PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Vấn đề quản lý chất thải tại KCN là một đòi hỏi tất yếu của mọi quốc gia trong tiến trình phát triển gắn với bảo vệ môi trường theo quan điểm bền vững. Đây là tổng hợp những hoạt động mà cơ quan Nhà nước và các tổ chức, cá nhân thực hiện để phòng ngừa, giảm thiểu những tác động xấu của chất thải, đảm bảo sự an toàn cho môi trường và sức khỏe cộng đồng. Hoạt động này có thể được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau trong đó quản lý chất thải thông thường bằng pháp luật là vấn đề đã được chú trọng ở Việt Nam. Hiện nay quản lý chất thải chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như : Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ; ý thức của người dân; trình độ khoa học, kỹ thuật; lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Bởi vậy việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn là một đòi hỏi bức thiết của Việt Nam hiện nay nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải nói chung và quản lý chất thải tại KCN nói riêng. Hoạt động này cần được thực hiện trên cơ sở đảm bảo phát triển bền vững ; đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật môi trường ; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và quan hệ hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : QH-2011 - L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Doãn Hồng Nhung, giảng viên chuyên ngành Đất đai-Môi trường, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô thuộc Khoa luật-Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô chuyên ngành Đất đai- Môi trường , người dày công dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng cho em hoàn thành khóa luận, Bên cạnh đó, em nhận động viên, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè, giúp đỡ vật chất tinh thần cho e suốt trình học tập làm Hà Nội, tháng 5/2015 Sinh viên Phạm Thị Phương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU- CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ .ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu : Cấu trúc khóa luận : CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.1 Định nghĩa .4 1.1.2 Đặc điểm pháp lý KCN 1.1.3 Phân loại KCN Việt Nam : 1.2 Khái niệm quản lý chất thải 1.2.1 Định nghĩa .8 1.2.2 Phân loại chất thải KCN 11 1.3 Quản lý chất thải Khu công nghiệp 12 1.3.1 Sự cần thiết phải quản lý chất thải Khu công nghiệp 12 1.3.2 Tổng quan quản lý chất thải KCN Việt Nam 14 1.4 Kinh nghiệm quản lý chất thải số quốc gia giới học gợi mở cho Việt Nam 19 1.4.1 Trung Quốc 20 1.4.2 Singapore .20 1.4.3 Hà Lan 22 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 23 2.1 Nôi dung pháp luật quản lý chất thải : 23 2.1.1 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải .23 2.1.2 Đối tượng, chủ thể pháp luật quản lý chất thải : 24 2.1.3 Nội dung quan hệ pháp luật quản lý chất thải khu công nghiệp 26 2.2 Thực trạng pháp luật quản lý chất thải khu công nghiệp 31 2.2.1 Mối quan hệ pháp luật quản lý chất thải bảo vệ môi trường 31 CHƯƠNG : HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 45 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải khu công nghiệp 45 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải khu công nghiệp 45 3.1.2 Quan điểm yêu cầu hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải KCN 47 3.2 Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải KCN 49 3.2.1 Hoàn thiện quy định quản lý chất thải : 49 3.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức thực quản lý chất thải KCN 54 3.2.3 Giải pháp bổ trợ khác .55 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU- CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất QLCT Quản lý chất thải QCN Quyền người CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại BVMT Bảo vệ môi trường i DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ STT Sơ đồ, Nội dung bảng Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Bảng 1.1 Mối quan hệ khâu trình quản lý chất thải Phân loại chất thải Thống kê chất thải rắn phát sinh Khu công nghiệp hàng năm tỉ lệ phát sinh ii Trang 11 14 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển khu công nghiệp xu tất yếu tiến trình phát triển lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề quan trọng giải hài hòa tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao đời sống người dân kiểm sốt mức độ nhiễm phạm vi cho phép Tuy nhiên Việt Nam đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường ngày tăng tốc độ phát triển khu cơng nghiệp nhanh chóng Vấn đề quản lý chất thải từ KCN tốn khó khơng Việt Nam mà đến tất quốc gia có cơng nghiệp phát triển giới Chính phủ Việt Nam xây dựng nhiều sách, ban hành văn pháp luật quản lý chất thải đầu tư vào lĩnh vực này, có việc đầu tư xây dựng hệ thống nước xử lý nước thải thời gian gần Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà việc quản lý chất thải KCN chưa thực đạt hiệu Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu hoàn thiện pháp luật việc nghiên cứu quy định quản lý chất thải KCN để bảo vệ môi trường điều cần thiết Và lý em chọn đề tài : “Pháp luật quản lý chất thải khu công nghiệp nhằm bảo vệ môi trường” làm đề tài khóa luận để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Pháp luật quản lý chất thải khu cơng nghiệp có tầm quan trọng lớn song quan tâm mức Có thể kể số cơng trình nghiên cứu : - Vũ Thị Duyên Thủy (2009) “Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - Luyện Thị Thùy Nhung (2013) “Pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội - Lê Kim Nguyệt (2001) “Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam nay”, Luận Văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội - Hiếu Giang (2011) “Bảo vệ môi trường Khu công nghiệp- thực trạng giải pháp” Báo Cộng Sản-Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chuyên đề số 58 (10/2011), trang 66-68 - Đào Mạnh Đức (2012) “Giải pháp cho bảo vệ phát triển môi trường sinh thái khu công nghiệp, khu chế xuất” Báo Cộng Sản-Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chuyên đề số 63 ( trang 15-16) Hầu cơng trình nêu đề cập đến pháp luật quản lý chất thải bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp, chưa có sâu nghiên cứu cách lồng ghép có hệ thống pháp luật quản lý chất thải khu công nghiệp Mục đích nhiệm vụ đề tài Việc nghiên cứu đề tài làm rõ khái niệm quản lý chất thải nói chung KCN nói riêng ; khâu quản lý chất thải KCN Bên cạnh đề tài có phân tích thực trạng quản lý chất thải KCN, thực trạng áp dụng pháp luật , mặt tích cực, hạn chế tồn ngun nhân hạn chế Từ rút định hướng cải cách, giải pháp giúp hoàn thiện pháp luật hành Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu : - Nghiên cứu sở lý luận, đồng thời đánh giá quy định pháp luật hành quản lý chất thải KCN - Nghiên cứu thành tựu hạn chế pháp luật quản lý chất thải KCN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm, tính chất quản lý chất thải KCN, từ hiểu rõ biện pháp áp dụng pháp luật quản lý chất thải để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, phù hợp với q trình bảo vệ mơi trường Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu sở pháp luật Việt Nam quy định mơi trường nói chung, văn pháp luật quản lý chất thải văn khác liên quan Đồng thời, đề tài nghiên cứu dựa số liệu thống kê diễn biến quản lý chất thải KCN nay, góp phần vào hoàn thiện pháp luật, cải cách pháp luật Phương pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu kết hợp với so sánh lý luận thực tiễn nhằm làm rõ quy định pháp luật quản lý chất thải KCN Phương pháp so sánh pháp luật để so sánh văn pháp luật khác có quy định quản lý chất thải KCN nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững , từ rút điểm tiến hạn chế văn pháp luật hành Phương pháp thu thập xử lý thông tin Đây phương pháp quan trọng xuyên suốt trình thực khóa luận thơng tin, nguồn tài liệu cho phép hiểu biết thành tựu nghiên cứu lĩnh vực Việc khai thác nguồn tài liệu quan trọng từ Internet nguồn tư liệu hỗ trợ cho việc tổng hợp vấn đề nghiên cứu Cấu trúc khóa luận : Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận có chương : - Chương : Một số vấn đề lý luận pháp lý quản lý chất thải pháp luật quản lý chất thải khu công nghiệp - Chương : Thực trạng pháp luật quản lý chất thải khu cơng nghiệp - Chương : Hồn thiện pháp luật quản lý chất thải khu công nghiệp để bảo vệ môi trường CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG KHU CƠNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm khu cơng nghiệp 1.1.1 Định nghĩa Trên giới, KCN hình thành vào năm 1896 Trafford Park, thành phố Manchester Anh với tư cách doanh nghiệp tư nhân Năm 1899, KCN Mỹ bắt đầu hoạt động vùng công nghiệp Clearing, thành phố Chicago Có thể coi Mỹ vùng đất “bùng nổ” khu công nghiệp giới có đất nước thành lập 33 KCN tính đến năm 1940, đến năm 1959 có 452 vùng cơng nghiệp với ước tính 1000 KCN [28, tr.3 ] Tại Châu Á, KCN hình thành Singapore vào năm 1952 với tên gọi KCN cơng cộng Sau hình thành KCN Malaysia, Ấn Độ,… Trong Ấn Độ nước dẫn đầu khu vực với 705 KCN vào năm 1979 Đi với bề dày lịch sử phát triển từ thập niên 90 kỷ 19 KCN khái niệm khơng xa lạ nước phát triển nước phát triển Tuy nhiên định nghĩa KCN chưa thống quốc gia tổ chức Theo quan nghiên cứu phát triển công nghiệp thuộc Liên hiệp quốc (UNIDO, 1970) đưa khái niệm KCN sau “KCN khu có hàng rào ngăn cách với bên ngoài, chịu quản lý riêng, tập trung tất doanh nghiệp hoạt động theo chế (xuất hàng hóa và/hoặc tiêu thụ nội địa, miễn phù hợp với quy định quy hoạch vị trí ngành nghề Một phần đất nằm KCN dành cho KCX” [29, tr.14] Tuy nhiên khái niệm đưa vào thời điểm KCN, KCX giới chưa phát triển mạnh mẽ nội dung đơn giản chưa bao hàm đủ hết yêu cầu KCN Hiệp hội Khu chế xuất giới (WEPZA) đưa khái niệm phù hợp với yêu cầu phát triển KCN giới theo hướng đa dạng nhu cầu giao lưu kinh tế, là: “ KCX tất khu vực Chính phủ cho phép mậu dịch tự do, cảng tự do, khu phi thuế quan, KCN tự do, khu ngoại thương” nghiệp “uất ức” định cơng nhân giăng biểu ngữ phản đối trước tòa nhà chủ đầu tư Nhiều doanh nghiệp bị Công ty Nam Đức gây khó khăn, bịt cổng, bịt cống nước, chí doanh nghiệp lên xin thủ tục hành nhiều quan quản lý nhà nước bị từ chối với lý chưa nộp phí hạ tầng… nên phải chấp nhận ký hợp đồng toán tiền hạ tầng theo Quyết định 3937, số doanh nghiệp phản ứng liệt bị đưa Tòa Hậu để lại việc không ký hợp đồng xả thải với chủ đầu tư KCN, doanh nghiệp nói phải “tự xả lấy”, xả loanh quanh khu vực ống lọc doanh nghiệp Rãnh nước thải đục ngầu, bốc mùi nồng nặc quanh xưởng sản xuất doanh nghiệp nói với tượng nước bề mặt khơng thoát, dồn ứ làm ngập nhiều nơi KCN Quang Minh Những mâu thuẫn ngày căng thẳng KCN Quang Minh cho thấy hoạt động tổ chức xây dựng quản lý KCN thiếu minh bạch Chính quyền địa phương khơng tổ chức đấu thầu công khai việc đầu tư xây dựng hạ tầng, không công bố quy hoạch hạ tầng, giá cả, chất lượng dịch vụ xảy tranh chấp, khiếu kiện doanh nghiệp chủ đầu tư KCN không giải dứt điểm, minh bạch [27] Dạng tranh chấp thứ hai diễn nhiều thường xuyên tranh chấp cộng đồng dân cư sống xung quanh KCN với KCN Xung đột xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp KCN xả chất thải có chứa hàm lượng gây ô nhiễm cao, hành vi vận chuyển, xử lý chất thải không theo quy định làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân đời sống họ Đối với dạng tranh chấp người dân phải sống chung với bãi rác hay sông, kênh rạch bị ô nhiễm trầm trọng mà không giải quyết, có vi phạm gây lên xúc khiến dân phải gửi đơn kiện đến quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Đơn cử vụ người dân tuyến Quốc lộ 1A, đoạn qua KCN An Nghiệp thuộc địa phận xã An Hiệp, Huyện Châu Thành, Sóc Trăng phải chịu “trận” mùi thối, mà hàng trăm hộ dân sinh sống gần phải chịu “thảm cảnh” 52 nhiễm trầm trọng từ nhà máy xử lý nước thải Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghiệp Sóc Trăng Điều khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân vùng mà cho thấy vô trách nhiệm xem thường pháp luật công ty hàng ngày thản nhiên xả thải thẳng môi trường mà chưa qua xử lý [18] Qua ta thấy để giải tranh chấp, xung đột cần có chia sẻ gánh vác trách nhiệm Ban quản lý KCN, doanh nghiệp KCN quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Mặc dù Thơng tư số 08/2009/TT-BTNMT có quy định kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo nhiên quy định dừng lại trách nhiệm, nghĩa vụ giải Vì cần phải bổ sung rõ dạng tranh chấp thường xảy ra, trách nhiệm chủ thể giải tranh chấp, ngồi nên có biện pháp khuyến khích phát tranh chấp sớm để giải nhanh 3.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức thực quản lý chất thải KCN Mặc dù có quy định phân cơng trách nhiệm nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật quản lý chất thải, nhiên cần phải rõ ràng, cụ thể Sở tài nguyên môi trường với Ban quan lý KCN Nếu Ban quản lý KCN chịu trách nhiệm quản lý chất thải bên KCN Sở Tài nguyên thực chức đơn vị Nhà nước quản lý chất thải bao gồm quản lý KCN Cụ thể : Đối với Ban quan lý KCN cần Bộ tài nguyên môi trường, ngành khác có liên quan,Ủy ban nhân dân cấp ủy quyền với vai trò đơn vị trực tiếp thực công việc : - Kiểm tra doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCN trình quản lý chất thải, bao gồm từ phòng ngừa đến xử lý chất thải, từ chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại, khí thải đến nước thải Việc kiểm tra kết hợp với tra để giải kịp thời vi phạm xảy gây ảnh hưởng đến môi trường 53 - Tiếp nhận giải tranh chấp, kiến nghị trình quản lý chất thải sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ KCN với Đối với tranh chấp người dân sống xung quanh KCN với sở tiếp nhận trình lên Sở Tài ngun Mơi trường xử lý - Tuyên truyền phổ biến văn pháp luật quản lý chất thải nói chung KCN nói riêng chủ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN Song hành Ban quản lý KCN trách nhiệm Sở tài nguyên môi trường quản lý chất thải quan trọng Bao gồm : - Kiểm tra, xác nhận kết cơng trình xử lý chất thải dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN xem đạt tiêu chuẩn chưa trước vào hoạt động thức - Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý chất thải KCN phạm vi quyền hạn Đồng thời, thông báo văn quy phạm pháp luật, phổ biến văn đến Ban quản lý KCN - Tiếp nhận giải tranh chấp môi trường liên quan đến quản lý chất thải người dân xung quanh KCN với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCN 3.2.3 Giải pháp bổ trợ khác Để nâng cao hiệu quản lý chất thải KCN khơng thể thiếu biện pháp bổ trợ với hoàn thiện quy định pháp luật Một số giải pháp : Thứ nhất, giải pháp sách quản lý hành đầu tư khoa học cơng nghệ Bao gồm - Tăng cường hệ thống tra môi trường Xuất yếu công tác quản lý chất thải KCN nguyên nhân chủ yếu đội ngũ cán yếu nên đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ chuyên môn kiến thức pháp lý quản lý chất thải bảo vệ mơi trường để đội ngũ có khả thực thi có hiệu cơng tác kiểm soát việc thực quy định pháp luật quản lý chất thải nhằm bảo vệ môi trường [30, tr.68] 54 - Khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực quản lý chất thải : hỗ trợ chi phí, trang thiết bị, nhân lực, Trong năm gần đây, quốc tế viện trợ cho Việt Nam để quảng bá thực công nghệ (Cleaner Technology) Nguyên tắc chủ yếu lo xử lý chất thải, mà giảm nguồn thải qua cách tái sử dụng, tái chế, ngăn chặn nguồn thải Cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ hơn, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ vốn tiếp cận với kiến thức công nghệ cần thiết Nhà nước cần đầu tư để trợ giúp doanh nghiệp thực chất họ đóng góp khơng nhỏ vào việc tạo cơng ăn việc làm tăng trưởng GDP cho đất nước Các khái niệm tương tự với sản xuất : giảm thiểu chất thải, phòng ngừa nhiễm, suất xanh Đây khâu quan trọng quản lý chất thải cần có KCN Các giải pháp sản xuất sách đề : tránh rò rỉ, rơi vãi q trình vận chuyển sản xuất (hay gọi kiểm soát nội vị) , đảm bảo điều kiện sản xuất tối ưu từ quan điểm chất lượng sản phẩm, sản lượng, tiêu thụ tài nguyên chất thải tạo ; tránh sử dụng nguyên vật liệu độc hại cách dùng nguyên liệu thay khác ; cải tiến thiết bị để cải tiên trình sản xuất ; lắp đặt thiết bị sản xuất có hiệu thiết kế lại sản phẩm để giảm thiểu lượng tài nguyên tiêu thụ Thứ hai tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng việc thực pháp luật quản lý chất thải KCN Xuất phát từ quan điểm chung Đảng Nhà nước “Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn dân”, ý thức cộng đồng nâng cao nắm vai trò quan trọng Ý thức thể thông qua trước tiên ý thức tổ chức, cá nhân KCN Cần có biện pháp khuyến khích phát giác hành vi vi phạm quản lý chất thải với quan có thẩm quyền hành vi không xử lý chất thải mà xả thẳng môi trường ; nâng cao hiểu biết công nhân, cán KCN việc thực tốt quy định pháp luật quản lý chất thải, bảo vệ môi trường 55 Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế quản lý chất thải KCN Có thể khẳng định nước ta nước phát triển cơng nghiệp cần phải học hỏi nhiều từ nước phát triển, nước trước có cơng nghiệp mạnh pháp luật môi trường phát triển Đặc biệt học hỏi kinh nghiệp cơng nghệ máy móc, trang thiết bị phục vụ cho quản lý chất thải Mới đây, nhằm thực có hiệu cơng tác kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp nguồn tăng cường lực thể chế triển khai biện pháp sách bảo vệ mơi trường KCN, Chính phủ Việt Nam phê duyệt dự án “Quản lý ô nhiễm khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai,sông Nhuệ-Đáy” (được viết tắt dự án VIPM) Ngân hàng giới tài trợ Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam đơn vị giao thực nhiệm vụ “thí điểm cho vay xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp” dự án VIPM với số vốn ủy thác cho vay ưu đãi 20,473 triệu USD Theo dự kiến có khoảng 10 khu cơng nghiệp thuộc tỉnh Hà Nam, Nam Định, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu đáp ứng tiêu chí dự án cho vay vốn để đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung mở rộng nhà máy xử lý nước thải có đạt quy chuẩn quốc gia mơi trường [17] Bên cạnh đó, kinh nghiệm quy định pháp luật quản lý chất thải học hỏi từ quốc tế Ví dụ ban hành quy định phí Bảo vệ mơi trường khí thải nước ta học hỏi kinh nghiệm phí khí thải số nước theo nội dung sau : - Về đối tượng chịu phí số loại khí SO2, Nox, CO riêng Thụy Điển số nước khác đánh thuế CO2, điều có ý nghĩa bối cảnh biến đổi khí hậu gia tăng - Về phương pháp thu phí áp dụng KCN thu phí theo nguồn thải cố định ( nguồn thải lưu động phương tiện giao thông, giới ) Phí tính dựa cách : tính phí vào lượng nguyên/nhiên liệu sử dụng tính theo thải lượng chất khí gây nhiễm Phương pháp tính theo thải lượng chất khí gây nhiễm phương pháp xác cơng 56 nhất, xác định thông qua quan trắc, đo thực tế cho sở, sản xuất, kinh doanh dịch vụ KCN - Về mức phí, để đảm bảo mục tiêu giảm phát thải khí gây nhiễm mơi trường mức phí phải cao chi phí giảm thiểu ô nhiễm cận biên ( Ba Lan mức phí 80 Euro/tấn SO2, NO2 vào năm 1996) [54] Như ta thấy hợp tác với quốc tế học hỏi không công nghệ đại quản lý chất thải KCN mà sàng lọc quy định pháp luật để áp dụng phù hợp với điều kiện phát triển đất nước KẾT LUẬN Vấn đề quản lý chất thải KCN đòi hỏi tất yếu quốc gia tiến trình phát triển gắn với bảo vệ mơi trường theo quan điểm bền vững Đây tổng hợp hoạt động mà quan Nhà nước tổ chức, cá nhân thực để phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu chất thải, đảm bảo an tồn cho mơi trường sức khỏe cộng đồng Hoạt động thực nhiều biện pháp khác quản lý chất thải thông thường pháp luật vấn đề trọng Việt Nam Hiện quản lý chất thải chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác : Đường lối sách Đảng Nhà nước ; ý thức người dân; trình độ khoa học, kỹ thuật; lợi ích kinh tế doanh nghiệp Bởi việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn đòi hỏi thiết Việt Nam nhằm tăng cường cơng tác quản lý chất thải nói chung quản lý chất thải KCN nói riêng Hoạt động cần thực sở đảm bảo phát triển bền vững ; đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường ; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 57 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn Luật [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2009 “Quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp” [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 “Quy định Quản lý chất thải nguy hại” [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 48/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 “Về sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 17/07/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm cơng nghiệp” [4] Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP, ngày tháng năm 2007, quy định “Về quản lý chất thải rắn” [5] Chính Phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2007, quy định “Về nước thị Khu cơng nghiệp” [6] Chính Phủ (2007), Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 quy định “Về phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn” [7] Chính Phủ (2013), Nghị định số 25/2013/NĐ-CP, ngày 29 tháng năm 2012, quy định “Về phí bảo vệ mơi trường nước thải” [8] Chính Phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định “Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường” [9] Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày tháng năm 2014, quy định “Thoát nước xử lý nước thải” [10] Quốc Hội Khóa X, Luật Bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11, Quốc Hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 [11] Quốc Hội Khóa XI , Bộ Luật dân năm 2005 số 33/2005/QH11, Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng năm 2005 [12] Quốc Hội khóa XII, Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12, Quốc Hội thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 [13] Quốc Hội Khóa XIII, Bộ Luật lao động số 10/2012/QH12, Quốc Hội ban hành thông qua ngày 18 tháng năm 2012 59 [14] Quốc Hội Khóa XIII, Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc Hội thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 [15] Quốc Hội Khóa XIII, Luật Bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13, Quốc Hội ban hành ngày 23 tháng năm 2014 [16] Quốc Hội khóa XII, Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12, Quốc Hội thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009 B Giáo trình, luận văn, viết [17] Bộ Kế Hoạch đầu tư (9/2012), “Khung quản lý môi trường xã hội” thuộc Dự án Quản lý ô nhiễm khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ-Đáy (P113151) [18] Chanh Đa (2015), Bài viết “Công ty phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp Sóc Trăng gây ô nhiễm nghiêm trọng”, đăng báo online moitruong.vn, ngày 12/05/2015, lúc 15 19 phút [19] Doãn Hồng Nhung (2012), Sách chuyên khảo “Pháp luật quy hoạch không gian xây dựng đô thị”, Nhà xuất Xây dựng [20] Đồng chí Phạm Khơi Ngun, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Bộ trường Bộ Tài Ngun Mơi trường khóa XI, Bài tham luận “Công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững” [21] Hồng Thanh (2014) “Vấn đề chất thải rắn khu, cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội”, đăng Website Hội nông dân Việt Nam, ngày 13/05/2015 [22] Hội nghị Thượng đỉnh môi trường phát triển bền vững (1992) Rio De Janero (Braxin) đưa tuyên bố 27 nguyên tắc chương trình hành động phát triển bền vững để toàn giới thực kỷ XXI [23] Kim Vũ (2015), Bài viết “Đổ trộm thành bệnh”, đăng Báo Đại đoàn kết ngày tháng năm 2015 [24] Minh Trang (2015), viết “Đà Nẵng : Giải triệt để 12/13 điểm nóng mơi trường”, đăng báo dientu.chinhphu.vn, ngày tháng năm 2015 60 [25] Nhà xuất Công an Nhân dân ( 2012 ), Giáo trình Luật mơi trường, Trường Đại học Luật Hà Nội [26] Nhà xuất Công an Nhân dân (2013), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Trường Đại Học Luật Hà Nội [27] Ngân Hà (2014), Bài viết “Khu công nghiệp Quang Minh để doanh nghiệp xả thải trực tiếp vào môi trường”, đăng báo Pháp luật Việt Nam ngày 27 tháng 05 năm 2014 [28] Nguyễn Thị Huyền Trang (2012), “Khu công nghiệp hiệu hoạt động loại hình khu cơng nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế”- 03/03/2012, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Kinh tế Quốc dân [29] Lê Anh Tuấn (2007) “Nâng cao hiệu hoạt động khu chế xuất khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”- Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế tp.HCM [30] Lê Kim Nguyệt (2001) “Hoàn thiện pháp luật Quản lý chất thải nguy hại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [31] Luyện Thị Thùy Nhung (2013) “ Pháp luật Bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam nay”-, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [32] Lê Thị Bích Thủy (2012) “ Đánh giá tình hình quản lý chất thải nguy hại Việt Nam đề xuất giải pháp phù hợp để hồn thiện thể chế sách quản lý chất thải nguy hại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường [33] Lưu Việt Hùng (2009) “Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật [34] Ngân Hà (2014), “Khu công nghiệp Quang Minh để doanh nghiệp xả thải trực tiếp vào môi trường”, đăng báo Pháp luật Việt Nam ngày 27/05/2014 [35] Nguyễn Chỉnh (2012) “Hiện trạng chất thải rắn Việt Nam”, đăng báo moitruongsong.vn 61 [36] Nguyễn Thị Huyền Trang (2013), Luận văn tiến sỹ luật học, Hà Nội, " Vai trò nhà nước việc bảo vệ môi trường Việt Nam nay" [37] Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo “Thanh tra thực quản lý Nhà nước lĩnh vực tài nguyên mơi trường Đồng Nai”, thành phố Hồ Chí Minh [38] Thái Hùng (2014), viết “Bắc Ninh, xây hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn khu công nghiệp”, đăng báo Thông xã Việt Nam, tháng năm 2014 [39] Trung tâm nghiên cứu quyền người- quyền công dân (2011) “Hỏi đáp quyền người”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, NXB Hồng Đức [40] Vũ Thị Duyên Thủy (2009) “Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội C Tài liệu nước [41] Marus G.van Leeuwen (2003) “ Planning Eco-Industrial Park : an analysis of dutch planning methods” [42] Stockholm Declaration of the UN Conferece on the Human Environment, 16 June, 1972 U.N.DOC.A./CONF.48/14/REV at 1973 [43] Roles of Governments, Banking Institutions, Donor Agencies, Private Sector and Communities “Waste Management in the Coastal Areas of the Asean Region” 1992 [44] “深深深深深深深深深深深深深深深深深” (2013) Link : http://www.ctn1986.com/index.php?c=content&a=show&id=230 [45] “深深深深” Link : http://baike.baidu.com/view/2805946.htm D Trang Web [46] “Bài toán xử lý nước thải khu cơng nghiệp” Link: http://xulynuocthaiuytin.com/bai-toan-xu-ly-nuoc-thai-khu-cong-nghiepgiai-nhu-the-nao [47] Bách khoa tồn thư , khái niệm “quản lý chất thải” Link:http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_l%C3%BD_ch %E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i 62 [48] “Bình luận quy định hành quản lý chất thải” Link: http://tailieu.tv/tai-lieu/binh-luan-cac-quy-dinh-phap-luat-hien-hanh-vequan-ly-chat-thai-tai-viet-nam-va-huong-hoan-thien-5712/ [49] “Các khu công nghiệp Việt Nam gây nhiễm nặng nề” Link : http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tin-thanhtra/Cac-khu-cong-nghiep-o-Viet-Nam-van-con-gay-o-nhiem-nang-ne3771 [50] Chất thải rắn công nghiệp Link: http://www.hoinongdan.org.vn/moi-truong/11904-v-n-d-ch-t-th-i-r-n-t-icac-khu-c-m-cong-nghi-p-d-a-ban-thanh-ph-ha-n-i.html [51] “Hệ thống thu gom xử lý chất thải Bắc Ninh” Link: http://www.vietnamplus.vn/bac-ninh-xay-he-thong-thu-gom-xu-ly-chatthai-ran-o-kcn/263310.vnp [52] “Hóa chất xử lý nước thải khu công nghiệp” Link: http://hoachatxulynuoc.ens.vn/tin-tuc/xu-ly-nuoc-thai-tai-cac-khu-congnghiep-viet-nam.html [53] “Khu công nghiệp hiệu hoạt động loại hình khu cơng nghiệp q trình hội nhập kinh tế quốc tế”- 03/03/2012, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Kinh tế Quốc dân Link: http://www.doko.vn/luan-van/khu-cong-nghiep-va-hieu-qua-hoat-dongcua-cac-loai-hinh-khu-cong-nghiep-trong-qua-trinh-hoi-nhap-kinh-tequoc-te-97145 [54] “Một số vấn đề phí bảo vệ mơi trường khí thải nước ta”, đăng báo cie.net.vn ngày 6/7/2012 vào lúc 32 phút chiều Link : http://cie.net.vn/vn/Thu-vien/Bao-cao-Nghien-cuu-MT/Mot-so-van-deve-phi-bao-ve-moi-truong-doi-voi-khi-thai-o-nuoc-ta.aspx [55] “Nhiều khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải” Link : http://www.baomoi.com/Nhieu-khu-cong-nghiep-chua-co-he-thong-xuly-nuoc-thai/148/15692595.epi [56] “Nghiên cứu khu công nghiệp Việt Nam” 63 Link:http://www.123tailieufree.com/search/label/c%C3%A1c%20khu%20c %C3%B4ng%20nghi%E1%BB%87p%20%E1%BB%9F%20Vi %E1%BB%87t%20Nam?max-results=8 [57] Phí bảo vệ mơi trường khí thải Link:http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/M %E1%BB%99t-s%E1%BB%91-v%E1%BA%A5n-%C4%91%E1%BB %81-v%E1%BB%81-ph%C3%AD-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-%C4%91%E1%BB%91i-v %E1%BB%9Bi-kh%C3%AD-th%E1%BA%A3i-%E1%BB%9F-n %C6%B0%E1%BB%9Bc-ta.aspx [58] “Quyền người với môi trường :Nhận thức cộng đồng quốc tế thực tiễn Việt Nam” Link:http://vacne.org.vn/quyen-con-nguoi-voi-moi-truong-nhan-thuc-congdong-quoc-te-va-thuc-tien-tai-viet-nam/28061.html [59] “Tình hình phát triển KCN, KKT năm 2013 kế hoạch phát triển 2014 Link http://svec.org.vn/index.php/tin-tuc/Tin-tuc-trong-nuoc/Tinh-hinh-phattrien-cac-KCN-KKT-nam-2013-va-Ke-hoach-phat-trien-nam-2014-57/ [60] “Tiểu luận pháp luật quản lý chất thải” Link: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phap-luat-ve-quan-ly-chat-thai-nguyhai-56“Xử lý nước thải Khu công nghiệp” http://xulymoitruong.com/xuly-nuoc-thai-khu-cong-nghiep-1007/ [61] “Xử phạt ba doanh nghiệp gần tỷ đồng xả thải nhiễm mơi trường”, (10/05/2015) Link : http://antt.vn/xu-phat-ba-doanh-nghiep-gan-1-tydong-vi-xa-thai-o-nhiem-ra-moi-truong-018809.html [62] Hội nghị sơ kết đề án xây dựng Đà Nẵng- thành phố môi trường, giai đoạn 2008-2014 Link : http://baodientu.chinhphu.vn/Doi-song/DaNang-Giai-quyet-triet-de-1213-diem-nong-moi-truong/217773.vgp 64 65 PHỤ LỤC Ảnh minh họa- "Khu chế xuất Tân Thuận" (Nguồn : Hepza.hochiminh) Bãi rác đổ trộm đường phường Bình Hòa (Thuận AN, Bình Dương) (Nguồn: Internet) ... quản lý chất thải bảo vệ môi trường 31 CHƯƠNG : HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 45 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải. .. thải khu cơng nghiệp - Chương : Hồn thiện pháp luật quản lý chất thải khu công nghiệp để bảo vệ môi trường CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Nôi dung pháp luật quản lý chất thải : 2.1.1 Khái niệm pháp luật quản lý chất thải Để bảo vệ môi trường, biện pháp pháp lý quốc gia