1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN QUA SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT CỦA VIỆT NAM VÀ PHÁP

184 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN QUA SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT CỦA VIỆT NAM VÀ PHÁP Xuất phát từ thực trạng của chương trình GDPT, ĐHVB, người nghiên cứu đã đi vào so sánh kĩ lưỡng từng bình diện của ĐHVB trong CT THPT môn Ngữ văn để rút ra điểm tương đồng và khác biệt trong DHĐH của hai nước, khẳng định những mặt tích cực và tiến bộ trong dạy học môn Ngữ văn THPT, xác nhận những mặt chưa tích cực trong quá trình vận hành DHĐH cho học sinh THPT. Lấy đó làm cơ sở đề xuất ý kiến xây dựng, đổi mới chương trình Ngữ văn THPT, đặc biệt chú trọng vấn đề ĐHVB khi dạy học Ngữ văn ở THPT. Những kết quả thu được này hy vọng là tiếng nói hữu ích vào công cuộc đổi mới CTGDPT hướng tới đổi mới cơ chế dạy học, PPDH, tài liệu dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, giúp HS tích cực, chủ động trong học Ngưc văn, giúp hoàn thiện nhân cách để trở thành công dân toàn cầu, phù hợp với tiêu chí con người mưới trong đào tạo nguồn nhân lực thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong quá trình thực hiện đề tài, dù chúng tôi đã hết sức cố gắng nhưng do làm việc với tài liệu nước ngoài, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, những thống kê, phân tích, so sánh, đánh giá trong luận văn vẫn còn những hạn chế. Kính mong nhận được sự quan tâm, góp ý từ Hội đồng khoa học để luận văn được hoàn thiện hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN QUA SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT CỦA VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hà Nội - 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CT Chương trình CTGD Chương trình giáo dục ĐH Đọc hiểu GD & ĐT Giáo dục phổ thông GDPT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VB Văn VBĐH Văn đọc hiểu VBTT Văn thông tin VBVH Văn văn học VH Văn học MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Chúng thấy bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực học sinh TS Phạm Minh Diệu viết Bàn lực chuyên biệt mơn Ngữ văn trường phổ thơng hữu ích cho việc làm rõ khác giữu chương trình định hướng nội dung với chương trình định hướng phát triển lực .24 BẢNG 1.1: SO SÁNH ĐẶC TRƯNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG VÀ CT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 25 BẢNG 1.2: NỘI DUNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .27 BẢNG 2.1: KHUNG GIỜ HỌC CHUNG LỚP 10 38 BẢNG 2.2: KIẾN THỨC VĂN HỌC (THPT) 51 BẢNG 3.1: SO SÁNH SỐ LƯỢNG VĂN BẢN 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong nhà trường phổ thông Việt Nam, vai trò quan trọng mơn Ngữ văn khẳng định chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn sau: “Môn Ngữ văn môn học khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng Việt, văn học làm văn, hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận tác phẩm văn học Qua môn học này, học sinh có thêm hiểu biết văn hóa, xã hội, lịch sử, đời sống nội tâm người thân…”[8,5] Với mục tiêu thay đổi bản, toàn diện giáo dục, năm 2006, Bộ Giáo dục đào tạo (GD & ĐT) ban hành Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 chương trình đào tạo Đây chương trình có tính pháp lệnh chương trình giáo dục phổ thơng có mơn Ngữ văn; chương trình tiến cập nhật với quan niệm quốc tế, tình thần đổi phương pháp day học, đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh THPT Quan niệm dạy học có thay đổi từ “giảng văn” sang quan niệm “đọc hiểu văn bản” Trong chương trình dạy học Ngữ ăn trường phổ thông, vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn khác biệt so với nước khác giới 1.2 Công phát triển đất nước thời kì đại đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải nhanh chóng tạo nguồn nhân lực, cơng dân tồn cầu đáp ứng tiêu chí cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập giới, phát triển đất nước Điều phủ Việt Nam ý thức rõ thể đầy đủ văn kiện quan trọng Đảng, Nhà nước Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu lên mười nhiệm vụ phát triển người; Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước văn pháp quy Luật Giáo dục, Luật Khoa học Công nghệ Xã hộ có nhiều biến động mạnh mẽ theo xu hướng ngày đại, phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ bùng nổ Internet làm thay đổi phương pháp môi trường học tập học sinh Cùng với phát triển đất nước nhiều lĩnh vực ngành giáo dục vận trù theo guồng phát triển Với vai trò chức mình, ngành giáo dục ln cập nhật đổi để đáp ứng yêu cầu xã hội đại bắt kịp với nhịp độ phát triển vũ bão giới Trong thực tế, từ năm 1945 đến nay, Việt Nam trải qua bốn lần cải cách cách giáo dục (1950, 1956, 1979, 2000) Đợt đổi giáo dục gần Việt nam từ năm 2000 nhiều nước giới “tuổi thọ” trung bình chương trình khoảng 5-7 năm theo đánh giá INCA (International Review of Curriculum and Assessment Frameworks) Do đó, vấn đề đổi CTGDPT nói chung chương trình ngữ văn nói riêng vấn đề cấp thiết để đáp ứng yêu cầu xã hội phù hợp với xu chung giới 1.3 Trong chương trình Ngữ văn THPT, vấn đề ĐHVB trọng, đặt bối cảnh chung quốc tế có nước Pháp vấn đề ĐHVB Ngữ văn Việt Nam hạn chế Để đánh giá đắn thành tựu hạn chế vấn đề đọc hiểu văn Chương trình Ngữ văn THPT hành có sở xây dựng phần đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn thời gian tới theo xu hội nhập, cần có nghiên cứu so sánh đọc hiểu văn với nước tiên tiến Trên giới, Cộng hòa Pháp đất nước có văn hóa hệ thống giáo dục đa dạng hiệu hướng tới phát triển toàn diện Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Đọc hiểu văn qua so sánh chương trình ngữ văn THPT Việt Nam Pháp” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu so sánh chương trình mơn Ngữ văn THPT Việt Nam số nước giới Trên giới, có nhiều quốc gia tổ chức giáo dục thường xuyên nghiên cứu so sánh quốc tế chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) như: - Viện Nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Nhật Bản (NIER) - Tạp chí Chương trình đánh giá quốc tế (INCA - International Review of Curriculum and Assessment Frameworks ) tổ chức Phát triển chương trình chất lượng giáo dục Anh - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) Ở Việt Nam, có số nghiên cứu so sánh CTGDPT như: Xu phát triển giáo dục tiểu học số nước PGS.TS Nguyễn Thị Hanh (chủ nhiệm đề tài), Xu phát triển CT mơn Tốn trường trung học số nước đầu kỉ XXI TS Trần Văn Vuông (chủ nhiệm đề tài), So sánh CTGDPT môn Ngoại ngữ số nước giới đề xuất định hướng phát triển CT dạy học ngoại ngữ nước ta ThS Bùi Đức Thiệp (chủ nhiệm đề tài)… Riêng so sánh CT môn Ngữ văn hành Việt Nam với số nước giới có số cơng trình nghiên cứu như: PGS.TS Hồng Thị Hòa Bình với đề tài: “Nghiên cứu chương trình dạy học ngơn ngữ quốc gia cho HS phổ thông số nước”(2006)[7] cho thấy quan niệm Anh, Pháp, Trung quốc nước chương trình, loại chương trình, vị trí chương trình dạy ngơn ngữ quốc gia phổ thông, mục tiêu, quan điểm xây dựng chương trình Đề tài mơ tả, phân tích chương trình dạy ngôn ngữ quốc gia nước (Anh, Pháp, Trung Quốc, Việt Nam) cấp tiểu học, trung học sở (THCS), THPT, mục tiêu môn học, kế hoạch dạy học, nội dung dạy học, trình độ chuẩn Những kết nghiên cứu đề tài sở cho xây dựng chương trình Tiếng việt, Ngữ văn Việt Nam tương lai đáp ứng yêu cầu xã hội đại Đề tài: “So sánh quốc tế chương trình mơn học nhà trường phổ thơng”(2012)[44] PGS.TS Đỗ Ngọc Thống nghiên cứu phát triển chương trình mơn học phổ thơng Hàn Quốc, Singapore; CHLB Nga, Pháp, Hoa kỳ, Phần Lan, Trung quốc, ; So sánh đặc điểm tương đồng khác biệt chương trình số mơn học Tiếng Việt (Ngữ văn), Toán, Khoa học tự nhiên; Khoa học xã hội Ngoại ngữ Tác giả đề xuất định hướng xây dựng chương trình GDPT như: chương trình quốc gia khung khái quát, dành cho bang vùng miền tự phát triển chương trình riêng mình, chương trình GDPT quốc gia Việt Nam nên theo hướng khái quát dành quyền nhiều cho tỉnh thành người biên soạn sách giáo khoa; tiếp cận chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực; mục tiêu GDPT hướng tới hai yếu tố cấu thành nhân cách lực giá trị cần có; mục tiêu mơn học cụ thể hóa mục tiêu chung, vừa nêu rõ lực phẩm chất mà mơn góp phần hình thành, vừa nêu cụ thể lực chuyên biệt đặc thù môn học Kết nghiên cứu đề tài sở quý giá để làm cho việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Những cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu giúp tham khảo để thực đề tài 2.2 Nghiên cứu so sánh vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn THPT Việt Nam Pháp Bài viết “Chuẩn kĩ đọc hiểu chương trình Ngữ văn 12 qua nhìn so sánh” [27] tác giả Đồn Thị Thanh Huyền đăng Tạp chí Giáo dục số 306 năm 2013 đề cập mức độ cần đạt kĩ đọc hiểu học sinh lớp 12 chương trình Ngữ văn hành Việt Nam thơng qua tìm hiểu so sánh với tiêu chuẩn kĩ đọc dành cho học sinh lớp 12 Chương trình mơn Ngơn ngữ nghệ thuật (Bang New York - Mĩ) áp dụng từ năm 2015 Tác giả so sánh chuẩn kĩ đọc hiểu CT Ngữ văn Việt Nam với Bang New York tác giả chưa làm rõ giống khác chuẩn đọc hiểu hai CT, chưa nghiên cứu toàn diện kĩ đọc Luận văn thạc sĩ: Đọc hiểu văn qua so sánh chương trình Ngữ văn THPT Việt Nam Mĩ (Bang Massachusetts) (2014)[35] Nguyễn Thị Ngọc Mai Tác giả luận văn nghiên cứu vấn đề đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn THPT Việt Nam Mĩ để thấy điểm tương đồng khác biệt vấn đề đọc hiểu chương trình hai nước bình diện như: mục tiêu đọc hiểu, chuẩn đọc hiểu, văn đọc hiểu Tiếp thu có chọn lọc ưu điểm dạy học đọc hiểu chương trình Ngữ văn Mĩ như: Mục tiêu chương trình nhằm đến hình thành lực chung chuyên biệt cho học sinh; chương trình chủ yếu tiếp cận dựa lực; hướng tích hợp đa dạng, ngồi tích hợp nội mơn có tích hợp liên mơn Qua đó, tác giả để đề xuất ý kiến cho xây dựng chương trình Ngữ văn Việt Nam sau 2015: Xây dựng chương trình theo hướng phát triển lực; dạy học đọc hiểu văn từ mục tiêu phát triển lực học sinh Luận án tiến sĩ: So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Việt Nam số nước giới (2014)[24] tác giả Phạm Thị Thu Hiền Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả tập trung nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc so sánh vấ đề đọc hiểu văn CTGDPT môn Ngữ văn Việt Nam số nước Trên sơ tiến hành mơ tả, phân tích điểm giống khác quan niệm yêu cầu ĐHVB CTGDPT môn Ngữ văn Việt Nam Singapo, Hàn Quốc, Mĩ (Bang California) bình diện như: mục tiêu đọc hiểu, chuẩn đọc hiểu, văn đọc hiểu…Từ đề xuất hướng điều chỉnh, thay đổi xây dựng phần đọc hiểu văn CTGDPT môn Ngữ văn Việt Nam, cụ thể: Cần thống quan niệm ĐHVB, chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) CT xây dựng theo định hướng phát triển lực học sinh (HS), có lực đọc hiểu; cần đổi PPDH đọc hiểu; cần đổi việc đánh giá kết đọc hiểu theo hướng kiểm tra lực, vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Ở Việt Nam, nghiên cứu so sánh CT Ngữ văn Việt Nam, nghiên cứu so sánh vấn đề ĐHVB… với nước khác khơng nhiều.Từ thực tế đó, chúng tơi thấy việc nghiên cứu thực đề tài Đọc hiểu văn qua so sánh chương trình Ngữ văn THPT Việt Nam Pháp thiết thực hữu ích chương: tranh cãi Marivaux» Văn học: N°136, 2004 Jules Michelet, Phụ nữ, 1859 ; Mụ phù Nam tính / nữ tính thơ thi pháp thủy, 1862 kỷ XIX, 200 Molière, Trường nữ sinh, 1661 ; Nữ sinh hiếu học, 1672 Jean-Jacques Rousseau, Emile, V, 1762 Quý bà Staël : vài lời nhân vật tác phẩm Jean-Jacques Rousseau, 1788 George Sand, Câu chuyện đời tơi, 1855 Virginia Woolf, Phòng riêng, 1929 ; Ba Marguerite Yourcenar, Lửa, 1935, Guinées, Piste n°3 1933 Rabelais, Pantagruel, 1532 ; Gargantua, Lịch sử văn học Pháp, tập 1, Khai sinh, – Con 1534 ; Quyển ba, 1546 ; Quyển bốn, 1552 Phục hưng, Trung Cổ – kỷ XVI, Montaigne, Tiểu luận, 1580-1595 2006 Lịch sử văn học Pháp, tập 2, Cổ điển người hiểu biết kỷ XVII – XVIII Descartes, Bài giảng phương pháp, 1637 Lịch sử văn học Pháp, tập 3, Hiện đại, kỷ XIX – XX Cyrano de Bergerac, Thành bang đế quốc mặt trăng, 1657 Pascal, Tư tưởng, 1670, nxb Michel le Guern La Fontaine, Ngụ ngôn, 1668-1694 Bayle, Suy nghĩ khác chổi, 1682 Fontenelle, Những vấn giới, 1686; Lịch sử tiên tri, 1687 Fénelon, De l’éducation des filles, 1687 Condillac, Tiểu luận nguồn gốc kiến thức người, 1742 ; Hiệp ước giác quan, 1754 Buffon, Lịch sử tự nhiên, 1749-1789 Voltaire, Ngợi ca chết Melle Lecouvreur, 1730 ; Bức thư triết học, 1734 ; Thư gửi đến quý bà Châtelet, 1734 ; Thế tục, 1736 ; Luận siêu hình, xuất 1826 ; Các yếu tố triết học Newton, 1738 ; Micromégas, 1752 Diderot, Tư tưởng triết học, 1746 ; Chữ cho người khiếm thị, 1749 Rousseau, Émile, 1762 Condorcet, Năm đệ trình giáo dục cơng, 1791-1792 Balzac, Tìm kiếm tuyệt đối, 1834 Villiers de l’Isle-Adam, Tương lai Eve, 1886 ; Câu chuyện tàn nhẫn, 1893 Zola, Bác sỹ Pascal, 1893 Flaubert, Bouvard Pécuchet, 1881 Verne, Hai vạn dặm biển, 1870 ; Những đứa thuyền trưởng Grant, Piste n°4 1868 Jules Ferry, Lettre aux instituteurs, 1883 Alain, Bàn Giáo dục, 1932 La Bruyốre, Nhõn vt, 1688-1694 c bit Franỗois Bon, Phía sau sách, Seuil, – Con « Cộng đồng đối thoại », « Thành phố », 2011 người xã hội « Tòa án » Jean-Jacques Rousseau, Thư gửi Robert Darnton, Văn học Bohème d'Alembert buổi biểu diễn, 1758, cách mạng : giới sách kỷ bao gồm thảo luận Kẻ yếm XVIII, 1983 Molière Jules Barbey d’Aurevilly, Lịch G Hélène Merlin, Công chúng văn học Brummel, 1845 Pháp vào kỷ XVII, Belles-Lettres, 1994 Emile Zola, Nhà báo Zola: viết q Alain Montandon (éd.), Người đàn ơng trình, Adeline Wrona (éd.), 2011 trung thực công tử, Günther Narr Verlag, 1993 Marie-Ève Thérenty, Văn học hàng ngày Thơ báo chí kỷ XIX, Piste n°5 2007 Jean de La Bruyère, Nhân vật, "Hàng hóa Marx, Tư bản, 1867 – Con người và vận may" Sách VI, 1691 Honoré de Balzac, Lão Goriot, 1835 ; W Benjamin, Tác phẩm nghệ thuật đối Gobseck, 1840 thời kỳ công nghệ, 1939 tượng Gustave Flaubert, Quý bà Bovary, 1857 Barthes, Thần thoại, nxb Points Seuil, Emile Zola, Giết, 1872 ; Tiền, 1891 1954-1957 Baudrillard, Hệ thống đối tượng, 1968 ; Xã hội tiêu dùng, nxb Folio Essais, 1970 Octave Mirbeau, Nhật ký phục vụ F Dagognet, Khen ngợi đối tượng, phòng, 1900 triết lý bán hàng, 1989 Francis Ponge, Thiên vị, 1942 T Piketty, Vốn kỷ XXI, 2013 Georges Pérec, Những điều, 1965 Michel Tournier, Thứ Sáu lãng quên Thái Bình Dương, 1967 Michel Houellebecq, Cuộc chiến lan tràn, 1994 Eric Reinhardt, Cendrillon, 2007 Annie Ernaux, Vị trí, 1983 ; Những năm, Piste n°6 – Con người thân 2008; Ánh sáng tình yêu, 2014 Breton, Nadja, 1962 Georges Gusdorf, Huyết mạch (Các tác phẩm tự truyện), 1991 Chateaubriand, Hồi ức từ bên nấm mồ, Philippe Lejeune, Tự truyện Pacte, 1848 Gide, Nếu hạt không chết, 1926 Seuil, 1975 Gisèle Mathieu-Castellani, Sân khấu xét Leiris, Thời đại Con người, 1939 Montaigne, Tiểu luận, 1580 Nerval, Aurélia, 1855 Jean-Jacques Rousseau, Lời thú tội, 1770; xử tự truyện, 1996 Georges May, Tự truyện, 1979 Rousseau phán xét Jean-Jacques, 1777 ; Piste n°7 – Con người vị trí lịch sử Người dạo mộng mơ, 1778 Saint Augustin, Lời thú tội Sartre, Ngôn từ, 1964 Sarraute, Trẻ con, 1983 Stendhal, Cuộc đời Henry Brulard, 1890 Bossuet, Diễn thuyết Lịch sử phổ quát, Reinhart 1681 Voltaire, Kỷ nguyên Louis XIV, 1751 Koselleck, Lịch sử kinh nghiệm, 1997 Louis Marin, Chân dung nhà Vua, Minuit, 1981 Jules Michelet, Lịch sử Pháp, « Lời nói Jacques Rancière, Lời Lịch sử Luận đầu », 1869 thơ bác học, Seuil, 1992 Marguerite Yourcenar, Mê cung Krzystof Pomian, Về lịch sử, Gallimard, giới, II, Thành tựu phương Bắc,1977 1999 Paul Ricœur, Thời gian lịch sử, 19831985 Sylvain Venayre, Nguồn gốc nước Pháp Khi sử gia kể đất nước, 2013 Stéphane Zékian, Phát minh kinh điển Có hay khơng "thời đại Louis XIV"?, 2012 Piste n°8 Beaumarchais, Pierre-Augustin Caron de, Bénichou, Paul, Lễ đăng quang nhà – Con Đám cưới Figaro, 1784 Boileau, Nicolas, Châm biếm, 1666-1716 người văn, 1750-1830, 1973 Charle Christophe, Sự đời "trí thức" (1880-1944), Phiên quyền lực Minuit, 1990 Budé, Guillaume, Tổ chức hồng Denis, Bent, Văn học dấn thân từ tử, 1547 Camus, Albert, Tai họa, 194 Pascal tới Sartre, 2000 Fumaroli, Marc, Nhà thơ nh vua, nxb Fallois, 1997 Chateaubriand, Franỗois-Renộ de, Hi c Nordmann, Jean Thomas, « Nhà văn từ bên nấm mồ, Lời mở đầu di chúc, lịch sử kỷ XIX » (trang 7731848-1850 798), Lịch sử văn học Pháp, tập 3, 2006 Corneille, Pierre, Cinna, 1641 Sirinelli Jean-Franỗois ô Nh lch s th k XX » (trang 799835-798), Lịch sử văn học Pháp, tập 3, 2006 Diderot, Denis, « Quyền lực trị » Bách khoa toàn thư, 1751-1768 ; Bổ sung chuyến Bougainville, 1772 Érasme, Didier, Tổ chức hoàng t Kitụ giỏo, 1516 Fộnelon, Franỗois de Salignac de la Mothe de, Những phiêu lưu Télémaque, 1694 Hugo, Victor, Luận đề tự học thuật, 1850, Trừng phạt, 1853, Những người khốn khổ, 1862 Ionesco, Eugène, Tê giác, 1960 ; Nhà vua băng hà, 1962 Jarry, Alfred, Vua Ubu, 1896 La Boétie, Étienne de, Luận nô lệ tự nguyện, 1574 La Fontaine, Jean de, Ngụ ngơn, 1668-1694 Lamartine, « Quyền lao động tổ chức lao động », Lợi ích Cộng đồng, tháng 12 1844; Về sách lý, 1831 Machiavel, Hồng tử, 1513 Molière, Jean Baptiste Poquelin dit, Tartuffe, 1664 Montesquieu, Charles de, Tiếng Ba Tư, 1721; Tinh thần pháp luật, 1748 Montaigne Michel Eyquem de, Tiểu luận, 1580-1595 More, Thomas, Utopie, 1516 (dch Victor Stouvenel, Paulin 1842) Rabelais, Franỗois, Gargantua, 1535 Racine, Jean, Alexander Đại đế, Phụng hoàng gia, 1665 Rousseau, Jean-Jacques, Luận nguồn gốc bất bình đẳng, 1755 ; Hợp đồng Xã hội, 1762 Sartre, Jean Paul, Rui trõu, 1943, Tay bn, 1948 Voltaire, Franỗois-Marie Arouet dit, Bức thư triết học, 1734, Thật thà, 1759 ; Bài học nguy hiểm khủng khiếp, 1765, Zola, Émile, « Tôi lên án », Rạng đông, Piste n°9 1898 Agrippa D’Aubigné, Bi kịch, 1616, đặc Philippe Ariès, Con người trước – Con biệt chết Đô đốc de Coligny chết, Seuil, 1977 người (Bàn ủi) Phán xét cuối (quyển 7) chết Charles Baudelaire, phần « Cái chết » Paul Bénichou, Morales kỷ vĩ Ác hoa, 1857, Vần thơ nhỏ văn, đại, 1948 1869 Bossuet, Tác phẩm, 1936 Epicure, Thư gửi Menoeceus, đoạn 124- 127 Philippe Jaccottet, Ngu dốt, Gallimard, Cécile Joulin, Cái chết Tác 1958 (cụ thể là: "Cuốn sách chết chóc"), phẩm hùng biện Bossuet, 2002 Một sáng mùa đông, 1994 Stéphane Mallarmé, Thơ, 1899 (Bánh mì Jean Marigny, Máu đổi máu: trỗi dậy nướng tang lễ lăng mộ) ma cà rồng, 1993 Montaigne, Tiểu luận, 1598 (đặc biệt Jean-Pierre Vernant, Cái chết anh hùng chương « Tập luyện ») Ingmar Bergman, Con dấu thứ bảy, 1957 Jean Cocteau, Orphée, 1949 người Hy Lạp, 2001 Francis Ford Coppola, Ma cà rồng, 1992 Friedrich Wilhelm Murnau, Nosferatu, 1922 Georges Romero : Đêm xác Sống, Piste n°10 – 1968 Charles Baudelaire, Nghệ thuật lãng mạn Antoine Compagnon, Chứng minh lý Con (bao gồm "Tác phẩm đời thuyết, chương « Giá trị », 1998 Eugène Delacroix “; « Họa sĩ người sống đại » : đặc biệt chương đầu đẹp tiên « Cái đẹp, thời trang hạnh phúc »); Sự lôi mỹ thuật, Ác hoa, 1861 Boileau, Nghệ thuật thơ, 1674 Emmanuel Kant, Phán xét, 1790 Denis Diderot, Nét đẹp, 1752 ; Hai thư Jean Lacoste, Đẹp gì? Những người mù cho việc sử dụng phiêu lưu thẩm mỹ, Bordas, 2003 người nhìn thấy, Luận sơn, Hội chợ năm 1759, 1761, 1763 ; Bách khoa toàn thư: Cái đẹp, Thành phần Hugo, Lời nói đầu Cromwell, 1827 ; Stéphane Lojkine, Con mắt loạn, William Shakespeare, 1864 Actes Sud, 2007 Gautier, Lời nói đầu Tiểu thư Maupin, Platon, Le Banquet, Hippias lớn 1835 Stendhal, Racine Shakespeare, 1823 Olivier Deshayes, Diderot đời phê bình nghệ thuật Voltaire, « Ngơi đền Hương vị », 1733 ; Bách khoa toàn thư: "Hương vị", 1757 Lớp 12 Chuyên văn Lĩnh vực nghiên cứu Văn đọc hiểu Sophocle, Vua Œdipe Một số tài liệu tham khảo Về bi kịch Vua Œdipe Sophocle: - Aristote, Thơ (dịch J Hardy), Gallimard, « Như », 1996 - Nietzsche, Friedrich, Sự đời bi kịch, Gallimard, Folio Essais, 1989 - Sodini-Dubarry, Christine, Nghiên cứu Sophocle, Vua Œdipe, Hình bầu dục, « Cộng hưởng », 1994 - Hoffmann, Georges, Vua Œdipe, Puf, « Nghiên cứu văn học », 1990 Văn học ngôn Pier Paolo ngữ hình ảnh Pasolini, Vua Œdipe, phim Ý, 1967 Về phim Pasolini: - Bernard de Courville, Florence, Œdipe vua Pasolini Thơ nhại, L'Harmattan, 2012 - Ceccatty (de), René, Pasolini, Gallimard, « Tiểu sử », 2005 - Duflot, Jean, Pasolini Phỏng vấn với Pier Paolo Pasolini, Pierre Belfond, 1970 - Tạp chí mỹ thuật, số phiên đặc biệt: « Pasolini », Paris, Jean-Michel Place, 1992 - Vontrat, Fabienne, « Œdipe vua từ Sophocle đến Pasolini», http://www.la-psychanalyseencore.fr/La_psychanalyse_encore/PSYCHANALYSE_et_CINEMA_files/oediperoi-de-sophocle-à-pasolini.pdf Về huyền thoại Œdipe: - Lobo, Ana Lúcia, « Freud đối mặt với Hy Lạp cổ đại: trường hợp phức tạp Œdipe », http://anabases.revues.org/185 - Scherer, Jacques, Nghệ thuật viết kịch của Œdipe, Puf, 1987 - Vernant, Jean-Pierre et Vidal Naquet, Pierre, Œdipe thần thoại, nxb Complexe, « Lịch sử », 2006 - Vogin, Magali, « Vụ rò rỉ Œdipe từ Corinthe đến Thèbes », http://etudesromanes.revues.org/620, 2012 Nguồn tư liệu hình ảnh - Trích đoạn ngắn từ vấn với Pasolini vua Œdipe: www.ina.fr/video/I04154749 - Một số đoạn trích phiên khác huyền thoại Œdipe, xem trực tuyến trang web: http://fresques.ina.fr/en-scenes/parcours/0021/latragedie-grecque-et-ses-reecritures.html Đọc – viết – xuất André Gide, Tạp chí Hàng giả André Gide, Hàng giả André Gide, Hàng giả Tạp chí hàng giả Tiểu thuyết thuyết minh Tác phẩm trữ tình kịch tính, tập II (bản Pierre Masson), Paris, Gallimard, tập « Thư viện Pléiade », 2009 Một số tác phẩm khác André Gide - Tạp chí, Tập I (1887-1925), Éric Marty, Paris, Gallimard, tập « Thư viện Pléiade », 1996 (với nhiều phản hồi nguồn gốc tiểu thuyết năm 1921 tới 1925) - Hang động Vatican (1914), Paris, Gallimard, tập « Folio » - Paludes (1895), Paris, Gallimard, tập « Folio » Về trình sáng tác tác phẩm Hàng giả - Goulet, Alain, « Trở lại với nguồn gốc Hàng giả » (I II), 2005, http://www.andre-gide.fr/ - Hay, Louis, « Tự truyện nguồn gốc» Mục, 2007 Xem : http://www.item.ens.fr/index.php?id=27157 - Walker, David H., « Đọc lại Tạp chí Hàng giả », André Gide tự truyện (bản biên soạn Pierre Masson Jean Claude), Lyon, Nhà xuất Đại học Lyon, 2002, trang89-101 Nghiên cứu phê bình - Baty-Delalande, Hélène (dir.), André Gide, Hàng giả Hiệu đính, Paris, Université Paris Diderot publie.net, 2012 - Godard Henri, Hướng dẫn tiểu thuyết: « Những năm khó chịu 1920, Tiểu thuyết trò đùa », trang 94-113 Paris, Gallimard, « Folio essais », 2006 - Goulet, Alain, André Gide Hàng giả, hướng dẫn, Paris, Sedes, 1995 - Marty, Éric, Bài viết ngày Tạp chí André Gide, Paris, Seuil, 1986 - Masson, Pierre, Ðọc Hàng giả, Lyon, Nhà xuất Đại học Lyon, tập « André Gide, văn thư tín », 2012 - Masson, Pierre, et Wittmann, Jean-Michel, Tổng hợp tiểu thuyết Andre Gide Hành giả, Paris, Puf, coll Cned, 2012 Một số địa internet http://www.andre-gide.fr (thu thập, từ viết sổ tay Gide) - http://www.fondation-catherine-gide.org - http://www.gidiana.net Danh mục phim đĩa - Allégret, Marc, « Với André Gide », Panthéon-Productions, 1951, tái Arte Vidéo, 1996 - Gide, André, Phỏng vấn Jean Amrouche (1949), tập 2: « Những năm trưởng thành » (2 CD), Ina-Radio-France (1997) ... văn triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thực trạng vấn đề đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn THPT Việt Nam Pháp Chương 3: So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình. .. đề đọc hiểu văn chương trình (CT) mơn Ngữ văn Việt Nam Pháp Để giải đề tài này, tập trung vào đối tượng sau: - Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Việt Nam (2006) – Chủ yếu văn đọc hiểu. .. có nước Pháp vấn đề ĐHVB Ngữ văn Việt Nam hạn chế Để đánh giá đắn thành tựu hạn chế vấn đề đọc hiểu văn Chương trình Ngữ văn THPT hành có sở xây dựng phần đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn thời

Ngày đăng: 23/06/2019, 01:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w