Tiểu luận Luật Kinh tế: Các quy định pháp luật hiện hành về xử lý tài chính và xác định giá trị tài sản doanh nghiệp cổ phần hóa

74 102 0
Tiểu luận Luật Kinh tế: Các quy định pháp luật hiện hành về xử lý tài chính và xác định giá trị tài sản doanh nghiệp cổ phần hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Luật Kinh tế Các quy định pháp luật hiện hành về xử lý tài chính và xác định giá trị tài sản doanh nghiệp cổ phần hóa có kết cấu nội dung gồm 3 chương, nội dung tiểu luận giới thiệu đến các bạn những nội dung về cơ sở lý luận và quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, các quy định pháp luật hiện hành về xử lý tài chính và xác định giá trị tài sản doanh nghiệp cổ phần hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI 5: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA                                                                         GVHD: TS. Lê Văn Hưng      Nhóm thực hiện: Nhóm 5                                                                                   L ớp h ọc ph ần: 15D1CBTC51003       Danh sách nhóm 5:  Hồng Tâm Vân Anh                  MSHV: 7701241299A Hồng Trọng Quốc Bảo  MSHV: 7701241321A Nguyễn Thị Ni Na  MSHV: 7701240515A Hoàng Thị Hồng Nhạn                MSHV: 7701240894A Vũ Phương Thảo                          MSHV: 7701240491A Trần Thanh Trúc                         MSHV: 7701240415B Huỳnh Trương Ngọc Vy              MSHV: 7701241264B Đinh Vũ Thụy Vy  MSHV: 7701240708A Tp. Hồ Chí Minh, 05/2015 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA Mục lục Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 3 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA Lời mở đầu Q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã và đang tiến hành ở nước ta   từ  năm 1992 đến nay. Việc ban hành các quy định pháp luật về  cổ  phần hóa các   doanh nghiệp Nhà nước là một việc làm hết sức quan trọng. Việc hồn thiện cơ chế  chính sách cổ phần hóa, khung pháp lý phù hợp sẽ khuyến khích, thúc đẩy cổ  phần   hóa, đa dạng các hình thức sở hữu, đổi mới quy trình cổ phần hóa, có cơ chế chính   sách phù hợp để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần trong các   doanh nghiệp Việt Nam. Ngồi ra việc hồn thiện các cơ  chế, chính sách, khung   pháp lý còn để các doanh nghiệp nhà nước thực sự hoạt động trong mơi trường cạnh   tranh cơng khai, minh bạch, xóa bỏ  độc quyền và đặc quyền sản xuất kinh doanh   của doanh nghiệp nhà nước. Để hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật hiện hành   về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhóm chúng tơi xin chọn đề tài: “ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ  XỬ  LÝ TÀI CHÍNH   VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP KHI CỔ PHẦN HĨA” Mặc dù nhóm chúng tơi đã cố  gắng tìm hiểu, song do thời gian có hạn, kiến  thức còn nhiều hạn chế chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy  chủ  nhiệm bộ  mơn góp ý bổ  sung để  nhóm có thể  hồn thiện thêm kiến thức của  Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 4 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA Chương 1: Cơ sở lý luận và q trình cổ phần hóa doanh nghiệp  nhà nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1  Định nghĩa cơng ty cổ phần, cổ phần hóa 1.1.1.1  Cơng ty cổ phần Theo điều 110 Luật Doanh nghiệp 2015 (của Việt Nam), cơng ty cổ  phần được  định nghĩa như sau: Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:  Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;  Cổ  đơng có thể  là tổ  chức, cá nhân; số  lượng cổ  đơng tối thiểu là 03 và  khơng hạn chế số lượng tối đa;  Cổ  đơng chỉ  chịu trách nhiệm về  các khoản nợ  và nghĩa vụ  tài sản khác  của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;  Cổ  đơng có quyền tự  do chuyển nhượng cổ  phần của mình cho người  khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126   của Luật này Cơng ty cổ  phần có tư  cách pháp nhân kể  từ  ngày được cấp Giấy chứng   nhận đăng ký doanh nghiệp Cơng ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn 1.1.1.2  Cổ phần hóa Cổ  phần hóa là cách gọi tắt của việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước   thành cơng ty cổ  phần   Việt Nam. Chương trình cổ  phần hóa bắt đầu được Việt   Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 5 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA Nam thử  nghiệm trong các năm 1990­1991 và chính thức được thực hiện từ  năm   1992, được đẩy mạnh từ năm 1996 Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 6 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA 1.2   Q trình cổ  phần hóa các doanh nghiệp nhà nước   Việt Nam từ  năm  1992 đến nay 1.2.1 Tính tất yếu của việc tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Một thực tế cho thấy rằng kinh nghiệm trên thế giới các nước có thành phần kinh   tế cơng càng lớn thì tốc độ tăng trưởng cao cần có sự cơ cấu lại thành phần kinh tế  này ta muốn duy trì tốc độ tăng trưởng cao cần có sự cơ cấu lại thành phần kinh tế  này. Cổ  phần hóa sẽ  giúp sàng lọc doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, tạo ra  mơi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp đã có những người chủ  thực sự. Việc cổ phần hóa cũng giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước một con  số đáng kể. Mặt khác, thơng qua cổ phần hóa Nhà nước thu lại được phần giá trị tài  sản Nhà