1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn sử dụng phương pháp so sánh trong dạy đọc hiểu văn bản văn học, chương trình ngữ văn lớp 12

16 979 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TRONG DẠY ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC, CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dạy- học môn Ngữ Văn trường THPT nói chung, chương trình lớp 12 nói riêng, tiết đọc- hiểu Văn văn học (VBVH) phân môn Đọc văn có tầm quan trọng đặc biệt Không vô lý có ý kiến cho hứng thú chất lượng dạy- học môn Văn phần lớn định học Các tiết đọchiểu VBVH bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, lực thẩm mỹ cho học sinh Bên cạnh đó, cung cấp cho em kiến thức bản, phong phú, đa dạng, bổ ích thiết thực tác giả, tác phẩm văn học Xét mối quan hệ với phân môn Làm Văn, tiết đọc- hiểu VBVH thực trở thành trợ thủ đắc lực giúp học sinh thực nghị luận văn học cách thuận lợi đạt hiệu cao Ngoài ra, với quan điểm dạy học tích hợp, thông qua đọc- hiểu, người giáo viên có thêm hội để củng cố số kiến thức rèn luyện thêm số kỹ làm nghị luận văn học mà em học tiết lý thuyết Làm Văn thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận so sánh,… Trong thực tế, nhiều lần bắt gặp đề nghị luận văn học yêu cầu học sinh phải biết sử dụng phương pháp so sánh để làm Ví dụ: Đề thi tuyển sinh Đại học khối C năm 2010: Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: (…) Con Sông Đà tuôn dài, tuôn dài tóc trữ tình,đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai mù khói núi Mèo đốt nương xuân Tôi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dóng nước Sông Đà Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến sông Gâm, sông Lô Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu (…) (Người lái đò Sông Đà- Nguyễn Tuân, Ngữ Văn 12) (…) Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn,vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả (…) (Ai đặt tên cho dòng sông- Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ Văn 12) Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 Đề thi tuyển sinh Đại học khối D năm 2010: Cảm nhận anh/ chị chi tiết “bát cháo hành” mà nhân vật Thị Nở mang cho Chí Phéo (Chí Phèo- Nam Cao) chi tiết “ấm nước đầy nước ấm” mà nhân vật Từ dành cho Hộ (Đời Thừa- Nam Cao) Đề thi tuyển sinh Đại học khối D năm 2012: Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao kết thúc hình ảnh: “Đột nhiên thị thấy thoáng lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người lại qua…” (Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) Truyện ngắn Vợ Nhặt Kim Lân kết thúc hình ảnh: “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới…” (Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.32) Cảm nhận anh chị ý nghĩa kết thúc Sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học điều mẻ, song thực tế, có không giáo viên gặp khó khăn, vướng mắc sử dụng phương pháp dạy học Chẳng hạn: Giáo viên sai lầm việc xác định vấn đề, đối tượng, nội dung cần so sánh dùng để so sánh dẫn đến so sánh tùy tiện, thiếu Đôi khi, cần phải so sánh không so sánh mà lại tiến hành so sánh vấn đề không cốt, khiến việc đọc- hiểu tác phẩm không đạt hiệu Hoặc, giáo viên lạm dụng phương pháp so sánh Sử dụng nhiều hoạt động so sánh tiết dạy, so sánh tràn lan không vào chủ đề gây ảnh hưởng đến tiến trình giảng dạy, biến dạy học tác phẩm văn học thành thực hành sử dụng phương pháp Cũng có giáo viên tiến hành so sánh vượt giới hạn: so sánh yếu tố tác phẩm với vấn đề rộng xa vời, không phù hợp với lực học tập học sinh Ngoài ra, có số giáo viên lúng túng việc sử dụng kết so sánh nên dùng nội dung so sánh để thay cho nội dung phân tích tác phẩm; biến hoạt động so sánh từ phương tiện để khám phá tác phẩm thành mục đích trình phân tích, khám phá Tất khó khăn ảnh hướng không tốt đến trình khai thác nội dung kiến thức dạy, phá hủy tính hệ thống chuỗi kiến thức học mà học sinh cần chiếm lĩnh Xuất phát từ nhận thức thân tầm quan trọng tiết dạy đọc- hiểu VBVH dạy học môn Văn; xuất phát từ khó khăn số đồng nghiệp sử dụng phương pháp so sánh dạy-học; với mong muốn tiết dạy đọchiểu VBVH không cung cấp, mở rộng, khắc sâu kiến thức học mà củng cố thêm kỹ so sánh nghị luận văn học để học sinh giải đề tương tự đề nêu, trình giảng dạy tiết đọchiểu VBVH chương trình ngữ Văn THPT chương trình Ngữ Văn lớp 12, Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 sử dụng phương pháp so sánh phối hợp với phương pháp dạy- học Văn khác Trân trọng trình bày quí đồng nghiệp vài kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp lớp 12” II CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Về khái niệm Văn văn học đọc- hiểu Văn văn học Văn văn học văn nghệ thuật sáng tạo ngôn từ thể cách nhìn, cách cảm tâm tư, tình cảm, khát vọng người nghệ sĩ trước đời Văn văn học thực trở trở thành tác phẩm văn học độc giả đọc, hiểu, cảm, rung động biến thực giới ngôn từ văn gợi thành thực tâm khảm (Trong đề tài để thuận tiện, người viết tạm thời đồng khái niệm VBVH tác phẩm văn học) Đối với học sinh việc thực hành trình tiến hành đọc- hiểu VBVH (Đọc Văn) với hướng dẫn giáo viên thông qua phương pháp dạy học thích hợp Đọc- hiểu thang độ cao việc đọc VBVH Bởi “Đọc-hiểu văn văn học bao gồm việc thông hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trò, tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngôn từ, thông điệp tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Đọc văn theo tinh thần toàn trình tiếp nhận, giải mã văn (kể việc hiểu cảm thụ)” (Đỗ Ngọc Thống, 2003, “Chương trình Ngữ văn THPT việc hình thành lực văn học cho học sinh”, Tạp chí giáo dục số 66, trang 2628) 1.2 Về phương pháp so sánh tìm hiểu, giảng dạy VBVH So sánh xem xét, đối chiếu vật, việc, tượng, vấn đề với vật, việc, tượng, vấn đề khác nhằm làm rõ điểm giống nhau, điểm gần gũi, điểm khác biệt khẳng định giá trị chúng Nền tảng so sánh liên tưởng, từ điều nghĩ đến điều khác chúng gần gũi, tương đồng tương phản với Do đó, so sánh có hai loại so sánh tương đồng so sánh tương phản So sánh thao tác tư người sử dụng thường xuyên sống Văn học lĩnh vực tư duy, nhận thức mang tính đặc thù nên việc sử dụng so sánh nghiên cứu, tìm hiểu văn học điều tự nhiên So sánh tượng văn học trở thành phương pháp nghiên cứu văn chương nên việc sử dụng dạy đọc- hiểu VBVH hoàn toàn có sở So sánh dạy đọc- hiểu VBVH phương pháp đối chiếu tín hiệu nghệ thuật, vấn đề nội dung, tư tưởng, quan điểm,… tương đồng, gần gũi Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 tương phản, khác biệt VBVH với VBVH khác phần với phần khác VBVH VBVH thể sâu sắc cá tính sáng tạo người viết cách nhìn, cách cảm, cách diễn đạt thực đời sống Nó mang dấu ấn thở thời đại người nghệ sĩ sống viết Vì thế, dạy đọc- hiểu VBVH, giáo viên cần quan tâm so sánh phong cách nghệ thuật tác giả phong cách tác giả qua chặng đường sáng tác khác Cơ sở thực tiễn Mọi sáng tạo nghệ thuật bám rễ sâu sắc vào thực đời sống người Vì thế, trình sáng tác, chắn nhà văn có điểm gặp gỡ gần gũi định cảm hứng, đề tài nghệ thuật thông điệp muốn truyền tải,… Thậm chí, gặp gỡ không giới hạn phạm vi quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế, bất chấp ranh giới khác biệt văn hóa, ngôn ngữ Mặt khác, nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng lại tái tạo đời qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Cho nên, VBVH giới nghệ thuật độc đáo nhận định: Với nghệ thuật giới xuất tác phẩm Bởi vậy, tự thân văn văn học, có văn đưa vào chương trình Ngữ văn THPT Ngữ Văn lớp 12 tiềm ẩn điều kiện để vận dụng phương pháp so sánh tìm hiểu, giảng dạy Đặc biệt hơn, VBVH chương trình Ngữ Văn lớp 12 lại có khả khơi gợi liên tưởng học sinh nhiều văn văn học em học lớp dưới, biết qua nguồn tài liệu tham khảo khác chương trình học Ví dụ thơ Tây Tiến Quang Dũng khiến người dạy, người học nghĩ đến nhiều thơ viết người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp, có Đồng Chí Chính Hữu Truyện Vợ Nhặt Kim Lân dễ gợi liên tưởng Chí Phèo Nam Cao hay Tắt đèn Ngô Tất Tố Hình tượng người lái đò Sông Đà tùy bút tên Nguyễn Tuân có sức gợi nhắc đến nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù nhà văn thay đổi hình tượng nhân vật văn ông trước sau Cách mạng,… III NỘI DUNG, CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Xác định phạm vi so sánh Khi có ý định sử dụng phương pháp so sánh để hướng dẫn học sinh đọc- hiểu tác phẩm văn học cụ thể, câu hỏi xuất tâm thức người giáo viên chắn là: Tác phẩm có mối quan hệ tương đồng hay tương phản với tác phẩm nào? vấn đề nào? Việc trả lời câu hỏi giúp xác định có hay vận dụng pháp so sánh dạy tác phẩm này? Nếu có, cần so sánh phạm vi nào? Nhờ đó, tránh việc so sánh tùy tiện, thiếu cứ, làm đứt mối đường dây chủ đề tác phẩm, khiến việc so sánh không Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 mang lại hiệu tích cực mà làm cho giáo viên chủ động việc thực mục tiêu học Về phạm vi so sánh, quan tâm đến số phạm vi sau: Phạm vi thứ so sánh VBVH đọc- hiểu với VBVH tác giả khác hay văn khác tác giả GV sử dụng phương pháp so sánh văn với văn tác giả khác tác phẩm có đề tài, mô típ, … khác loại hình, thời điểm sáng tác,… Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi; Vợ Nhặt Kim Lân Vợ chồng A Phủ Tô Hoài với Tắt Đèn Ngô Tất Tố, Chí Phèo Nam Cao; Đất nước Nguyễn Khoa Điềm với Đất nước Nguyễn Đình Thi… Khi dạy thơ Sóng Xuân Quỳnh, giáo viên xác định phạm vi so sánh thơ viết đề tài tình yêu Xuân Diệu, Bùi Minh Quốc, Đoàn Thị Lam Luyến,… Trong nên ưu tiên so sánh Sóng với số thơ tình Xuân Diệu Sự so sánh giúp ta nhận điểm khác biệt độc đáo việc chọn lựa hình tượng thơ quan niệm khác tình yêu, cách biểu xúc cảm rung động tình yêu hai tác giả, hai người khác phái Nhất phải nhấn mạnh chất “nữ tính” đằm thắm thơ tình nữ sĩ Khi dạy đọc –hiểu VBVH Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường, phương pháp so sánh hỗ trợ tích cực để giáo viên hướng dẫn học sinh nhận nét khác biệt phong cách nghệ thuật hai tác giả Cùng tài hoa, uyên bác khám phá vẻ đẹp quê hương, xứ sở qua hình ảnh dòng sông Nguyễn Tuân vô cá tính dụng công ngôn từ để khai thác tuyệt mỹ, dội đỉnh điểm, vượt qua giới hạn thông thường Sông Đà Còn nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường lại độc đáo lối hành văn hướng nội, giàu xúc cảm với trí tưởng tượng lãng mạn, bay bổng làm mê đắm độc giả khắc họa sông Hương bình diện lịch sử, thi ca, nhạc họa, Bên cạnh đó, phạm vi so sánh văn đọc- hiểu với văn khác tác giả Ví dụ, dạy Sóng Xuân Quỳnh so sánh với thơ tình khác chị Hoa cỏ may, Tự Hát, Thuyền Biển,… Trong trường hợp này, so sánh giúp học sinh cảm nhận đặc điểm xuyên suốt, thống thơ tình Xuân Quỳnh nỗi âu lo thường trực, phụ nữ mong manh, ngắn ngủi tình yêu hạnh phúc lứa đôi Hướng dẫn đọc- hiểu Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân so sánh với Chữ người tử tù nhằm nhận ổn định vận động phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám Ngoài ra, đem tác phẩm đời giai đoạn, bối cảnh lịch sử, xã hội, có chung cảm hứng, đề tài,… nhấn vào chủ đề khác có cách thức tổ chức tác phẩm khác nhau,… để so sánh đối chiếu Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 Chẳng hạn dạy thơ Tây Tiến Quang Dũng, giáo viên không nên bỏ qua việc so sánh thơ với Đồng Chí Chính Hữu Lý do: Trong chương trình Ngữ Văn THCS, học sinh học thơ Đồng Chí Mặt khác, hai thơ tập trung vào đề tài người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp Hoặc, thể chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, sáng tác thời kỳ chống đế quốc Mĩ xâm lược Những đứa gia đình Nguyễn Thi Rừng Xà nu Nguyễn Trung Thành lại thể tư tưởng chủ đề khác Nguyễn Thi muốn truyền thông điệp: Truyền thống yêu nước anh hùng bất khuất nhân dân Miền Nam, dân tộc Việt Nam xuất phát từ truyền thống gia đình Sự hài hòa tình yêu gia đình với tình yêu quê hương, đất nước cội nguồn sức mạnh làm nên thắng lợi dân tộc kháng chiến chống Mĩ Trong đó, Nguyễn Trung Thành lại muốn khẳng định chân lý cách mạng thời đại “Chúng cầm súng, phải cầm giáo”- phải dùng bạo lực cách mạng để đập tan tiêu diệt bạo lực phản cách mạng, biết cầm vũ khí chiến thắng kẻ thù xâm lược, bảo vệ quê hương Phạm vi thứ hai so sánh VBVH đọc- hiểu với yếu tố văn bối cảnh, không khí thời đại tác phẩm đời; nhân vật tác phẩm với nhân vật nguyên mẫu đời thật với tác giả (một số tác phẩm tự truyện có yếu tố tự truyện) Phạm vi thứ ba so sánh yếu tố nghệ thuật tác phẩm Ở phạm vi này, so sánh hình ảnh thiên nhiên miền Tây Bắc Bộ với nét trái ngược phần thứ phần thứ hai thơ Tây Tiến Một miền Tây hùng vĩ, hiểm trở, hoang sơ, kỳ bí đầy sức mạnh đe dọa với người lính đoạn thơ đầu miền Tây thơ mộng, huyền ảo làm nao lòng người đoạn Đối với Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân, phạm vi so sánh tiến hành nội tác phẩm với hình tượng Sông Đà vừa bạo lại vô trữ tình, gợi cảm Khi tìm hiểu tùy bút Ai đặt tên cho dòng sông, việc khám phá vẻ đẹp Sông Hương, nên cho học sinh đối chiếu nét phóng khoáng, man dại, hùng vĩ dòng sông thượng nguồn với nét đẹp quý phái, kiều diễm chảy giũa lòng thành phố Huế để cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp độc đáo, đa dạng dòng sông này? Với Đàn ghi-ta Lor-ca, tác giả Thanh Thảo,… cho học sinh so sánh khổ thơ thứ thứ với khổ thơ thứ thơ Lựa chọn nội dung, vấn đề cần so sánh Để sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu VBVH, sau khoanh vùng phạm vi so sánh, người giáo viên phải lựa chọn nội dung, vấn đề cần so sánh thật đích đáng Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 Như nói trên, VBVH giảng dạy cần phải áp dụng phương pháp so sánh Và VBVH có vấn đề cần so sánh để so sánh so sánh chi tiết, hình ảnh hay tín hiệu nghệ thuật Vì vậy, sử dụng phương pháp so sánh, thiết phải trả lời câu hỏi: Cần so sánh VBVH đọc- hiểu? Việc xác định vấn đề nội dung so sánh cách xác hợp lí sở quan trọng giúp giáo viên thành công sử dụng phương pháp so sánh Có thể kể đến số vấn đề so sánh dạy đọc- hiểu VBVH đề tài, khuynh hướng cảm hứng sáng tác, hình tượng, nhân vật, bút pháp nghệ thuật, kết cấu tác phẩm, chi tiết nghệ thuật,… Nhưng dù chọn vấn đề nội dung đem so sánh, người giáo viên cần lưu ý điều sau: Nội dung, vấn đề so sánh phải yếu tố hàm chứa vẻ đẹp, độc đáo, nét đặc sắc có khả biểu cho nội dung, tư tưởng chủ đạo, có ý nghĩa quan trọng, bật giá trị nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả Nội dung, vấn đề so sánh chọn phải có mối quan hệ tương đồng tương phản số phương diện với những đối tượng khác văn tìm hiểu mà học sinh tiếp cận Khi xác định vấn đề so sánh, cần phải lưu ý dùng để so sánh đem để so sánh phải có mối tương quan “bình đẳng”, “ngang hàng” với Nghĩa so sánh đề tài sáng tác tác phẩm với bút pháp nghệ thuật tác phẩm khác, nhân vật tác phẩm với tình truyện tác phẩm kia,… Đặc biệt, việc lựa chọn nội dung so sánh phải đảm bảo tính chỉnh thể VBVH Nghĩa việc chọn yếu tố thuộc nội dung hay nghệ thuật VBVH để so sánh không làm cho ý nghĩa văn bị cắt vụn trở nên thiếu hệ thống Trong tiết dạy đọc- hiểu Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh, giáo viên hướng dẫn để học sinh so sánh cách mở đầu tác phẩm- trích dẫn lời Tuyên ngôn độc lập (1776) nước Mĩ Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền (1791) Cách mạng Pháp- với số câu mở đầu Bình Ngô Đại Cáo Nguyễn Trãi sáng tác: “Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng văn hiến lâu/Núi sông bờ cõi chia/Phong tục Bắc Nam khác/Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương/ Tuy mạnh yếu lúc khác nhau/ Song hào kiệt đời có” Với Tây Tiến Quang Dũng, chọn vấn đề cảm hứng, bút pháp hình tượng người lính khắc họa thơ để so sánh với cảm hứng, bút pháp hình tượng người lính khắc họa Đồng Chí Chính Hữu Việc chọn hình tượng người lính Tây Tiến để so sánh với hình tượng người lính Đồng Chí Chính Hữu hướng phù hợp Lý do: Người lính Tây Tiến hình tượng nghệ thuật mang vẻ đẹp độc đáo, khác lạ Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 Quang Dũng tô đậm với tất tình cảm chân thành, nỗi nhớ sâu sắc dành cho đồng đội cũ Đó hình tượng bật nhất, có giá trị thơ Khi hướng dẫn học sinh đọc- hiểu đoạn trích Đất nước (Trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm, giáo viên đứng trước vấn đề: Đây thơ viết đề tài lớn, quen thuộc, bật bao trùm văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Bài thơ lại có nhiều biểu độc đáo giọng điệu, cách cảm nhận, khám phá thể hình tượng Đất nước,… Vậy trình dạy- học tác phẩm chọn để so sánh với tác phẩm đề tài nhằm làm bật giá trị nội dung nghệ thuật nét độc đáo tác phẩm? So sánh giọng thơ đậm chất suy tư, luận thơ với giọng thơ hào sảng, đậm chất sử thi Đất nước- Nguyễn Đình Thi? So sánh khả vận dụng chất liệu văn học dân gian Nguyễn Khoa Điềm thơ với khả vận dụng ca dao, dân ca Tố Hữu Việt Bắc? So sánh vai trò nhân dân, tư tưởng đất nước nhân dân với câu thơ nói nhân dân Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên hay tư tưởng Nguyễn Trãi, Phan Bội Châu? , Trong trường hợp này, thân cho rằng, giáo viên nên chọn hình tượng Đất nước làm nội dung so sánh Lý do: Hình tượng xuất nhiều thơ văn 1945- 1975 học sinh có hội tiếp cận Quan trọng hơn, hình tượng thể sắc nét nội dung tư tưởng chủ yếu thơ: Những cảm nhận mẻ, độc đáo Nguyễn Khoa Điềm vẻ đẹp Đất nước qua khám phá Đất nước phương diện không-thời gian, lịch sử, địa lý chiều sâu văn hóa dân gian Nhờ thế, Đất nước lên thiêng liêng, cao đẹp vô giản dị, thân thuộc với người Đối với thơ Đàn ghi-ta Lor-ca, tác giả Thanh Thảo, chọn so sánh hình tượng Lor-ca câu “Lor-ca bơi sang ngang/trên ghi-ta màu bạc/chàng ném bùa cô gái Di-gan/vào xoáy nước/chàng ném trái tim vào lặng yên bất chợt” với hình tượng Lor-ca thể đoạn “Tây Ban Nha/hát ngêu ngao/bỗng kinh hoàng/áo choàng bê bết đỏ/Lor-ca bị điệu bãi bắn/ chàng người mộng du” Bởi hình tượng trung tâm thơ so sánh đem lại chân dung hoàn chỉnh nhà thơ thiên tài Đất nước Tây Ban Nha, người khiến Thanh Thảo nhân loại tiến ngưỡng mộ Vẻ đẹp hình tượng người lái đò so sánh với vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao Chữ người tử tù vấn đề thú vị dạy đọc- hiểu VBVH Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Khi dẫn dắt học sinh tìm hiểu tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Vợ Nhặt Kim Lân, giáo viên chọn hình tượng người nông dân cách kết thúc hai tác phẩm để so sánh với hình tượng người nông dân cách kết thúc Tắt đèn Ngô Tất Tố Chí Phèo Nam Cao Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 Xác định mục đích cách thức so sánh Khi hoàn thành bước trên, để việc so sánh không trở nên sai lệch, lan man, phát huy tác dụng việc đọc- hiểu VBVH, người giáo viên cần đặt trả lời câu hỏi: So sánh trường hợp để làm gì? Phải tiến hành việc so sánh nào? cách thức gì? Đây công việc cần thiết không phần khó khăn Về mục đích so sánh: Nhìn chung, với tác giả, tác phẩm văn học, loại tín hiệu nghệ thuật khác tác phẩm, người so sánh nhắm tới mục đích cụ thể Nhưng có nguyên tắc chung cần tuân thủ là: Mục đích so sánh không tách rời ngược lại mục tiêu, kiến thức, kỹ cần đạt tổ chức đọc- hiểu tác phẩm Nói cách khác, việc sử dụng phương pháp so sánh phải hướng đến khắc sâu kiến thức bản, trọng tâm học; làm rõ điểm độc đáo, nét đặc sắc bật tác phẩm phương diện nội dung nghệ thuật làm sáng tỏ thống vận động phong cách nghệ thuật tác giả,… Thậm chí, qua việc sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu tác phẩm văn học cụ thể, người giáo viên giúp học sinh có nhìn khái quát giai đoạn văn học số mảng đề tài tiêu biểu thời kỳ văn học,… So sánh phần mở đầu Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh với đoạn mở đầu Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi nhằm làm rõ thêm dụng ý khác tác giả trích dẫn có chọn lọc lời tuyên ngôn nước Pháp nước Mĩ Bằng việc trích dẫn này, Bác kín đáo thể niềm tự hào dân tộc kế thừa từ truyền thống cha ông ta xưa Bác đặt Cách mạng ta “sánh tầm” với cách mạng nước Pháp nước Mĩ Đại thi hào Nguyễn Trãi đặt triều đại phong kiến Việt Nam, văn hiến Việt Nam bình đẳng, ngang hàng với triều đại phong kiến văn hóa Phương Bắc Khi so sánh hình tượng người lính Tây Tiến với người lính Đồng Chí, Giáo viên cần hướng đến mục đích tô đậm vẻ lãng mạn, bi tráng, chất hào hoa, kiêu bạc người lính Hà thành nét đẹp độc đáo, gặp thơ ca viết đề tài người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp Đồng thời nhấn mạnh cách nhìn, cách cảm, cách thể Quang Dũng trước đề tài quen thuộc thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Pháp Đó nguyên nhân làm nên giá trị tác phẩm đóng góp lớn nhà thơ Việc so sánh hình tượng Đất nước đoạn trích Đất nước trường ca Mặt đường khát vọng với hình tượng Đất nước thơ tên Nguyễn Đình Thi không nằm mục đích khắc sâu giá trị nội dung, tư tưởng quan trọng tác phẩm: Bài thơ thể cách nhìn cảm nhận, lý giải mẻ, độc đáo Ngyễn Khoa Điềm Đất nước từ cự ly gần nhiều phương diện không-thời gian, địa lí, lịch sử, văn hóa dân gian Nó đem lại cho người đọc Đất nước to lớn, Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 thiêng liêng vô gần gũi, thân thương, đáng yêu, đáng quý hóa thân sáng tạo không mệt mỏi nhân dân qua nghìn năm lịch sử Đất nước hữu sống đời thường, trái tim, tình cảm hành động người So sánh hình tượng Lor-ca khổ thơ thứ thứ với khổ thơ thứ Đàn ghi- ta Lor-ca, giáo viên nên giúp em cảm nhận được: Bằng tình cảm ngưỡng mộ chân thành với nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha, Thanh Thảo phục dựng hình ảnh tuyệt đẹp Lor-ca vào cõi vĩnh Ông chủ động, ung dung, thản chấp nhận quy luật sống Hình tượng khác hẳn với Lor-ca bị sát hại bất ngờ bi thảm đoạn thơ thứ Tài Thanh thảo chọn cho Lor-ca chết đẹp sang trọng, xứng đáng với tầm tầm vóc thiên tài Thực việc so sánh hình tượng người lái đò với hình tượng Huấn Cao Người lái đò sông Đà Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, nên cho học sinh nhận ra: Người lái đò kiểu nhân vật tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám Tác phẩm góp phần thể rõ ổn định vận động phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Trước Cách mạng, nhà văn chủ yếu ca ngợi đẹp chất nghệ sĩ tầng lớp trí thức thích hoài cổ bất mãn với thời Sau Cách mạng, ông hướng ngòi bút vào khám phá chất tài hoa, nghệ sĩ, chất anh hùng, chất “vàng mười” người lao động với công việc bình thường, lặng thầm, vất vả không phần cao Từ Chữ người tử tù đến Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân khẳng định quan niệm mẻ người: Người anh hùng không xuất chiến đấu mà xuất sống đời thường Phẩm chất nghệ sĩ người trí thức biết sáng tạo nghệ thuật mà hữu người bình thường khác So sánh hình tượng Tràng/ Thị /Mị/A Phủ Vợ Nhặt Vợ chồng A Phủ với Chị Dậu Tắt đèn hay Chí Phèo Nam cao để học sinh khám phá nét mẻ, độc đáo việc thể giá trị nhân đạo tác phẩm Tô Hoài Kim Lân sáng tạo khai thác đề tài quen thuộc: Người nông dân bị áp Trong điều kiện bị tước quyền làm người Mị A Phủ hay hoàn cảnh nhân phẩm, danh dự, giá trị người bị rẻ rúng đến thảm hại Thị, người lao động tiềm tàng sức sống khát vọng hạnh phúc mãnh liệt Họ sẵn sàng “vượt qua dự luận” “cưỡng lại định mệnh nghiệt ngã” để tìm đường sống tự giải thoát So sánh cách kết thúc tác phẩm với cách kết thúc Tắt đèn hay Chí Phèo góp phần làm rõ: Vợ chồng A Phủ Vợ Nhặt có kết thúc mở, kết thúc có hậu Cách kết thúc chịu chi phối quan niệm sáng tác mới, giới Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray 10 Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 quan ánh sáng cách mạng mà nhà văn Tô Hoài, Kim Lân tiếp thu Ví dụ, hình ảnh kết thúc Vợ Nhặt “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới…” so sánh với hình ảnh: “Đột nhiên thị thấy thoáng lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người lại qua…” Chí Phèo cần nhằm vào mục đích đắn làm rõ sâu sắc thêm giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ Nhặt Bằng kết thúc mở này, nhà văn khẳng định hoàn cảnh khốn nhất, sống trở nên mong manh trước bủa vây đói, chết người không ngừng nghĩ đến sống, không tin tưởng vào tương lai Với niềm tin ấy, chắn người ham sống, có tinh thần “chống lại định mệnh” tác phẩm theo cách mạng lôgic tất yếu Một so sánh khác Vợ Nhặt Kim Lân với Tắt đèn Ngô Tất Tố Chí Phèo Nam Cao làm rõ thêm giá trị nhân đạo mẻ, độc đáo Kim Lân sáng tác đề tài có tác phẩm “kinh điển” Văn học Việt Nam đại- đề tài người nông dân Với Vợ Nhặt, Kim Lân cất tiếng khóc thống thiết cho rẻ rúng giá trị người cảnh đói khát Và nhà văn cất lên lời ca đẹp ca ngợi sức mạnh tình người, sức mạnh tình yêu thẳm sâu tâm hồn người bé nhỏ, bình dị Tràng lấy vợ hồi sinh, “nên người”; Thị thành vợ, thành nàng dâu mà trở chất “hiền hậu, mực”; Cụ Tứ thành mẹ chồng mà “cái mặt bủng beo, u ám, rạng rỡ hẳn lên” Tình yêu thương giữ người không rơi xuống vực thẳm chết chóc Niềm tin Vợ Nhặt điều tác phẩm nêu chưa đề cập đến Chí Phèo, Chị Dậu vùng đơn độc nên tình thủy chung Chị Dậu vô nghĩa, tình yêu Chí trở thành hận thù, bi kịch với trang truyện nhòe máu Ngoài ra, từ so sánh đó, đối tượng học sinh giỏi nhận chân lý sáng tạo nghệ thuật cuối Các em trả lời tác phẩm có sức hấp dẫn riêng nó, người nghệ sĩ “xây lầu nghệ thuật” miếng đất cũ, bên cạnh “lâu đài” khác Về cách thức so sánh Để đạt đến mục đích so sánh đặt ra, người ta sử dụng phương pháp so sánh tương đồng so sánh tương phản So sánh tương đồng so sánh nhằm nội dung, vấn đề có mối quan hệ gần gũi có điểm giống So sánh tương phản so sánh để điểm khác biệt vấn đề, nội dung đem đối chiếu, so sánh với Tác phẩm văn học ví “vân chữ” nhà văn, nhà thơ nên tác phẩm giới nghệ thuật độc đáo không lặp lại có Vì vậy, sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu VBVH, giáo viên không dừng lại chỗ tác phẩm/ tác giả gặp gỡ với tác phẩm/tác giả khác điểm (đề tài, kiểu nhân vật trung tâm, cách tổ chức tín hiệu nghệ thuật tác phẩm, Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray 11 Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 …) Điều quan trọng so sánh nét độc đáo, riêng có nhà văn so với nhà văn khác khám phá thực đời sống gần gũi tương đồng với Điều đồng nghĩa với việc phải sử dụng kết hợp so sánh tương đồng so sánh tương phản hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn học Tiến hành so sánh dạy đọc- hiểu VBVH Để thực việc so sánh đọc- hiểu VBVH, có giáo viên tự so sánh cho học sinh để tránh thời gian đảm bảo trọng tâm so sánh Trong trường hợp này, so sánh giúp mở rộng kiến thức học chưa rèn kỹ so sánh nghị luận văn học cho học sinh Bản thân cho rằng, điều kiện cụ thể, thích hợp nên thiết kế câu hỏi để em thực thao tác so sánh thông qua việc trả lời câu hỏi giáo viên nêu Yêu cầu đặt câu hỏi so sánh giáo viên cần rõ ràng, phù hợp Ví dụ: Câu hỏi “Em so sánh thơ Tây Tiến Quang Dũng với thơ Đồng Chí Chính Hữu” phù hợp với thời lượng làm văn nghị luận văn học phù hợp với tiết dạy đọc- hiểu thơ Tây Tiến Mặt khác, dù xác định phạm vi so sánh câu hỏi khiến học sinh bối rối chưa nêu cụ thể, rõ ràng đối tượng, nội dung, vấn đề cần so sánh Thay yêu cầu chung chung câu hỏi trên, giáo viên dùng câu hỏi có tính định hướng, rõ ràng cụ thể để việc hướng dẫn em tìm hiểu vẻ đẹp độc đáo người lính Tây Tiến phương pháp so sánh trở nên dễ dàng hiệu hơn: Em so sánh điểm giống khác hình ảnh người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng với hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” Chính Hữu? Khi sử dụng phương pháp so sánh, giáo viên phải biết làm chủ hoạt động so sánh, biết dừng lại điều khiển để học sinh dừng lại lúc, không tùy hứng liên hệ miên man lạm dụng phân tích sa đà vào đối tượng dùng để so sánh Nếu không ý điều này, việc so sánh không phát huy tác dụng mà phá hỏng tính hệ thống tiến trình giảng Với câu hỏi trên, sau học sinh trả lời xong, giáo viên cần chốt lại: Giống người lính thơ Đồng Chí, người lính Tây Tiến anh dũng sẵn sàng hiến dâng cho lý tưởng cách mạng, cho Đất nước, quê hương Nhưng hình ảnh người lính Chính Hữu toát lên vẻ đẹp mộc mạc, chất phác, điển hình cho người lính xuất thân từ giếng nước, gốc đa người lính Tây Tiến lại đậm chất hào hoa, lãng mạn, nhiều mộng mơ học sinh, sinh viên “xếp bút nghiên lên đường tranh đấu” Đây vẻ đẹp riêng có lính Tây Tiến Điều giải thích Tây Tiến Quang Dũng đánh giá thơ góp phần hoàn thiện vẻ đẹp chân dung người lính thơ ca kháng Pháp Giáo viên sa vào phân tích hình ảnh người lính Đồng Chí, lại mở rộng hình ảnh người lính số thơ khác Hồng Nguyên, Tố Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray 12 Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 Hữu,… việc so sánh không đạt mục tiêu, thành công mong đợi Khi tiến hành so sánh, giáo viên phải sử dụng hợp lí kết so sánh Giáo viên phải ghi nhớ: Kết so sánh phương tiện, đường giúp học sinh vào tác phẩm, không lấy nội dung so sánh thay cho việc khám phá, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật văn, thơ Ví dụ với việc đọc- hiểu Sóng Xuân Quỳnh, giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh nỗi nhớ tình yêu nhân vật em “Lòng em nhớ đến anh/ mơ thức” với nỗi nhớ tình yêu nhân vật anh- “Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh/ anh nhớ em anh nhỡ em ơi” - Xuân Diệu) để nhận nỗi nhớ dấu hiệu dấu hiệu đặc trưng tình yêu cách thể nỗi nhớ Xuân Quỳnh vô độc đáo: nhớ da diết, khắc khoải, bất chấp quy luật Nhưng việc tìm hiểu ý nghĩa, giá trị thơ không dừng Giáo viên phải biết dùng kết so sánh để tiếp tục hướng dẫn học sinh cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người gái yêu Nhân vật “em” thơ chủ động hành trình tìm tình yêu, với nỗi nhớ nhung mãnh liệt, với lòng thủy chung son sắt, với khát vọng cao tình yêu vĩnh Tất “em” giãi bày chân thực không ngần ngại Tuy thế, “em” vô nữ tính, yếu đuối hay ưu tư, lo lắng người gái yêu nào! Khi sử dụng phương pháp dạy học này, giáo viên cần chúy ý: Phương pháp so sánh có ưu điểm định việc áp dụng phương pháp phải có giới hạn Nếu lạm dụng, việc so sánh trở nên phản tác dụng, ảnh hưởng đến tiến trình dạy - học giáo viên học sinh Chúng ta nên lựa chọn nội dung tiêu biểu văn văn học đọc- hiểu để tiến hành so sánh Có số giáo viên sử dụng phương pháp so sánh để hướng dẫn học sinh đọc- hiểu thơ Tây Tiến liên tục so sánh thơ với Đồng Chí Chính Hữu nhiều phương diện: hoàn cảnh xuất thân người lính, địa bàn hoạt động, đặc điểm, vẻ đẹp người lính, bút pháp khắc họa người lính,… khiến việc so sánh trở nên nhàm chán, học trở nên nặng nề thời gian không cần thiết, làm ảnh hưởng đến mục tiêu cần đạt học IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Việc sử dụng phương pháp so sánh tiết dạy đọc- hiểu VBVH trường THPT nói chung, Chương trình Ngữ Văn lớp 12 nói riêng thực có nhiều lợi ích Phương pháp làm sâu sắc thêm kiến thức tác giả tác phẩm văn học học sinh tìm hiểu mà mở rộng vốn hiểu biết tượng văn học khác Nhờ trình khám phá văn văn học diễn sinh động hấp dẫn hơn, học sinh có hứng thú học tập tích cực Ngoài ra, giáo viên thường xuyên sử dụng sử dụng có hiệu phương pháp kỹ vận dụng Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray 13 Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 thao tác lập luận so sánh trình nghị luận văn học học sinh củng cố thêm Theo đó, lực viết nghị luận học sinh cải thiện đáng kể Qua thời gian sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu VBVH, chương trình Ngữ Văn lớp 12, chất lượng hiệu môn học lớp thân phụ trách thể qua vài số liệu đây: Năm học 2011- 2012 Số lượng tỷ lệ điểm trung bình Trong đó, tỷ lệ điểm khá, giỏi Bài KT học kỳ I 60/85 70.6% 28/60 = (46.7%) Bài KT học kỳ II 73/85 85.9% 30/73 = (41.1%) Điểm TBm HKI 76/85 89.4% 30/76 = (39.5%) Điểm TBm HKII 80/85 94.1% 35/80 = (44%) Điểm TBm CN 79/85 92.9% 33/79 = (32.5%) Ghi Tổng số học sinh: 85 Năm học 2012- 2013 Số lượng tỷ lệ điểm trung bình Trong đó, tỷ lệ điểm khá, giỏi Bài KT học kỳ I 80/89 89.9 % 33/80 = (41.3 %) Bài KT học kỳ II 83/89 93.3 % 31/83 = (37.3 %) Điểm TBm HKI 83/89 93.3% 31/83 = (37.3%) Điểm TBm HKII 85/89 95.5% 37/85 = (43.5%) Điểm TBm CN 84/89 94.4% 34/84 = (40.5%) Ghi Tổng số học sinh: 89 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ Trong bối cảnh đổi phương pháp dạy- học nay, việc giáo viên tìm hiểu vận dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp dạy- học điều kiện cần thiết có ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Tuy nhiên, cần tránh quan điểm cực đoan: Chỉ có phương pháp dạy học đại đem lại hiệu cao phương pháp dạy học “truyền thống” trở nên lạc hậu Trong dạy- học phương pháp vạn Hiệu Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray 14 Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 phương pháp không nằm thân mà chỗ người ta sử dụng phương pháp Với phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu VBVH Nó góp phần nâng cao chất lượng môn học giáo viên biết cách sử dụng Chính thế, sử dụng phương pháp so sánh để dạy tiết đọc- hiểu VBVH, người giáo viên cần lưu ý số điểm sau: Không đặt phương pháp so sánh lên vị trí độc tôn, tối thượng mà phải phối hợp linh hoạt với phương pháp dạy học khác, phương pháp dạyhọc đặc thù môn Ngữ Văn Khi sử dụng phương pháp so sánh cần cân nhắc để xác định xác: Bài dạy sử dung phương pháp này? Trong dạy đối tượng, vấn đề nội dung cần phải/ so sánh? Phạm vi so sánh đối tượng gì? So sánh nhằm mục đích gì? Việc so sánh phải hướng đến mục tiêu chung học làm sáng tỏ giá trị nội dung, nghệ thuật văn tìm hiểu không phá vỡ tính chỉnh thể tác phẩm Giáo viên không dùng kết so sánh thay toàn nội dung cần đạt tiến trình hướng dẫn học sinh đọc- hiểu VBVH Như tất phương pháp dạy- học Ngữ Văn khác, việc vận dụng phương pháp so sánh tiết dạy đọc- hiểu VBVH thành công giáo viên có chuẩn bị chu đáo nhận phối hợp tích cực học sinh từ khâu chuẩn bị đến khâu thực Ngay trình thiết kế dạy, thiết kế câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn giáo án, giáo viên phải thể ý đồ sử dụng phương pháp so sánh Đồng thời, trước tiết đọc- hiểu VBVH, giáo viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho học việc trả lời câu hỏi sách giáo khoa; suy nghĩ vấn đề giáo viên đặt qua phiếu học tập; đọc lại đọc thêm tư liệu tham khảo văn giáo viên đem so sánh, đối chiếu với văn học, Nếu công việc không thực nghiêm túc, chu đáo việc sử dụng phương pháp so sánh mang tính tùy hứng, ảnh hưởng đến tiến trình chung toàn VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray 15 Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 Đỗ Ngọc Thống, 2003, “Chương trình Ngữ văn THPT việc hình thành lực văn học cho học sinh”, Tạp chí giáo dục số 66, trang 26-28 Nguyễn Như Ý, Đỗ Việt Hùng, Phan Xuân thành, Từ điển Tiếng Việt bản, Nxb Giáo dục Trần Đình Sử, 2004, “Đọc- hiểu văn bản- khâu đột phá việc dạy học văn nay”, Tạp chí giáo dục số 102, trang 16-18 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2010, Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông, môn Ngữ Văn cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray 16 [...]... Ray 14 Sử dụng phương pháp so sánh trong dạy đọc- hiểu Văn bản văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 mọi phương pháp không nằm ở bản thân nó mà ở chỗ người ta đã sử dụng phương pháp đó như thế nào Với phương pháp so sánh trong dạy đọc- hiểu VBVH cũng vậy Nó sẽ chỉ góp phần nâng cao chất lượng môn học khi giáo viên biết cách sử dụng Chính vì thế, khi sử dụng phương pháp so sánh để dạy các tiết đọc- hiểu. .. xuyên sử dụng và sử dụng có hiệu quả phương pháp này thì kỹ năng vận dụng Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray 13 Sử dụng phương pháp so sánh trong dạy đọc- hiểu Văn bản văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 thao tác lập luận so sánh trong quá trình nghị luận văn học của học sinh sẽ được củng cố thêm Theo đó, năng lực viết bài nghị luận của học sinh sẽ được cải thiện đáng kể Qua thời gian sử dụng. .. Trường THPT Sông Ray 11 Sử dụng phương pháp so sánh trong dạy đọc- hiểu Văn bản văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 …) Điều quan trọng trong so sánh là chỉ ra nét độc đáo, riêng có của nhà văn này so với nhà văn khác khi cùng khám phá một hiện thực đời sống gần gũi hoặc tương đồng với nhau Điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta phải sử dụng kết hợp cả so sánh tương đồng và so sánh tương phản khi hướng... Không đặt phương pháp so sánh lên vị trí độc tôn, tối thượng mà phải phối hợp linh hoạt với những phương pháp dạy học khác, nhất là những phương pháp dạyhọc đặc thù của môn Ngữ Văn Khi sử dụng phương pháp so sánh cần cân nhắc để xác định chính xác: Bài dạy nào có thể sử dung phương pháp này? Trong bài dạy đó những đối tượng, những vấn đề hoặc nội dung nào cần phải/ có thể so sánh? Phạm vi so sánh của... vẻ đẹp và chân dung người lính trong thơ ca kháng Pháp Giáo viên nào sa vào phân tích hình ảnh người lính trong Đồng Chí, rồi lại mở rộng về hình ảnh người lính trong một số bài thơ khác của Hồng Nguyên, của Tố Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray 12 Sử dụng phương pháp so sánh trong dạy đọc- hiểu Văn bản văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 Hữu,… thì việc so sánh sẽ không đạt được mục tiêu,... HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Việc sử dụng phương pháp so sánh trong tiết dạy đọc- hiểu VBVH ở trường THPT nói chung, ở Chương trình Ngữ Văn lớp 12 nói riêng thực sự có nhiều lợi ích Phương pháp này không những làm sâu sắc thêm kiến thức về tác giả tác phẩm văn học học sinh đang được tìm hiểu mà còn mở rộng vốn hiểu biết về các hiện tượng văn học khác Nhờ thế quá trình khám phá văn bản văn học sẽ diễn ra sinh... nào! Khi sử dụng phương pháp dạy học này, giáo viên cũng cần chúy ý: Phương pháp so sánh tuy có những ưu điểm nhất định nhưng việc áp dụng phương pháp này phải có giới hạn Nếu lạm dụng, việc so sánh sẽ trở nên phản tác dụng, ảnh hưởng đến tiến trình dạy - học của giáo viên và học sinh Chúng ta chỉ nên lựa chọn nội dung nào tiêu biểu nhất trong văn bản văn học đang được đọc- hiểu để tiến hành so sánh Có... tập; đọc lại hoặc đọc thêm tư liệu tham khảo là những văn bản giáo viên có thể đem ra so sánh, đối chiếu với văn bản sẽ học, Nếu công việc này không được thực hiện nghiêm túc, chu đáo thì việc sử dụng phương pháp so sánh sẽ mang tính tùy hứng, ảnh hưởng đến tiến trình chung của toàn bài VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray 15 Sử dụng phương pháp so sánh trong dạy đọc- hiểu. .. chiếm lĩnh tác phẩm văn học 4 Tiến hành so sánh trong dạy đọc- hiểu VBVH Để thực hiện việc so sánh trong giờ đọc- hiểu VBVH, có những giáo viên tự so sánh cho học sinh để tránh mất thời gian và đảm bảo trọng tâm so sánh Trong trường hợp này, sự so sánh giúp mở rộng kiến thức bài học nhưng chưa rèn được kỹ năng so sánh trong nghị luận văn học cho học sinh Bản thân tôi cho rằng, trong từng điều kiện.. .Sử dụng phương pháp so sánh trong dạy đọc- hiểu Văn bản văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 quan mới dưới ánh sáng cách mạng mà các nhà văn Tô Hoài, Kim Lân đã tiếp thu được Ví dụ, hình ảnh kết thúc Vợ Nhặt Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới…” trong sự so sánh với hình ảnh: “Đột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một ... Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học, chương trình Ngữ Văn lớp 12 phương pháp không nằm thân mà chỗ người ta sử dụng phương pháp Với phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu VBVH Nó góp... chương trình Ngữ Văn lớp 12 sử dụng phương pháp so sánh phối hợp với phương pháp dạy- học Văn khác Trân trọng trình bày quí đồng nghiệp vài kinh nghiệm Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu. .. nêu, trình giảng dạy tiết đọchiểu VBVH chương trình ngữ Văn THPT chương trình Ngữ Văn lớp 12, Giáo viên: Cao Thị Xuyến- Trường THPT Sông Ray Sử dụng phương pháp so sánh dạy đọc- hiểu Văn văn học,

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w