Mục đích của luận án là trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng CCPL GSTH các quy định của Hiến pháp về BĐQCN ở Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH các quy định của Hiến pháp về bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHU THỊ THÚY HẰNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHU THỊ THÚY HẰNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÀO THỊ QUYÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Chu Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.3 Những nội dung nghiên cứu có giá trị tham khảo cho luận án, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI 2.1 Khái niệm, đặc điểm giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người 2.2 Khái niệm, yếu tố cấu thành vai trò chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người 2.3 Cơ chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 7 18 23 28 28 38 51 67 67 3.1 Thực trạng quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người 3.2 Thực trạng yếu tố chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam 73 3.3 Thực trạng vận hành chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam 104 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 121 VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam 121 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam 129 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐQCN : Bảo đảm quyền người BVQCN : Bảo vệ quyền người CCPL : Cơ chế pháp lý ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐƯQT : Điều ước Quốc tế HĐND : Hội đồng nhân dân GSTH : Giám sát thực NHRIs : Cơ quan nhân quyền quốc gia QCN : Quyền người TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Hiến pháp đạo luật bản, tối cao quốc gia đòi hỏi phải bảo vệ đặc biệt Nhà nước pháp quyền có mục tiêu cao nhằm bảo vệ quyền tự công dân ghi nhận Hiến pháp Các quyền người nội dung quan trọng, cấu phần Hiến pháp quốc gia Vì vậy, giám sát thực quy định Hiến pháp hướng đến mục tiêu bảo đảm quyền người Nhu cầu phải có chế pháp lý (CCPL) giám sát thực (GSTH) quy định Hiến pháp nhằm đảm bảo cho Hiến pháp tôn trọng thực mức cao bảo đảm để quyền tự cơng dân khơng bị vi phạm từ phía quan nhà nước Trước thực trạng CCPL GSTH Hiến pháp nước ta tồn nhiều bất cập, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) nhận thấy cần thiết phải đổi chế giám sát Hiến pháp Việt Nam Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Ban Chấp hành Trung ương đề cập đến vấn đề Báo cáo trị với định hướng: "Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp" Đại hội ĐCSVN lần thứ XI năm 2011 thức cơng bố chủ trương kiểm soát quyền lực: "Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế vận hành cụ thể để đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp" Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 tạo lập sở hiến định để hình thành chế bảo vệ Hiến pháp luật định (Điều 119) Đồng thời, giao trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp cho Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác nhà nước Như vậy, Hiến pháp sửa đổi lần chưa hình thành chế bảo vệ Hiến pháp chuyên trách Nghị Đảng đề tạo sở hiến định để xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp luật định Đây sở trị quan trọng cho việc đổi CCPL GSTH Hiến pháp nói chung Việt Nam Vai trò quan trọng CCPL GSTH quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người (BĐQCN) hiệu khẳng định Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề Việt Nam cho thấy nhiều điểm bất cập tồn Về mặt lý luận, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề tản mạn, rời rạc văn khác Hiến pháp 2013 quy định vấn đề GSTH Hiến pháp chung chung, nhắc đến việc giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh khía cạnh nhỏ tồn chế giám sát tính hợp hiến Mặt khác, theo quy định pháp lý hành, thẩm quyền huỷ bỏ văn trái vơi quy định Hiến pháp BĐQCN quy định không thống thuộc nhiều quan khác Về mặt thực tiễn, hoạt động GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN nước ta giao cho nhiều quan, cá nhân mà thiếu thiết chế chuyên trách, chế hữu hiệu thực Hiện tại, nhiều chủ thể tham gia thực nhiệm vụ giám sát quy định với dàn trải từ Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước, Ủy ban nhân dân (UBND), thủ tục hoạt động thẩm quyền thực tế Quốc hội chưa phù hợp với quy định Hiến pháp; chế kiểm soát quyền lực Nhà nước giám sát tối cao Quốc hội quyền hành pháp tư pháp nhiều bất cập; chưa có chế giám sát hoạt động Quốc hội giám sát tính hợp hiến đạo luật, nghị Quốc hội ban hành giải hậu pháp lý luật, nghị Quốc hội trái với quy định Hiến pháp BĐQCN Bên cạnh đó, chưa có pháp lý vững để chủ thể giám sát khác thực thẩm quyền hiệu Thực tiễn đặt u cầu phải hồn thiện chế GSTH Hiến pháp nói chung chế GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN nói riêng, từ đó, sớm thành lập chế tài phán xử lý hành vi vi phạm quy định Hiến pháp BĐQCN Trong thời gian qua, nước ta có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề GSTH Hiến pháp bảo vệ quyền người Hiến pháp Mặc dù vậy, nghiên cứu mức độ khái qt, thiếu phân tích tồn diện, chun sâu Đặc biệt, chưa có nghiên cứu tập trung kết nối hai vấn đề GSTH Hiến pháp bảo đảm quyền người Hiến pháp Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Cơ chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam" làm Luận án Tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án: Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Làm sáng tỏ sở lý luận CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Luận án xây dựng số khái niệm như: Giám sát thực Hiến pháp, CCPL GSTH Hiến pháp, CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Luận án phân tích yếu tố cấu thành, mối quan hệ yếu tố cấu thành vai trò CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN - Phân tích số mơ hình GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN số quốc gia giới rút giá trị tham khảo Việt Nam - Phân tích thực trạng CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp đảm bảo quyền người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: GSTH Hiến pháp có phạm vi giám sát rộng, bao gồm toàn việc thực quy định Hiến pháp Với mục đích nghiên cứu chuyên sâu vấn đề góc độ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận án khơng nghiên cứu GSTH Hiến pháp nói chung mà tập trung vào nghiên cứu việc GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN: bao gồm GSTH quyền hiến định - quyền ghi nhận chương II Hiến pháp 2013 hoạt động quan máy nhà nước nhằm đảm bảo quyền người ghi nhận Hiến pháp Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam, chủ thể giám sát Hiến pháp nói chung giám sát Hiến pháp BĐQCN rộng, bao gồm: Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân Trong phạm vi luận án, nghiên cứu sinh đề cập tới chủ thể có tính chất Nhà nước Hiến pháp quy định chức GSTH Hiến pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân (TAND) Viện kiểm sát nhân dân Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam từ năm 1946 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước - pháp luật quyền người; quan điểm, đường lối ĐCSVN vấn đề nhà nước - pháp luật quyền người, chế giám sát thực Hiến pháp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận triết học Mác Lê Nin để nghiên cứu nội dung đề tài Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp lịch sử; phương pháp hệ thống, so sánh; phương pháp logic, lịch sử, thống kê; phương pháp chuyên gia, tọa đàm…để nghiên cứu nội dung cụ thể chương luận án Việc vận dụng phương pháp cụ thể vào chương Luận án vào nội dung chương, phương pháp tiếp cận chương nhằm đảm bảo tính khoa học, logic, cụ thể: + Phương pháp phân tích, tổng hợp lịch sử sử dụng tất chương luận án nhằm hệ thống hoá sở lý luận, khái quát hoá, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện chế GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp số liệu từ việc phân tích tài liệu, vấn, hỏi chuyên gia nhằm đưa luận giải nhận xét cho luận án + Phương pháp hệ thống, so sánh sử dụng chương để nghiên cứu, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án sử dụng chương nghiên cứu chế GSTH Hiến pháp số quốc gia giới, góp phần rút học điểm hợp lý vận dụng vào điều kiện Việt Nam Những thông tin khoa học thu thập qua việc hệ thống hóa tài liệu tác giả xếp theo cấu trúc logic nhằm xây dựng khung lý luận biện chứng, tổng thể khái quát CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN + Phương pháp logic sử dụng xuyên suốt chương 2, chương chương Việc sử dụng phương pháp nhằm đảm bảo nội dung ba chương có mối liên kết chặt chẽ với Việc đánh giá thực trạng CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN dựa luận giải mặt lý luận chương 2, đồng thời sở để đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam + Phương pháp lịch sử, thống kê, so sánh sử dụng để đánh giá trình phát triển, thực trạng chế GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam + Phương pháp chuyên gia, toạ đàm để thu thập ý kiến đưa nhận định kết luận, đề xuất luận án Đề tài luận án vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học Nghiên cứu sinh chủ động tham gia thảo luận hội thảo, tọa đàm khoa học vấn đề để trao đổi quan điểm, thu thập thông tin liên quan đến đề tài luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình chun khảo nghiên cứu tương đối hệ thống CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam nên có số đóng góp khoa học sau đây: Thứ nhất, luận án bổ sung, xây dựng sở lý luận việc hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp đảm bảo quyền người Việt Nam cách khoa học, hệ thống tồn diện Theo đó, luận án làm rõ 149 Mặc dù văn quy phạm pháp luật chuyên biệt dành cho GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN, Luật Tòa án Hiến pháp sở pháp lý quan trọng để quy định BĐQCN - phận cấu thành quan trọng Hiến pháp giám sát thực hiệu theo hình thức, phương pháp, trình tự thủ tục giám sát hợp lý Đây giải pháp mang tính chiến lược lâu dài nhằm hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam Kết luận chương Trên sở thực trạng CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN, chương Luận án nghiên cứu quan điểm hoàn thiện CCPL GSTH Hiến pháp BĐQCN, bao gồm: hoàn thiện phải đảm bảo lãnh đạo ĐCSVN, hoàn thiện nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, phải đảm bảo nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, hướng tới đảm bảo tốt QCN, quyền công dân phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam kết hợp với tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm số nước giới với lộ trình thích hợp, đảm bảo tính khả thi Chương Luận án dành phần quan trọng nghiên cứu giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN, bao gồm: 1/ Nâng cao nhận thức vai trò Hiến pháp việc thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người; 2/ Hoàn thiện, bổ sung quy định pháp luật để chủ thể thực chức năng, thẩm quyền giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người hiệu quả; 3/ Sửa đổi, bổ sung cụ thể hóa quy định hình thức, phương pháp giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người; 4/ Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện quy định trình tự, thủ tục pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người; 5/ Sửa đổi, bổ sung quy định hậu pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người; 6/ Xây dựng phương án thành lập thiết chế chuyên trách giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người; 7/ Nghiên cứu xây dựng Luật Tòa án Hiến pháp 150 KẾT LUẬN Cơ chế pháp lý GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN phương thức tổ chức vận hành hệ thống quan, tổ chức công dân theo nguyên tắc, quy định pháp luật phương tiện pháp lý khác, thông qua tác động đến chủ thể GSTH Hiến pháp nói chung quy định Hiến pháp đảm bảo QCN nói riêng, đảm bảo hoạt động GSTH Hiến pháp theo pháp luật, ngăn ngừa lạm dụng quyền lực tiêu cực khác, nâng cao trách nhiệm pháp lý quan có thẩm quyền chủ thể việc GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN, góp phần nâng cao hiệu việc tôn trọng, bảo vệ thực QCN thực tiễn Luận án làm rõ sở lý luận CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam: Phân tích quy định Hiến pháp BĐQCN, làm rõ nội hàm khái niệm CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN thông qua xác định chủ thể giám sát, đối tượng giám sát khách thể giám sát; xác định bốn yếu tố cấu thành CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN mối quan hệ yếu tố Đồng thời, luận án phân tích vai trò CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam Luận án rút số học kinh nghiệm vận dụng Việt Nam sở phân tích, so sánh CCPL GSTH Hiến pháp BĐQCN số quốc gia giới Luận án đánh giá thực trạng yếu tố CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN thực trạng vận hành chế đó; rõ ưu điểm, hạn chế vận hành nguyên nhân bất cập, chưa đồng tương tác yếu tố vận hành toàn CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam Luận án xác định năm quan điểm hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN Việt Nam: 1/ Bảo đảm quán triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, BĐQCN, quyền công dân; 2/ Quán triệt nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; 3/ Đảm bảo nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; 4/ 151 Hướng tới bảo đảm tốt QCN, quyền công dân; 5/ Cần phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam kết hợp với tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm số nước giới với lộ trình thích hợp, đảm bảo tính khả thi Luận án nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện CCPL GSTH quy định Hiến pháp BĐQCN; bao gồm: 1/ Nâng cao nhận thức vai trò Hiến pháp việc thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người; 2/ Hoàn thiện, bổ sung quy định pháp luật để chủ thể thực chức năng, thẩm quyền giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người hiệu quả; 3/ Sửa đổi, bổ sung cụ thể hóa quy định hình thức, phương pháp giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người; 4/ Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện quy định trình tự, thủ tục pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người; 5/ Sửa đổi, bổ sung quy định hậu pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người; 6/ Xây dựng phương án thành lập thiết chế chuyên trách giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người; 7/ Nghiên cứu xây dựng Luật Tòa án Hiến pháp 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chu Thị Thúy Hằng (2015), ''Tòa án Hiến pháp Đức với việc bảo vệ quyền người'' sách: Cơ chế bảo hiến quyền người: Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam, PGS.TS Đặng Dũng Chí PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa đồng chủ biên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Chu Thị Thúy Hằng (2015), ''Việt Nam với việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền tự ngôn luận'', Tạp chí Khoa học, Chuyên san Luật học, (3), tập 31, tr.51-58 Chu Thị Thúy Hằng (2015), ''Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người'', Tạp chí Lịch sử Đảng, (7), tr.20-24 Chu Thị Thúy Hằng (2015), ''Pháp luật với việc bảo đảm quyền người tiêu dùng'', Tạp chí Cơng thương, (7), tr.14-17 Chu Thị Thúy Hằng (2016), ''Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc bảo đảm quyền người Việt Nam'', sách: Thành tựu Nhân quyền Việt nam 70 năm qua GS.TS Tạ Ngọc Tấn chủ biên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Chu Thị Thúy Hằng (2017), ''Giám sát thực Hiến pháp với việc bảo đảm quyền người: Kinh nghiệm quốc tế giá trị tham khảo cho Việt Nam'', sách: Bảo đảm quyền người thông qua Nhà nước pháp quyền tư pháp độc lập: Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam PGS.TS Tường Duy Kiên chủ biên, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Chu Thị Thúy Hằng (2017), ''Pháp luật Việt Nam với việc thể chế hóa quy định Hiến pháp 2013 quyền suy đốn vơ tội'', Tạp chí Cơng thương, (12), tr.15-21 Chu Thị Thúy Hằng (2018), ''Hệ thống quan tư pháp nước Cộng hòa Liên bang Đức với việc bảo vệ quyền người'', Tạp chí Pháp luật Quyền người, (1), tr.100-104 Chu Thị Thúy Hằng (2018), ''Xây dựng Luật Tòa án Hiến pháp nhằm đảm bảo quyền người Việt Nam'', Tạp chí Pháp luật Quyền người, (2), tr.52-62 10 Chu Thị Thúy Hằng (2018), ''Giám sát thực Hiến pháp bảo đảm quyền người Mỹ'', Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, (4), tr.50-55 11 Chu Thị Thúy Hằng (2018), Cơ chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam, sách: Thực quyền hiến định Luật hình Luật Tố tụng hình sự: Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam PGS.TS Tường Duy Kiên đạo biên soạn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hoàng Anh (2013), Mơ hình tòa án Hiến pháp số nước giới vấn đề xây dựng tòa án hiến pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Anh (2013), ''Bàn lập hiến'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (12/35), tr.15-17 Vũ Hồng Anh (2015), ''Về giám sát Hiến pháp nước ta nay'', Tạp chí Luật học, (1), tr.3-11 Hồng Lan Anh (2013), Bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Pháp luật quyền người, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực Nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12-CT/TW, ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta, Hà Nội Ban Biên tập sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng Hiến pháp số nước giới, Hà Nội Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (Bộ Nội vụ) (2000), Báo cáo tình hình thực cải cách hành theo nghị Quốc hội họp báo Văn phòng Chính phủ ngày 02/11/2000, Hà Nội Đào Ngọc Báu (2016), ''Phân tích so sánh chế bảo vệ Hiến pháp số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam'', Kỷ yếu Hội thảo: Xây dựng hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp phù hợp Hiến pháp - Cơ sở lý luận thực tiễn Viện Nghiên cứu lập pháp Quốc hội chủ trì, Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Bình (2010), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 154 11 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Bộ Ngoại giao (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Số: 11/BC-BNG-LPQT, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo số 192/BC-BTP ngày 18 tháng năm 2013 nội dung trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Tư pháp Phiên họp thứ 20 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/05/2016 Bộ Tư pháp về kết công tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2015 giai đoạn 2011-2015; định hướng công tác giai đoạn 2016-2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội 15 Đặng Dũng Chí, Hồng Văn Nghĩa (Đồng chủ biên, 2015), Cơ chế bảo hiến quyền người: Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 16 Hà Hùng Cường (2013), Báo cáo số 192/BC-BTP ngày 18 tháng năm 2013 nội dung trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Tư pháp Phiên họp thứ 20 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội 17 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung (2014), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao (2017), ''Cách tiếp cận quy định nhân quyền Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'', Tạp chí Nghiên cứu người online, trang http://ihs.vass.gov.vn, [truy cập ngày 27/09/2017] 21 Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia, Hà Nội 155 22 Nguyễn Chí Dũng (2010), ''Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp yếu tố cấu thành", trang https://luatminhkhue.vn, [truy cập ngày 27/09/2017] 23 Trần Ngọc Định, Khoa Hành Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), ''Bảo vệ quyền công dân thông qua thiết chế bảo hiến - Kinh nghiệm nước giới số kiến nghị Việt Nam nay'', Tạp chí Nghề luật, (2), tr.20-27 24 Bùi Xuân Đức (2003), ''Hoạt động giám sát Quốc hội văn pháp luật'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (1), tr.6-9 25 Bùi Xuân Đức (2007), ''Bàn mơ hình bảo hiến Việt Nam: từ giám sát Quốc hội chuyển sang tài phán Tòa án Hiến pháp'', Tạp chí Luật học, (8), tr.10-18 26 Bùi Xuân Đức (2012), "Góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992 chế giám sát tuân thủ Hiến pháp" trang http://www.baomoi.com [truy cập ngày 15/01/2018] 27 Trần Ngọc Đường (2011), ''Xem xét chế kiểm soát quyền lực Nhà nước bên máy Nhà nước ta'', trang http://www.daibieunhandan.vn [truy cập ngày 15/12/2017] 28 Trần Ngọc Đường (2015), "Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp" Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trang http://moj.gov.vn [truy cập ngày 01/01/2018] 29 Trương Thị Hồng Hà (Chủ biên, 2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), Thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ trị học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 31 Võ Trí Hảo Philips Kunig (2017), ''Đặc trưng mơ hình tài phán Hiến pháp Đức'', trang: http://www.na.gov.vn, [truy cập ngày 09/09/2017] 32 Võ Trí Hảo, Hà Thu Thủy (2008), ''Bàn lập hiến'', Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5/121), tr.33-35 156 33 Trần Quang Hiển (2013), Cơ chế pháp lý đảm bảo giải tranh chấp hành Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Nguyễn Quốc Hoàn (2001), Cơ chế điều chỉnh pháp luật, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Khối kiến thức thứ tư, tập 14, Các chuyên đề bổ trợ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người (dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 37 Trần Thị Hòe (2015), Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Hồng Minh Hội (2015), Hoàn thiện pháp luật giám sát nhân dân quan hành nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Hoàng Minh Hội (2017), ''Thể chế pháp lý giám sát Nhân dân quan hành nhà nước - thực trạng giải pháp'', trang http://tcnn.vn, [truy cập ngày 08/08/2017] 40 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), ''Nhân tố pháp quyền Hiến pháp năm 1046 giá trị cần kế thừa'', Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (7), tr.20-23 41 Thế Kha (2018), "Tình trạng ban hành văn trái pháp luật có chiều hướng gia tăng", trang https://dantri.com.vn, [truy cập ngày 15/7/2018] 42 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 43 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2013), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Tú Khơi (2011), ''Mơ hình bảo hiến kiểu Mỹ: Mơ hình phi tập trung'', trang: http://daibieunhandan.vn, [truy cập ngày 08/08/2017] 157 45 Nguyễn Đức Lam (2011), ''Các mơ hình bảo hiến giới khả lựa chọn Việt Nam'', Kỷ yếu Hội thảo: Về chế bảo hiến phục vụ sửa đổi Hiến pháp 1992 Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì, Hà Nội 46 Liên Hiệp Quốc (1948), Tun ngơn tồn giới nhân quyền 1948 (UDHR) 47 Liên hợp quốc (1948), Lời nói đầu Tun ngơn giới quyền người 48 Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 (ICCPR) 49 Hoàng Thế Liên (2017), "Giải đáp thắc mắc", trang http://www.moj.gov.vn, [truy cập ngày 02/8/2018] 50 Phan Trung Lý (Chủ biên) (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Cao Vũ Minh, Võ Phan Lê Nguyễn (2014), ''Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp năm 2013 việc xây dựng Luật hoạt động Chủ tịch nước'', trang http://tcnn.vn [truy cập ngày 01/12/2017] 53 Nguyễn Hồi Nam (2016), ''Có nên xây dựng chế bảo hiến mới'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11), tr.3-5 54 Trần Quỳnh Nga (2009), ''Hội đồng bảo hiến Cộng hòa Pháp'', Tạp chí Luật học, (11), tr.10-12 55 Chu Thị Ngọc (2018), ''Hiến pháp - Cơ sở pháp lý việc bảo đảm quyền người'', trang http://tcdcpl.moj.gov.vn, [truy cập ngày 27/4/2018] 56 Đồn Bích Ngọc (2007), Bảo hiến vai trò bảo hiến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia, Hà Nội 57 Vũ Văn Nhiêm (Chủ biên) (2013), Cơ chế giám sát Hiến pháp với việc bảo đảm quyền người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 58 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2009), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Phạm Hữu Nghị (Chủ biên) (2012), Sửa đổi, bổ sung chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chế định khác Hiến pháp 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 60 Nguyễn Như Phát (Chủ biên) (2011), Tài phán Hiến pháp - Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Hoàng Phê (Chủ biên, 1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946, Nxb Tư pháp, Hà Nội 63 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Tư pháp, Hà Nội 65 Quốc hội (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội 67 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội, số 57/2014/QH13, ngày 20 tháng 11 năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ, số 76/2015/QH13, ngày 19 tháng năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Quốc hội (2015), Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Tào Thị Quyên (2012), Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 71 Bùi Ngọc Sơn (2018), ''Xác lập tiền đề cho chế độ tài phán Hiến pháp Việt Nam'', Tạp chí Tòa án nhân dân, (2), tr.16-18 72 Susanne Bunke (2014), ''Vai trò Tòa án Hiến pháp liên bang việc bảo vệ quyền theo Hiến pháp'', Kỷ yếu Hội thảo Chủ nghĩa Hiến pháp, Cơ chế bảo hiến Quyền người: Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quyền người chủ trì, Hà Nội 73 Nguyễn Quốc Sửu (2016), ''Lịch sử bảo hiến Việt Nam'', Kỷ yếu Hội thảo: Xây dựng hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp phù hợp Hiến pháp - Cơ sở lý luận thực tiễn Viện Nghiên cứu lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì, Hà Nội 74 Trịnh Phương Thảo (2011), Xây dựng chế Nhà nước bảo vệ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 159 75 Thái Vĩnh Thắng (2009), ''Nhu cầu bảo hiến mơ hình quan bảo hiến phù hợp với Việt Nam'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr.3 76 Đinh Văn Thụy (2015), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chế bảo hiến Việt Nam vấn đề đặt ra, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số B.15-05, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, Hà Nội 77 Trịnh Quốc Toản, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên) (2017), Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 Nguyễn Mậu Tuân (2012), Bảo hiến Nhà nước pháp quyền, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 Đặng Minh Tuấn (Chủ biên, 2015), Bảo hiến vấn đề bảo vệ quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Đặng Minh Tuấn (2015), ''Bảo hiến với việc bảo vệ quyền người theo mơ hình bảo hiến phi tập trung - Nghiên cứu trường hợp Hoa Kỳ'', Tạp chí Khoa học, Chuyên san Luật học, Tập 31, (4), tr.18-25 81 Đặng Minh Tuấn (2017), ''Bảo vệ quyền người tố tụng Hiến pháp giới số giá trị tham khảo Việt Nam'', Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng Đại học Vinh chủ trì, Nghệ An 82 Từ điển Hán Việt trực tuyến, trang http://dir.vietnam.online.fr, [truy cập ngày 12/7/2018] 83 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Báo cáo số 401/UBTVQH11 ngày 6/10/2005 giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 84 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động giám sát Quốc hội qua 10 năm thực Luật hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân số 832/BC-UBTVQH13 ngày 28/02/2015, Hà Nội 160 85 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Báo cáo kết tiếp công dân, xử lý đơn, thư giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội, số 34/BC-UBTVQH 14 ngày 19/10/2016, Hà Nội 86 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát thực quyền lực Nhà nước nước ta nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 Đào Trí Úc (chủ biên) cộng (2013), Các thiết chế hiến định độc lập: Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 Đào Trí Úc (chủ biên) cộng (2013), Sự tham gia nhân dân vào quy trình lập hiến: Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 Nguyễn Thị Tố Uyên (2017), Cơ chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 90 Viện Nghiên cứu Quyền người (2015), Bảo đảm quyền người thông qua Nhà nước pháp quyền tư pháp độc lập, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Quỹ Hợp tác phát triển pháp luật Quốc tế (IRZ), Cộng hòa Liên bang Đức phối hợp tổ chức, Hà Nội 91 Viện Nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) (2013), Báo cáo kết Các nghiên cứu chuyên đề phục vụ sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam Hà Nội 92 Viện Nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) (2016), Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp phù hợp Hiến pháp - Cơ sở lý luận thực tiễn, Hà Nội 93 Viện Ngôn ngữ (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 94 Wolfgang Benedek (Chủ biên, 2008), Tìm hiểu quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 95 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 161 96 Bảo Yến (2017), ''Kiến nghị đẩy mạnh giải khiếu nại, tố cáo tồn đọng'', trang http://quochoi.vn, [truy cập ngày 20/01/2018] * Tài liệu tiếng Anh 97 Adam Kassie Abebe (2012), The potential role of constitutional review in realisasion of human right in Ethiopia, Doctor of Laws, University Pretoria, South Africa 98 Augustino S L Ramadhani (2009), Judicial review of administrative action as the primary vehicle for the protection of human rights and the rule of law, Kasane, Botswana, th to 8th August 99 C.H Mcilwain (1920), ''The High Court of Parliament and its supremacy'', Yale, p 286-301 100 C.P Patterson (1938), "The development and evaluation of judicial review", 13 Washington Law Review, pp.75, 171, 353 101 Dr Arne Mavcic (2001), ''Constitutional review'', at http://www.concourts.net,[accessed on 06/11/2017] 102 Donald P.Kommers Russell A Miller (2012), "The Constitutional Jurisprudence of the Federal Republic of Germany" 103 D Rousseau (1997), ''The nature and Function of Judicial Review'', at http://assets.press.princeton.edu, [accessed on 06/11/2017] 104 Evidence and lesson from Latin America (2017), ''Judicial reviews: an innovative mechanism to enforce human rights in Latin America'', at https://www.internationalbudget.org, [accessed on 06/11/2017] 105 George Waggott, partner, McMillan LLP (2013), ''Judicial Review of Human Rights Cases - Recent Key Decisions'', Prepared for the OBA 2013 Annual Human Rights Update, http://www.mondaq.com [accessed on 02/08/2017] 106 Marie-Luce Paris (2014), Rights-Based Constitutional Review in France, University College Dublin, UCD Working Papers in Law, Criminology & Socio-Legal Studies Research Paper No.12/2014 162 107 Marshall (2015), Allan R Brewer - Carias Judicial Review in comparative law, Cambridge University Press, p.101-102 108 Mavcic, Arne (2001), The Constitutional Review, This text is current as of April 2001, Updated texts on: www.concourts.net © 2001 Dr Arne Mavčič - all rights reserved, DTP: Edo Milavec, MV d.o.o., Postojna, p11 109 Michael Farrell (2003), ''Recent Developments in Human Rights and Judicial Review: The Role of the European Convention on Human Rights Act'' 110 Janet Laura Banda (2013), Judicial review as a tool for the safeguard of human rights: prospects and problems of the US model in Malawi, Master thesis, University of Malawi 111 Jurgen C.A de Poorter (2013), ''Constitutional Review in the Netherlands: A Joint Responsibility'', at http://wwwhttp://www.utrechtlawreview.org | Volume 9, Issue (March), [accessed on 06/11/2017] 112 Pan Mohamad Faiz (2008), ''Human Rights Protection and Constitutional Review: A Basic Foundation of Sustainable Development in Indonesia'', Faculty of Law, University of Delhi, India, at https://panmohamadfaiz.file s.wordpress.com, [accessed on 22/5/2017] 113 Po Jen Yap (2006), ''Rethinking constitutional review in America and the commonwealth: Judicial protection of human rights in the common law world'', 35 Ga J Int’l & Comp L 99 at http://digitalcommons law.uga.edu, [accessed on 22/8/2017] 114 Peter Atudiwe Atupare (2008), Judicial review and the enforcement of human rights: the red and blue lights of the judiciary of Ghana, Postgraduate Master of Laws, University Queen, Canada 115 Richard H.Fallon (1997), "The rule of law as a concept in constitutional discourse" - Columbia Law Review, vol 97 no.1, p.11 116 Thomas Raine (2013), Judicial review under the human rights act: A culture of justification, North East Law Review, N.E L Rev 81 117 Tom Campbell (2008), ''Human rights-based judicial review: it seems a good idea at the time'', Dissent, No 27, Spring 2008: 13-15, at https://search.informit.com.au [accessed on 09/09/2017] 163 118 Tom Ginsburg, Mila Versteeg (2014), ''Why countries adopt constitutional review'', Journal of Law, Economics and Organization, (587), p.23-27 119 United Nations High Commissioner for Human Rights (2010), National Human Rights Institutions: History, Principles, Roles and Responsibility, New York and Geneva 120 Xavier Philippe (2012), ''Constitutional Review in France: The extended role of the conseil constitutionnel through the new priority preliminary rulings procedure (APC)'', University Paul Cézanne (Aix-Marseille III), at https://www.ajk.elte.hu, [accessed on 06/11/2017] ... HIẾN PHÁP 121 VỀ BẢO ĐẢM QUY N CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quy n người Việt Nam 121 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý giám. .. điểm giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quy n người 2.2 Khái niệm, yếu tố cấu thành vai trò chế pháp lý giám sát thực quy định Hiến pháp bảo đảm quy n người 2.3 Cơ chế pháp lý giám sát thực. .. thực quy định Hiến pháp bảo đảm quy n người số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ GIÁM SÁT THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM QUY N CON NGƯỜI