nước trước đây đã giao cho các doanh nghiệp quản lý nhưng sử dụng kém   hiệu quả. Tất cả  các khoản tiền này sẽ  được dùng để  tài trợ  cho các dự  án mang  tầm quốc gia phục vụ lợi ích cho tồn dân tộc như: giáo dục, y tế, xây dựng cơ  sở  hạ  tầng. Tác động gián tiếp của việc cổ  phần hóa cũng có mặt hạn chế  của nó   chẳng hạn; cổ  phần hóa là tiềm  ẩn của sự  gia tăng thất nghiệp tăng áp lực về  số  lượng lao động dư thừa trong xây dựng. Vậy việc cổ phần hóa cần có chính sách cụ  thể rõ ràng cho người lao động trong tình trạng thất nghiệp Bên cạnh những lý do đã nêu, thì hiện nay thị trường chứng khốn hay thị trường   tài chính phát triển ngày càng lớn và nhu cầu có nguồn hàng cung cấp cho thị trường   thứ  cấp đang khan hiếm chính vì thế, cổ  phần hóa là cách giúp cho thị  trường giải  quyết lượng hàng khan hiếm này, tránh gây ra hiện tượng cổ phiếu thiếu gây ra tình  trạng  làm  giảm  giá   trên  thị   trường   gây  rối   loạn  thị   trường  đang  trỗi   dậy    khoảng mấy năm trở lại đây Một cái nhìn khách quan hơn cho thấy cơng cuộc cổ  phần hóa là một giải pháp  tích cực để  hạn chế tình trạng tham nhũng, nâng cao dân chủ  và cơng bằng xã hội.  Các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa hoạt động theo Luật doanh nghiệp khi đó có  mọi hoạt động theo cơ chế thị trường chi phối bởi quy luật cung cầu và pháp luật,  Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 7 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA và chủ  doanh nghiệp là tồn thể  cổ  đơng khơng còn hiện tượng tham nhũng, mọi  hoạt động của doanh nghiệp đều được cơng khai đối với cổ đơng Cơng ty cổ phần có: ­ Khả năng huy động vốn lớn nhờ phát hành cổ phiếu và trái phiếu ­ Được tổ chức quản lý chặt chẽ ­ Gắn người lao động với kết quả cuối cùng ­ Để  mở  rộng tầm hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách gọi thêm vốn   dưới dạng cổ phiếu và trái phiếu 1.2.2 Q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam từ năm  1992 đến nay 1.2.2.1  Bối cảnh Đổi mới tư duy quản lý kinh tế bắt đầu diễn ra mạnh sau Đại hội đại biểu tồn   quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào tháng 12 năm 1986. Một   trong những tư  duy quản lý đã thay đổi đó là cải cách khu vực doanh nghiệp nhà  nước, bao gồm tăng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, u cầu phải chuyển sang  hình thức kinh doanh hạch tốn kinh tế, lời ăn lỗ chịu Để có thể tiến hành cải cách kinh tế bắt đầu từ  nửa sau của thập kỷ 1990, Việt   Nam đã đề  nghị  sự  giúp đỡ  về  tài chính và kỹ  thuật của các thể  chế  tài chính tồn  cầu như  Nhóm Ngân hàng Thế  giới, Quỹ  Tiền tệ  Quốc tế, Ngân hàng Phát triển  châu Á và các nhà tài trợ mà hầu hết là những nước có nền kinh tế thị  trường phát   triển. Một trong những cái giá Việt Nam phải trả là phải tiến hành một số cải cách   theo đề  nghị  của những tổ  chức và nhà tài trợ  ­ những cải cách mà vào thời điểm   đầu thập niên 1990 Việt Nam còn chưa nhận thức đầy đủ sự cần thiết và do đó rất  miễn cưỡng thực hiện. Trong số những cải cách miễn cưỡng này có tư nhân hóa các   doanh nghiệp nhà nước. Để  tránh gây ra mâu thuẫn sâu sắc với bộ phận cán bộ  và  nhân dân lo ngại về sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, Chính phủ Việt Nam  đã quyết định sẽ khơng bán đứt các doanh nghiệp của mình cho các cá nhân, thay vì  Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 8 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA đó tiến hành chuyển các doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cổ  phần. Tài  sản của doanh nghiệp được chia thành các cổ phần bán cho cán bộ  cơng nhân trong  doanh nghiệp và phần còn lại do nhà nước sở hữu. Tùy từng doanh nghiệp, phần cổ  phần do nhà nước sở hữu có thể nhiều hay ít, từ 0% tới 100% 1.2.2.2  Các giai đoạn cổ phần hóa doanh nghiêp nhà nước  a Giai đoạn thí điểm rụt rè Cổ phần hóa ở Việt Nam được thực hiện theo đường lối thử và sửa (try and fix).  Năm 1990, Hội đồng Bộ  trưởng (nay là Chính phủ) ra Quyết định số  143/HĐBT  ngày 10 tháng 5 năm 1990 lựa chọn một số doanh nghiệp nhỏ và vừa để thử chuyển  đổi thành cơng ty cổ phần. Kết quả là có 2 doanh nghiệp trong năm 1990­1991 được   cổ  phần hóa. Năm 1991, Chủ  tịch Hội đồng Bộ  trưởng lại ra Quyết định số  202   ngày 8 tháng 6 năm 1992 yêu cầu mỗi bộ ngành trung ương và mỗi tỉnh thành chọn   ra từ 1­2 doanh nghiệp nhà nước để thử cổ phần hóa Kết quả  là đến tháng 4 năm 1996, có 3 doanh nghiệp nhà nước do trung  ương   quản lý và 2 doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý được cổ phần hóa  Trừ  Cơng ty dịch vụ  vận tải mà Nhà nước chỉ  còn giữ  18% tổng số cổ  phần, 4 cơng ty   khác Nhà nước đều giữ khoảng 30% tổng số cổ phần. Các nhà đầu tư bên ngồi chỉ  mua được cao nhất là gần 35% tổng số cổ phần trong trường hợp Cơng ty cổ  phần  Giày Hiệp An, còn lại đều ở khoảng 20% b  Giai đoạn thí điểm mở rộng Từ  kinh nghiệm của 7 trường hợp cổ  phần hóa nói trên, năm 1996 Chính phủ  quyết định tiến hành thử  cổ  phần hóa   quy mơ rộng hơn. Nghị  định 28/CP được  Chính phủ  ban hành ngày 7 tháng 5 năm 1996 u cầu các bộ, ngành trung ương và   các chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung  ương lập danh sách doanh nghiệp   nhà nước do mình quản lý sẽ  được cổ  phần hóa cho đến năm 1997. Tinh thần của  Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 9 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA Nghị  định 28/CP là chọn những doanh nghiệp mà Nhà nước thấy khơng còn cần   thiết phải nắm giữ 100% vốn nữa làm đối tượng. Nghị định số 25/CP ngày 26 tháng   3 năm 1997 của Chính phủ  cho phép các lãnh đạo bộ, ngành, địa phương có thêm  quyền hạn trong việc tiến hành cổ  phần hóa các doanh nghiệp được chọn làm thử   Theo đó, đối với doanh nghiệp có vốn từ  10 tỷ  đồng trở  xuống thì lãnh đạo bộ,  ngành, địa phương có quyền tự tổ chức thực hiện cổ phần hóa trên cơ  sở Nghị định  số 28/CP Kết quả của giai đoạn thí điểm cổ phần hóa mở rộng này là có 25 doanh nghiệp   nhà nước đã được chuyển thành cơng ty cổ phần c  Giai đoạn đẩy mạnh Sau hai giai đoạn cổ  phần hóa thí điểm trên, Chính phủ  Việt Nam quyết định   chính thức thực hiện chương trình cổ  phần hóa. Ngày 29 tháng 6 năm 1998, Chính   phủ ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ­CP về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành  cơng ty cổ  phần. Nghị  định này quy định rằng đối với cổ  phần phát hành lần đầu   của doanh nghiệp được chuyển đổi nhưng Nhà nước vẫn muốn nắm quyền chi  phối, cá nhân khơng được phép mua q 5% và pháp nhân khơng được phép mua q   10%. Đối với doanh nghiệp mà Nhà nước khơng cần nắm quyền chi phối, cá nhân  được phép mua tới 10% và pháp nhân được phép mua tới 20% tổng cổ  phần phát  hành lần đầu. Riêng đối với các doanh nghiệp mà Nhà nước hồn tồn khơng còn   muốn sở hữu, cá nhân và pháp nhân được phép mua khơng hạn chế. Tiền thu được   từ bán cổ phần sẽ được sử dụng để đào tạo lại lao động, sắp xếp việc làm cho lao   động dư thừa, bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nước khác Sau khi Nghị  định 44/1998/NĐ­CP được áp dụng cho đến ngày 31 tháng 12 năm  2001, có 548 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa d  Giai đoạn tiến hành ồ ạt Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 10 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA trước ngày Nghị định số 189/2013/NĐ­CP có hiệu lực thi hành thì tiếp tục thực hiện   giao đất, th đất và tính giá trị  quyền sử  dụng đất theo phương án đã được phê   duyệt, khơng thực hiện điều chỉnh theo các quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4,   khoản 5 và khoản 6 Điều 31 đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 6 Điều 1 Nghị định   số 189/2013/NĐ­CP 10. Khi xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản, tồn bộ giá trị cấu  thành nên tổng giá trị  tài sản doanh nghiệp và được tính vào giá trị  thực tế  doanh   nghiệp cổ  phần hóa, thơng qua việc mua cổ  phần của doanh nghiệp cổ  phần hóa   chuyển thành tài sản của cơng ty cổ phần được đầu tư  bằng vốn của các cổ  đơng   Cơng ty cổ phần thực hiện trích khấu hao tính vào chi phí kinh doanh theo quy định  hiện hành (đối với giá trị  tài sản tăng thuộc tài sản cố định); các giá trị  tài sản tăng  khác tính vào trị doanh nghiệp cổ phần hóa: giá trị quyền sử dụng đất, giá trị lợi thế  kinh doanh, doanh nghiệp được thực hiện phân bổ dần vào chi phí kinh doanh được   trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời hạn khơng q  10 năm kể từ khi doanh nghiệp cổ phần hóa chuyển sang cơng ty cổ phần Điều 19. Giá trị thực tế vốn Nhà nước tại doanh nghiệp 1. Giá trị  thực tế vốn Nhà nước tại doanh nghiệp bằng giá trị  thực tế  của doanh  nghiệp trừ  (­) các khoản nợ  thực tế  phải trả  và số  dư  nguồn kinh phí sự  nghiệp  (nếu có). Trong đó, nợ  thực tế  phải trả  là tổng giá trị  các khoản nợ  phải trả  của  doanh nghiệp trừ (­) các khoản nợ khơng phải thanh tốn 2. Khi thực hiện cổ  phần hóa cơng ty mẹ  trong Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty   Nhà nước, cơng ty mẹ trong tổ hợp Cơng ty mẹ ­ Cơng ty con (sau đây gọi chung là   Cơng ty mẹ) thì: ­ Các cơng ty con do cơng ty mẹ  (doanh nghiệp cổ phần hóa) sở  hữu 100% vốn   điều lệ, phải tiến hành xác định giá trị  doanh nghiệp theo quy định tại thơng tư  này   đối với doanh nghiệp cổ  phần hóa, để  xác định giá trị  thực tế  phần vốn của  cơng ty mẹ tại cơng ty con Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 60 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA ­ Giá trị  thực tế  doanh nghiệp cổ phần hóa (cơng ty mẹ) là giá trị  doanh nghiệp   cơng ty mẹ và giá trị  doanh nghiệp hạch tốn phụ  thuộc công ty mẹ  được xác định   theo quy định tại thông tư này ­ Giá trị  thực tế  vốn nhà nước tại công ty mẹ  bằng giá trị  thực tế  của doanh   nghiệp cơng ty mẹ được xác định như  trên trừ  các khoản nợ thực tế phải trả và số  dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có) như quy định chung 2.2.3 Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa theo phương pháp dòng tiền  chiết khấu (Trích dẫn Mục III, chương III, TT127/2014/BTC) Điều 20. Giá trị doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền chiết khấu   Xác   định   giá   trị   doanh   nghiệp   theo   phương   pháp   dòng   tiền   chiết   khấu   là  phương pháp xác định giá trị  doanh nghiệp trên cơ  sở  khả  năng sinh lời của doanh  nghiệp cổ  phần hóa trong tương lai, khơng phụ  thuộc vào giá trị  tài sản của doanh   nghiệp 2. Doanh nghiệp cổ  phần hóa xác định giá trị  doanh nghiệp theo phương pháp   dòng tiền chiết khấu là các doanh nghiệp có thời gian hoạt động trước khi xác định   giá trị  doanh nghiệp tối thiểu là 5 năm, có tỷ  suất lợi nhuận sau thuế  trên vốn nhà  nước bình qn 5 năm liền kề trước khi xác định giá trị  doanh nghiệp cổ  phần hóa   cao hơn lãi suất của trái phiếu Chính phủ  có kỳ hạn 5 năm được phát hành tại thời  điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp 3. Theo phương pháp này, số liệu về lợi nhuận, vốn nhà nước của doanh nghiệp   cổ phần hóa trong năm q khứ được sử dụng để tính tốn khi xác định giá trị doanh   nghiệp, căn cứ vào số liệu về lợi nhuận, vốn nhà nước theo quy định tại quy chế tài  chính đối với doanh nghiệp cổ phần hóa Trường hợp doanh nghiệp cổ phần hóa có đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác thì   lợi nhuận do việc đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác mang lại là căn cứ để xác định  giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa 4. Theo phương pháp dòng tiền chiết khấu, việc xác định số  liệu lợi nhuận sau   thuế các năm trong tương lai và sử dụng số liệu này để tính tốn các chỉ tiêu (tỷ suất  Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 61 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA lợi nhuận/vốn; tỷ  lệ  tăng trưởng cổ  tức) làm cơ  sở  quy đổi giá trị  cổ  tức, vốn các   năm trong tương lai về năm hiện tại (năm xác định giá trị doanh nghiệp) như sau: ­ Căn cứ  vào tỷ  lệ  tăng trưởng bình quân của lợi nhuận sau thuế  trong năm quá  khứ để xác định lợi nhuận sau thuế của các năm trong tương lai. Trường hợp doanh   nghiệp sử dụng số liệu lợi nhuận sau thuế của các năm trong tương lai là lợi nhuận    tiêu kế  hoạch thì cơng ty phải chứng minh được số  liệu lợi nhuận chỉ  tiêu kế  hoạch là khả thi ­ Việc phân phối lợi nhuận sau thuế của các năm trong tương lai được thống nhất  theo giả định sử dụng để chia cổ tức là 50% và để bổ sung vốn là 30% (khơng phân  biệt lợi nhuận các năm trong tương lai khi sử dụng tính tốn được xác định theo số  liệu lợi nhuận của các năm q khứ hoặc theo số liệu lợi nhuận chỉ tiêu kế hoạch) 5. Giá trị  thực tế  của doanh nghiệp bao gồm giá trị  thực tế  phần vốn nhà nước,  nợ phải trả, số dư kinh phí sự nghiệp (nếu có) Điều 21. Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo phương   pháp dòng tiền chiết khấu Giá trị thực tế phần vốn nhà nước theo phương pháp dòng tiền chiết khấu được   xác định theo cơng thức sau: Chênh   lệch     giá   trị  Giá   trị   thực  tế   phần   vốn  = nhà nước quyền sử  dụng  đất   được  giao, hoặc chênh lệch về tiền  + thuê đất của số  năm thuê đất    trả   tiền     lại   ghi   tăng  vốn nhà nước Trong đó: 1. Các chỉ tiêu và xác định các chỉ tiêu : là Giá trị hiện tại của cổ tức năm thứ i Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 62 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA : là Giá trị hiện tại của phần vốn Nhà nước năm thứ n i: thứ tự các năm kế tiếp kể từ năm xác định giá trị doanh nghiệp (i:1→n).  Di: Khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức năm thứ i.  n: Là số năm tương lai được lựa chọn (3­5 năm) Pn: Giá trị phần vốn nhà nước năm thứ n và được xác định theo cơng thức: Dn+1: Khoản lợi nhuận sau thuế dùng để chia cổ tức dự kiến của năm thứ n+1  K: Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hồn vốn cần thiết của các nhà đầu tư khi mua cổ  phần và được xác định theo cơng thức: K = Rf + Rp Rf: Tỷ  suất lợi nhuận thu được từ  các khoản đầu tư  khơng rủi ro, chỉ  tiêu này  được tính bằng lãi suất của trái phiếu Chính phủ  có kỳ  hạn 5 năm đã phát hành  ở  thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp Rp: Tỷ lệ phụ phí rủi ro khi đầu tư mua cổ phần của các cơng ty ở Việt Nam, chỉ  tiêu này được xác định theo bảng chỉ số phụ phí rủi ro chứng khốn quốc tế tại niên  giám định giá hoặc do các cơng ty định giá xác định cho từng doanh nghiệp nhưng  khơng vượt q tỷ suất lợi nhuận thu được từ các khoản đầu tư khơng rủi ro (Rf).  g: Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức và được xác định như sau: g = b x R Trong đó: b là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại bổ sung vốn R là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình qn của các năm tương   lai 2. Chênh lệch về giá trị quyền sử dụng đất được xác định theo quy định tại khoản  9 Điều 18 Thơng tư này Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 63 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA Ví dụ  minh họa xác định giá trị  doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền chiết  khấu theo hướng dẫn tại Phụ lục số 3, 3a, 3b kèm theo Thơng tư này Điều 22. Xác định giá trị thực tế  của doanh nghiệp theo phương pháp dòng  tiền chiết khấu 1. Giá trị  thực tế  của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị  doanh nghiệp  theo phương pháp dòng tiền chiết khấu được xác định như sau: Giá   trị   thực   tế  Giá   trị   thực   tế    Nợ   thực   tế    Nguồn   kinh  = + + doanh nghiệp  phần vốn nhà nước phải trả phí sự nghiệp Trong đó: Nợ thực tế phải trả = Tổng nợ phải trả trên sổ  kế  tốn trừ  (­) Giá trị  các khoản  nợ  khơng phải thanh tốn cộng (+) Giá trị  quyền sử  dụng đất phải nộp ngân sách  nhà nước của diện tích đất nhận giao, chuyển mục đích sử  dụng đất giao xác định   theo quy định tại khoản 9 Điều 18 của Thơng tư này 2. Chênh lệch tăng giữa giá trị thực tế phần vốn nhà nước theo phương pháp dòng  tiền chiết khấu và giá trị vốn nhà nước theo sổ kế tốn tại thời điểm xác định giá trị  doanh nghiệp được tính vào giá trị  doanh nghiệp cổ  phần hóa, thơng qua việc mua  cổ  phần của doanh nghiệp cổ phần hóa chuyển thành tài sản của cơng ty cổ  phần  được đầu tư  bằng vốn của các cổ  đơng. Cơng ty cổ  phần được hạch tốn phân bổ  dần vào chi phí kinh doanh được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh  nghiệp trong thời gian khơng q 10 năm kể từ thời điểm doanh nghiệp cổ phần hóa  chính thức chuyển sang cơng ty cổ phần 2.2.4 Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa bằng phương pháp khác (Trích dẫn Mục IV, chương III, TT127/2014/BTC) Điều 23. Xác định giá trị doanh nghiệp bằng phương pháp khác Ngồi  2  phương  pháp xác  định  giá  trị  doanh  nghiệp nêu tại  Mục  II,   Mục  III   Chương III của Thơng tư này; Tổ chức tư vấn định giá xác định giá trị doanh nghiệp  Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 64 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA được áp dụng các phương pháp định giá khác để  xác định giá trị  doanh nghiệp cổ  phần hóa. Các phương pháp xác định giá trị  doanh nghiệp này phải đảm bảo tính   khoa học, phản  ảnh thực chất giá trị  doanh nghiệp và được quốc tế  áp dụng rộng  rãi, dễ hiểu dễ sử dụng trong tính tốn; thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp theo  các phương pháp khác phải là thời điểm kết thúc q hoặc năm gần nhất với thời   điểm có quyết định cổ phần hóa Điều 24. Lựa chọn, sử dụng kết quả xác định giá trị doanh nghiệp 1. Kết quả xác định giá trị  doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền chiết khấu   hoặc phương pháp khác phải được so sánh với kết quả xác định giá trị doanh nghiệp  theo phương pháp tài sản cùng thời điểm để lựa chọn theo nguyên tắc: Giá trị doanh   nghiệp được xác định và công bố không được thấp hơn giá trị doanh nghiệp xác định  theo phương pháp tài sản 2. Hồ sơ và kết quả xác định giá trị doanh nghiệp được xác định và lựa chọn theo   các quy định tại Nghị   định số  59/2011/NĐ­CP, Nghị  định số  189/2013/NĐ­CP và  Thơng tư này là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền quyết định cơng bố giá trị doanh   nghiệp cổ  phần hóa, xác định quy mơ vốn điều lệ, cơ  cấu cổ  phần phát hành lần  đầu và giá khởi điểm để thực hiện đấu giá bán cổ phần 2.2.5 Khấu trừ giá trị lợi thế địa lý (Trích dẫn Mục V, chương III,  TT127/2014/BTC) Điều 25. Ngun tắc khấu trừ giá trị lợi thế vị trí địa lý 1. Đối với các doanh nghiệp đã xác định giá trị lợi thế vị trí địa lý đất th vào giá  trị doanh nghiệp và hạch tốn tăng phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khi xác định   giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa được cấp có thẩm quyền cơng bố giá trị  doanh   nghiệp theo quy định trước ngày Nghị  định số  59/2011/NĐ­CP có hiệu lực thi hành   thì được khấu trừ  giá trị  lợi thế  vị  trí địa lý vào tiền th đất phải nộp của doanh  nghiệp   cổ   phần   Đối   với     doanh   nghiệp   cổ   phần   hóa   theo   Nghị   định   số  109/2007/NĐ­CP mà chưa tính giá trị lợi thế vị trí địa lý thì được áp dụng Nghị định  Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 65 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA số 59/2011/NĐ­CP khơng phải tính bổ  sung giá trị  lợi thế vị trí địa lý và điều chỉnh  vốn Nhà nước tại doanh nghiệp 2. Tổng số tiền th đất được khấu trừ khơng vượt q giá trị  lợi thế vị trí địa lý   đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định giá trị doanh nghiệp quyết định 3. Trường hợp giá trị  lợi thế vị trí địa lý lớn hơn số tiền th đất phải nộp trong   năm tại địa phương thì phần chênh lệch sẽ  được khấu trừ  vào tiền th đất phải   nộp của các năm tiếp theo (Đối với khoản lợi thế vị trí địa lý doanh nghiệp đã phân   bổ vào chi phí của doanh nghiệp đến thời điểm 31/12/2013 thì khơng thực hiện khấu  trừ) 4. Trường hợp doanh nghiệp đã nộp tiền th đất một lần cho tồn bộ  thời gian   th, doanh nghiệp được miễn tồn bộ tiền th đất hoặc khơng phải nộp tiền th  đất: a) Đến thời điểm Thơng tư  này có hiệu lực mà doanh nghiệp cổ  phần hóa chưa  hồn thành việc quyết tốn cổ  phần hóa thì được trừ  giá trị  lợi thế  vị  trí địa lý vào  giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khi thực hiện quyết tốn, xác định giá trị  phần vốn nhà nước tại thời điểm chính thức chuyển thành cơng ty cổ phần (Đối với  khoản lợi thế  vị  trí địa lý doanh nghiệp đã phân bổ  vào chi phí của doanh nghiệp  đến thời điểm 31/12/2013 thì khơng được giảm trừ) b) Đến thời điểm Thơng tư này có hiệu lực mà doanh nghiệp cổ phần hóa đã hồn  thành việc quyết tốn cổ  phần hóa thì doanh nghiệp cổ  phần có trách nhiệm tiến  hành Đại hội cổ đơng quyết định việc giảm phần vốn nhà nước đầu tư  tại cơng ty  cổ  phần tương  ứng với giá trị  lợi thế  vị  trí địa lý đã tính vào phần vốn nhà nước  (Đối với khoản lợi thế vị  trí địa lý doanh nghiệp đã phân bổ  vào chi phí của doanh   nghiệp đến thời điểm 31/12/2013 thì khơng được giảm trừ) Điều 26. Hồ sơ khấu trừ lợi thế vị trí địa lý 1. Cơng ty cổ  phần có cơng văn gửi cơ  quan quyết định giá trị  doanh nghiệp cổ  phần hóa đề  nghị  xác nhận giá trị  lợi thế  vị trí địa lý của từng lơ đất theo từng địa  Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 66 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA phương (số  liệu căn cứ  tại hồ  sơ  xác định giá trị  doanh nghiệp cổ  phần hóa) để  doanh nghiệp cổ  phần hóa gửi cơ  quan thuế  địa phương làm căn cứ  khấu trừ  tiền  th đất phải nộp từ 01/01/2014 của doanh nghiệp tại địa phương 2. Hồ sơ để thực hiện khấu trừ tiền th đất bao gồm: a) Cơng văn gửi cơ quan thuế địa phương (nơi có vị trí đất đã được tính lợi thế vị  trí địa lý) đề nghị được khấu trừ giá trị lợi thế vị trí địa lý vào tiền th đất phải nộp  hàng năm (bản gốc) b) Cơng văn xác nhận giá trị  lợi thế  vị  trí địa lý của cơ  quan quyết định giá trị  doanh nghiệp của cơ quan quyết định giá trị doanh nghiệp (bản gốc) c) Các quyết định xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa, biên bản xác định  giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa, bảng chi tiết xác định giá trị lợi thế vị trí địa lý   của doanh nghiệp (Bản gốc hoặc bản sao có chứng thực) d) Chứng từ hoặc hóa đơn đã nộp tiền th đất đối với th đất nộp tiền một lần   cho tồn bộ thời gian (bản sao có chứng thực) 3. Trình tự thực hiện khấu trừ giá trị lợi thế vị trí địa lý vào tiền th đất Khi nhận được hồ  sơ đề  nghị  được khấu trừ  giá trị  lợi thế  vị  trí địa lý vào tiền   th đất của cơng ty cổ phần, trong thời hạn 15 ngày, cơ quan thuế có trách nhiệm  thẩm định hồ  sơ  (về tính hợp lý của hồ  sơ, tính chính xác của số  liệu), nếu hồ  sơ  đảm bảo đủ điều kiện để khấu trừ, cơ quan thuế có trách nhiệm thực hiện khấu trừ  giá trị lợi thế vị trí địa lý vào tiền th đất phải nộp của doanh nghiệp Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 67 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA Chương 3: Liên hệ thực tiễn việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà  nước ở Việt Nam và ý kiến chun gia 3.1 Ví dụ điển hình – Vinacomin Power Cơng ty Vinacomin Power (lúc này là doanh nghiệp nhà nước) thực hiện định giá  doanh nghiệp chuyển đổi thành cơng ty cổ  phần. Hiện tại, Tổng cơng ty đang sở  hữu 12,8 triệu cổ phiếu NT2  của CTCP Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 và được  đánh giá là món hời cho NĐT khi tham gia đấu giá cổ phần. Vì giá cổ phiếu NT2 tại   thời điểm xác định giá trị  Vinacomin để  thực hiện cổ  phần hóa ngày 1/4/2014 là  23.600 đồng/CP gấp 3 lần giá 1 năm về  trước. Và các nhà đầu tư  giả  định giá cổ  phiếu NT2 còn có thể tăng nữa. Thế nhưng, giả định này có thể trở thành “cái bẫy”  với nhà đầu tư.  Theo điều 10, thơng tư  127/2014/TT­BTC, xác định giá trị  doanh nghiệp khi thực   hiện chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cơng ty cổ  phần, phần  chênh lệch tăng giá trị  đầu tư  tài chính phát sinh xác định tại thời lập báo cáo tài  chính chuyển đổi thành CTCP so với thời điểm định giá sẽ được hạch tốn tăng vào   phần vốn góp của cổ đơng Nhà nước Theo đó, giả  sử  tại thời điểm chính thức chuyển đổi mơ hình hoạt động sang  CTCP, giá NT2 tăng lên mức 30.000 đồng/CP, thì các cổ  đơng tham giá đấu giá  Vinacomin Power sẽ coi như bị mua NT2 với mức giá 30.000 đồng/CP, quy mơ vốn   điều lệ  của Tổng cơng ty sẽ  tăng thêm tương  ứng khoảng 280 tỷ  đồng.Nếu NT2  tiếp tục tăng giá, đó sẽ là nỗi ám ảnh của các NĐT tham gia vào Vinacomin Power,   bởi đơn giản, mức giá này được xác định trên diễn biến tăng lợi nhuận đột biến của  NT2. Với hiện trạng kinh doanh của NT2, đây có thể khơng phải là mức giá phù hợp   cho nắm giữ lâu dài Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 68 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA 3.2 Tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Theo cac chun gia kinh tê, viêc 432 DN ti ́ ́ ̣ ến hành tái cơ cấu, CPH trong 2 năm sẽ  cân môt nguôn vôn rât l ̀ ̣ ̀ ́ ́ ớn đê hâp thu sô l ̉ ́ ̣ ́ ượng cô phiêu không lô. Trong khi đo, trong ̉ ́ ̉ ̀ ́   2 năm tới, chuyển biến kinh tế Việt Nam và thế giới chưa co nhiêu thuân l ́ ̀ ̣ ợi. Hiện   q trình hồi phục kinh tế  thế  giới chưa hồn tồn khiến dòng vốn đầu tư  từ  các  nước đang co cụm, phòng thủ  thay vì mạnh mẽ  đầu tư. Khó có dòng vốn lớn cả  trong và ngồi nước nên xu hướng thối vốn của khối DN nha n ̀ ươc s ́ ẽ gặp khơng it́  khó khăn… Mới đây, trong số 25 DN chào bán cổ phần lần đầu ra cơng chúng (IPO) theo hình  thức đấu giá, có đến 15 DN khơng bán hết cổ phần. Một số trường hợp như Cơng ty  TNHH MTV Vận tải và Xếp dỡ đường thủy nội địa (Trancinwa) còn dư 99%, cơng   ty dành hơn 2,5 triệu cổ phần đưa ra đấu giá nhưng chỉ bán được 24.200 đơn vị. Hay  Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) cũng bị  dư  khối lượng lớn cổ phần khi   chỉ bán được hơn 3%, dù cơng ty dự kiến đấu giá hơn 49,7 triệu cổ phần khi IPO… Tại Nghị  quyết 15/NQ­CP của Chính phủ  về  đẩy mạnh CPH DN nha n ̀ ươc có ́   u cầu Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) xem xét, mua lại   các khoản đầu tư ngồi ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của các DN nếu  thối vốn khơng thành cơng và các lĩnh vực khác theo chức năng, nhiệm vụ  được   giao. Giá mua được xác định theo giá thị trường nhưng khơng cao hơn giá trị  trên sổ  sách trừ đi các khoản dự phòng giảm giá đầu tư đã trích lập đầy đủ 3.3 Ý kiến chun gia TS Lê Đạt Chí, Trưởng Bộ mơn Đầu tư  Tài chính Trường ĐH Kinh tế TP HCM,  cho rằng đối với những DN muốn chuyển từ  cơng ty TNHH một thành viên sang   cơng ty cổ  phần, CPH khơng thành cơng có thể  triển khai bán phần vốn cho SCIC   hoặc các quỹ  đầu tư  phát triển địa phương. Chẳng hạn, tại TP HCM có Cơng ty  Đầu tư Tài chính nhà nước (HFIC), khi một DN bán cổ phần nhà nước để thối vốn  nhưng chỉ được vài phần trăm, số  cổ  phần còn lại sẽ  bán cho HFIC để  đơn vị  này   Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 69 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA chọn thời điểm thích hợp bán dần, phát hành trái phiếu để  huy động vốn, khi đó   việc thối vốn sẽ nhẹ nhàng hơn Theo PGS­TS Trần Hồng Ngân, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP HCM,  q  trình tái cơ cấu DN khơng chỉ có hình thức duy nhất là CPH mà có thể sáp nhập,  hợp nhất, giải thể, phá sản bởi chúng ta quan tâm nhiều về  chất lượng hơn là số  lượng các DN. “Q trình này nếu làm tốt sẽ góp phần làm giảm nợ xấu hệ thống   NH vì nợ xấu gắn với q trình vay nợ rất lớn của DN. Khi tái cơ cấu sẽ giúp xử lý  nợ xấu và giải bài tốn kép cho nền kinh tế” ­ ơng Ngân nói TS Cao Sỹ  Kiêm, Chủ  tịch Hiệp hội DN vừa và nhỏ  Việt Nam, đề  xuất khơng  nên tiến hành CPH tồn bộ 432 DN cùng lúc mà nên chọn ra những chỗ nào, lĩnh vực   nào làm tốt thì triển khai trước để  có sức lan tỏa. Chẳng hạn, những DN có vị  trí   quan trọng, ngành nghề  trọng điểm cần sắp xếp lại, tập trung làm có thể  đợt đầu   chậm nhưng các đợt tiếp theo có kinh nghiệm sẽ làm nhanh hơn Theo PGS­TS Trần Hồng Ngân, q trình CPH cần được giám sát và các đại biểu  Quốc hội cũng có trách nhiệm theo dõi để tránh thất thốt tài sản nhà nước. Lâu nay,   khi đề cập đến tái cơ cấu DN, trong đó có việc thối vốn nhà nước, dư luận thường   khơng chấp nhận bán dưới mệnh giá sợ dẫn đến lỗ lã trong DN. Giờ cần chấp nhận   quan điểm trong kinh doanh có lời, lỗ, quan trọng là khoản lỗ phát sinh từ đâu? Nếu  lỗ do tiêu cực thì cần xử lý còn nếu ngun nhân do suy thối kinh tế, thị trường tài   chính, bất động sản khó khăn… nên chấp nhận thối vốn theo cơ  chế  thị  trường   Người mua chấp nhận giá bao nhiêu thay vì cứ bán giá cao. “Q trình định giá cũng  cần phù hợp để nhà đầu tư thấy triển vọng DN, thấy lợi ích khi mua cổ phần” ­ ơng  Ngân nói Thực tế, rất nhiều DN sau IPO đã khơng niêm yết, cổ  đơng khơng thể  giám sát  được khi đưa ra nhiều lý do chần chừ. Nhiều cơng ty cấp nước, thốt nước, cơng ty   dược sau CPH đa khơng lên sàn, v ̃ ốn nhà nước khơng biết hiệu quả  ra sao… Nhà  Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 70 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA nước phải có biện pháp bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, thực thi chính sách hiệu   quả khơng để cho DN hơ hào CPH xong là đâu lại vào đó Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 71 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA Kết Luận Có thể, hiện nay q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đang diễn ra hết   sức mạnh mẽ, đòi hỏi cần có các quy định pháp luật cụ  thể, chính xác và đáp ứng  được u cầu điều chỉnh ngay lập tức. Cho nên, việc ban hành các quy định của  pháp luật về xử  lý tài chính và định giá giá trị  doanh nghiệp cổ  phần hóa đã tạo ra   một kênh pháp lý phù hợp để  tiến   hành cồ  phần hóa các doanh nghiệp nhà nước   theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Trong q trình áp dụng vào thực tế đã có   một số vướng mắc và hạn chế cần được khắc phục trong thời gian tới Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 72 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA TÀI LIỆU THAM KHẢO ­ Chính phủ  nước CHXHCN VN, (2011), Nghị   định số  59/2011/NĐ­CP ngày  18/07/2011     Chính   phủ    chuyển   doanh   nghiệp   100%   vốn   nhà   nước   thành cơng ty cổ phần; ­ Chính phủ  nước CHXHCN VN, (2007), Nghị  định số  109/2007/NĐ­CP ngày  26/06/2007  của  Chính  phủ    chuyển  doanh  nghiệp  100%  vốn  nhà   nước   thành cơng ty cổ phần; ­ Chính   phủ   nước   CHXHCN   VN,   (2014),   Nghị     số   15/NQ­CP   ngày   06/03/2014 của Chính phủ về một số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thối   hóa vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; ­ Bộ  Tài Chính, (2014), Thơng tư  số  127/2014/TT­BTC của Bộ  Tài Chính về  việc Hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện   chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần ­ Bộ  Tài Chính, (2011), Thơng tư  số  202/2011/TT­BTC của Bộ  Tài Chính về  việc Hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện   chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ  phần theo quy   định tại Nghị định số 59/2011/NĐ­CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ; ­ Một số website: http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thong­bao­van­ban­moi/email/8231/huong­ dan­thuc­hien­co­phan­hoa­dn­100­von­nha­nuoc https://www.bsc.com.vn/News/2015/4/4/442758.aspx http://nld.com.vn/thoi­su­trong­nuoc/co­phan­hoa­con­duong­gap­ghenh­neu­ ho­hao­se­that­bai­20140524212623472.htm Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 73 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA Nhóm 5­Lớp học phần: 15D1CBTC51003 Trang 74 ... XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA Chương 2: Các quy định pháp luật hiện hành về xử lý tài chính và xác định giá trị tài sản doanh nghiệp cổ phần hóa   Các văn bản pháp luật hiện hành về xử lý tài chính và xác định giá trị. .. Trang 8 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA đó tiến hành chuyển các doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần. Tài sản của doanh nghiệp được chia thành các cổ phần bán cho cán bộ... các loại bị bỏ sót theo quy định của pháp luật Nhóm 5­Lớp học phần:  15D1CBTC51003 Trang 23 XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HĨA 2.1.2  Xử lý tài chính khi xác định giá trị doanh nghiệp và tại thời điểm chuyển 

Ngày đăng: 09/01/2020, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1: Cơ sở lý luận và quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

    • 1.2.2 Quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam từ năm 1992 đến nay

    • Chương 2: Các quy định pháp luật hiện hành về xử lý tài chính và xác định giá trị tài sản doanh nghiệp cổ phần hóa

      • 2.1 Xử lý tài chính khi cổ phần hóa

        • 2.1.1 Kiểm kê tài sản, đổi chiểu công nợ (Trích dẫn từ Mục I, Chương II, TT127/2014/BTC)

        • 2.1.2 Xử lý tài chính khi xác định giá trị doanh nghiệp và tại thời điểm chuyển thành công ty cổ phần (Trích dẫn từ Mục II, Chương II, TT127/2014/BTC)

        • 2.2 Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa

          • 2.2.1 Tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp (Trích dẫn Mục I, Chương III, TT127/2014/BTC)

          • 2.2.2 Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa theo phương pháp tài sản

          • (Trích dẫn Mục II, Chương III, TT127/2014/BTC)

          • 2.2.3 Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa theo phương pháp dòng tiền chiết khấu (Trích dẫn Mục III, chương III, TT127/2014/BTC)

          • 2.2.4 Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa bằng phương pháp khác

          • (Trích dẫn Mục IV, chương III, TT127/2014/BTC)

          • 2.2.5 Khấu trừ giá trị lợi thế địa lý (Trích dẫn Mục V, chương III, TT127/2014/BTC)

          • Chương 3: Liên hệ thực tiễn việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam và ý kiến chuyên gia

            • 3.1 Ví dụ điển hình – Vinacomin Power

            • 3.2 Tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

            • 3.3 Ý kiến chuyên gia

            • Kết Luận

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan