1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

101 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS. Tường Duy Kiên là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn và phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

      • 3.1. Mục tiêu tổng quát

      • 3.2. Mục tiêu cụ thể

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Tính mới của đề tài

    • 6. Nội dung, địa điểm và phương pháp nghiên cứu

      • 6.1. Nội dung

      • 6.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển khái niệm Quyền con người về Môi trường

      • 1.1.1. Nhận thức của cộng đồng quốc tế về Quyền con người đối với Môi trường

      • 1.1.2. Sự phát triển khái niệm Quyền về Môi trường

      • 1.1.3. Mối quan hệ giữa Quyền con người với Môi trường

    • 1.2. Nội dung Quyền con người về Môi trường

  • CHƯƠNG 2

  • QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

    • 2.1. Quyền con người về Môi trường trong các văn kiện Quốc tế

      • 2.1.1. Quyền con người về Môi trường trong Tuyên ngôn Thế giới về Quyền con người năm 1948

      • 2.1.2. Quyền con người về môi trường trong Công ước Quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966

      • 2.1.3. Quyền con người về môi trường trong Tuyến bố Stockholm năm 1972

      • 2.1.4. Quyền con người về môi trường trong Tuyên bố Rio năm 1992

      • 2.1.5. Quyền con người về môi trường trong Chương trình Nghị sự 21

    • 2.2. Quyền con người về Môi trường trong pháp luật của một số nước

  • CHƯƠNG 3

  • QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    • 3.1. Quyền con người về môi trường trong Hiếp pháp năm 2013

    • 3.2. Quyền con người về môi trường trong Luật bảo vệ môi trường năm 2014

    • 3.3. Quyền con người về môi trường trong Luật tài nguyên nước năm 2012

    • 3.4. Quyền con người trong Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004

    • 3.5. Quyền con người về môi trường trong Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2010.

    • 3.6. Quyền con người về môi trường trong Luật Đất đai năm 2013

    • 3.7. Quyền con người về môi trường trong các văn bản dưới luật

    • 3.8. Nhận xét chung các quy định của pháp luật Việt Nam về Quyền con người về Môi trường

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Bảo vệ môi trường và đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành đang là vấn đề lớn, được quan tâm hàng đầu không chỉ đối với Việt Nam mà còn là vấn đề nhận được sự quan tâm của toàn thế giới. Hiện nay, cùng với quá trình hội nhập và phát triển, tiến trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước giúp cho nền kinh tế của chúng ta thu được những thành tựu mạnh mẽ, tuy nhiên mặt trái của vấn đề đó chính là môi trường dưới sự khai thác quá đà, trước nguy cơ gây ô nhiễm của các chất thải công nghiệp… đang từng ngày từng giờ bị xuống cấp nghiêm trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã có rất nhiều chủ trường chính sách nhằm góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo quyền con người và đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 đã chính thức ghi nhận quyền con người về môi trường, cho chúng ta thấy được tầm nhìn, sự nhận thức đúng đắn của Đảng và Nhà nước cùng với xu thế hội nhập quốc tế. Vấn đề môi trường đang từng ngày từng giờ ảnh hưởng và tác động đến đời sống của mỗi con người, chính vì vậy mà cần có những chính sách nhằm đảm bảo một trong những quyền căn bản nhất của con người trong thời đại mới Quyền con người được sống trong môi trường trong lành. Nếu như trước đây, Đảng và Nhà nước ta đã có sự quan tâm nhất định tới vấn đề môi trường thì trong thời đại mới, góc nhìn quyền con người gắn với môi trường trong lành sẽ là cái nhìn tổng quan, phù hợp với xu thế và sự quan tâm của toàn thế giới cũng như đánh giá đúng tầm quan trọng của quyền con người được sống trong môi trường trong lành, được đáp ứng chất lượng tốt nhất từ môi trường sống. Để thực hiện được Nguyên tắc Hiến định này một cách hiệu quả và toàn diện chúng ta cần có sự nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cá nhân, tập thể, của mọi công dân cho đến các nhà hoạch định chính sách, các nhà lập pháp và thực thi pháp luật…Bên cạnh đó cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền con người về môi trường và các văn bản về bảo vệ môi trường nhằm khắc phục những lỗ hổng pháp lý còn tồn tại, để quyền con người được sống trong môi trường trong lành thưc sự là một Nguyên tắc Hiến định đi vào thực tế một cách hiệu quả nhất. .

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HẰNG QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HẰNG QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tường Duy Kiên Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các luận điểm, nội dung nêu Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trình thực tiễn công tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Tường Duy Kiên người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho tơi chun mơn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình học tập q trình hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tính đề tài 6 Nội dung, địa điểm phương pháp nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn .7 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG .8 1.1 Lịch sử hình thành phát triển khái niệm Quyền người Môi trường 1.1.1 Nhận thức cộng đồng quốc tế Quyền người Môi trường 1.1.2 Sự phát triển khái niệm Quyền Môi trường 19 1.1.3 Mối quan hệ Quyền người với Môi trường 23 1.2 Nội dung Quyền người Môi trường 29 CHƯƠNG 2: QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 41 2.1 Quyền người Môi trường văn kiện Quốc tế 41 2.1.1 Quyền người Môi trường Tuyên ngôn Thế giới Quyền người năm 1948 41 2.1.2 Quyền người môi trường Công ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 43 2.1.3 Quyền người môi trường Tuyến bố Stockholm năm 1972 .44 2.1.4 Quyền người môi trường Tuyên bố Rio năm 1992 47 2.1.5 Quyền người mơi trường Chương trình Nghị 21 49 2.2 Quyền người Môi trường pháp luật số nước .51 CHƯƠNG 3: QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 53 3.1 Quyền người môi trường Hiếp pháp năm 2013 53 3.2 Quyền người môi trường Luật bảo vệ môi trường năm 2014 57 3.3 Quyền người môi trường Luật tài nguyên nước năm 2012 .61 3.4 Quyền người Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 68 3.5 Quyền người môi trường Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010 .71 3.6 Quyền người môi trường Luật Đất đai năm 2013 75 3.7 Quyền người môi trường văn luật 78 3.8 Nhận xét định pháp luật Việt Nam Quyền người Môi trường 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Môi trường đã, trở thành vấn đề nóng bỏng nước phát triển phát triển Vấn đề quyền người mơi trường mà dần trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia, mơi trường lành, quyền người mơi trường nói riêng quyền người nói chung đảm bảo cách hiệu Thật vậy, mơi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống người Hiểu theo cách túy nhất, mơi trường nguồn nước, xanh khơng khí mà hít thở hàng ngày…Nó yếu tố tác động ảnh hưởng trực tiếp đến sống người Theo nghiên cứu nhà khoa học giới, số số chuẩn để đo ngưỡng giới hạn cuối người bình thường hoạt động nhịn thở nhịn uống Tức khơng có nước uống ngày, khơng có oxi để thở phút người chết Chỉ ví dụ đơn giản chứng minh cho thấy được, mơi trường yếu tố định đến chất lượng sống quyền sống người Trái đất nóng lên, băng tan, hiệu ứng nhà kính, nhiễm mơi trường… vấn đề vô nghiêm trọng ảnh hưởng ngày đến toàn giới Đứng trước thực trạng đáng báo động mơi trường buộc cộng đồng quốc tế phải có nhìn đắn tầm quan trọng môi trường, quyền người môi trường Nhận thức điều đó, nhiều quốc gia ban hành đạo luật cho riêng nhằm bảo vệ môi trường Nhiều Công ước quốc tế ban hành nhằm gắn kết nâng cao tính bảo vệ mơi trường liên kết có kết đáng ghi nhận Tại Việt Nam, với xu hướng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, với kết đạt đất nước phát triển tốc độ phát triển kinh tế tăng, đời sống người nâng cao, hội nhập quốc tế đạt nhiều kết đáng tự hào…thì kéo theo nhiều vấn đề môi trường ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường nước, suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học…và nhiều vấn đề khác liên quan đến mơi trường, có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người Đặc biệt, nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng nguy mơi trường lại nóng bỏng có xung đột mạnh mẽ nhu cầu sống hàng ngày nhu cầu phát triển xã hội với cần thiết phải bảo vệ môi trường, đảm bảo quyền người môi trường dấu hỏi lớn đặt ra, phải để có cân phát triển bền vững Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần quy định quyền người môi trường Điều 43 “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường" Điều cho thấy, quyền sống môi trường lành quyền người quy định cụ thể rõ ràng Hiến pháp bên cạnh quyền khác quyền sống, quyền học tập, quyền tự do, quyền nghiên cứu khoa học…Xuyên suốt chiều dài lịch sử, có nhiều văn quy phạm pháp luật Môi trường ban hành Luật bảo vệ môi trường năm 1993, Luật bảo vệ môi trường sửa đổi bổ sung năm 2005, Luật bảo vệ môi trường năm 2014, Luật đa dạng sinh học, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật đất đai, Luật tài nguyên nước…và nhiều văn luật khác như: Tiêu chuẩn phát thải cho phương tiện, tiêu chuẩn mơi trường quốc gia, phí bảo vệ mơi trường nước thải, chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020…cho thấy tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, đảm bảo quyền người môi trường chủ trương sách Đảng Nhà nước, nhằm đảm bảo người thực sống môi trường lành, với tiêu chuẩn chất lượng sống cao Tuy nhiên, giải pháp đề chưa thực đạt hiệu rõ rệt, quy định pháp luật chưa thực thi cách triệt để, nhận thức người dân chưa thực nâng cao môi trường, quyền người sống môi trường lành Có thể thấy rằng, vấn đề quyền người mơi trường với giới nói chung Việt Nam nói riêng nhiều vướng mắc, trở ngại buộc phải phân tích, tìm hiểu, nhằm đưa giải pháp tốt nhất, hiệu góp phần giải vấn đề mơi trường triệt để theo hướng có lợi gắn liền với phát triển bền vững Trong pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam có nhiều quy định quyền người mơi trường Để đưa hướng tối ưu nhằm bảo vệ môi trường, đảm bảo quyền người mơi trường việc hiểu đủ, rõ quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam điều cần thiết Từ đưa phân tích từ Cơng ước quốc tế quyền người mơi trường, sau lĩnh hội, kế thừa cho phù hợp với pháp luật Việt Nam - quốc gia phát triển thực quan tâm đến vấn đề Quyền người môi trường phát triển bền vững, đồng thời làm sở lý luận thực tiễn phục vụ cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người môi trường, pháp luật môi trường thời gian tới Chính từ lý vấn đề nêu trên, học viên lựa chọn cho đề tài: “ Quyền môi trường pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Cùng với thực tiễn xã hội, môi trường đã, trở thành vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu mơi trường góc nhìn quyền người mơi trường lại vấn đề mẻ, đặc biệt quyền thải tập trung, chưa có quy định biện pháp giảm thiểu phát sinh khí thải, chất thải theo yêu cầu đặc thù riêng loại hình sản xuất Có nhiều văn pháp luật nhằm đảm bảo Quyền người môi trường nước: Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ban hành ngày tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quản lý lưu vực sông; Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước quy định cụ thể biện pháp bảo vệ môi trường nước; phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sơng, kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm bảo vệ chất lượng nước lưu vực; kế hoạch phòng chống nhiễm mơi trường nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm lưu vực sông Bên cạnh văn pháp luật, Nhà nước ta đưa Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chương trình mục tiêu Quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường giai đoạn 2012-2015 nhằm nâng cao công tác bảo vệ môi trường nước Song song với việc ban hành quy phạm pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước sông, hồ, quy chuẩn nước thải sinh hoạt, nước thải ngành công nghiệp…đã tạo sở pháp lý đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường nước Mặc dù hệ thống văn quy phạm pháp luật chiến lược, sách tài nguyên nước bước đầu xây dựng sở pháp lý bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên nước, nhiên mắc phải hạn chế định: Thứ nhất, quy định pháp luật lĩnh vực tài nguyên nước chồng chéo 80 Thứ hai, hệ thống văn luật chưa đầy đủ hồn thiện Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 ban hành có hiệu lực thi hành, nhiên, văn luật chưa ban hành nhằm hướng dẫn cụ thể nội dung cho phù hợp với hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ môi trường Để đảm bảo Nguyên tắc Hiến định Quyền người sống mơi trường lành, có nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo Quyền người mơi trường khơng khí Hiện nay, hệ thống pháp luật mơi trường khơng khí bao gồm quy định pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí; kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí, phòng chống, khắc phục nhiễm mơi trường khơng khí, cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí, xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Trong nội dung luận văn này, người viết xin thu gọn phạm vi tìm hiểu khía cạnh tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Đây vấn đề quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Ngày 18 tháng 12 năm 2006, Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường ban hành Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bao gồm tiêu chuẩn: TCVN 5937:2005 Chất lượng khơng khí, Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh; TCVN 5938:2005 Chất lượng khơng khí, nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh; TCVN 5939: 2005 Chất lượng khơng khí, tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp bụi chất vô cơ; TCVN 5940:2005 chất lượng khơng khí, tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp số chất hữu Đây tiêu chuẩn môi trường bắt buộc Tuy nhiên, theo quy định Điều 69 Luật Tiêu chuẩn, Điều 11 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 Chính Phủ quy định 81 chi tiết thi hành số điều Luật tiêu chuẩn Quy chuẩn kĩ thuật, Khoản Điều Nghị định số 67/2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2009 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 Chính phủ quy định Chi tiết thi hành số điều Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kĩ thuật, tiêu chuẩn Vệt Nam bắt buộc áp dụng xem xét chuyển đổi thành Quy chuẩn Việt Nam Thực quy định trên, Bộ Tài nguyên môi trường tiến hành chuyển đổi tiêu chuẩn mơi trường khơng khí thành quy chuẩn kĩ thuật Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày tháng 10 năm 2009, Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chuẩn Quốc gia môi trường Hiện nay, hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn Quốc gia môi trường Việt Nam bao gồm hai loại tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường khí thải Tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh loại quy chuẩn xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng không khí Tuy nhiên, điều kiện trình độ khoa học cơng nghệ Việt Nam hạn chế chưa thể loại trừ hồn tồn chất gây nhiễm trình sản xuất Vì vậy, quy chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí hành xác lập sở kết nghiên cứu vệ sinh y học nhằm đảm bảo chất lượng không khí mức tương đối sạch, hạn chế đến mức tối đa phát thải khí nhà kính vào khơng khí Mức độ đánh giá nồng độ chất thải độc hại chứa đơn vị trọng lượng hay đơn vị thể tích khơng khí Tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật khí thải loại tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật xây dựng để khống chế chất thải khó có khí nhà 82 kính đưa vào môi trường mức độ định, lĩnh vực khác Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật khí thải hành bao gồm: + Quy chuẩn kĩ thuật khí thải nguồn thải tĩnh (chủ yếu khí thải cơng nghiệp từ ống khói nhà máy) Ngồi việc quy định chung cho sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp, Việt Nam xây dựng quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia khí thải cơng nghiệp số ngành sản xuất đặc thù sản xuất xi măng, công nghiệp nhiệt điện, sản xuất phân bón… + Tiêu chuẩn khí thải nguồn thải động (khí thải từ phương tiện giao thơng) Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí Việt Nam hành có tiêu chuẩn quy định lĩnh vực TCVN 6438:2005 phương tiện giao thông đường - giới hạn lớn cho phép khí thải… Việc ban hành bổ sung kịp thời số tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường khơng khí cho thấy Nhà nước ta thực coi tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường khơng khí công cụ hữu hiệu để quản lý thành phần môi trường Tuy nhiên, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường khơng khí hành chưa quy định cụ thể tổng lượng thải thời điểm thải Thực tế cho thấy, lĩnh vực hoạt động sở sản xuất lớn thường thải vào môi trường khơng khí lượng chất thải lớn sở sản xuất nhỏ, vậy, tổng lượng khí thải sở sản xuất không giống nhau, dẫn đến việc xử lý tổng lượng khí thải mức độ khác nhau, với quy trình xử lý khác Nếu tiêu chuẩn, quy chuẩn thải khí khơng quy định tổng lượng thải mà áp dụng đồng nồng độ tối đa cho phép chất độc hại bất hợp lý Tình trạng gây bất bình đẳng sở sản xuất, đồng thời có khả dẫn đến tình trạng xử lý khí thải cách đối phó, khơng có hiệu Việc khơng quy 83 định thời điểm xả thải dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí nguồn tiếp nhận khí thải bị q tải Ngồi phải kể đến Thông tư Bộ Công Thương số 09/2012/TT-BCT quy định việc lập kế hoạch, báo cáo thực kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, thực kiểm toán lượng… Tất văn luật bên cạnh Hiến pháp năm 2013 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Đất đai năm 2013, Luật Tài nguyên nước năm 2012, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2014, Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010…đều đưa nhiều quy định nhằm góp phần bảo vệ mơi trường cách hiệu quả, giúp cho quyền người môi trường đạt kết cách triệt để theo tinh thần Hiến định Điều 43 Hiến pháp năm 2013: Quyền người sống môi trường lành 3.8 Nhận xét định pháp luật Việt Nam Quyền người Môi trường Xét cách tổng quát nhất, quy định pháp luật Việt Nam quyền người môi trường có tương thích với quy định, tiêu chuẩn quốc tế quyền người môi trường, phù hợp với Tuyên ngôn, Công ước quốc tế, phù hợp với xu hội nhập phát triển bền vững Mặc dù đạt kết định quyền người môi trường ghi nhận nguyên tắc Hiến định, quy định Luật có hiệu lực pháp lý Luật bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật bảo vệ rừng, Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả…cùng với nhiều văn quy phạm luật khác Tuy nhiên, nhiều vấn đề dừng lại giấy tờ mà chưa thể triển khai áp dụng thực tiễn sống, dẫn đến tình trạng nhiều khe hở, lỗ hổng chưa đạt kết tối đa mong muốn 84 Về bản, quy định pháp luật Việt Nam quyền người mơi trường có đổi cách rõ rệt Từ chỗ công nhận quyền người đưa quy định gián tiếp văn pháp luật, quy định vấn đề bảo vệ mơi trường nhằm góp phần bảo đảm quyền người Hiến pháp năm 2013, quyền người mơi trường thức thông qua trở thành nguyên tắc Hiến định có giá trị pháp lý dường cột, tạo bước tiến lĩnh vực quyền người nói chung quyền người mơi trường nói riêng, phù hợp với Tuyên ngôn Công ước quốc tế, phù hợp xu hội nhập phát triển bền vững Trước đây, quyền người mơi trường chưa ghi nhận Hiến pháp trước nói đến nghĩa vụ phải bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 với quy định Điều 43 “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” cho thấy quan tâm chặt chẽ Đảng Nhà nước ghi nhận quyền người môi trường Theo Điều 43 Hiến pháp năm 2013, người có quyền sống, quyền sống, quyền có tiêu chuẩn cao sức khỏe mơi trường Sự ghi nhận quyền người môi trường Hiến pháp năm 2013 bước định hướng quan trọng để quyền người môi trường quy định cụ thể văn hướng dẫn thi hành, điều kiện tiên quyết, sở pháp lý vững cho việc nâng cao bảo đảm quyền người môi trường Việt Nam [34] Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 lần ghi nhận quyền người môi trường Tuy không quy định cách rõ ràng nội dung quyền, điều kiện bảo đảm quyền người môi trường nội dung Luật bảo vệ môi trường năm 2014 thể bước tiến trình xây dựng sở pháp lý, ghi nhận 85 bảo đảm quyền người Khoản 2, Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định: “ Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, đảm bảo quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh hoạc, ứng phó với biến đổi khí hậu để đảm bảo quyền người sống môi trường lành”[35] Có thể thấy quy định môi trường Việt Nam bắt đầu quan tâm xây dựng từ đầu thập niên 1990, qua 20 năm đến hệ thống pháp luật liên quan đến môi trường tài nguyên Việt Nam đồ sộ bao gồm Luật bảo vệ môi trường, Luật đất đai, Luật Tài nguyên nước, Luật đa dạng sinh học…và nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2015, nhiên, tính đến thời điểm hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật chưa ban hành Chính chậm trễ tạo lỗ hổng cong vênh hệ thống pháp luật thực quản lý tài nguyên môi trường Bên cạnh đó, nhiều văn pháp luật quy định vấn đề môi trường Luật Đất đai, Luật tài nguyên nước, Luật bảo vệ phát triển rừng… Thông tư, Nghị định hướng dẫn thi hành góp phần đắc lực việc bảo vệ tài nguyên, môi trường đảm bảo quyền người môi trường thực thi cách trọn vẹn hiệu khía cạnh, góp phần thực hóa Nguyên tắc Hiến định quyền người sống môi trường lành Để nâng cao hiệu thực thi Quyền người môi trường cần đưa số giải pháp cụ thể: Thứ nhất, Nâng cao nhận thức quyền người sống môi trường lành 86 Để giúp cho quyền người môi trường trở thành quyền người theo nghĩa giải pháp quan trọng nâng cao nhận thức quyền người môi trường, cụ thể quyền người sống môi trường lành Nâng cao nhận thức từ phương thức truyền thông, nâng cao nhận thức cho đối tượng có mối quan hệ, tác động trực tiếp đến môi trường quyền người với môi trường như: truyền thông nâng cao nhận thức cho nhân dân quyền nghĩa vụ mơi trường, nghĩa khuyến khích người dân đóng vai trò tích cực hoạt động nhằm đảm bảo mơi trường họ Quyền tham gia quyền công dân Nhà nước hiến định đại Nó nghĩa vụ người dân mối quan hệ họ với Nhà nước, Nhà nước trao quyền cho họ họ cần tích cực để bảo vệ quyền mà hưởng Ở đây, người cần bảo vệ thiên nhiên hành động thực tế mình, từ việc nhỏ không vứt rác bừa bãi, khơng xả thải dòng sơng…hay nâng cao nhận thức để tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường khác phát giác, tố giác hành vi vi phạm pháp luật, nhằm bảo vệ môi trường sống quyền lợi mà cần hưởng Đây quyền nghĩa vụ người dân Bên cạnh đó, cần có phương pháp truyền thông thực tế nâng cao kiến thức, trách nhiệm cho nhà hoạch định sách, nhà lập pháp hay cán quản lý thi hành pháp luật môi trường, quyền người môi trường Đây thực giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo chặt chẽ việc lập pháp hành pháp Bởi người cầm cân nảy mực, người góp phần đưa quy định pháp lý hay chịu trách nhiệm xử lý vấn đề, sai phạm ô nhiễm môi 87 trường Cần nâng cao đạo đức nghề nghiệp để cá nhân có thẩm quyền giải vấn đề môi trường cách triệt để, đảm bảo đủ sức răn đe tránh trường hợp tái phạm gây hậu nghiêm trọng Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức trách nhiệm cho doanh nghiệp đối tượng có nguy cao việc gây nhiễm Đã có nhiều vụ việc đáng tiếc xảy lợi ích nhóm đối tượng đẩy lên cao doanh nghiệp quan tâm đến lợi nhuận trước mắt mà có hành vi làm ô nhiễm môi trường, gây nên hậu nghiệm trọng Doanh nghiệp cần chia sẻ với địa phương với tồn xã hội có vấn đề xả thái, khói bụi cơng nghiệp gây nên tình trạng nhiễm mơi trường… Thứ hai, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Quyền người môi trường Luật bảo vệ mơi trường, luật có liên quan văn luật như: xây dựng hệ thống pháp lý chặt chẽ đảm bảo quyền người sống mơi trường lành, cụ thể hóa quy định Luật văn luật Bên cạnh cần tăng nặng mức phạt hành vi gây nhiễm mơi trường từ phạt hành chính, phạt tù tăng mức phạt bổ sung Cần xây dựng hoàn thiện chế nhằm bảo vệ quyền người sống môi trường lành 88 KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường đảm bảo quyền người sống môi trường lành vấn đề lớn, quan tâm hàng đầu khơng Việt Nam mà vấn đề nhận quan tâm toàn giới Hiện nay, với trình hội nhập phát triển, tiến trình Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước giúp cho kinh tế thu thành tựu mạnh mẽ, nhiên mặt trái vấn đề mơi trường khai thác đà, trước nguy gây ô nhiễm chất thải công nghiệp… ngày bị xuống cấp nghiêm trọng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, năm qua Đảng Nhà nước có nhiều chủ trường sách nhằm góp phần bảo vệ mơi trường, đảm bảo quyền người đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 thức ghi nhận quyền người mơi trường, cho thấy tầm nhìn, nhận thức đắn Đảng Nhà nước với xu hội nhập quốc tế Vấn đề môi trường ngày ảnh hưởng tác động đến đời sống người, mà cần có sách nhằm đảm bảo quyền người thời đại - Quyền người sống môi trường lành Nếu trước đây, Đảng Nhà nước ta có quan tâm định tới vấn đề mơi trường thời đại mới, góc nhìn quyền người gắn với mơi trường lành nhìn tổng quan, phù hợp với xu quan tâm toàn giới đánh giá tầm quan trọng quyền người sống môi trường lành, đáp ứng chất lượng tốt từ môi trường sống Để thực Nguyên tắc Hiến định cách hiệu toàn diện cần có nâng cao nhận thức trách nhiệm cá 89 nhân, tập thể, công dân nhà hoạch định sách, nhà lập pháp thực thi pháp luật…Bên cạnh cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người môi trường văn bảo vệ môi trường nhằm khắc phục lỗ hổng pháp lý tồn tại, để quyền người sống môi trường lành thưc Nguyên tắc Hiến định vào thực tế cách hiệu 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Hồng Anh (2009), “Báo cáo phát triển người” năm 2006 Liên hợp quốc đến nhận thức “quyền có nước sạch”, Tạp chí Nghiên cứu người, số (41) Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Thơng tư liên tích số 03/2008/TTLTBTNMT-BNV ngày 15 tháng năm 2008 Bộ tài nguyên Môi trường Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn tài nguyên môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009 Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2012 Môi trường nước mặt lục địa, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo số 193/ BC-BTNMT ngày 06 tháng năm 2012 Tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai 2003 định hướng sửa đổi Luật Đất đai, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo số 138/BC-BTNMT ngày 23 tháng năm 2013 Kiểm điểm tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất năm 2013, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), “Giữ gìn mơi trường phát triển kinh tế - xã hội”, Báo cáo Thông tin chuyên đề, Số Chính phủ (2007), Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 91 Chính phủ (2013), Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao Lã Khánh Tùng, (2010), lý luận Pháp luật Quyền người, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 11 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), “ Tun ngơn tồn giới quyền người”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động - Xã hội, tr.48-54 12 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), “Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB lao động-xã hội, tr.55-66 13 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), “Công ước quốc tế quyền dân trị”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động-Xã hội, tr.77-97 14 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1979), “ Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động - Xã hội, tr.125-139 15 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), “ Công ước quyền trẻ em”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động - Xã hội, tr.162-185 16 Nguyễn Đình Đáp, Bùi Phương Thảo (2013), “Tiếp cận quyền người bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, tháng 17 Khắc Đồn, 2012 “Hội nghị thượng đỉnh RIO +20 lời giải cho vấn đề tồn cầu”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, kì 1, tháng 7/2012 18 Đào Thị Minh Hương (2012), Một số vấn đề quyền người với môi trường điều kiện đảm bảo thực thi Việt Nam giai đoạn 20112020 mục tiêu phát triển người, Đề tài khoa học Cấp Bộ, Viện Nghiên cứu người, Viện khoa học xá hội Việt Nam, Hà Nội 92 19 Lê Thị Thu Huyền, Hoàng Văn Hùng, Phan Đình Hưng (2012), Báo cáo Tuyên bố giới môi trường phát triển, Hà Nội 20 Hội thảo Quốc tế sách hiệu lượng (2008), Chính sách sử dụng hiệu tiết kiệm lượng Việt Nam, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật tài nguyên nước 2012, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai 2013, NXB Tài nguyên môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Tư pháp, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trường năm 2014, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 2004, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn% 20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=18584 27 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2010, http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn% 20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=25824 28 Tổ chức Lao động Quốc tế (1989), Công ước dân tộc địa tộc, http://hr.law.vnu.edu.vn/sites/default/files/resources/cong_uoc_169.pdf 29 Nguyễn Đức Thùy (2012), Tiếp cận Quyền Bảo vệ môi trường, tài liệu tập huấn, Hà Nội 30 Trung tâm nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 93 31 Tuyên bố Viên Chương trình Hành động, thơng qua Hội nghị giới Nhân quyền năm 1993 Điều I (10) 32 Tổ chức Thương mại Thế giới (1989), Hiến chương Châu Âu Môi trường sức khỏe, hội nghị thứ Bộ trưởng Môi trường Sức khỏe Quốc gia thành viên Khu vực Châu Âu (thông qua 8/12/1989) 33 Đào Trọng Tứ, Quản lý tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững Việt Nam, Hội thảo phát triển bền vững lưu vực sông- thách thức giải đáp, http://www.cewarec.org/QUAN-LY-TAI-NGUYEN-NUOC-PHUC- VU-PHAT-TRIEN-BEN-VUNG-O-VIET-NAM_5_33765.aspx 34 Ủy ban quyền kinh tế, văn hóa xã hội (2002), “ Bình luận chung số 15: Quyền sử dụng nước ( Điều 11 12 Cơng ước)”, Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, NXB Công an nhân dân, tr 171-196 Tiếng anh 35 Human Rights and the Environment (Rio +20 Joint Report OHCHR and UNEP) - United Nations Conference on Sustainable Development Rio de Janero, Brazil, 19.6.2012 36 Takacs David (2008), The public trust doctrine, environmental human rights, and the future ò private property - 16 New York University Enviromental Law Journal 711 37 UN (1994), Draft Principles On Human Rights And The Environment https://www1.umn.edu/humanrts/instree/1994-dec.htm 94 ... lại vấn đề mẻ, đặc biệt quyền người môi trường pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề xoay quanh tìm hiểu quyền người môi trường pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam lại chủ đề việc tiếp... Một số vấn đề lý luận Quyền môi trường Chương 2: Quyền Môi trường Pháp luật Quốc tế Chương 3: Quyền môi trường Pháp luật Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Lịch sử hình... thống pháp luật quyền người môi trường - Nêu lên thực trạng bảo đảm thực thi quyền môi trường pháp luật Việt Nam, đưa kiến nghị nhằm đảm bảo quyền người môi trường pháp luật quốc tế nói chung pháp

Ngày đăng: 20/07/2019, 00:03

w