1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Cơ chế pháp lý giám sát thực hiện các quy định của Hiến pháp về bảo đảm quyền con người ở Việt Nam

168 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Mục đích của luận án là trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng CCPL GSTH các quy định của Hiến pháp về BĐQCN ở Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH các quy định của Hiến pháp về bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHU THỊ THÚY HẰNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHU THỊ THÚY HẰNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÀO THỊ QUYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Chu Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.3 Những nội dung nghiên cứu có giá trị tham khảo cho luận án, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI 2.1 Khái niệm, đặc điểm giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người 2.2 Khái niệm, yếu tố cấu thành vai trò chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người 2.3 Cơ chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 7 18 23 28 28 38 51 67 67 3.1 Thực trạng quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người 3.2 Thực trạng yếu tố chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam 73 3.3 Thực trạng vận hành chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam 104 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 121 VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam 121 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam 129 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐQCN : Bảo đảm quyền người BVQCN : Bảo vệ quyền người CCPL : Cơ chế pháp lý ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐƯQT : Điều ước Quốc tế HĐND : Hội đồng nhân dân GSTH : Giám sát thực NHRIs : Cơ quan nhân quyền quốc gia QCN : Quyền người TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Hiến pháp đạo luật bản, tối cao quốc gia đòi hỏi phải bảo vệ đặc biệt Nhà nước pháp quyền có mục tiêu cao nhằm bảo vệ quyền tự công dân ghi nhận Hiến pháp Các quyền người nội dung quan trọng, cấu phần Hiến pháp quốc gia Vì vậy, giám sát thực quy định Hiến pháp hướng đến mục tiêu bảo đảm quyền người Nhu cầu phải có chế pháp lý (CCPL) giám sát thực (GSTH) quy định Hiến pháp nhằm đảm bảo cho Hiến pháp tôn trọng thực mức cao bảo đảm để quyền tự cơng dân khơng bị vi phạm từ phía quan nhà nước Trước thực trạng CCPL GSTH Hiến pháp nước ta tồn nhiều bất cập, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) nhận thấy cần thiết phải đổi chế giám sát Hiến pháp Việt Nam Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Ban Chấp hành Trung ương đề cập đến vấn đề Báo cáo trị với định hướng: "Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp" Đại hội ĐCSVN lần thứ XI năm 2011 thức cơng bố chủ trương kiểm soát quyền lực: "Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế vận hành cụ thể để đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp" Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 tạo lập sở hiến định để hình thành chế bảo vệ Hiến pháp luật định (Điều 119) Đồng thời, giao trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp cho Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác nhà nước Như vậy, Hiến pháp sửa đổi lần chưa hình thành chế bảo vệ Hiến pháp chuyên trách Nghị Đảng đề tạo sở hiến định để xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp luật định Đây sở trị quan trọng cho việc đổi CCPL GSTH Hiến pháp nói chung Việt Nam Vai trò quan trọng CCPL GSTH quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người (BĐQCN) hiệu khẳng định Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề Việt Nam cho thấy nhiều điểm bất cập tồn Về mặt lý luận, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề tản mạn, rời rạc văn khác Hiến pháp 2013 quy định vấn đề GSTH Hiến pháp chung chung, nhắc đến việc giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh khía cạnh nhỏ tồn chế giám sát tính hợp hiến Mặt khác, theo quy định pháp lý hành, thẩm quyền huỷ bỏ văn trái vơi quy định Hiến pháp BĐQCN quy định không thống thuộc nhiều quan khác Về mặt thực tiễn, hoạt động GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN nước ta giao cho nhiều quan, cá nhân mà thiếu thiết chế chuyên trách, chế hữu hiệu thực Hiện tại, nhiều chủ thể tham gia thực nhiệm vụ giám sát quy định với dàn trải từ Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước, Ủy ban nhân dân (UBND), thủ tục hoạt động thẩm quyền thực tế Quốc hội chưa phù hợp với quy định Hiến pháp; chế kiểm soát quyền lực Nhà nước giám sát tối cao Quốc hội quyền hành pháp tư pháp nhiều bất cập; chưa có chế giám sát hoạt động Quốc hội giám sát tính hợp hiến đạo luật, nghị Quốc hội ban hành giải hậu pháp lý luật, nghị Quốc hội trái với quy định Hiến pháp BĐQCN Bên cạnh đó, chưa có pháp lý vững để chủ thể giám sát khác thực thẩm quyền hiệu Thực tiễn đặt u cầu phải hồn thiện chế GSTH Hiến pháp nói chung chế GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN nói riêng, từ đó, sớm thành lập chế tài phán xử lý hành vi vi phạm quy định Hiến pháp BĐQCN Trong thời gian qua, nước ta có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề GSTH Hiến pháp bảo vệ quyền người Hiến pháp Mặc dù vậy, nghiên cứu mức độ khái qt, thiếu phân tích tồn diện, chun sâu Đặc biệt, chưa có nghiên cứu tập trung kết nối hai vấn đề GSTH Hiến pháp bảo đảm quyền người Hiến pháp Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Cơ chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam" làm Luận án Tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án: Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Làm sáng tỏ sở lý luận CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Luận án xây dựng số khái niệm như: Giám sát thực Hiến pháp, CCPL GSTH Hiến pháp, CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Luận án phân tích yếu tố cấu thành, mối quan hệ yếu tố cấu thành vai trò CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN - Phân tích số mơ hình GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN số quốc gia giới rút giá trị tham khảo Việt Nam - Phân tích thực trạng CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp đảm bảo quyền người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: GSTH Hiến pháp có phạm vi giám sát rộng, bao gồm toàn việc thực quy định Hiến pháp Với mục đích nghiên cứu chuyên sâu vấn đề góc độ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận án khơng nghiên cứu GSTH Hiến pháp nói chung mà tập trung vào nghiên cứu việc GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN: bao gồm GSTH quyền hiến định - quyền ghi nhận chương II Hiến pháp 2013 hoạt động quan máy nhà nước nhằm đảm bảo quyền người ghi nhận Hiến pháp Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam, chủ thể giám sát Hiến pháp nói chung giám sát Hiến pháp BĐQCN rộng, bao gồm: Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân Trong phạm vi luận án, nghiên cứu sinh đề cập tới chủ thể có tính chất Nhà nước Hiến pháp quy định chức GSTH Hiến pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân (TAND) Viện kiểm sát nhân dân Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam từ năm 1946 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước - pháp luật quyền người; quan điểm, đường lối ĐCSVN vấn đề nhà nước - pháp luật quyền người, chế giám sát thực Hiến pháp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận triết học Mác Lê Nin để nghiên cứu nội dung đề tài Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp lịch sử; phương pháp hệ thống, so sánh; phương pháp logic, lịch sử, thống kê; phương pháp chuyên gia, tọa đàm…để nghiên cứu nội dung cụ thể chương luận án Việc vận dụng phương pháp cụ thể vào chương Luận án vào nội dung chương, phương pháp tiếp cận chương nhằm đảm bảo tính khoa học, logic, cụ thể: + Phương pháp phân tích, tổng hợp lịch sử sử dụng tất chương luận án nhằm hệ thống hoá sở lý luận, khái quát hoá, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện chế GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp số liệu từ việc phân tích tài liệu, vấn, hỏi chuyên gia nhằm đưa luận giải nhận xét cho luận án + Phương pháp hệ thống, so sánh sử dụng chương để nghiên cứu, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án sử dụng chương nghiên cứu chế GSTH Hiến pháp số quốc gia giới, góp phần rút học điểm hợp lý vận dụng vào điều kiện Việt Nam Những thông tin khoa học thu thập qua việc hệ thống hóa tài liệu tác giả xếp theo cấu trúc logic nhằm xây dựng khung lý luận biện chứng, tổng thể khái quát CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN + Phương pháp logic sử dụng xuyên suốt chương 2, chương chương Việc sử dụng phương pháp nhằm đảm bảo nội dung ba chương có mối liên kết chặt chẽ với Việc đánh giá thực trạng CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN dựa luận giải mặt lý luận chương 2, đồng thời sở để đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam + Phương pháp lịch sử, thống kê, so sánh sử dụng để đánh giá trình phát triển, thực trạng chế GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam + Phương pháp chuyên gia, toạ đàm để thu thập ý kiến đưa nhận định kết luận, đề xuất luận án Đề tài luận án vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học Nghiên cứu sinh chủ động tham gia thảo luận hội thảo, tọa đàm khoa học vấn đề để trao đổi quan điểm, thu thập thông tin liên quan đến đề tài luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình chun khảo nghiên cứu tương đối hệ thống CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam nên có số đóng góp khoa học sau đây: Thứ nhất, luận án bổ sung, xây dựng sở lý luận việc hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp đảm bảo quyền người Việt Nam cách khoa học, hệ thống tồn diện Theo đó, luận án làm rõ ... HIẾN PHÁP 121 VỀ BẢO ĐẢM QUY N CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quy n người Việt Nam 121 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý giám. .. điểm giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quy n người 2.2 Khái niệm, yếu tố cấu thành vai trò chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quy n người 2.3 Cơ chế pháp lý giám sát thực. .. thực quy định Hiến pháp bảo đảm quy n người số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM QUY N CON NGƯỜI

Ngày đăng: 18/01/2020, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Anh (2013), Mô hình tòa án Hiến pháp của một số nước trên thế giới và vấn đề xây dựng tòa án hiến pháp ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tòa án Hiến pháp của một số nước trên thế giới và vấn đề xây dựng tòa án hiến pháp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2013
2. Vũ Hồng Anh (2013), ''Bàn về lập hiến'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (12/35), tr.15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Vũ Hồng Anh
Năm: 2013
3. Vũ Hồng Anh (2015), ''Về giám sát Hiến pháp ở nước ta hiện nay'', Tạp chí Luật học, (1), tr.3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Luật học
Tác giả: Vũ Hồng Anh
Năm: 2015
4. Hoàng Lan Anh (2013), Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Pháp luật về quyền con người, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Hoàng Lan Anh
Năm: 2013
5. Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực Nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực Nhà nước ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Anh
Năm: 2015
6. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12-CT/TW, ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 12-CT/TW, ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1992
7. Ban Biên tập sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Mô hình tổ chức và hoạt động của Hội đồng Hiến pháp ở một số nước trên thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức và hoạt động của Hội đồng Hiến pháp ở một số nước trên thế giới
Tác giả: Ban Biên tập sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Năm: 2013
8. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (Bộ Nội vụ) (2000), Báo cáo về tình hình thực hiện cải cách hành chính theo nghị quyết của Quốc hội tại cuộc họp báo của Văn phòng Chính phủ ngày 02/11/2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình thực hiện cải cách hành chính theo nghị quyết của Quốc hội tại cuộc họp báo của Văn phòng Chính phủ ngày 02/11/2000
Tác giả: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (Bộ Nội vụ)
Năm: 2000
9. Đào Ngọc Báu (2016), ''Phân tích so sánh cơ chế bảo vệ Hiến pháp của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'', Kỷ yếu Hội thảo: Xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp phù hợp Hiến pháp - Cơ sở lý luận và thực tiễn do Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội chủ trì, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp phù hợp Hiến pháp - Cơ sở lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đào Ngọc Báu
Năm: 2016
10. Nguyễn Mạnh Bình (2010), Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực Nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực Nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Mạnh Bình
Năm: 2010
11. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
12. Bộ Ngoại giao (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, Số: 11/BC-BNG-LPQT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thi hành Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Năm: 2014
13. Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo số 192/BC-BTP ngày 18 tháng 8 năm 2013 về nội dung trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Tư pháp tại Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 192/BC-BTP ngày 18 tháng 8 năm 2013 về nội dung trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Tư pháp tại Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2013
14. Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/05/2016 của Bộ Tư pháp về về kết quả công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và giai đoạn 2011-2015; định hướng công tác giai đoạn 2016-2021 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/05/2016 của Bộ Tư pháp về về kết quả công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và giai đoạn 2011-2015; định hướng công tác giai đoạn 2016-2021 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2016
15. Đặng Dũng Chí, Hoàng Văn Nghĩa (Đồng chủ biên, 2015), Cơ chế bảo hiến và quyền con người: Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế bảo hiến và quyền con người: Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức và Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
16. Hà Hùng Cường (2013), Báo cáo số 192/BC-BTP ngày 18 tháng 8 năm 2013 về nội dung trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Tư pháp tại Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 192/BC-BTP ngày 18 tháng 8 năm 2013 về nội dung trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Tư pháp tại Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Tác giả: Hà Hùng Cường
Năm: 2013
17. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công của Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công của Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001
Tác giả: Lê Vinh Danh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
18. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2012), Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2012
19. Nguyễn Đăng Dung (2014), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hạn chế quyền lực nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
20. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao (2017), ''Cách tiếp cận quy định về nhân quyền trong Hiến pháp mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'', Tạp chí Nghiên cứu con người online, tại trang http://ihs.vass.gov.vn, [truy cập ngày 27/09/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu con người onlin"e, tại trang "http://ihs.vass.gov.vn
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN