho hành vi vi phạm pháp luật dù lý chấp nhận Bởi vậy, phải xác định Tịa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm, bảo đảm độc lập Tòa án, Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật 3.2.4 Nâng cao lực, trách nhiệm tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác điều tra, truy tố, xét xử Tổ chức máy, chức nhiệm vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí có số cán sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn tình trạng oan sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu Trong đó, tình trạng tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng Vì vậy, để nâng cao hiệu phòng chống tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, cần phải thực số giải pháp sau: Thứ nhất, bước xây dựng trụ sở làm việc quan tư pháp khang trang, đại, đầy đủ, tiện nghi Ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ công tác 57 điều tra, đấu tranh phịng, chống tội phạm, cơng tác xét xử, cơng tác giám định tư pháp; nâng cấp nhà tạm giam, tạm giữ; tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp Thứ hai, thực tốt chế độ, sách ưu đãi cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ (lương bổng, phụ cấp, trang bị phương tiện, quần áo, chế độ động viên, khuyến khích, khen thưởng…)để họ yên tâm làm việc Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán kiểu mẫu, sạch, vững mạnh Thực công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ, nhanh chóng khắc phục biểu tiêu cực, sơ hở thiếu sót, vi phạm pháp luật cán bộ, chiến sỹ Quy định trách nhiệm hình hành nghiêm khắc tội phạm người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Người có chức vụ cao mà lợi dụng chức vụ quyền hạn phạm tội phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho người khác Thứ tư, tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp, cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin…để đảm bảo cán bộ, chiến sĩ phải nắm vững quy định văn pháp luật, giải vụ việc phức tạp có tình, có lý, thuyết phục dứt điểm, khơng dây dưa, khơng có oan sai, khơng lấn sang nhiệm vụ quyền hạn quan khác Đối với ngành Tòa án, cần phải bổ sung biên chế cho toàn ngành tương ứng với yêu cầu nhiệm vụ, công tác tuyển dụng phải lựa chọn người có đủ lực phẩm chất đạo đức vào ngành Đồng thời thường xuyên tổ chức, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên cán chuyên trách Thứ năm, hàng tháng, hàng quý, hàng năm, quan tư pháp phải nghiêm túc tiến hành nhận xét, đánh giá trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, ý thức pháp luật, lực trình độ chun mơn cán chiến sĩ, người thi hành công vụ lĩnh vực nhằm xây dựng đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ, giỏi chuyên môn, ngày vững mạnh Thứ sáu, phân định rõ thẩm quyền, quyền hạn tư pháp hoạy động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho điều tra viên, kiểm sát viên 58 thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng Thứ bảy, tăng cường công tác giám đốc xét xử, kiểm tra tra công tác xét xử để hạn chế tối thiểu án oan sai, thiếu xót, sai lầm cán trực tiếp xét xử, từ có văn hướng dẫn giải thích cụ thể tồn ngành, trích dẫn vụ án điển hình hay có nhầm lẫn cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng học hỏi rút kinh nghiệm 3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế tư pháp Hiện tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự người không xảy phạm vi quốc gia mà cịn có liên kết với phần tử quốc gia khác người phạm tội người có quốc tịch nước ngồi, đối tượng thường khó phát điều tra trốn nước, việc đánh giá chứng đối tượng cịn lại gặp nhiều khó khăn Trong số trường hợp việc kết án bị cáo người nước ngồi cịn phải cân nhắc đến hoạt động đối ngoại Việt Nam với nước mà bị cáo mang quốc tịch Do đó, cần có hợp tác chặt chẽ quốc gia hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ, đấu tranh, phát tội phạm kịp thời, nhanh chóng Để thực điều đó, phải tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm, với tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (INTERPOL), Hiệp hội Cảnh sát nước Đông Nam Á (ASEANPOL), nước láng giềng, khu vực ASEAN nước có quan hệ truyền thống Thực có hiệu hiệp định, hiệp ước tương trợ tư pháp hình sự, hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm ký kết với nước, tổ chức quốc tế nhằm chủ động phịng ngừa, đấu tranh có hiệu loại tội phạm xun quốc gia, có tính quốc tế… Đào tạo đủ số lượng cán tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Tóm lại, qua trình nghiên cứu thực tiễn lý luận tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm người, chương III này, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm này: Hồn thiện quy định tình tiết định tội, Hoàn thiện quy định pháp luật tình tiết định khung, hồn thiện quy định hình phạt Ngồi ra, cần áp dụng nhiều biện pháp khác như: Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình hành tương quan với văn pháp luật khác tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân; Phối hợp quan, tổ chức với quan với quan bảo vệ pháp luật tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người…Tác giả luận văn tin áp dụng giải pháp đẩy lùi tệ nạn xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự người 60 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: “Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên)” cho phép tác giả rút số kết luận chung đây: Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người quy định chương XII Bộ luật hình 1999 (Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người) có ý nghĩa mặt lập pháp hình to lớn Nó đánh dấu trưởng thành kỹ thuật lập pháp hình nước ta lĩnh vực bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ nhân phẩm, danh dự người nói riêng Việc thức ghi nhận mặt pháp lý hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người pháp luật hình Việt Nam hành biểu cụ thể việc quy định quyền người Điều 14 Hiến pháp 2013 “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Tình hình vi phạm nhân phẩm, danh dự người nước ta thời gian qua diễn biến phức tạp Nguyên nhân chủ yếu do: công tác giáo dục văn hóa, đạo đức, lối sống chưa quan tâm mức cịn nhiều thiếu sót; hệ thống pháp luật quyền người nói chung bảo vệ nhân phẩm, danh dự người nói riêng thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với điều kiện, hồn cảnh đất nước; cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhiều hạn chế, động, thiếu sức thuyết phục, chưa phù hợp với loại đối tượng; quan bảo vệ pháp luật thiếu đồng bộ, nghiêm khắc kiên đấu tranh phòng, chống vi phạm nhân phâm, danh dự người… Vì vậy, đấu tranh phòng chống tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người có tác dụng đạt kết thực khắc phục nguyên nhân nói Tình hình vi phạm quyền người nói chung, vi phạm nhân phẩm, danh dự người nói riêng vấn đề cần quan tâm xã hội ta, 61 lẽ đất nước muốn có kinh tế phát triển bền vững, cịn địi hỏi phát triển văn hóa, giáo dục, mức độ tôn trọng bảo vệ nhân phẩm, danh dự người Tình hình vi phạm nhân phẩm, danh dự vấn đề xúc xã hội có bng lỏng đấu tranh quan bảo vệ pháp luật, cấp, ngành, vấn đề lại tiếp tục phát triển Vì đấu tranh phòng chống vi phạm nhân phẩm, danh dự người nhiệm vụ quan trọng đặt toàn Đảng, Nhà nước toàn dân ta Phải coi đấu tranh toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành đặt lãnh đạo thống cấp uỷ Đảng Phải phát động cho phong trào quần chúng rộng rãi, thường xuyên tham gia phong trào đấu tranh phòng chống tội phạm, đồng thời phát huy vai trò tham mưu nịng cốt lực lượng Cơng an, Tư pháp, tham gia tích cực tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng Trong lãnh đạo, đạo phải luôn bám sát thị, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước đặc điểm riêng địa phương để có chủ trương biện pháp sát thực, hiệu tránh dập khn máy móc, phơ trương hình thức Phải coi cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống mới, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền người, tôn trọng bảo vệ danh dự nhân phẩm người Đây nhiệm vụ bản, thường xuyên, liên tục có ý nghĩa định thắng lợi đấu tranh Đi đôi với việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, cần phải kiên xử lý hành dân trường hợp xâm hại đến danh dự, nhân phẩm người, kịp thời dăn đe, giáo dục để ngăn ngừa họ tiếp tục vi phạm trở thành người phạm tội Đồng thời phải kiên xử lý hình hành vi phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người để có tác dụng giáo dục phịng ngừa chung Trong việc xử lý này, cần tăng cường phối hợp hoạt động có hiệu quan Điều tra, Viện kiểm sát Tòa án, tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng, quyền địa phương để tạo thành sức mạnh tổng hợp 62 Giải tình hình xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự người phải sở giải đắn mâu thuẫn nảy sinh xã hội, xây dựng gia đình, nhà trường, xã hội lành mạnh, người tôn trọng lẫn nhau, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước địa phương Hiệu đấu tranh phòng chống tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người phụ thuộc vào việc phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị, đẩy mạnh phong trào cách mạng tồn dân, tính chủ động, tích cực ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm tính đồng biện pháp 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận khoa học Bộ luật hình (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Công An (2000), Tài liệu tập huấn chun sâu Bộ luật hình 1999, Cơng ty in Ba Đình, Hà Nội Bộ luật hình Nhật Bản (1994), Nguyễn Văn Hồn (người dịch), ng Chu Lưu (Người hiệu đính) Bộ Tư Pháp, Bộ luật hình Thụy Điển Bộ Tư pháp (1998), Chuên đề Luật Hình số nước giới, Hà Nội Bộ luật hình nước CHDCND Lào, Phunthophutthakhănty (người dịch), Uông Chu Lưu (người hiệu đính) Các trang tin Báo điện tử canh.com Các trang tin Báo điện tử Dantri.com Các trang tin Báo điện tử Hưng Yên 10 Các trang tin Báo điện tử Vnexpress.net 11 Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình sự, tập 1, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 12 Lê Cảm (2000), nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, Tập III, NXB Công an nhân dân, Hà Nội) 13 Lê Cảm (2000), “Luật hình Việt Nam kỷ XV – cuối kỷ XVIII”, Dân chủ pháp luật 14 Lê Văn Cảm (2004), Sách chuyên khảo sau đại học: vấn đề khoa học luật hình (phần chung), NXB Đại học quốc gia hà nội, Hà nội) 15 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 08 – NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 64 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/6 Bộ trị chiến lược cải cánh tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19 Đỗ Mười (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị”, Thông tin khoa học pháp lý 20 Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ luật hình Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ Tư pháp (chế độ Sài Gòn), Sài Gòn 21 Nguyễn Văn Hào (1974), Bộ luật hình Việt Nam, NXB Khai Trí 22 Phan Hiền (1987), Một số vấn đề chủ yếu Bộ Luật hình sự, NXB Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Lê Thị Sơn (1996), “Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình sự”, Luật học 26 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật hình luật Tố tụng Hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Như Ý, (Chủ biên) (1988), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 30 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 33 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần riêng), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 35 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Hà Nội 39 Toà án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hoá luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội ) 40 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2009), Báo cáo Tổng kết năm 2009, Hưng Yên 41 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2010), Báo cáo Tổng kết năm 2010, Hưng Yên 42 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo Tổng kết năm 2011, Hưng Yên 43 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2012), Báo cáo Tổng kết năm 2012, Hưng Yên 44 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2013), Báo cáo Tổng kết năm 2013, Hưng n 45 Tịa án trị Đơng Dương, Luật hình An Nam thi hành Bắc Kỳ 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 66 ... KHOA LUẬT VŨ THỊ DUNG CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình. .. CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người trpng luật hình sư Việt Nam 1.1.1... chống loại tội phạm cịn mang tính tổng qt chưa vào cụ thể Do nghiên cứu đề tài: ? ?Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên)? ??

Ngày đăng: 16/07/2019, 22:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Công An (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự 1999, Công ty in Ba Đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự 1999
Tác giả: Bộ Công An
Năm: 2000
5. Bộ Tư pháp (1998), Chuên đề về Luật Hình sự của một số nước trên thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuên đề về Luật Hình sự của một số nước trên thế giới
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 1998
11. Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật Hình sự, tập 1, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật Hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: NXB Công an Nhân dân
Năm: 1999
12. Lê Cảm (2000), các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung luật hình sự, Tập III, NXB Công an nhân dân, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung luật hình sự, Tập III
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2000
13. Lê Cảm (2000), “Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV – cuối thế kỷ XVIII”, Dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV – cuối thế kỷ XVIII”
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
14. Lê Văn Cảm (2004), Sách chuyên khảo sau đại học: những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung), NXB Đại học quốc gia hà nội, Hà nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo sau đại học: những vấn đề cơ bản trongkhoa học luật hình sự (phần chung
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia hà nội
Năm: 2004
15. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2005
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49 – NQ/TW ngày 02/6 của Bộ chính trị về chiến lược cải cánh tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49 – NQ/TW ngày 02/6 của Bộchính trị về chiến lược cải cánh tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
19. Đỗ Mười (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”, Thông tin khoa học pháp lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một trong những nhiệm vụtrọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”
Tác giả: Đỗ Mười
Năm: 1995
20. Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ luật hình sự Việt Nam, xuất bản do sự bảo trợ của Bộ Tư pháp (chế độ Sài Gòn), Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hào
Năm: 1962
21. Nguyễn Văn Hào (1974), Bộ luật hình sự Việt Nam, NXB Khai Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hào
Nhà XB: NXB Khai Trí
Năm: 1974
22. Phan Hiền (1987), Một số vấn đề chủ yếu trong Bộ Luật hình sự, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chủ yếu trong Bộ Luật hình sự
Tác giả: Phan Hiền
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
23. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm lý luận và thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu thành tội phạm lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2004
25. Lê Thị Sơn (1996), “Hoàn thiện chế định cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự”, Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện chế định cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự”
Tác giả: Lê Thị Sơn
Năm: 1996
26. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Trần Quang Tiệp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
27. Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu về hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ XV đến thế kỷXVIII
Tác giả: Đào Trí Úc
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
28. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật hình sự và luật Tố tụng Hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học, Luật hình sự và luật Tố tụng Hình sự
Tác giả: Đào Trí Úc (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
29. Nguyễn Như Ý, (Chủ biên) (1988), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý, (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thôngtin
Năm: 1988
30. Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Phápluật Việt Nam
Tác giả: Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1997
31. Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học
Tác giả: Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w