1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013

118 172 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 600 KB

Nội dung

XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013 Bảo vệ môi trường và quyền sống trong môi trường trong lành đang là vấn đề lớn không chỉ đối với Việt Nam mà còn với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, nhất là những nước đang phát triển. Ở nước ta, kết quả của quá trình công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, thu hút các dự án đầu tư, đã tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho người lao động, nhờ đó kinh tế tăng trưởng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao nhưng kéo theo là sự xuống cấp nghiêm trọng của môi trường. Trong những năm qua, Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thiện chính sách, pháp luật về môi trường, tuy nhiên việc thực thi chính sách, pháp luật chưa đáp ứng được yêu cầu. Một trong những nguyên nhân chính đó là nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và người dân về vấn đề bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế, chưa hiểu sâu sắc về tác động nguy hại của suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường đến sức khỏe của cộng đồng, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước. Thời gian tới, tại Việt Nam, môi trường trong sự phát triển con người tiếp tục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu khi mối quan hệ giữa môi trường và quyền con người ngày càng trở nên khăng khít. Môi trường bị xâm hại đồng nghĩa với các quyền con người về mức độ được hưởng các tiêu chuẩn cao nhất về môi trường, quyền được có môi trường an toàn, trong lành sẽ bị vi phạm; và khi cơ chế của nhà nước về quản lý, sử dụng các yếu tố môi trường không phù hợp sẽ ảnh hưởng đến quyền được bảo vệ, quyền tiếp cận nước, đất đai, quyền tham gia vào các hoạt động bảo vê môi trường, quyền tham gia tư pháp của người dân. Nghiên cứu quyền con người được sống trong môi trường trong lành và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam sẽ là nền tảng cơ bản để Nhà nước có cách nhìn đúng đắn nhất về mối quan hệ giữa phát triển bền vững môi trường và bảo đảm quyền con người. Từ nhận thức chung này, trên cơ sở các phân tích và kiến nghị đề xuất, cần phải có sự lồng ghép các nội dung của quyền con người về môi trường, đặc biệt là quyền con người được sống trong môi trường trong lành với các quy định của pháp luật có liên quan và xuyên suốt trong các hoạt động, quá trình áp dụng, thực thi pháp luật của hệ thống cơ quan nhà nước về môi trường nhằm nâng cao và thúc đẩy hơn nữa việc bảo đảm toàn diện quyền con người về môi trường ở Việt Nam. Quyền con người là một nội dung lớn của thế giới ngày nay. Để thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, mỗi quốc gia cần phải thường xuyên chú trọng giáo dục quyền con người. Là thành viên của các công ước quốc tế về quyền con người, Nhà nước Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện các cam kết của mình; đồng thời chủ động hợp tác với các quốc gia và các tổ chức quốc tế trong nhiều hoạt động trên lĩnh vực quyền con người.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VÂN ANH XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VÂN ANH XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013 Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đức Minh HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn cơng tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đỗ Đức Minh người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho chuyên môn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Tính đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Đặc điểm, tính chất quyền người 13 1.1.3 Nội dung quyền người 15 1.1.4 Quyền người vấn đề môi trường 17 1.2 PHÁP LUẬT VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH .26 1.2.1 Luật quốc tế pháp luật số quốc gia quyền người sống môi trường lành 26 1.2.2 Pháp luật việc thực pháp luật quyền người sống môi trường lành Việt Nam 36 1.3 HIẾN PHÁP 2013 VỀ QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH 48 1.3.1.Bối cảnh đời Hiến pháp 2013 48 1.3.2 Sự phát triển quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 .51 1.3.3 Quyền người sống môi trường lành theo Hiến pháp 2013 .53 1.4 CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013 .56 1.4.1 Khái niệm chế pháp lý bảo đảm quyền người sống môi trường lành .56 1.4.2 Sự cần thiết xây dựng hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người sống môi trường lành 61 1.4.3 Những thuận lợi, khó khăn yêu cầu đặt việc xây dựng, hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người sống môi trường lành 71 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013 81 2.1 TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH 81 2.2 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ QUYỀN ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH .88 2.3 NÂNG CAO Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG THỰC THI CÔNG VỤ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH 95 2.4 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỔ CHỨC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH 96 2.5 XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ VẬT CHẤT BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH 97 2.6 TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA GIÁM SÁT, XỬ LÝ CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG 99 KẾT LUẬN 101 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BVMT CHXHCNVN ĐHQGHN KCN Khu công nghiệp Nxb Nhà xuất XHCN Bảo vệ môi trường Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người khát vọng loài người, phản ánh trình nhân loại đấu tranh tự giải phóng khỏi tình trạng nơ dịch, bóc lột phụ thuộc, vươn tới sống xứng đáng với danh dự phẩm giá người Quyền người khẳng định Hiến chương Liên hợp quốc, Tun ngơn tồn giới nhân quyền, công ước quốc tế quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hố nhiều văn kiện quốc tế khác, trở thành giá trị tiến chung nhân loại Nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định, quyền người việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người không xa lạ hay mâu thuẫn với lý tưởng cộng sản, ngược lại, cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin Để quyền người thực thực tế, có nhiều chế bảo đảm khác như: chế pháp lý, chế thể chế, chế hành chính, chế kiểm soát quyền lực quan Nhà nước, chế bồi thường thiệt hại vi phạm hay biện pháp nâng cao nhận thức người dân; ý thức trách nhiệm đội ngũ cán công chức thực thi cơng vụ….Tuy nhiên, việc hồn thiện vận hành chế cho hiệu vấn đề đặt bối cảnh quyền người ngày quan tâm, phát triển Hiến pháp 2013 đời bước ngoặt lớn lịch sử lập pháp nước ta với nhiều điểm tiến bộ, số điều lần Hiến pháp 2013 ghi nhận, có quy định: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” [49, Điều 46] Cụ thể hóa quyền xây dựng chế bảo đảm, trọng xây dựng hồn thiện chế pháp lý hữu hiệu bảo đảm quyền người sống môi trường lành theo hiến pháp 2013 nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta Vì vậy, nghiên cứu làm rõ vấn đề có tính khoa học quyền người, vận dụng vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, cụ thể hóa quyền người ghi nhận Hiến pháp 2013 thi hành quy định Hiến pháp quyền người sống môi trường lành vấn đề có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Việt Nam Xuất phát từ quan tâm mong muốn tìm hiểu, đề xuất giải pháp bảo đảm quyền người sống mơi trường lành, góp phần đưa Hiến pháp 2013 vào sống, lựa chọn đề tài “Xây dựng chế pháp lý bảo đảm quyền người sống môi trường lành theo Hiến pháp 2013” làm đề tài viết luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền người nói chung quyền người sống mơi trường lành nói riêng đề tài có tính lý luận thực tiễn, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước nhiều góc độ khác Liên quan tới nội dung luận văn kể tới cơng trình nghiên cứu sau: 2.1 Các sách chuyên khảo, tham khảo - Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trần Ngọc Đường (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; - Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Phạm Ngọc Anh (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đặc biệt, năm gần Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền người, đề tài nghiên cứu quyền người pháp luật hành chính; quyền người pháp luật hình sự; quyền người pháp luật dân sự, quyền người pháp luật quốc tế Hàng loạt giáo trình ngành luật có lồng ghép vấn đề quyền người cơng trình khác triển khai thực Khoa CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG THỰC THI CÔNG VỤ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH Nâng cao nhận thức cho nhà quản lý tác động, ảnh hưởng thiệt hại ô nhiễm môi trường gây ra, tầm quan trọng công tác bảo vệ mơi trường q trình phát triển, thực lồng ghép bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội Tăng cường vai trò tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, quỹ bảo tồn, quỹ môi trường… việc giám sát, thực thi quyền môi trường thực phản ánh xã hội tới quan nhà nước có thẩm quyền Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, phân cấp trách nhiệm cụ thể theo khu vực, tuyến đường, tuyến phố việc quản lý, giữ gìn vệ sinh Các quan, cấp có thẩm quyền cần thống xây dựng tiêu chí, chuẩn mực giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường Trên sở phân loại, đánh giá sở sản xuất, khu dân cư đảm bảo tốt hay vi phạm pháp luật môi trường.[23, tr.34] Nhà nước cần sớm nghiên cứu đào tạo chuyên sâu phát triển đội ngũ cán thực thi pháp luật, trước hết cán điều tra, luật sư, công tố viên thẩm phán, chuyên viên, cán công chức làm việc quan quản lý môi trường; cán công chức phụ trách lĩnh vực môi trường địa phương Có sách hỗ trợ văn phòng luật sư, văn phòng tư vấn pháp luật nhằm tư vấn, hỗ trợ mặt pháp lý cho người dân, cộng đồng dân cư giúp người dân giám sát việc thi hành pháp luật, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật môi trường, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, công dân cộng đồng, dân cư Đầu tư trang thiết bị máy móc, sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật nguồn lực tài phục vụ cơng tác chun mơn có hiệu quả, đảm bảo điều 96 kiện làm việc cho đội ngũ cán công chức thực thi công vụ lĩnh vực môi trường Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật quan quản lý môi trường, cá nhân có thẩm quyền lĩnh vực mơi trường thực thi công vụ Tránh tư tưởng nể nang né tránh hay lợi ích mà bao che, xử nhẹ cho sở, đơn vị gây ô nhiễm Bởi khơng làm tốt cơng tác việc thực pháp luật gặp nhiều khó khăn người vi phạm có tư tưởng “nhờn luật”, coi thường pháp luật Như phân tích trên, việc nâng cao ý thức pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường cho nhân dân quan trọng khó khăn Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan khác Bởi vậy, công tác tuyên truyền cần thực thường xuyên, lúc nơi Để thực tốt công tác này, không khác, đảng viên, cán bộ, công chức cá nhân cơng dân cần phải có nhận thức đắn; có ý thức tự giác tinh thần tự nêu gương để việc bảo vệ môi trường trở thành thói quen, nếp sống, trở nên gần gũi dần sâu vào sống nhân dân 2.4 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỔ CHỨC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH Cần tiến hành củng cố máy quản lý nhà nước môi trường, cấp tỉnh, huyện, xã Có phân công phối hợp chặt chẽ cấp, ngành quản lý tài nguyên, môi trường, hạn chế chồng chéo trách nhiệm, đồng thời giảm thiểu kẽ hở Tăng cường nhân lực chun trách, có tính chun nghiệp cao môi trường Xây dựng lực lượng cảnh sát môi trường mạnh chuyên môn, nghiệp vụ, với chức năng, quyền hạn rõ ràng đủ để thi hành nhiệm vụ Đề xuất thành lập Ủy ban chuyên trách quyền người Quốc hội thực việc giám sát, quản lý quan quản lý nhà nước 97 chuyên ngành việc bảo đảm quyền người nói chung có nội dung quyền người mơi trường nói riêng Ủy ban Quốc hội giúp Quốc hội thực vai trò giám sát tối cao, đại diện cho quyền lực nhà nước, nhân dân việc giám sát việc bảo đảm thúc đẩy quyền người môi trường hệ thống quan quản lý hành nhà nước môi trường Ủy ban chuyên trách giúp Quốc hội bảo đảm quyền người hoạt động lập hiến, lập pháp; bảo đảm quyền người qua hoạt động định vấn đề quan trọng đất nước có liên quan đến mơi trường; bảo đảm quyền người môi trường thông qua hoạt động giám sát tối cao, hoạt động đại biểu Quốc hội Tăng cường phối hợp, phân cấp, nâng cao lực quan quản lý, chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán công chức đảm bảo tính hiệu hoạch định chiến lược, kế hoạch, áp dụng pháp luật quản lý bảo vệ môi trường Tăng cường trách nhiệm giải trình, mức độ minh bạch để người dân tiếp cận số liệu hiệu hoạt động bảo vệ môi trường Kết hợp việc quản lý tài nguyên quan Trung ương địa phương, nâng cao lực quyền địa phương quản lý tài nguyên thiên nhiên Cần cụ thể hóa quy định khai thác sử dụng tài nguyên Hoạt động quyền địa phương phải đóng vai trò trung tâm để đạt hiệu quản lý tài nguyên; quản lý cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường 2.5 XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ VẬT CHẤT BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH Bảo vệ môi trường nghiệp chung tồn xã hội đòi hỏi phải có tham gia tích cực người với biện pháp khác Một biện pháp sử dụng pháp luật để quản lý bảo vệ môi 98 trường Trong bối cảnh xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng đất nước phát triển bền vững việc tiếp tục xây dựng hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường cần thiết Nhận thức tính cần thiết việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước ta Tăng cường kết hợp đầu tư nhà nước với xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường Lồng ghép mục tiêu bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu tài nguyên, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu vào chiến lược, sách, dự án phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường khả phối hợp Chính phủ, giới kinh doanh cộng đồng nhà khoa học nhằm đẩy nhanh phát triển ứng dụng công nghệ lượng tái sinh, vận tải xanh, thu giữ khí thải bon, xây dựng xanh, nông nghiệp hữu du lịch sinh thái, hỗ trợ người dân chuyển đổi sinh kế sang hình thức thân thiện với mơi trường Thu hút đầu tư tư nhân vào dịch vụ môi trường trồng khai thác rừng bền vững, thu gom, xử lý, tái chế rác thải Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ: hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp, sở nghiên cứu sản xuất sản phẩm với công nghệ Quan tâm việc quy hoạch xây dựng hoàn chỉnh khu vực tập trung xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, đặc biệt kỹ thuật xử lý cho vừa ổn định lâu dài đảm bảo vệ sinh Sớm đầu tư xây dựng trung tâm chế biến, xử lý chất thải rắn nước thải theo cơng nghệ tiên tiến Cần tạo chế khuyến khích nhà đầu tư tư nhân có khả cung cấp dịch vụ hiệu tham gia lĩnh vực cấp nước Hiện dịch vụ có tính chất độc quyền tự nhiên nên cần khu vực nhà nước điều tiết cách thận trọng Tuy nhiên tương lai, cần có kế hoạch dài hạn cho cải cách cung cấp tài cho việc khai thác nguồn nước cung cấp dịch vụ nước đồng thời khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia vào lĩnh vực 99 này, đặc biệt khu vực nhiều khó khăn, nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm mở rộng quyền tiếp cận nước người dân, đại hóa nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao hiệu sử dụng nước, tiêu chất lượng nước mơi trường Tiếp tục đại hóa cơng tác lưu trữ thông tin đất đai; ứng dụng công nghệ Hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographic Information System) cho việc sử dụng đồ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai sở loại đồ dạng số, đặc biệt đồ địa chính, giúp cho việc quản lý khai thác thơng tin đất đai có hiệu làm sở triển khai thực sách Trước dự án đầu tư, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, sản phẩm khoa học mà Nhà nước đầu tư, cần tuân thủ nghiêm quy định khâu thẩm định, phê duyệt, kiểm tra, giám sát đảm bảo nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến, có khả ứng dụng, sử dụng cao Nghiêm cấm hành vi móc nối, vi phạm quy định, mua bán sản phẩm cũ, công nghệ lỗi thời, lạc hậu để trục lợi gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, hiệu sử dụng gây ô nhiễm môi trường 2.6 TĂNG CƯỜNG KIỂM TRA GIÁM SÁT, XỬ LÝ CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG Thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi hành vi vi phạm pháp luật phải phát hiện, xử lý theo pháp luật công dân bình đẳng trước pháp luật Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát mơi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân 100 Kiên thực pháp luật môi trường, đặc biệt khu công nghiệp Theo khu cơng nghiệp bắt buộc phải có hệ thống xử lý chất thải tập trung, quy định, xử phạt, chí truy tố doanh nghiệp kinh doanh khu công nghiệp vi phạm pháp luật môi trường Cần có sách khuyến khích sở sản xuất công nghiệp áp dụng công nghệ mới, công nghệ sạch, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu hoạt động sản xuất xử lý chất thải Áp dụng biện pháp kiểm sốt nhiễm nước thải, khí thải công nghiệp lắp đặt thiết bị đo lường xử lý nước thải, khí thải nguồn gây ô nhiễm, tăng cường phương tiện quan trắc, phân tích, đánh giá tác động mơi trường Khi xử lý vi phạm mơi trường, quan nhà nước có thẩm quyền cần xem xét tới nhiều yếu tố, đặc biệt tác động nguy hại đến môi trường người xung quanh để áp dụng biện pháp thích đáng yêu cầu bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường hành vi với cộng đồng Tăng cường cơng tác thẩm định, kiểm tra tra việc thực Luật Bảo vệ mơi trường, đảm bảo nguồn thải phải có hệ thống xử lý đáp ứng tiêu chuẩn quy định trước lúc thải môi trường Kiên xử phạt doanh nghiệp sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát địa phương, đặc biệt có chế bảo đảm tính khách quan cơng giải khiếu nại hành đất đai địa phương Khắc phục bất cập nhân lực hệ thống tòa án, xây dựng chế đảm bảo tính độc lập tòa án nhằm thực bảo vệ quyền tư pháp công dân đất đai Thực chế xử lý nghiêm minh cán làm thiệt hại vi phạm quyền lợi người dân 101 KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường quyền sống môi trường lành vấn đề lớn khơng Việt Nam mà với nhiều nước khu vực giới, nước phát triển Ở nước ta, kết q trình cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, thu hút dự án đầu tư, tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động, nhờ kinh tế tăng trưởng, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao kéo theo xuống cấp nghiêm trọng môi trường Trong năm qua, Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc hồn thiện sách, pháp luật môi trường, nhiên việc thực thi sách, pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu Một ngun nhân nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể người dân vấn đề bảo vệ mơi trường nhiều hạn chế, chưa hiểu sâu sắc tác động nguy hại suy thối tài ngun nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Thời gian tới, Việt Nam, môi trường phát triển người tiếp tục vấn đề quan tâm hàng đầu mối quan hệ môi trường quyền người ngày trở nên khăng khít Mơi trường bị xâm hại đồng nghĩa với quyền người mức độ hưởng tiêu chuẩn cao môi trường, quyền có mơi trường an tồn, lành bị vi phạm; chế nhà nước quản lý, sử dụng yếu tố môi trường không phù hợp ảnh hưởng đến quyền bảo vệ, quyền tiếp cận nước, đất đai, quyền tham gia vào hoạt động bảo vê môi trường, quyền tham gia tư pháp người dân Nghiên cứu quyền người sống môi trường lành việc đảm bảo thực Việt Nam tảng để Nhà nước có cách nhìn đắn mối quan hệ phát triển bền vững môi trường 102 bảo đảm quyền người Từ nhận thức chung này, sở phân tích kiến nghị đề xuất, cần phải có lồng ghép nội dung quyền người môi trường, đặc biệt quyền người sống môi trường lành với quy định pháp luật có liên quan xuyên suốt hoạt động, trình áp dụng, thực thi pháp luật hệ thống quan nhà nước môi trường nhằm nâng cao thúc đẩy việc bảo đảm toàn diện quyền người môi trường Việt Nam Quyền người nội dung lớn giới ngày Để thực đầy đủ cam kết quốc tế, quốc gia cần phải thường xuyên trọng giáo dục quyền người Là thành viên công ước quốc tế quyền người, Nhà nước Việt Nam nỗ lực thực cam kết mình; đồng thời chủ động hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế nhiều hoạt động lĩnh vực quyền người 103 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện Luật Bảo vệ môi trường 2005, Đề tài khoa học cấp Bộ, 2014 Các quy định pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam Đặc điểm, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp đại học, 2013 Quyền lợi ích người lao động giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường, 2012 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Lê Nhật Bảo Ngô Tùng Lâm, Vài nét nguyên tắc quyền người sống môi trường lành Việt Nam, Tạp chí SV&KHPL, số 03/2013 Bộ Tài ngun Mơi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2012 - Môi trường nước mặt lục địa, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà Nội, tr.27 C.Mác (1995), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, In trong: C.Mác Ph.Ăngghen , Toàn tập, T.42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.134 135 C.Mác (1995), Luận cương Phoiơbắc, In trong: C.Mác Ph.Ăngghen , Tồn tập, T.42 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.372 *Tiếng Nga cовокупность, nên dịch “toàn bộ” Đại học Luật Hà Nội (2001) Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đại học quốc gia Hà Nội (Trường Đại học KHXH NV- Khoa Luật) Giáo trình Lịch sử học thuyết trị, Hà Nội 12 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), “Tun ngơn tồn giới quyền người”, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội, tr.48-54 105 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001); Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đề tài khoa học cấp ĐHQGHN (Dự án Đan Mạch tài trợ năm 20132014), Tư tưởng nhân quyền Việt Nam, GS.TS Phạm Hồng Thái làm chủ nhiệm 17 Nguyễn Bá Diến (1993), Về quyền người - tập chuyên khảo “Quyền người, quyền công dân”, Trung tâm nghiên cứu quyền người Học viện CTQG Hồ Chí Minh dịch xuất 1993, tr.54 18 Nguyễn Đăng Dung cộng (2010), Giáo trình lý luận Pháp luật Quyền người, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Sĩ Dũng (2013), Hiến pháp mới, hy vọng mới, tham luận Tọa đàm “Hiến pháp vấn đề cải cách thể chế” Mạng lưới học giả Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 23/01/2013 20 Nguyễn Bá Dương cộng (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 22 Trần Ngọc Đường (1991), Quan niệm quyền người đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/1991 23 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, Hà Nội 24 Hoàng Văn Hảo Chu Thành, Quyền người, quyền cơng dân, Tạp chí Cộng sản, số 5-1993 106 25 Trần Quang Tuynh (2012), Phát triển người Việt Nam nhìn từ góc độ quan hệ phát triển kinh tế mơi trường, Tạp chí Triết học, Viện triết học, số 9/2012 26 Bộ Tư pháp, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật(2014): Đề cương giới thiệu Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 27 Bùi Đức Hiển, (2013), Mấy góp ý quyền sống mơi trường lành dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, số 6/2013 28 Bùi Đức Hiển, (2011) Một số vấn đề pháp lý quyền sống môi trường lành Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 11/2011 29 Bùi Kim Hiếu ( 2012), Trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22( 230)/11/2012 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tài liệu tham khảo XI 2031 31 Đào Thị Minh Hương (2012), Một số vấn đề quyền người với môi trường điều kiện đảm bảo thực thi Việt Nam giai đoạn 20112020 mục tiêu phát triển người, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu người, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 32 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Liên hợp quốc (2006), QCN - hỏi đáp, Niu - ooc Giơ - ne -vơ, 2006 34 Đinh Văn Mậu Phạm Hồng Thái (2005); Lý luận nhà nước pháp luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 35 Đỗ Đức Minh (2014), Hiến pháp năm 2013 - Bước phát triển quan trọng tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Luật học, số 10/2014 107 36 Đỗ Đức Minh (2014), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - yếu tố tác động từ truyền thống tại, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 16/10/2014 37 Đỗ Đức Minh (2014), Tìm hiểu học thuyết pháp luật tự nhiên - Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 6/2014, tr 15 - 23 38 Nguyễn Ngọc Minh, Vấn đề quyền người thực Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/1989 39 Nguyễn Thị Nga (2015), Bảo vệ môi trường tự nhiên Việt Nam - Yêu cầu cấp thiết, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 26/5/2015 40 Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24-5-2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 41 Nguyễn Thị Ngọc (2012), Quản lý Nhà nước môi trường Nhật Bản gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 42 Chu Đức Nhuận ( 2011), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng môi trường nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật - Số ( 280) 43 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Từ điển Bách khoa, 2010 44 Phạm Ngọc Quang (1989), Để đảm bảo quyền người cần đổi nhận thức nhân tố người, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11989 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Tư pháp, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Tư pháp, Hà Nội 108 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, NXB Tư pháp, Hà Nội 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 2006, NXB Tư pháp, Hà Nội 50 Phạm Hồng Thái (2014), Tư tưởng nhân quyền Việt Nam (Dự án Đan Mạch tài trợ năm 2013- 2014) 51 Trần Thị Phương Hảo (2008), Đảm bảo pháp lý quyền người Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Đinh Xuân Thảo (2013), Những điểm Hiến pháp nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013), Tạp chí Quốc phòng tồn dân 53 Thomas L.Friedman (2009), Nóng, phẳng, chật, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr.12 54 Nguyễn Đức Thùy (2012), Tiếp cận quyền bảo vệ môi trường, Tài liệu tập huấn IUCN Việt Nam, Hà Nội-2012 55 Phạm Thị Tính (2010), Mơi trường với quyền người quyền người bảo vệ môi trường Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 6/2010 56 Phạm Thị Tính: Một số vấn đề bảo vệ quyền người lĩnh vực môi trường Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu người, số 6/2009 57 Trung tâm người thiên nhiên (PanNature) (2014), Sổ tay dành cho phóng viên trẻ viết mơi trường, Nxb Hồng Đức, 2014 58 Trịnh Xuân Thắng (2012), Dịch vụ công với việc đảm bảo quyền người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22( 230)/11/2012 59 Ngơ Dỗn Tun (2004), Vệ sinh mơi trường trách nhiệm cộng đồng, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn thành phố Hải Phòng 109 60 Trần Quang Tuynh (2012), Phát triển người Việt Nam nhìn từ góc độ quan hệ phát triển kinh tế mơi trường, Tạp chí Triết học, Viện triết học, số 9/2012 Website: 61 http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Khoa-hoc-Congnghe/64/2173/10-su-kien-moi-truong-the-gioi-noi-bat-nam-2011.aspx 62 http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/quyen-con-nguoi-trong-thoiky-doi-moi-o-nuoc-ta/2587.html; 63 https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng 64 http://www.ohchr.org/EN/Issues/Pages/WhatareHumanRights.aspx 65 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 66 http://www.isvn20.com 67 http://www.servat.unibe.ch/icl/info.html 68 http://vndocs.net/tai-lieu/phap-luat-ve-moi-truong.56146.html 69 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/C%C3%B4ng_ %C6%B0%E1%BB%9Bc_qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF_l %C3%A0_g%C3%AC%3F_Vi%E1%BB%87t_Nam_ %C4%91%C3%A3_tham_gia_nh%E1%BB%AFng_c%C3%B4ng_ %C6%B0%E1%BB%9Bc_n%C3%A0o_v%E1%BB%81_b%E1%BA %A3o_v%E1%BB%87_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%3F 70 http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail? pers_id=44421752&item_id=168594309&p_details=1 110 ... .51 1.3.3 Quyền người sống môi trường lành theo Hiến pháp 2013 .53 1.4 CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG LÀNH THEO HIẾN PHÁP 2013 .56 1.4.1... xây dựng, hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người sống môi trường lành 71 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG... giải pháp bảo đảm quyền người sống môi trường lành, góp phần đưa Hiến pháp 2013 vào sống, tơi lựa chọn đề tài Xây dựng chế pháp lý bảo đảm quyền người sống môi trường lành theo Hiến pháp 2013

Ngày đăng: 17/07/2019, 00:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2005
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001); Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2011
16. Đề tài khoa học cấp ĐHQGHN (Dự án Đan Mạch tài trợ năm 2013- 2014), Tư tưởng nhân quyền ở Việt Nam, do GS.TS Phạm Hồng Thái làm chủ nhiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng nhân quyền ở Việt Nam
17. Nguyễn Bá Diến (1993), Về quyền con người - trong tập chuyên khảo“Quyền con người, quyền công dân”, Trung tâm nghiên cứu quyền con người Học viện CTQG Hồ Chí Minh dịch và xuất bản 1993, tr.54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quyền con người - trong tập chuyên khảo"“Quyền con người, quyền công dân”
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 1993
18. Nguyễn Đăng Dung và cộng sự (2010), Giáo trình lý luận và Pháp luật về Quyền con người, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và Pháp luậtvề Quyền con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung và cộng sự
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2010
19. Nguyễn Sĩ Dũng (2013), Hiến pháp mới, hy vọng mới, tham luận tại Tọa đàm “Hiến pháp và vấn đề cải cách thể chế” do Mạng lưới học giả Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngày 23/01/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp mới, hy vọng mới," tham luận tại Tọađàm “Hiến pháp và vấn đề cải cách thể chế
Tác giả: Nguyễn Sĩ Dũng
Năm: 2013
20. Nguyễn Bá Dương và cộng sự (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Nhà nước pháp quyềnXã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Dương và cộng sự
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2010
21. Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người, quyền công dân trong Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
22. Trần Ngọc Đường (1991), Quan niệm về quyền con người trong đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhà nước và phápluật
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 1991
23. Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1994
24. Hoàng Văn Hảo và Chu Thành, Quyền con người, quyền công dân, Tạp chí Cộng sản, số 5-1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Cộng sản
25.Trần Quang Tuynh (2012), Phát triển con người ở Việt Nam hiện nay - nhìn từ góc độ quan hệ giữa phát triển kinh tế và môi trường, Tạp chí Triết học, Viện triết học, số 9/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíTriết học
Tác giả: Trần Quang Tuynh
Năm: 2012
27. Bùi Đức Hiển, (2013), Mấy góp ý về quyền được sống trong môi trường trong lành trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, số 6/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhà nướcvà pháp luật
Tác giả: Bùi Đức Hiển
Năm: 2013
28. Bùi Đức Hiển, (2011) Một số vấn đề pháp lý về quyền được sống trong môi trường trong lành ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 11/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Luật học
29.Bùi Kim Hiếu ( 2012), Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22( 230)/11/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
31. Đào Thị Minh Hương (2012), Một số vấn đề cơ bản về quyền con người với môi trường và điều kiện đảm bảo thực thi ở Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 vì mục tiêu phát triển con người, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu con người, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về quyền con ngườivới môi trường và điều kiện đảm bảo thực thi ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vì mục tiêu phát triển con người
Tác giả: Đào Thị Minh Hương
Năm: 2012
32. Đỗ Huy (2005), Văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và phát triển
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
34. Đinh Văn Mậu và Phạm Hồng Thái (2005); Lý luận nhà nước và pháp luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận nhà nước và phápluận chung về nhà nước và pháp luật
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Đồng Nai
35. Đỗ Đức Minh (2014), Hiến pháp năm 2013 - Bước phát triển quan trọng trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Luật học, số 10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíLuật học
Tác giả: Đỗ Đức Minh
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w