QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013

127 157 2
QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Chính phủ không những không giảm đi mà còn ngày càng tăng lên và là một nhân tố quan trọng đảm bảo sự ổn định, phát triển của toàn xã hội. Trong đó, vị trí, vai trò quyền hành pháp của Chính phủ ngày càng trở nên quan trọng và có tính chất quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Đặc biệt đối với Việt Nam, khi nước ta đang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đồng thời vẫn tiếp tục quán triệt quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ luật học, tác giả đã đưa ra được một số nét khái quát về khái niệm, đặc điểm, nội dung, tính chất, vai trò quyền hành pháp của Chính phủ trong cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước. Đồng thời bước đầu phân tích thực trạng thực thi quyền hành pháp của Chính phủ qua các thời kỳ, đặc biệt trong giai đoạn từ khi có Hiến pháp 1992 đến trước khi ban hành Hiến pháp 2013. Từ đó làm cơ sở đưa ra một số phương hướng giải pháp góp phần đẩy mạnh hơn nữa việc thực thi quyền hành pháp của Chính phủ theo tinh thần Hiến pháp 2013. Qua nghiên cứu, tác giả thấy rằng quyền hành pháp của Chính phủ được tổ chức khác nhau qua từng thời kỳ, phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển cụ thể của đất nước. Có những giai đoạn quyền hành pháp của Chính phủ rất mạnh mẽ như cách tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp 1946. Nhưng có những giai đoạn các quy định của pháp luật đã làm cho quyền hành pháp của Chính phủ không phát huy được nhiều hiệu quả như theo Hiến pháp 1980. Đến Hiến pháp 1992 đã tập trung quyền hành pháp cho Chính phủ, Chính phủ không còn là cơ quan hành chính cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, mà là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Và tới giai đoạn hiện nay quyền hành pháp của Chính phủ ngày càng được xác định rõ, độc lập và đã phát huy cao độ hiệu quả của mình trong việc hoạch định chính sách, chấp hành và điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên trong điều kiện đổi mới toàn diện đất nước, việc tiếp tục hoàn thiện hơn nữa tổ chức, thực hiện quyền hành pháp cùng với đó là hoàn thiện tổ chức, bộ máy, hoạt động của các cơ quan nhà nước trong đó có Chính phủ vẫn là một yêu cầu cấp thiết nhằm hướng tới xây dựng được một quyền hành pháp độc lập, năng động, sáng tạo, mạnh mẽ và hiệu quả. Quyền lực nhà nước nói chung và quyền hành pháp của Chính phủ nói riêng là một trong những vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu hết sức công phu. Trong phạm vi nghiên cứu của một đề tài luận văn thạc sĩ, còn nhiều vấn đề tác giả chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu, xuất phát từ cả những yếu tố khách quan cũng như yếu tố chủ quan của con người. Vì vậy tác giả hy vọng rằng những kết quả mới đạt được trong đề tài sẽ tiếp tục được phát triển trong những công trình nghiên cứu ở cấp độ cao hơn..

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HỒNG MAI QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HỒNG MAI QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Tuấn Hà nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN PHẠM THỊ HỒNG MAI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt HĐBT HĐCP HĐND UBND UBTVQH TAND VKSND VBQPPL XHCN Nội dung Hội đồng Bộ trưởng Hội đồng Chính phủ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Ủy ban thường vụ Quốc hội Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Văn quy phạm pháp luật Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN PHẠM THỊ HỒNG MAI MỤC LỤC .5 MỞ ĐẦU Chương Lý luẬn chung vỀ quyỀn hành pháp cỦa Chính phỦ .6 1.1 Khái quát chung quyền hành pháp Chính phủ 1.1.1 Vị trí, vai trò Chính phủ .6 1.1.2 Khái niệm quyền hành pháp 1.1.3 Đặc điểm, nội dung quyền hành pháp Chính phủ 10 1.2 Quyền hành pháp Chính phủ theo quy định Hiến pháp Việt Nam .20 1.2.1 Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 1946 20 1.2.2 Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 1959 22 1.2.3 Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 1980 25 1.2.4 Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 1992 28 Như vậy, chưa Hiến pháp 1992 thức quy định quan thực thi quyền hành pháp, xuyên suốt lịch sử kể từ thành lập với vị trí, vai trò chức năng, nhiệm vụ giao Chính phủ ln chủ thể chủ yếu thực thi quyền Và giai đoạn từ có Hiến pháp 1992 đến trước có Hiến pháp 2013 trải qua gần nhiệm kỳ hoạt động Chính phủ, quyền Chính phủ tiếp tục triển khai cách tích cực thu nhiều kết đáng khích lệ 31 1.3 Quyền hành pháp theo thể giới .31 1.3.1 Quyền hành pháp theo thể tổng thống 31 1.3.2 Quyền hành pháp theo thể đại nghị .34 1.3.3 Quyền hành pháp theo thể hỗn hợp 36 1.3.4 Quyền hành pháp theo thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa 38 Chương QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ THEO 42 HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM 42 QUYỀN HÀNH PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ ĐÁP ỨNG CÁC 42 YÊU CẦU CỦA HIẾN PHÁP MỚI .42 2.1 Cơ sở quy định Hiến pháp năm 2013 quyền hành pháp Chính phủ .42 2.2 Đặc điểm, nội dung quyền hành pháp Chính phủ Hiến pháp năm 2013 .49 2.2.1 Đặc điểm 49 2.2.2 Nội dung 56 2.3 Thành tựu số hạn chế quy định Hiến pháp năm 2013 quyền hành pháp Chính phủ .69 2.3.1 Thành tựu 69 2.3.2 Một số hạn chế 74 2.4 Thực trạng bảo đảm quyền hành pháp Chính phủ đáp ứng yêu cầu Hiến pháp năm 2013 76 2.4.1 Về luật tổ chức Chính phủ .76 2.4.2 Về thực tiễn tổ chức hoạt động Chính phủ 88 Chương Quan điỂm đỀ xuẤt đỔi mỚi tỔ chỨc hoẠt đỘng cỦa Chính phỦ đáp Ứng yêu cẦu cỦa HiẾn pháp năm 2013 vỀ quyỀn hành pháp cỦA Chính phỦ 104 3.1 Quan điểm .104 3.2 Giải pháp .107 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức Chính phủ 107 3.2.2 Xác định, làm rõ mối quan hệ Chính phủ với quan nhà nước khác 109 3.2.3 Hoàn thiện chế chịu trách nhiệm Thủ tướng với tập thể Chính phủ 114 3.2.4 Phân định rõ thẩm quyền lãnh đạo, quản lý Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng Bộ trưởng Ủy ban nhân dân cấp 115 KẾT LUẬN 118 121 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền lực nhà nước vấn đề quan tâm, nghiên cứu nhiều Tuy nhiên nước ta để đáp ứng cho công đổi đất nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, việc nghiên cứu tổ chức quyền lực nhà nước đặt nhu cầu cấp bách Hiến pháp nước ta ghi nhận: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [15, Điều 2] Mặc dù quy định đảm bảo thực thực tế, lại vấn đề không đơn giản, việc thực quyền hành pháp - trung tâm quyền lực nhà nước Trong chủ thể thực thi quyền hành pháp, Chính phủ với vị trí quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành Quốc hội chủ thể chủ yếu thực thi quyền hành pháp bên cạnh quan khác Trung ương số quan nhà nước địa phương Do vậy, việc thực thi quyền hành pháp Chính phủ tác động trực tiếp tới cấu quyền lực nhà nước tới toàn lĩnh vực đời sống xã hội Với mong muốn xây dựng luận ban đầu quyền hành pháp Chính phủ, vị trí, vai trò, mối quan hệ Chính phủ việc thực thi quyền hành pháp với quan nhà nước thuộc nhánh quyền lực khác phát huy hiệu việc thực thi quyền hành pháp Chính phủ nước ta hướng tới “…xây dựng hệ thống quan hành pháp thống nhất, thông suốt, đại….”[20, tr.6], học viên lựa chọn đề tài: “Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong cấu tổ chức quyền lực nhà nước, quyền hành pháp cách tổ chức thực hiện, vị trí, vai trò ảnh hưởng quyền thực tế đề tài nhiều học giả nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu học giả nước nước tri thức quý báu cho công xây dựng đất nước cải cách hành nước ta nay, kể đến cơng trình như: Quyền hành pháp tổ chức quyền hành pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Hà, Khoa Luật - Đại học Quốc gia, năm 2010; Cơ chế phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Đào Văn Thắng, Đại học Luật Hà Nội, năm 2008; Quyền hành pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn vận dụng số nước giới , Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Tư Long, Đại học Luật Hà Nội, năm 2001… Cùng với giáo trình, sách chuyên khảo như: Quyền hành pháp chức quyền hành pháp GS TS Lê Minh Tâm; Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H 2005, Chính phủ nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2008 GS.TS Nguyễn Đăng Dung; Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn (sách chuyên khảo), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H 2011, đồng chủ biên GS.TS Nguyễn Đăng Dung - GS.TS Phạm Hồng Thái - TS Vũ Cơng Giao; Luật Hành Việt Nam, NXB Giao thơng Vận tải, H.2009, Nhập mơn hành nhà nước, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, H.1996 GS.TS Phạm Hồng Thái - GS.TS Đinh Văn Mậu; Luật hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2010 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt… Bên cạnh nhiều viết GS.TSKH Đào Trí Úc, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Thái Vĩnh Thắng, GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, PGS.TS Bùi Xuân Đức, PGS.TS Vũ Thư, TS Phạm Tuấn Khải, TS Đặng Minh Tuấn … đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến quyền hành pháp, chức năng, vị trí, vai trò, cách tổ chức hoạt động cấu quyền lực nhà nước Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan, nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ quyền hành pháp Chính phủ chủ thể chủ yếu thực thi quyền hành pháp phương diện lý luận thực tiễn, đặc biệt trình triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài lại lần cho phép học viên khẳng định tính cấp thiết luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu Học viên mong muốn đạt mục tiêu tổng quát luận văn là: - Luận văn hướng tới mục tiêu nhằm tiếp tục đổi hoàn thiện chức thực thi quyền hành pháp Chính phủ nước ta giai đoạn đáp ứng yêu cầu Hiến pháp 2013 vừa ban hành, hướng tới xây dựng Chính phủ mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đảm bảo hệ thống hành nhà nước thơng suốt phát huy mạnh mẽ tính dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Luận văn góp phần nhỏ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền hành pháp nước ta, trở thành tài liệu tham khảo có ý nghĩa, phục vụ cho việc cải cách hành nhà nước nâng cao hiệu thực thi quyền hành pháp Chính phủ thực tiễn * Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục tiêu tổng quát kể trên, học viên xác định số mục tiêu cụ thể cần phải thực để đạt mục tiêu tổng quát sau: - Xây dựng luận ban đầu quyền hành pháp Chính phủ như: Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò quyền hành pháp Chính phủ - Đánh giá thực trạng việc thực thi quyền hành pháp Chính phủ nước ta qua giai đoạn lịch sử để thấy rõ ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân hạn chế, yếu q trình Chính phủ thực chức hành pháp - Nghiên cứu đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền hành pháp Chính phủ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quyền hành pháp cấu quyền lực nhà nước, quyền hành pháp Chính phủ quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Chính phủ qua thời kỳ đánh giá thực tiễn thực thi quyền hành pháp Chính phủ năm gần đây, đặc biệt sau Hiến pháp 2013 ban hành, đồng thời mở rộng nghiên cứu quyền hành pháp số quốc gia khác giới Qua thấy hạt nhân hợp lý góp phần nâng cao hiệu thực thi quyền hành pháp nước ta * Phạm vi nghiên cứu Ở Việt Nam, Hiến pháp quy định Chính phủ quan thực quyền hành pháp, nhiên thực tế quyền hành pháp thực nhiều chủ thể, bao gồm chủ thể nắm quyền hành pháp Trung ương chủ thể nắm quyền hành pháp địa phương khuôn khổ, mức độ định Vì vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu quyền hành pháp thực thi Chính phủ - chủ thể chủ yếu thực thi quyền hành pháp mà không nghiên cứu việc thực thi quyền hành pháp chủ thể khác Đồng thời, để đánh giá thực tiễn thực thi quyền hành pháp Chính phủ cách xác đầy đủ nhất, học viên nghiên cứu số liệu hoạt động Chính phủ từ năm 2001 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn vận dụng trực tiếp vấn đề phương pháp luận phép biện chứng vật Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, khảo sát thực tế, sử dụng biểu đồ minh họa Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Để đạt mục tiêu đó, việc xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, đồng có ý nghĩa quan trọng Quốc hội quan lập pháp, quan quyền lực cao có quyền ban hành Hiến pháp, pháp luật; Chính phủ quan hành pháp, quan hành cao nhất, vừa tham gia vào q trình lập pháp vừa thực chức quan tổ chức, điều hành tầm vĩ mô Do vậy, việc đảm bảo thực tốt quan điểm đạo nêu đóng vai trò quan trọng cho việc thực hoạt động Chính phủ giai đoạn 3.2 Giải pháp 3.2.1 Hồn thiện cấu tổ chức Chính phủ Việc đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động Chính phủ phải nhằm đảm bảo cho Chính phủ thực tốt quyền hành pháp - phận quyền lực Nhà nước mà Chính phủ chủ thể thực chủ yếu Để thực tốt quyền hành pháp cần tiếp tục cải cách cấu tổ chức phương thức hoạt động Chính phủ, làm rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Chính phủ hành Theo đó, cần khẳng định làm rõ vị trí, tính chất Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp quan chấp hành Quốc hội nhằm bảo đảm tính độc lập tương đối tính linh hoạt Chính phủ quan hệ với quan thực chức lập pháp tư pháp Cần phân biệt rành mạch cụ thể hóa nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ tương ứng với chế định Hiến pháp: Nguyên tắc lãnh đạo tập thể Chính phủ; Nguyên tắc lãnh đạo điều hành người đứng đầu Chính phủ - Thủ tướng; Nguyên tắc Bộ trưởng chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực phân công Đồng thời, bên cạnh phải đảm bảo tổ chức máy hành tinh gọn, động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên tắc quan cấp phục tùng 107 lãnh đạo, đạo chấp hành nghiêm chỉnh định quan cấp trên; Phân cấp, phân quyền hợp lý Chính phủ với quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống Chính phủ phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương; Minh bạch, đại hóa hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan hành nhà nước cấp; bảo đảm thực hành thống nhất, thơng suốt, liên tục, dân chủ, đại, phục vụ Nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát Nhân dân Quy định rõ mối quan hệ công tác Bộ, quan ngang bộ, Văn phòng Chính phủ với nhau; Bộ, quan ngang bộ, Văn phòng Chính phủ với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm tính hiệu quả, tính thống nhất, thơng suốt hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước, khắc phục triệt để tình trạng đẩy cơng việc thuộc thẩm quyền lên Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải tình trạng phối hợp hiệu Bộ, quan ngang xử lý, trình đề án, dự án lên Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Xóa bỏ chế độ chủ quản, bỏ chức Bộ thực đại diện quyền chủ sở hữu tài sản Nhà nước doanh nghiệp Quy định rõ thẩm quyền trách nhiệm Bộ trưởng Bộ khơng quan chủ quản doanh nghiệp Nhà nước Các văn kiện Đảng nhiều lần xác định: “tách bạch vai trò Nhà nước với tư cách máy công quyền quản lý tồn kinh tế với vai trò chủ sở hữu tài sản, vốn Nhà nước” [21, tr.5]; “thu hẹp tiến tới khơng chức đại diện chủ sở hữu bộ, UBND tỉnh, thành phố doanh nghiệp nhà nước ”[8, tr.8] Đổi tổ chức hoạt động bộ, quan ngang Tiến tới tinh giảm đến mức thấp quan thuộc Chính phủ Đây vấn đề có ý nghĩa hệ trọng Trước đây, cấu phủ kinh tế tập trung nhiều bộ, ngành, việc quản lý nhà nước chia nhiều ngành, nhiều nấc, thứ đòi hỏi phải định từ bên 108 quan nhà nước trung ương, kinh tế thị trường, quản lý phải bao quát, tạo không gian liên thông cho thị trường phát triển phải tăng cường tính chủ động chủ thể tham gia thị trường, mà giảm quản lý tập trung Nhà nước Do xu hướng hiên phải rút bớt số lượng quan ngang thay vào tăng cường đa ngành, đa lĩnh vực Đây yêu cầu lớn việc xây dựng nhà nước pháp quyền 3.2.2 Xác định, làm rõ mối quan hệ Chính phủ với quan nhà nước khác Chúng ta nhận thấy, thẩm quyền Chính phủ mối quan hệ với thẩm quyền Quốc hội Tòa án, Viện kiểm sát chưa thực tạo chế phát triển mang tính biện chứng Nếu Quốc hội có quyền giám sát tối cao hoạt động Nhà nước xã hội quy định hệ thống pháp luật hành lại mờ nhạt thiếu vắng kiểm sốt Chính phủ, Tòa án với Quốc hội Chính phủ với Tòa án Điều làm cho chế vận hành thực quyền lực nhân dân nói chung thẩm quyền Chính phủ, quan khác máy nhà nước bị hạn chế Bên cạnh đó, Văn kiện Đại hội XI Đảng, Hiến pháp năm 2013 có đề cập đến việc kiểm soát quyền lực giữa: quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Như vậy, ba quyền định phải có tính độc lập tương đối, có ràng buộc tác động qua lại, chí “chế ước” Vậy quan hệ với lập pháp tư pháp, hành pháp đề xuất sách từ Chính phủ tới Quốc hội có tn thủ cơng thức: Chính phủ trình Quốc hội xem xét hay Quốc hội yêu cầu, Chính phủ rút chương trình nghị có khơng? Tương tự hành pháp với tư pháp vậy, đặc biệt thông qua họat động “cơng tố” (nếu chưa chuyển sang Chính phủ) Do vậy, để phù hợp với vị trí hành pháp Chính phủ Trước hết mối quan hệ với Quốc hội cần phải phân định rõ phạm vi sách vấn đề quan trọng Quốc hội Chính phủ định Theo hướng, Quốc hội xem xét, định sách có tính ổn định, hiệu lực tác động lâu 109 dài, cần thể chế hóa dự án luật; sách liên quan đến quan điểm tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế chiến lược dài hạn; định hướng giải pháp cho phát triển kinh tế vùng, ngành động lực; định hướng, giải pháp huy động phân bổ nguồn lực đất nước giai đoạn phát triển Về vấn đề ngân sách, Quốc hội định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định dự toán ngân sách Trung ương, phân bổ ngân sách Trung ương, phê chuẩn toán ngân sách Trung ương Còn Chính phủ định sách cụ thể, giải pháp mang tính ứng phó nhanh, chủ động điều hành kinh tế, tài chính, tiền tệ ngân sách tình cụ thể, định kế hoạch kinh tế - xã hội gắn với tiêu cụ thể giai đoạn phát triển ngắn (như kế hoạch kinh tế - xã hội hàng năm ) Về hồn thiện chế kiểm sốt Quốc hội Chính phủ Ngồi chế kiểm sốt hành Quốc hội Chính phủ cần thiết phải nghiên cứu thay chế bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn chế bỏ phiếu bất tín nhiệm Đồng thời quy định vấn đề có tính ngun tắc điều kiện, phạm vi việc tổ chức bỏ phiếu bất tín nhiệm Quốc hội làm sở quy định cụ thể trình tự, thủ tục; nghiên cứu bổ sung quy định Tổng kiểm toán nhà nước, Thanh tra Quốc hội thiết chế hiến định công cụ để Quốc hội thực thi hiệu chế kiểm soát hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước Và ngược lại, Chính phủ khơng có chế để kiểm soát hoạt động lập pháp Quốc hội, cần bổ sung chế để Chính phủ chủ động việc thực quyền trình dự án luật Theo đó, bổ sung quyền đề nghị Quốc hội chưa thông qua dự án luật Chính phủ trình trường hợp luật định Đồng thời bổ sung vào Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Ban hành VBQPPL cứ, trình tự, thủ tục thực quyền Chính phủ Bổ sung quyền Chủ tịch nước tự theo đề xuất Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét lại đạo luật thông qua (giống thẩm quyền Chủ tịch nước đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh quy định Hiến pháp hành) Đồng thời đưa vào 110 luật liên quan quy định điều kiện, cứ, quy trình, thủ tục thực quyền Chủ tịch nước Về báo cáo Chính phủ với Quốc hội, cần làm rõ loại báo cáo ngồi luật, nghị Trên thực tế, công tác Chính phủ báo cáo “Báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội” - quy định chưa thực đảm bảo Bởi lẽ UBTVQH quan thường trực Quốc hội, giúp Quốc hội hai kỳ họp, UBTVQH nghe báo cáo công tác mà Chính phủ trình Quốc hội hay báo cáo công tác khác mà UBTVQH đề nghị Do vậy, cần thiết phải làm rõ chế chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội, UBTVQH Chủ tịch nước thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Điều 94, Điều 95 Hiến pháp 2013 mối quan hệ qua lại lẫn Trong mối quan hệ Chính phủ với UBTVQH Kiến nghị phân cơng hợp lý nhiệm vụ, quyền hạn UBTVQH Thủ tướng Chính phủ HĐND Đề nghị khơng tiếp tục quy định nhiệm vụ, quyền hạn UBTVQH giám sát hướng dẫn hoạt động HĐND HĐND chất quan đại diện nhân dân địa phương, với quan hành chính, tạo thành máy quyền địa phương đặt điều hành, đạo thống Chính phủ Trong mối quan hệ Chính phủ Chủ tịch nước thực quyền hành pháp Kiến nghị phân công rõ hợp lý nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ số lĩnh vực, cụ thể: Nghiên cứu chuyển nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước lĩnh vực quốc tịch sang cho Thủ tướng Chính phủ Thực tiễn cho thấy cơng việc chủ yếu mang tính chất hành nên pháp luật nước thường trao thẩm quyền cho Bộ trưởng Bộ tư pháp Vì vậy, kiến nghị chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn cho nhập, cho tước quốc tịch Việt Nam sang cho Thủ tướng Chính phủ Nghiên cứu bổ sung quy định: Chủ tịch nước thời gian Quốc hội không họp theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ, có quyền miễn nhiệm, cách chức 111 chức danh Chính phủ Chủ tịch nước bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, thành viên khác phủ báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Phân công rõ trách nhiệm Chủ tịch nước tăng thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực quốc phòng tổ chức, hoạt động Hội đồng Quốc phòng An ninh Hồn thiện quy định quan hệ Chính phủ với TAND tối cao VKSND tối cao việc thực quyền hành pháp, quyền tư pháp Chính phủ theo chức hành pháp phối hợp với TAND tối cao hoạt động tố tụng qua việc thực nhiệm vụ, quyền hạn quan điều tra, công tố (truy tố tội phạm trước tòa án giữ quyền cơng tố phiên tòa xét xử); hồn thiện quy định trách nhiệm thẩm quyền Tòa án việc phối hợp, kiểm soát hoạt động thi hành án dân sự, hành Chính phủ theo chức lãnh đạo hệ thống hành nhà nước phối hợp với TAND tối cao việc thực nhiệm vụ quản lý hành tòa án địa phương Cả lý luận thực tiễn cho thấy hạn chế, bất cập chế quản lý hành Tòa án Việt Nam q khứ (khi Chính phủ quản lý tòa án nhân dân địa phương tổ chức) chế quản lý hành (Tòa án nhân dân tối cao quản lý hành tồn hệ thống tòa án dẫn đến quan hệ cấp tòa án vừa quan hệ tố tụng vừa quan hệ trực thuộc hành - tổ chức) Để khắc phục bất cập nghiên cứu quy định thiết chế độc lập cấp quốc gia với tham gia nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp để thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý hành tòa Đề xuất thành lập Hội đồng tư pháp quốc gia để tuyển chọn, điều động, kỷ luật Thẩm phán; giao Chính phủ thực nhiệm vụ quản lý hành tòa án nhân dân địa phương (với nội dung quản lý hành chính, tổ chức, nhân sự, tài điều kiện bảo đảm khác cho hoạt động quan tòa án) Cơ chế vừa bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia, vừa tăng cường phối hợp quan lập pháp, 112 hành pháp, tư pháp việc bảo đảm tính độc lập quan xét xử, tính kết nối việc đào tạo nguồn luân chuyển sử dụng hiệu chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp mà Tòa án khâu trung tâm Nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra yêu cầu Chiến lược cải cách tư pháp Xuất phát từ trách nhiệm trung tâm cuối Viện Công tố chức truy tố, buộc tội nên Viện công tố phải gắn kết tăng cường trách nhiệm trình điều tra, kết luận điều tra phải có phê chuẩn quan công tố Bản chất công tố đại diện quyền lực công để truy tố tội phạm, đưa người có hành vi phạm tội trước tòa án để xét xử Đồng thời cơng tố đại diện lợi ích cơng, có vai trò bảo vệ lợi ích cơng vụ án hành chính, dân Do đó, cơng tố phải chức tách rời hành pháp - quan chịu trách nhiệm tổ chức thực thi pháp luật, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng, chịu trách nhiệm trước nhân dân tình hình vi phạm pháp luật, tội phạm Quyền hành pháp đầy đủ Chính phủ phải bao gồm quyền cơng tố để bảo đảm vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát trình quản lý nhà nước bị truy tố trước tòa án theo quy định pháp luật, trật tự lợi ích cơng quan hệ dân quản lý hành nhà nước bảo đảm Bên cạnh đó, cần phải hồn thiện chế kiểm sốt Chính phủ TAND tối cao việc thực quyền hành pháp, quyền tư pháp Theo hướng, kiểm soát tư pháp hành pháp phải tăng cường việc mở rộng thẩm quyền tài phán Tòa hành hoạt động lập quy, định hành vi hành từ phủ trở xuống Kiểm soát hành pháp tư pháp thực quyền kháng nghị Công tố án Tòa án tuyên theo quy định pháp luật tố tụng quy định, phương thức kiểm soát hoạt động xét xử quy định hành [3, tr.76-79] 113 Vì vậy, việc xác định làm rõ mối quan hệ Chính phủ - quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp với Quốc hội - quan lập pháp, Tòa án - quan tư pháp; Chính phủ với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ với Chủ tịch nước, Chính phủ với Viện kiểm sát vấn đề hệ trọng cần làm rõ nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền mà Nghị Đại hội XI Đảng rõ: “Đẩy mạnh cải cách lập pháp, hành pháp tư pháp, đổi tư quy trình xây dựng pháp luật, nâng cao chất lượng hệ thống pháp luât Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hoàn thiện chế để tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quan lập pháp, hành pháp tư pháp”[9, tr.15] 3.2.3 Hoàn thiện chế chịu trách nhiệm Thủ tướng với tập thể Chính phủ Để hành pháp hoạt động có hiệu hạn chế lạm quyền, hoạt động hành pháp phải gắn với chế chịu trách nhiệm quan thực quyền lực Hiện nay, pháp luật quy định Chính phủ phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, UBTVQH Chủ tịch nước Trong chế chịu trách nhiệm có điểm chưa quy định rõ: pháp luật có quy định Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội chưa rõ hình thức trách nhiệm cụ thể, trình tự xử lý trách nhiệm nào? Cần thiết phải quy định rõ nào, có quyền nêu vấn đề bất tín nhiệm Chính phủ thủ tục hậu Về tương quan thẩm quyền tập thể Chính phủ với cá nhân Thủ tướng Đây hai loại thẩm quyền hai phương diện: Một là, Chính phủ tập thể thống cao việc thực thẩm quyền quản lý nhà nước 114 tất lĩnh vực đời sống xã hội; Mặt khác, Chính phủ (cũng bao gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang bộ) Hệ việc hoạch định đề xuất sách tác động đến toàn đời sống xã hội đương nhiên, hiệu sách (mang tính tập thể) trải rộng tất ngành lĩnh vực quản lý, tương ứng với nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể ngành lĩnh vực quản lý nhà nước Hình thức hoạt động Chính phủ hội nghị tập thể Thủ tướng chủ trì, lại định theo đa số Như trường hợp ý kiến Thủ tướng thuộc thiểu số trách nhiệm Thủ tướng đặt mối quan hệ với tập thể Chính phủ giải nào? Vì vậy, cá nhân Thủ tướng cần quy định làm rõ theo hướng người đứng đầu hành pháp việc xây dựng, hoạch định sách đạo thực nhiệm vụ lĩnh vực khác đời sống xã hội Có thể nói, điều kiện xây dựng hành thơng suốt, có hiệu lực, hiệu quả, vai trò người đứng đầu Chính phủ - Thủ tướng Chính phủ quan trọng 3.2.4 Phân định rõ thẩm quyền lãnh đạo, quản lý Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng Bộ trưởng Ủy ban nhân dân cấp Điều 98 Hiến pháp 2013 quy định Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ lãnh đạo cơng tác Chính phủ, “lãnh đạo cơng tác” khái niệm mang đậm tính chất trị, với nội hàm rộng linh hoạt lần quy định Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1992 quy định Chính phủ lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Thủ tướng lãnh đạo cơng tác thành viên Chính phủ Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2001, thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng lại cụ thể hóa chi tiết, cụ thể đến mức Bộ trưởng trách nhiệm chủ yếu “trình”,“chuẩn bị”,“đề nghị” Chính phủ, Thủ tướng định, tức thực tế Bộ trưởng bị lu mờ, khơng đề cao vai trò, trách nhiệm Bộ 115 trưởng quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Điều dẫn đến thực tế tiêu cực kéo dài hàng chục năm là, Bộ trưởng thường đẩy công việc thuộc thẩm quyền lên cho Chính phủ, Thủ tướng định, kể ban hành thể chế, pháp luật giải công việc cụ thể Do cần tăng cường trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Cơ chế chịu trách nhiệm thành viên khác Chính phủ trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cần phải xác định cụ thể Ranh giới thẩm quyền trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang mối quan hệ cơng tác quyền địa phương chưa phân định cụ thể hóa cách rõ ràng, minh bạch Hiến pháp 1992 trước quy định Chính phủ, Thủ tướng phủ có nhiệm vụ, quyền hạn lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp Hiến pháp 2013 quy định Chính phủ lãnh đạo cơng tác Ủy ban nhân dân cấp, Thủ tướng phủ lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương nhằm đảm bảo tính thống thơng suốt hành quốc gia Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2001, Bộ trưởng có trách nhiệm “chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân cấp thực nhiệm vụ công tác thuộc ngành lĩnh vực phụ trách” (Điều 27) Trên thực tế đạo, hướng dẫn Bộ trưởng Ủy ban nhân dân cấp túy vấn đề thuộc chun mơn, nghiệp vụ, vấn đề quan trọng quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang đẩy lên cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ định Trong hành nào, thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thẩm quyền Bộ trưởng Ủy ban nhân dân cấp phân định khái niệm quan có thẩm quyền chung quan có thẩm quyền riêng Do vậy, để đảm bảo việc thực quyền hành pháp 116 Chính phủ theo Hiến pháp 2013 cần phân định rõ thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp, quan ngang phải thực trở thành thiết chế độc lập có chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phạm vi nước Theo hướng, quy định rõ quyền địa phương trước hết có trách nhiệm tổ chức thực văn quan nhà nước cấp (Luật Quốc hội, pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nghị định Nghị Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư Bộ trưởng ); sau thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phạm vi lĩnh vực phân cấp/phân quyền Quy định theo hướng phát huy vai trò tự chủ quyền địa phương; giải vấn đề bất cập quyền địa phương; phục vụ nhanh nhu cầu người dân địa phương, tránh lãng phí nguồn lực việc phân bổ vào mục đích khơng phù hơp, tránh tình trạng ỷ lại, dựa dẫm vào nguồn ngân sách trung ương hay thụ động thực yêu cầu, thị trung ương [3, tr.80] 117 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, vai trò Chính phủ khơng khơng giảm mà ngày tăng lên nhân tố quan trọng đảm bảo ổn định, phát triển toàn xã hội Trong đó, vị trí, vai trò quyền hành pháp Chính phủ ngày trở nên quan trọng có tính chất định phát triển quốc gia Đặc biệt Việt Nam, nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời tiếp tục quán triệt quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Trong khn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả đưa số nét khái quát khái niệm, đặc điểm, nội dung, tính chất, vai trò quyền hành pháp Chính phủ cấu tổ chức quyền lực nhà nước Đồng thời bước đầu phân tích thực trạng thực thi quyền hành pháp Chính phủ qua thời kỳ, đặc biệt giai đoạn từ có Hiến pháp 1992 đến trước ban hành Hiến pháp 2013 Từ làm sở đưa số phương hướng giải pháp góp phần đẩy mạnh việc thực thi quyền hành pháp Chính phủ theo tinh thần Hiến pháp 2013 Qua nghiên cứu, tác giả thấy quyền hành pháp Chính phủ tổ chức khác qua thời kỳ, phụ thuộc vào giai đoạn phát triển cụ thể đất nước Có giai đoạn quyền hành pháp Chính phủ mạnh mẽ cách tổ chức quyền hành pháp theo Hiến pháp 1946 Nhưng có giai đoạn quy định pháp luật làm cho quyền hành pháp Chính phủ khơng phát huy nhiều hiệu theo Hiến pháp 1980 Đến Hiến pháp 1992 tập trung quyền hành pháp cho Chính phủ, Chính phủ khơng quan hành cao quan quyền lực nhà nước cao nhất, mà quan hành cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Và tới giai đoạn quyền hành pháp Chính phủ 118 ngày xác định rõ, độc lập phát huy cao độ hiệu việc hoạch định sách, chấp hành điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên điều kiện đổi toàn diện đất nước, việc tiếp tục hoàn thiện tổ chức, thực quyền hành pháp với hồn thiện tổ chức, máy, hoạt động quan nhà nước có Chính phủ yêu cầu cấp thiết nhằm hướng tới xây dựng quyền hành pháp độc lập, động, sáng tạo, mạnh mẽ hiệu Quyền lực nhà nước nói chung quyền hành pháp Chính phủ nói riêng vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có nghiên cứu cơng phu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ, nhiều vấn đề tác giả chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, xuất phát từ yếu tố khách quan yếu tố chủ quan người Vì tác giả hy vọng kết đạt đề tài tiếp tục phát triển công trình nghiên cứu cấp độ cao hơn./ 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động Chính phủ số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Báo cáo kiểm điểm đạo điều hành hàng năm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (1999-2013); Chính phủ, Báo cáo tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992; PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Quyền hành pháp quyền hành Nhà nước cao ; Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ Nhà nước pháp quyền (sách chuyên khảo), NXB.ĐHQG, Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên) (2011), Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn (Sách chuyên khảo), NXB.ĐHQG, Hà Nội; Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội; Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội; Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội; 10 Giáo trình hoạch định sách cơng, Học viện Hành Quốc gia; 11 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946; 12 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959; 13 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980; 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; 15 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nền tảng trị, pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, NXB Lao động xã hội, 2004; 120 17 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, NXB.CTQG, H.2000; 18 TS Phạm Tuấn Khải, Báo cáo tổng hợp kết nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng đạo số vấn đề sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001; 19 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1996), Nhập mơn hành nhà nước, NXB Thành phố Hồ Chí Minh; 20 Nghị hội nghị Trung ương lần thứ (khóa X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước; 21 Nghị hội nghị Trung ương lần thứ (khóa X) tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; 22 GS.TS Phạm Hồng Thái, “Sự liên tục hành pháp quyền lực hành chính; 23 PGS.TS Lê Minh Tâm (2001),“Quyền hành pháp chức quyền hành pháp”, Tạp chí Luật học, Số 32; 24 Nguyễn Phước Thọ - Văn phòng Chính phủ < http://moj.gov.vn/npl/Pages/dm-tai-lieu-tham-khao.aspx?ItemID=9>; 25 Thuật ngữ Hành (2002), Bộ Nội vụ, Học viện Hành quốc gia, Viện nghiên cứu hành chính, Hà Nội; 26 Nguyễn Cửu Việt (2010), Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; 27 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 121 ... dung quyền hành pháp Chính phủ 10 1.2 Quyền hành pháp Chính phủ theo quy định Hiến pháp Việt Nam .20 1.2.1 Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 1946 20 1.2.2 Quyền hành pháp Chính. .. Chính phủ theo Hiến pháp năm 1959 22 1.2.3 Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 1980 25 1.2.4 Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 1992 28 Như vậy, chưa Hiến pháp. .. Chương Lý luận chung quyền hành pháp Chính phủ Chương Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013 thực trạng bảo đảm quyền hành pháp Chính phủ đáp ứng yêu cầu Hiến pháp Chương Quan điểm

Ngày đăng: 17/07/2019, 00:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • PHẠM THỊ HỒNG MAI

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. Lý luẬn chung vỀ quyỀn hành pháp

  • cỦa Chính phỦ

    • 1.1. Khái quát chung về quyền hành pháp của Chính phủ

      • 1.1.1. Vị trí, vai trò của Chính phủ

      • 1.1.2. Khái niệm quyền hành pháp

      • 1.1.3. Đặc điểm, nội dung quyền hành pháp của Chính phủ

      • 1.2. Quyền hành pháp của Chính phủ theo quy định của các bản Hiến pháp Việt Nam

        • 1.2.1. Quyền hành pháp của Chính phủ theo Hiến pháp năm 1946

        • 1.2.2. Quyền hành pháp của Chính phủ theo Hiến pháp năm 1959

        • 1.2.3. Quyền hành pháp của Chính phủ theo Hiến pháp năm 1980

        • 1.2.4. Quyền hành pháp của Chính phủ theo Hiến pháp năm 1992

        • Như vậy, mặc dù chưa được Hiến pháp 1992 chính thức quy định là cơ quan thực thi quyền hành pháp, nhưng xuyên suốt trong lịch sử kể từ khi được thành lập với vị trí, vai trò và chức năng, nhiệm vụ được giao của mình Chính phủ vẫn luôn là chủ thể chủ yếu thực thi quyền năng này. Và trong giai đoạn từ khi có Hiến pháp 1992 đến trước khi có Hiến pháp 2013 trải qua gần 5 nhiệm kỳ hoạt động của Chính phủ, quyền năng này của Chính phủ vẫn tiếp tục được triển khai một cách tích cực và thu được nhiều kết quả đáng khích lệ.

        • 1.3. Quyền hành pháp theo các chính thể trên thế giới

          • 1.3.1. Quyền hành pháp theo chính thể tổng thống

          • 1.3.2. Quyền hành pháp theo chính thể đại nghị

          • 1.3.3. Quyền hành pháp theo chính thể hỗn hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan