1Quốc vũ của một số nước đông nam á trong bối cảnh hội nhập và những mối liên hệ với việt nam

98 85 0
1Quốc vũ của một số nước đông nam á trong bối cảnh hội nhập và những mối liên hệ với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quốc vũ của một số nước Đông Nam Á trong bối cảnh hội nhập và những mối liên hệ với Việt Nam Việc khẳng định và đánh giá được vị thế cũng như vai trò của mỗi quốc gia xưa nay đều phải dựa vào sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, tức là sức mạnh từ cả hai nguồn lực: sức mạnh cứng và sức mạnh mềm. Do đó, sức mạnh mềm nói chung và sức mạnh mềm văn hóa nói riêng có tầm quan trọng đối với chiến lược phát triển đất nước của mỗi quốc gia, và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Sức mạnh mềm văn hóa được thể hiện trên nhiều phương diện. Trong đó, một biểu hiện quan trọng góp phần làm nguồn sức mạnh ấy chính là Quốc vũ của mỗi một quốc gia. Rất nhiều quốc gia trên thế giới đã làm tốt việc phát triển sức mạnh mềm văn hóa thông qua Quốc vũ của mình. Có thể kể tới đất nước Nhật Bản với điệu múa ObonOdori; Trung Quốc với điệu múa Kinh kịch... Và ngay gần Việt Nam là những “người anh em” trong khu vực Đông Nam Á. Thái Lan với điệu múa Khon, Lào với điệu múa Lăm Vông, Campuchia với điệu Apsara. Trong khi đó, Việt Nam vẫn đang trong quá trình đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Quốc vũ của Việt Nam là gì ? Từ thực tế của các nước Đông Nam Á cho thấy, nhiều quốc gia đã tận dụng tốt Quốc vũ để phát triển quốc gia về nhiều mặt, đặc biệt góp phần gia tăng sức hấp dẫn của lịch sử văn hóa nơi đây, lôi cuốn đông đảo bạn bè, du khách từ các quốc gia khác trên thế giới. Tất nhiên, các quốc gia có Quốc vũ riêng của đất nước mình, khi phát huy tiềm năng nguồn lợi đặc biệt này đều gặp không ít những khó khăn và thách thức. Vấn đề là chiến lược phát huy đúng đắn và hợp lí, biết gắn nó với công tác bảo tồn, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống, gắn nó với việc phát triển du lịch bền vững và gắn nó với công tác ngoại giao văn hóa. Từ những thành tựu của nước bạn trong công tác xây dựng Quốc vũ dân tộc và phát huy giá trị của nó trong bối cảnh hội nhập, Việt Nam cần đẩy mạnh học hỏi những kinh nghiệm của chính nước bạn và vận dụng sáng tạo vào bối cảnh của Việt Nam để định thành Quốc vũ cho riêng mình, biến nó thành nguồn sức mạnh mềm văn hóa vô giá trong tương lai. Đó là trách nhiệm của các cấp, các ngành có liên quan và cũng là trách nhiệm chung của mọi người dân Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc.

Quốc vũ số nước Đông Nam Á bối cảnh hội nhập mối liên hệ với Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt NXB TT VHNT VHH Th.s TS Tp Viết đầy đủ Nhà xuất Trung tâm văn hóa nghệ thuật Văn hóa học Thạc sĩ Tiến sĩ Thành phố A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nay, bên cạnh phát huy sức mạnh kinh tế, quân (sức mạnh cứng) quốc gia giới gia tăng nguồn lực sức mạnh mềm văn hóa quốc gia để khẳng định giá trị, vị đất nước bối cảnh Việc khẳng định đánh giá vị vai trò quốc gia xưa phải dựa vào sức mạnh tổng hợp quốc gia đó, tức sức mạnh từ hai nguồn lực: sức mạnh cứng sức mạnh mềm Việt Nam không ngoại lệ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, tính đến nay, sức mạnh cứng Việt Nam ngày gia tăng song chưa thực nước có sức manh cứng vị trí cao khu vực trường quốc tế Dù vậy, Việt Nam lại lợi sức mạnh văn hóa Là nước có bề dày văn hóa lâu đời, với nhiều nét văn hóa độc đáo, đa dạng, nhiều giá trị văn hóa bạn bè quốc tế ghi nhận, tơn vinh; Việt Nam hồn tồn tận dụng mạnh để gia tăng sức mạnh mềm văn hóa bối cảnh hội nhập Tuy nhiên, nay, dù có nhiều nỗ lực nhiều giá trị văn hóa vốn có Việt Nam chưa phát huy hết tiềm khẳng định vị nó, có vấn đề Quốc vũ, dù Việt Nam, vùng miền có điệu múa đặc trưng Nhắc đến đồng bào người Khơ mú phải kể đến điệu múa “Gieo hạt”; nhắc đến vùng Tây Bắc- vùng đất xứ sở hoa ban hoa phải kể đến có điệu “Múa ô”, “ Múa sạp”; nhắc đến Dân tộc Chăm phải kể đến điệu múa như: “Múa chim công”, “múa đội nước”, “múa khăn" đặc sắc Song, phương diện quốc gia, Việt Nam chưa xác định rõ Quốc vũ Nếu nước giới khu vực có Quốc vũ riêng mình, như: Lào có điệu múa Lăm Vơng, Campuchia có điệu múa Apsara, Thái Lan có điệu múa Khon, Indonexia có điệu múa Saman; hỏi “Quốc vũ Việt Nam gì?”, chưa có câu trả lời thống Chính vậy, việc nghiên cứu Quốc vũ quốc gia Đông Nam Á – nước láng giềng kề cận với Việt Nam tìm ngun lí giải thành cơng họ việc xây dựng Quốc vũ, truyền bá văn hóa dân tộc qua Quốc vũ, từ soi chiếu vào thực tiễn Việt Nam, rút học kinh nghiệm cơng xây dựng Quốc vũ chung cho tồn dân tộc điều cần thiết Điều góp phần nâng cao hình ảnh đất nước bối cảnh hội nhập văn hóa quốc tế diễn vơ sơi động Đó lí thúc chọn đề tài “Quốc vũ số nước Đông Nam Á bối cảnh hội nhập mối liên hệ với Việt Nam” làm đề tài báo cáo khoa học Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu Quốc vũ nước Đơng Nam Á Nói quốc vũ nước Đơng Nam Á, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, cơng trình đại đa số nằm nước lưu hành nội Cũng có số cơng trình nghiên cứu nước quốc vũ nước khu vực, tiêu biểu như: Tìm hiểu nghệ thuật Khon Thái Lan (2009), cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thị Men, T.p Hồ Chí Minh Dân tộc Khmerở Campuchia (2011), cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Trang, T.p Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Mỹ Trang gồm có chương lớn tiểu mục nhỏ Trong đó, riêng phần điệu múa Apsara phần lớn nằm chương Có thể thấy, nhóm tác giả phân tích tầm quan trọng ý nghĩa điệu múa quốc vũ nơi đất nước Campuchia Trong nghiên cứu, nhóm tác giả chọn hướng triển khai từ nét chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể Để đến với vũ quốc Apsara, nhóm tác giả từ nguồn gốc lịch sử, cách thể hiện, ý nghĩa tầm quan trọng điệu múa đến sống sinh hoạt người dân Campuchia nói chung người Khmer nói riêng Thông qua miêu tả, diễn đạt chi tiết yếu tố, nhóm tác giả làm bật hình thành, phát triển điệu múa Apsara Tuy nhiên, liên hệ điệu múa với yếu tố văn hóa đất nước Campuchia thành tố khác sống đất nước này: kinh tế, trị, ngoại giao, giáo dục báo cáo khoa học lại chưa nhắc đến, chưa phân tích cách rõ rệt Do đó, chưa cho thấy tầm quan trọng cụ thể “sức mạnh mềm văn hóa” thơng qua Quốc vũ - điệu Apsara quốc gia Campuchia Năm 2015, trang web khoa Ngữ Văn trường Đại học Hà Nội, chuyên mục nghiên cứu có viết nghiên cứu: Điệu múa Lăm Vông đậm đà sắc văn hóa Lào Th.S Trần Ái Thi, Hà Nội Bài viết nghiên cứu cho thấy tác giả có tình u với đất nước Lào, có cảm tình với người nơi Điều thể qua hiểu biết điệu múa, người Lào sống Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế tác giả thiên nhiều cảm tính qua miêu tả chân dung vũ cơng mà quên nói đến nguồn gốc lịch sử ý nghĩa điệu múa sống thường ngày người dân nước bạn Lào Ngồi cơng trình nghiên cứu kể trên, số viết mạng đề tài này, như: Airbooking (2017), “Điệu múa Lăm Vơng - nét đẹp văn hóa người Lào”, Cẩm nang văn hóa du lịch, ẩm thực , , 29/10/2017, Bài viết đề cập đến vài yếu tố liên quan điệu múa đất nước Lào Từ phần nguồn gốc lịch sử điệu múa đến cách biểu diễn điệu múa Tuy nhiên, viết thuộc dạng quảng bá, giới thiệu cho du khách muốn du lịch đến đất nước Lào Do đó, thơng tin chưa chi tiết, cụ thể, văn phong sử dụng mang đậm chất du lịch, mời gọi Thúy Hằng ( 2018 ), Lăm Vông - Điệu múa truyền thống dân tộc Lào”, Đài phát truyền hình tỉnh Điện Biên, , 16/05/2018 Bài viết đề cập tới nét đặc sắc điệu múa Lăm Vông đất nước Lào, phần của dân tộc Lào Điện Biên Tác giả đem tới cho người đọc hiểu biết Lăm Vông qua cách múa, qua ý nghĩa Lăm Vơng sống hàng ngày 2.2 Những cơng trình nghiên cứu điệu múa đặc trưng Việt Nam Nói đến điệu múa, vũ điệu tiếng dân tộc, vùng miền Việt Nam có lẽ nhiều người biết đến kể số Bởi lẽ, dân tộc, vùng miền nước ta có điệu múa riêng, điệu múa lại có nét đặc riêng, đơi tên gọi khác Sự khác biệt ấn tượng nằm q trình tiếp nhận, học hỏi lưu truyền dân tộc, vùng miền qua thời gian Đây sản phẩm văn hóa, đặc trưng văn hóa góp phần tạo nên đa dạng phong phú văn hóa, nghệ thuật nước nhà, đặc biệt điệu múa, vũ điệu Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu, sách phân tích, bình luận nét đẹp, nét riêng điệu múa Việt Nam Chúng ta kể đến số sách bật sau: Năm 2001, sách Lê Ngọc Canh với tiêu đề 100 điệu múa truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2001 đời Cuốn sách dài 232 trang với đề mục chương cụ thể Cuốn sách nêu 100 điệu múa truyền thống bất tất dân tộc, vùng miền nước Ngoài ra, cách xếp, hệ thống điệu múa theo vùng miền, dân tộc khoảng thời gian tạo thành làm cho sách thêm hấp dẫn chặt chẽ, gắn kết Tiếp đến năm 2004, sách Múa dân gian tộc người Mạ, Chơrơ, Xtiêng vùng Đơng Nam Bộ, NXB Văn hóa dân tộc, Tp Hồ Chí Minh, 2004 tác giả Nguyễn Thành Đức đời Cuốn sách xuất dựa cơng trình Luận án tiến sĩ đề tài Cuốn sách cung cấp cho người đọc nhìn chân thật đời sống sinh hoạt tinh thần thường ngày lễ hội đồng bào dân tộc nhắc đến Tác giả tập trung sâu vào điệu múa qua nhiều khía cạnh để từ có nhìn sâu sắc, khách quan, đánh giá cụ thể văn hóa tinh thần dân tộc Mạ, Chơrơ Xtiêng Tiếp đó, năm 2008, tác giả tiếng mảng nghệ thuật múa dân tộc, tác giả Lâm Tô Lộc cho đời sách: Múa dân gian dân tộc Việt Nam Trước đó, ơng cho đời nhiều tác phẩm hay, công trình quan trọng đề tài Chúng ta kể đến sáchNghệ thuật múa dân tộc Việt, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1979 Cuốn sách tổng hợp, phân tích nét tiêu biểu, chi tiết độc đáo điệu múa nước Đây đề tài với chiều hướng nghiên cứu rộng Tuy nhiên, điều mà tác giả Lâm Tô Lộc lại sâu vào điệu múa Tác giả khơng khai thác khía cạnh đặc sắc điệu múa Năm 2010, sách Múa dân gian Bắc Bộ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2010 tác giả Phạm Thị Điền khắc họa điệu múa đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ Cuốn sách có độ dài 185 trang, kết cấu gồm chương lại đem đến cho người đọc nhìn tồn thể sâu sắc hệ thống điệu múa vùng Ngồi cơng trình nghiên cứu kể số cơng trình khác có liên quan đến đề tài này, như: – Múa đại Việt Nam phương pháp phát triển (2007), Luận văn thạc sĩ Trần Văn Hải, chuyên ngành nghệ thuật sân kh ấu, trường Đại học Sân Khấu điện ảnh – Kế thừa phát triển múa tuồng tác phẩm múa đương đại Việt Nam (2007), Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh, chuyên ngành nghệ thuật sân khấu, trường Đại học Sân Kh ấu điện ảnh – Múa dân gian người Việt vùng châu thổ sông Hồng truyền thống đại (2009), Luận án tiến sĩ Phạm Anh Phương, trường Đại học Sân Khấu điện ảnh – Bảo tồn phát triển xòe Thái Tây Bắc (2010), Luận văn thạc sĩ Lê Minh Thu, trường Đại học sân khấu điện ảnh Bên cạnh đó, số tờ báo, trang tin có liên quan đến đề tài, như: - Nguyên Vân(2007), “Tìm kiếm điệu nhảy Việt đặc trưng”, Báo Thanh niên, , 02/02/2007 - Nhật Minh(2017), “Đau đầu tìm ‘Quốc vũ Việt Nam ”, Báo mới, , 27/11/2017 -Ngọc Ngà - Phương Thúy (2014), “ Tìm Quốc vũ Việt Nam từ liên hoan Múa quốc tế năm 2014”, Đài phát truyền hình Kontum, , 8/4/2014 Nổi bật gần chương trình “Múa liên hoan Quốc tế 2014” diễn Bộ văn hóa thể thao tổ chức, nhằm giao lưu với nước khu vực Quốc tế, quan trọng hướng tới tìm Quốc vũ Việt Nam Tuy nhiên, mục đích chương trình đạt nửa mà câu trả lời cho câu hỏi Quốc vũ Việt Nam chưa có lời giải đáp Chính bất cập, thiếu sót làm cho đường tìm Quốc vũ Việt Nam nhiều khó khăn lâu dài Khao khát thế, ước ao thế, nhiên người dân Việt, nhà lãnh đạo, nhà nghiêu cứu văn hóa, hay diễn viên múa bạn bè quốc tế phải tiếp tục chờ đợi để có câu trả lời, có lần trải nghiệm, thưởng thức Quốc vũ Việt Nam Với đề tài “Quốc vũ số nước Đông Nam Á bối cảnh hội nhập mối liên hệ với Việt Nam”, tơi hi vọng bổ khuyết thiếu sót sách, cơng trình nghiên cứu, báo, kểtrên Từ cung cấp cho người đọc, người nghe ngồi nước có nhìn tổng thể, toàn diện vấn đề Đồng thời, đề tài cung cấp, bổ sung thêm tài liệu nghiên cứu cho nghiên cứu sau này.Và hết, tơi mong muốn góp phần nhà nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi: “Quốc vũ Việt Nam gì?” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quốc vũ số nước khu vực Đông Nam Á số điệu múa, vũ điệu Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian nghiên cứu: tác giả nghiên cứu, tìm hiểu số Quốc vũ nước khu vực Đông Nam Á sô điệu múa, vũ điệu Việt Nam - Về không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu không gian nước láng giềng Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia) Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài đưa đến người đọc, người xem nét đặc sắc, tinh hoa ẩn chứa điệu quốc vũ nước khu vực Đơng Nam Á Thơng qua tác giả muốn tôn vinh, nâng tầm giá trị văn hóa tốt đẹp, đặc sắc điệu múa vùng miền Việt Nam Đặc biệt, từ học xây dựng, phát huy điệu quốc vũ quốc gia Đông Nam Á, đề tài muốn góp phần tìm câu trả lời cho câu hỏi “Quốc vũ Việt Nam gì?” -Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực tốt đề tài đáp ứng mục đích, mục tiêu đề ra, tác giả thực nhiệm vụ sau: + Khái quát nội hàm khái niệm có liên quan đến đề tài như: Sức mạnh mềm văn hóa, Ngoại giao văn hóa…để làm sở lí luận vào nghiên cứu thực tiễn + Phân tích đặc trưng tác động điệu quốc vũ số nước Đông Nam Á Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trình xây dựng, phát huy sức mạnh mềm văn hóa Quốc vũ + Khái quát điệu múa đặc trưng vùng, miền Việt Nam hành trình tìm quốc vũ Việt Nam thời gian qua, hạn chế, khó khăn hành trình 10 bạn vận dụng sáng tạo vào bối cảnh Việt Nam để định thành Quốc vũ cho riêng mình, biến thành nguồn sức mạnh mềm văn hóa vơ giá tương lai Đó trách nhiệm cấp, ngành có liên quan trách nhiệm chung người dân Việt Nam miền Tổ quốc 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tham khảo: Lê Ngọc Canh (2011), Nghệ thuật múa Hà Nội truyền thống đại, NXB Hà Nội, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian thành tố, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lâm Tô Lộc (2001), Truyền thống nghệ thuật Việt Nam phát triển nó, NXB Văn hố-Thơng tin, Hà Nội Lâm Tơ Lộc (2011), Tìm hiểu nghệ thuật múa Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội `Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2001), 100 điệu múa truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nhiều tác giả (2002), Bản sắc dân tộc văn hoá nghệ thuật, NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội Cầm Trọng, Phan Hữu Dật, (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 9.Cầm Trọng (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, NXB Văn hóa , dân tộc, Hà Nội 10 Chí Thanh (1998), Di sản múa dân gian vùng Tây Bắc, NXB Văn hóa dân tộc , Hà Nội 11 Nguyễn Thành Đức (2004), Múa dân gian tộc người Mạ, Chơrơ, Xtiêng vùng Đơng Nam Bộ, NXB Văn hóa dân tộc, Tp Hồ Chí Minh 12 Lâm Tơ Lộc(1979), Nghệ thuật múa dân tộc Việt, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Phạm Thị Điền(2010), Múa dân gian Bắc Bộ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Hồng Châu Ký(2004), Sơ khảo lịch sử nghệ thuật Tuồng, NXB Văn hóa dân tộc, Tp.Hồ Chí Minh 85 B Luận văn tham khảo: 15 Tìm hiểu nghệ thuật Khon Thái Lan( 2009), cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thị Men, T.p Hồ Chí Minh 16 Dân tộc Khmerở Campuchia (2011), cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Trang, T.p Hồ Chí Minh 17 Múa đại Việt Nam phương pháp phát triển (2007), Luận văn thạc sĩ Trần Văn Hải, chuyên ngành nghệ thuật sân khấu, tr ường Đại học Sân Khấu điện ảnh 18 Kế thừa phát triển múa tuồng tác phẩm múa đương đại Việt Nam (2007), Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh, chuyên ngành nghệt thuật sân khấu, trường Đại học Sân Khấu điện ảnh 19 Múa dân gian người Việt vùng châu thổ sông Hồng truyền thống đại (2009), Luận án tiến sĩ Phạm Anh Phương, tr ường Đại học Sân Khấu điện ảnh 20 Bảo tồn phát triển xòe Thái Tây Bắc (2010), Luận văn thạc sĩ Lê Minh Thu, trường Đại học sân khấu điện ảnh 21 Điệu múa Lăm Vông đậm đà sắc văn hóa Lào, 2015, Th.S Trần Ái Thi, trường Đại họcHà Nội C Tạp chí, báo tham khảo 22 Airbooking (2017), “Điệu múa Lăm Vông - nét đẹp văn hóa người Lào”, Cẩm nang văn hóa du lịch, ẩm thực , , 29/10/2017 23 Thúy Hằng ( 2018 ), Lăm Vông - Điệu múa truyền thống dân tộc Lào”, Đài phát truyền hình tỉnh Điện Biên, , 16/05/2018 86 24 Nguyên Vân (2007), “Tìm kiếm điệu nhảy Việt đặc trưng”, Báo Thanh niên, , 02/02/2007 25 Nhật Minh (2017), “Đau đầu tìm ‘Quốc vũ Việt Nam”, Báo mới, , 27/11/2017 26.Ngọc Ngà - Phương Thúy (2014), “ Tìm Quốc vũ Việt Nam từ liên hoan Múa quốc tế năm 2014”, Đài phát truyền hình Kontum, , 8/4/2014 27 Đào Duy Trình, Nhảy sạp dân tộc Khơ mú đôi điều nguồn gốc nhảy sạp, Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Điện Biên, Phòng Nghiệp vụ văn hóa, năm 2013 ] 28.[Phạm Thị Oanh, Sức mạnh mềm quan hệ quốc tế, Tạp chí Cộng Sản, số 808, năm 2010] 29 Lê Ngọc Thắng – Lâm Bá Nam, Cây trồng đời sống đồng bào Thái, Tạp chí dân tộc học, số 4,năm 1985 30 Công Lý(2018) Bảo tồn nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng Tây Nguyên,Nhân Dân,< http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/38163602-bao-tonnghe-thuat-dien-tau-cong-chieng-tay-nguyen.html >, 07/11/2018 31 Nguyễn Ngọc Long, Cồng chiêng Tây Nguyên -Một số vấn đề đặt nay,, 4/01/2018 32 Netcodo, Lịch sử Múa cung đình Huế, Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế,< http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx? TieuDeID=9&TinTucID=1216&l=vn> , 25/12/2013 33 Trần Kiều Quang, Múa bóng rỗi Nam bộ, tuổi trẻ online,, 21/07/2018 87 PHỤ LỤC * Hình ảnh Hình 1: Điệu múa Lăm Vơng Nguồn :ssh.htu.edu.vn Hình 2: Điệu múa Lăm Vơng Lào Nguồn: dulich-Lao.com 88 Hình 3: Sinh viên Lào múa Lăm Vông Hà Tĩnh Nguồn: baomoi.com Hình 4: Múa Lăm Vơng giao lưu văn hóa Việt Lào Quảng Ngãi Nguồn: baoquangngai.vn 89 Hình 5: Điệu múa Apsara truyền thống Campuchia Nguồn : dulichthailand.com Hình 6: Apsara - điệu múa tiên nữ Campuchia Nguồn: chudu24.com 90 Hình 7: Anh lính tình nguyện điệu múa Apsara Nguồn: baolongan.vn Hình 8: Apsara- giao lưu văn hóa Việt Nam - Campuchia Nguồn: tin247.com 91 Hình 9: Điệu múa truyền thống Khon - Thái Lan Nguồn: tuorthailan.net.vn Hình 10: Nghệ thuật múa Khon Nguồn: dulichvietnam.com.vn 92 Hình 11: Chiếc mặt lạ độc đáo Khon Nguồn: thontinthailan.com Hình 12 :Múa sạp người Mường Tây Bắc Nguồn: trangtraiviet.vn 93 Hình 13: Múa sạp người Lơ Lơ Nguồn: vncgarden.com Hình 14: Học sinh múa sạp lễ hội Lồng tồng Tuyên Quang Nguồn: baotuyenquang.com.vn 94 Hình 15: Cồng chiêng Tây Nguyên lễ hội Gia Lai Nguồn: thongtintuyengiaogialai.vn Hình 16: Khơng gian cồng chiêng Tây Nguyên Nguồn: vanhoataynguyen.com 95 Hình 17: Sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Nguồn: hanoimoi.com.vn Hình 18: Múa Lục cúng hoa đăng - Nét đẹp múa cung đình Huế Nguồn: hoadangducluong.com 96 Hình 19: điệu múa “Vũ phiến” múa cung đình Huế Nguồn: trungtamvhtt.thuathienhue.vov.vn Hình 20: Liên hoan máu bóng rỗi Nam Bộ Nguồn: baocantho.com.vn 97 Hình 21: Nét đặc sắc nghệ thuật múa bóng rỗi Nguồn: dailysao.com 98 ... hình ảnh đất nước bối cảnh hội nhập văn hóa quốc tế diễn vơ sơi động Đó lí thơi thúc chọn đề tài “Quốc vũ số nước Đông Nam Á bối cảnh hội nhập mối liên hệ với Việt Nam làm đề tài báo cáo khoa học... nghiệm, thưởng thức Quốc vũ Việt Nam Với đề tài “Quốc vũ số nước Đông Nam Á bối cảnh hội nhập mối liên hệ với Việt Nam , hi vọng bổ khuyết thiếu sót sách, cơng trình nghiên cứu, báo, kểtrên Từ cung... Quốc vũ số nước Đông Nam Á - Chương Đi tìm Quốc vũ Việt Nam bối cảnh hội nhập khu vực 12 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Khái quát Quốc vũ vị trí nguồn lực sức mạnh mềm văn hóa quốc gia 1.1 Một số

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Sách tham khảo:

    • 30. Công Lý(2018) Bảo tồn nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng Tây Nguyên,Nhân Dân,< http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/38163602-bao-ton-nghe-thuat-dien-tau-cong-chieng-tay-nguyen.html >, 07/11/2018

    • 31. Nguyễn Ngọc Long, Cồng chiêng Tây Nguyên -Một số vấn đề đặt ra hiện nay,<http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=4719&sitepageid=656 >, 4/01/2018.

    • 33. Trần Kiều Quang, Múa bóng rỗi ở Nam bộ, tuổi trẻ online,<https://tuoitre.vn/mua-bong-roi-o-nam-bo-269496.htm>, 21/07/2018.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan