1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ TẠI TP.HÀ NỘI

145 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 6,99 MB

Nội dung

QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ TẠI TP.HÀ NỘIHà Nội là thủ đô, một trong hai thành phố đặc biệt phát triển nhất của nước ta. Cùng với sự tăng trưởng nhanh về kinh tế đi đôi với quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng nên khối lượng, thành phần rác của thành phố cũng tăng nhanh và ngày càng phưc tạp. Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn trong sinh hoạt ở khu vực đô thị đồng thời đề xuất các giải pháp và định hướng cho việc nâng cao chất lượng quản lý và xử lý CTRSH ở đô thị là rất cần thiết góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bền vững của thủ đô.1.Hiện nay, khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở khu vực đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội là tương đối lớn, khoảng gần 5000 tấnngày.Thành phần CTR sinh hoạt của thành phố Hà Nội khá đa dạng, thành phần hữu cơ tương đối cao, chiếm khoảng hơn 50% và biến động theo mùa, theo địa điểm thu gom rác, khu vực sinh sống và phát triển sản xuất. Thành phần hữu cơ cao thích hợp cho giải pháp xử lý ủ sinh học để sản xuất phân compost, tuy nhiên CTR hiện chưa được phân loại tại nguồn, còn lẫn nhiều thành phần độc hại nên dẫn đến những khó khăn trong công tác xử lý.2. Trong vòng 6 năm từ năm 2010 đến 2016, năng lực thu gom rác thải của các đơn vị cung cấp dịch vụ quản lý CTR của thành phố đã được cải thiện đáng kể. Khối lượng CTR được thu gom, vận chuyển và xử lý tăng đều qua các năm. Hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý mới chỉ thực hiện tương đối tốt tại các quận nội thành. Tại các huyện ngoại thành, vẫn chưa có hệ thống quản lý và xử lý CTR sinh hoạt đồng bộ, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân và chất lượng môi trường.Các đơn vị thu gom và xử lý là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích nhưng cơ chế tài chính về cơ bản vẫn là hoạt động theo hình thức đơn vị sự nghiệp có thu, dẫn đến tình trạng chưa chủ động về mặt tài chính và điều hành sản xuất, hạn chế về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng kĩ thuật nên phương pháp thu gom còn thủ công, công nghệ phương tiện thu gom còn lạc hậu, chưa có các trạm trung chuyển mà quãng đường vận chuyển rác từ khu vực đô thị đến khu xử lý là quá xa và không hiệu quả kinh tế. 3. Khối lượng rác được đưa đến các khu xử lý tiếp tục tăng nhưng , khoảng 95% lượng CTR thu gom tại các quận nội thành thành phố được xử lý bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh chủ yếu tại KXL LHCTR Sóc Sơn. Đây là công nghệ đã lạc hậu và bãi chôn lấp này hiện đã sắp đầy trong khi khối lượng rác thải phát sinh quá lớn gây ra tình trạng áp lực và quá tải. 5% lượng rác còn lại được xử lý bằng phương pháp khác như ủ sinh học sản xuất phân compost, công nghệ đốt chất thải sinh hoạt không cần phân loại do Việt Nam Sản xuất đang được hoạt động tại KXL CTR Xuân Sơn với nhiều ưu điểm tuy nhiên hiện vẫn đang được thử nghiệm. Điều này đặt ra vấn đề thành phố cần phải tích cực nghiên cứu và áp dụng nhiều hơn các biện pháp xử lý khác cũng như xây dựng mới các khu xử lý. 4. Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Hà Nội sau thời điểm 182008 đồng thời dựa trên cơ sở “quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ” và “quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ”đề tài đã tìm hiểu các định hướng phát triển và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý và xử lý CTRSH.

QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR SINH HOẠT ĐÔ THỊ TẠI TP.HÀ NỘI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTRSHĐT Chất thải rắn sinh hoạt đô thị QLCTR Quản lý chất thải rắn QLCTRĐT Quản lý chất thải rắn đô thị UBND TP Uỷ ban nhân dân thành phố Bộ TN&MT Bộ tài nguyên môi trường JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KLHXLCTR Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn URENCO Công ty môi trường đô thị Hà Nội TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên KT – XH Kinh tế - xã hội PLRTN Phân loại rác nguồn GDMT Giáo dục môi trường TNMT Tài nguyên môi trường CDM LPMR Cơ chế phát triển MBT Khai thác phục hồi bãi chôn lấp Cơ sinh học MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .9 Cấu trúc luận văn .10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR SINH HOẠT ĐÔ THỊ 11 1.1 Cơ sở khoa học quản lý xử lý CTRSHĐT 11 1.1.1 Các khái niệm chung .11 1.1.2.Nguồn gốc, đặc điểm CTRSH 14 1.1.3 Các khái niệm quản lý chất thải rắn 16 1.1.4 Xử lý chất thải rắn: 20 1.1.5 Các tác động CTRSHĐT tới chất lượng môi trường, kinh tế - xã hội 25 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý xử lý CTRSH 31 1.2.1 Văn luật 31 1.2.2 Các văn luật 31 1.2.3 Đánh giá sở pháp lý 32 1.3 Cơ sở thực tiễn quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt 33 1.3.1 Hiện trạng phát sinh công tác quản lý, xử lý CTRSH Thế giới 33 1.3.2 Hiện trạng quản lý xử lý rác Việt Nam 35 1.3.3 Tình hình xử lý 38 1.4 Các tiêu nghiên cứu quản lý xử lý CTR đô thị .40 1.4.1 Khối lượng chất thải rắn 41 1.4.2 Khối lượng CTR phát sinh hay thu gom/người.ngđ .41 1.4.3 Tỉ lệ CTRSHĐT thu gom 42 1.4.4 Tỉ lệ CTRSHĐT xử lý/ chôn lấp vệ sinh 42 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRSHĐT Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 2.1 Khái quát tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố HÀ NỘI 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố HÀ NỘI 45 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến lượng phát sinh công tác xử lý CTR sinh hoạt Hà nội 48 2.1.3 Khái quát kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 49 2.1.4 Ảnh hưởng kinh tế - xã hội đến lượng phát sinh công tác xử lý CTR sinh hoạt TP Hà Nội 52 2.2 Hiện trạng công tác quản lý CTRSHĐT TP Hà Nội 53 2.2.1 Nguồn phát sinh CTR sinh hoạt: 53 2.2.2 Khối lượng thành phần CTRSHĐT thành phố Hà Nội .53 2.2.3 Cơ cấu hành quản lý CTRSHĐT Hà Nội .58 2.2.4.Hiện trạng công tác tái chế, phân loại, thu gom, vận chuyển CRSHĐT 60 2.3 Hiện trạng xử lý CTRSH TP Hà Nội 67 2.3.1 Các sở, khu xử lý CTR SH 67 2.3.2 Hiện trạng công nghệ áp dụng cho xử lý CTR sinh hoạt 68 2.3.3 Khối lượng CTR sinh hoạt xử lý 69 2.3.4 Khu Liên Hiệp Xử lý CTR Sóc Sơn (KLHXLCT Nam Sơn) 70 2.3.5 Khu xử lý CTR Xuân Sơn 79 2.3.6 Xí nghiệp chế biến phế thải Cầu Diễn .82 2.3.7.Các Khu xử lý khác thành phố 82 2.3.8 Đánh giá thực trạng công tác xử lý CTR sinh hoạt đô thị Hà Nội 83 Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR SINH HOẠT ĐÔ THỊ Ở TP HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 85 3.1 Các đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Thành phố Hà Nội 85 3.1.1.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 85 3.1.2.Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 88 3.2 Các định hướng giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý xử lý CTRĐT Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 92 3.2.1 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý 92 3.2.2.Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xử lý CTRSHĐT Hà Nội 103 3.2.3 Các giải pháp khác 110 Tiểu kết chương .113 KẾT LUẬN .114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Tên Nội dung Trang Bảng 1.1 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt đô thị 16 Bảng 1.2 Các phương pháp xử lý CTR đô thị 21 Bảng 1.3 Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh tỷ lệ thu gom theo QCVN 07: 2010/BXD 33 Bảng 1.4 Lượng CTRSH đô thị phát sinh năm 2015 ước lượng đến năm 2025 38 Bảng 2.1 Thành phần chất thải tiếp nhận Sóc Sơn khu xử lý khác Hà Nội 58 Bảng 2.2 Khối lượng tỷ lệ CTRSH đưa khu xử lý tập trung năm 2012 68 Bảng 2.3 Khối lượng CTRSH phát sinh, thu gom xử lý TP Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016 71 Bảng 2.4 Cơ sở vật chất KLHXLCT Sóc sơn – giai đoạn I 75 Bảng 3.1 Dự báo dân số Tỉ lệ dân số Đô thị TP Hà Nội đến năm 2020 – 2030 88 Bảng 3.2 Dự báo khối lượng chất thải rắn TP Hà Nội đến năm 2050 91 Bảng 3.3 Các tiêu cụ thể chất thải rắn sinh hoạt 93 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ Bản đồ hành thành phố Hà Nội năm 2017 Bản đồ Bản đồ trạng sở khu xử lý CTR Hà nội năm 2012 Bản đồ Bản đồ quy hoạch khu xử lý CTR Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên Nội dung Trang Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 15 Hình 1.2 Mơ hình quản lý tổng hợp chất thải rắn 17 Hình 1.3 Thứ tự ưu tiên quản lý chất thải rắn 18 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình kỹ thuật quản lý CTR 18 Hình 1.5 Ảnh hưởng tiêu cực CTRSH tới phát triển kinh tế - xã hội mơi trường 31 Hình 2.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016 51 Hình 2.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 54 Hình 2.3 Biểu đồ khối lượng bình quân theo đầu người CTRSH TP Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016 55 Hình 2.4 Biểu đồ hệ số CTRSHĐT phát sinh theo đầu người quận nội thành TP.Hà Nội giai đoạn 2010 – 2014 56 Hình 2.5 Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt thủ đô Hà Nội, năm 2010 59 Hình 2.6 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý CTRSH TP Hà Nội từ năm 2013 – 2016 60 Hình 2.7 Biểu đồ thể khối lượng thu gom CTRSH TP.Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016 65 Hình 2.8 Biểu đổ thể cấu công nghệ áp dụng để xử lý CTRSH TP Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016 69 Hình 2.9 Tổng mặt khu liên hiệp XLCT Sóc Sơn 72 Hình 2.10 Sơ đồ mặt cắt dọc khu chôn lấp rác sinh hoạt KLHXLR Sóc Sơn - giai đoạn I 74 Hình 2.11 Sơ đồ quy trình xử lý rác thải bãi rác Nam Sơn 76 Hình 2.12 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước rỉ rác KLHXL CTR Nam Sơn 77 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh thị hóa tình trạng bùng nổ dân số gia tăng rác thải trở thành vấn đề môi trường ngày nghiêm trọng giới Trong báo cáo "Đánh giá toàn cầu quản lý rác thải rắn," World Bank nhận định khối lượng rác thải ngày lớn cư dân đô thị thách thức lớn khơng tình trạng biến đổi khí hậu, chi phí xử lý rác thải gánh nặng quốc gia nghèo khó, đặc biệt châu Phi.Với lượng rác gom góp tồn giới từ 2,5 đến tỉ năm, giới có lượng rác ngang với sản lượng ngũ cốc (đạt tấn) sắt thép (1 tỉ tấn), khẳng định Viện nguyên vật liệu Cyclope Veolia Propreté, công ty quản lý rác lớn thứ hai giới.Theo báo cáo Ngân hàng giới, người thải môi trường 11 triệu chất thải rắn ngày vào năm 2100, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt đô thị Rác thải không vấn đề nan giải nước, quốc gia hay khu vực mà hữu khắp giới.Tại hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới đầu năm 2017 Thụy Sỹ, vấn đề đưa coi vấn đề mang tính tồn cầu Mặc dù rác thải chưa nhận quan tâm mức hầu hết quốc gia đặc biệt nước phát triển Tại Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng từ thực đường lối đổi kinh tế (1986) đến kinh tế - xã hội đạt thành tựu mặt từ kinh tế - xã hội đời sống thần nhân dân Tuy nhiên, thành phố phải đối mặt với nhiều khó khăn công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Do trình thị hóa diễn nhanh chóng nên khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh thành phố ngày gia tăng mặt khối lượng, phức tạp thành phần tính chất tạo áp lực không nhỏ cho công tác quản lý xử lý, khiến cho chất lượng môi trường bị suy giảm Hiện nay, hầu hết bãi rác thành phố sử dụng biện pháp chơn lấp, có phần nhỏ CTR xử lý phương pháp ủ sinh học sản xuất điện Trong có tới 85 - 90% bãi chôn lấp không hợp vệ sinh có nguy gây nhiễm mơi trường đất, nước mặt nước ngầm, mơi trường khơng khí, nhiều bãi rác tình trạng tải tạo áp lực cho thành phố việc tìm kiếm quỹ đất Theo Báo cáo Ban cán Đảng - UBND TP Hà Nội việc đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường ngày 18/7/2016, kết quan trắc môi trường khơng khí xung quanh bãi rác có xu hướng gia tăng vượt quy chuẩn từ 1,2 - 1,5 lần cho phép Tại bãi chôn lấp CTR, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất nhiễm cao Ví dụ, Khu xử lý rác thải Nam Sơn, vận hành trạm xử lý nước rỉ rác, tổng công suất khoảng 3.600 m³/ngày, đêm Tuy nhiên, tồn đọng 927.000 m³ nước rỉ rác lưu chứa hồ sinh học ô chôn lấp, gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm Trong đó, xử lý CTR theo phương pháp ủ sinh học sản xuất phân compost cơng nghệ đốt có thu hồi lượng hướng mới, mang lại nhiều lợi ích tiết kiệm chi phí chơn lấp, tận dụng nguồn tài nguyên rác, tạo công ăn việc làm cho người dân, bảo vệ môi trường Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quản lý xử lý CTR sinh hoạt đô thị TP.Hà Nội” nhằm đánh giá khối lượng phát sinh trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt thành phố, sở đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý ,thu gom, vận chuyển xử lý CTR, góp phần xây dựng hình ảnh Thủ Xanh – – đẹp, thực chiến lược phát triển kinh tế xanh phủ Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề quản lý xử lý CTR tổ chức, tập thể nhà khoa học, cá nhân nước nghiên cứu góc độ khía cạnh khác Ở Việt Nam nghiên cứu sở lí luận chung CTR, có nhiều cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu như: Giáo trình Quản lý CTR Nhà xuất Xây dựng Hà Nội (2001) tác giả Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái đưa sở lí luận CTR: khái niệm, thành phần nguồn gốc phát sinh, tác động CTR đến môi trường, phương pháp quản lý xử lý CTR [12] Giáo trình Cơng nghệ xử lý rác thải CTR, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội tác giả Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004) đưa quy trình công nghệ xử lý CTR giới Việt Nam; phân tích đánh giá ưu điểm hạn chế công nghệ [10] Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt hai tác giả Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu viết cơng ty mơi trường tầm nhìn xanh thực phân tích sâu sắc lý luận thực tiễn hình thành, qúa trình quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới Việt Nam[19] Ở Việt Nam, trạng QLCTRĐT phác họa rõ nét qua 02 báo cáo quốc gia chuyên biệt CTR Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN&MT) ấn năm 2004 2011 Theo "Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam - Chất thải rắn", Bộ TN&MT (2004) dự báo khối lượng CTR tăng lên nhanh chóng bối cảnh phát triển kinh tế gia tăng dân số Trước áp lực đó, khoảng 83 - 85% lượng chất thải phát sinh thu gom, lại 15 - 17% CTR thải môi trường vứt vào bãi đất, hố đất, ao hồ, đốt lộ thiên gây ô nhiễm môi trường Trong năm 2011,“Báo cáo môi trường quốc gia 2011- Chất Thải Rắn” xây dựng với tham gia đóng góp bộ, ngành địa phương nước, cán quản lý, nhà khoa học chuyên gia lĩnh vực chất thải rắn, đặc biệt hỗ trợ kỹ thuật tài Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA) Báo cáo đưa đánh giá tổng thể toàn diện vấn đề liên quan đến chất thải rắn Việt Nam thời gian qua, khoảng 83 - 85% lượng chất thải phát sinh thu gom, lại 15 - 17% CTR thải môi trường vứt vào bãi đất, hố đất, ao hồ, đốt lộ thiên gây ô nhiễm môi trường Báo cáo đưa dự báo xu phát triển thách thức, đề giải pháp khuyến nghị nhằm khắc phục giải vấn đề liên quan đến chất thải rắn[1] Trong Báo cáo "Quản lý tổng hợp CTR Việt nam - đề xuất giải pháp", Xí nghiệp MTĐT Đơng 450/Qđ-UB Anh ngày 4/8/94 Xí nghiệp MTĐT Gia Lâm 10 Xí nghiệp MTĐT Thanh 30/03./1996 Trì 11 Cơng ty CP MTĐT Hà Đông Cty CP Môi trường 12 Cơng trình thị Sơn Tây 1547/QĐ-UB ngày 4/8/94 Sự nghiệp có thu 24 xã, thị trấn huyện Đơng Anh phường, quận Long Biên 22 xã, thị trấn Sự nghiệp có thu huyện Gia Lâm 0303000840 ngày 4/9/07 Huyện Thanh Trì Sự nghiệp có thu phường Quận Hoàng Mai Cty NN cổ phần 10 phường xã hóa thành phố Hà Đơng 0103026959, cấp ngày 25/9/08 Thành phố Sơn Tây huyện Ba Vì, Đan Cty thành lập theo Phượng, Phúc Thọ, luật DN Thạch Thất Các huyện Chương mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất, Mỹ Đức 14/QĐ-UB ngày 13 Cty TNHH MTĐT Xuân 8/01/99 Công ty NN Mai 1HTX Thành công Công ty cổ phần 14 phường Q Thanh Xuân, phường Quận Hồng Mai Cty CP DVMT BìnhLong Biên 15 Minh Công ty cổ phần môi 16 trường Sông Hồng 1Hợp tác xã Mai Dinh 17 Công ty cổ phần thương 18 mại Nội Bài Thành lập theo Luật DN Ninh Hiệp, Ngọc Lâm Công ty cổ phần Huyện Mê Linh Hợp tác xã Huyện Sóc Sơn Cơng ty cổ phần Huyện Sóc Sơn Nguồn: Tổng hợp từ Nghiên cứu quản lý Môi trường Đô thị Việt Nam, JICA, Tháng 5/2011 Các bãi chôn lấp chất thải Hà Nội tính đến năm 2012 [19] TT Bãi chơn lấp Diện tích Cơ quan Vùng hoạt (ha) quản lý động dịch vụ xử lý CTR Khối lượng xử lý 3.000 Từ 10 quận huyện ngoại tấn/ngày; Trạm xử lý nước Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn – Sóc Sơn cách trung tâm Hà 83 thải Kiêu Kỵ – Gia Lâm, cách URENC O Hà thành Nội Trung tâm Hà Nội 12 km Bãi chôn lấp CTR 15 XNMT Các vùng Hoạt động từ năm 1999 ĐTGia thuộchuyện Gia đến nay, Giai đoạn 1: 5ha Lâm Lâm giai đoạn 2: 10ha Bàu Lác - Thạch Công ty Hà Đông CP Bãi lộ thiên (là hố Thất, cách Hà MTĐTH ngừng hoạt động Đông 56 km 3,7 hà Đông Xuân Sơn Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Cơng nghệ Saraphin với mơ hình modun hợp khối Seraphin – Xuân Sơn – Sơn Tây Công suất 200 tấn/ngày Công nghệ tái chế nhựa, sx cách trung tâm Hà Nội 60 km TT bom, khu trũng) Công ty Thị xã Sơn Tây, Bãi chốn lấp rác Xn Sơn cổ phần Huyện Ba Vì có diện tích 6ha, giai đoạn I có 10 hố chơn lấp, công MTĐT suất 80 tấn/ngày Sơn Tây Bãi chôn lấp rác rác 600m3/ngày, đêm Dự báo đến năm 2011 hết diện tích bãi chơn lấp Nội 55km Bãi chôn lấp chất Đặc điểm bãi chôn lấp/khu gạch không nung Hiện Nhà máy xử lý 10 Diện tích Bãi chơn lấp (ha) CTR cho hai thành phố (Hà Đông; Sơn Tây) Cơ quan quản lý Vùng hoạt động dịch vụ Đặc điểm bãi chôn lấp/khu xử lý CTR Khu chôn lấp rác Núi Thoong – Tân Tiến - Chương Mỹ Nhà máy sản xuất phân compost Cầu Diễn – Từ Liêm cách trung tâm Hà Nội 15km XN 4ha Nhà máy Kiêu Kị MT Đông, Đây khu chôn lấp rác Chương Mỹ,tự phát, gây vệ sinh, ĐT XuânThanh Oai ô nhiễm môi trường Mai tạm đóng bãi từ tháng 8/2008 URENCO quận Tái chế rác hữu sản (chủ yếu làxuất phân compost, công Hà Nội từ chợ) nghệ Tây Ban Nha, cơng suất 50.000 tấn/năm Nhận:50 Tấn / ngày Xí nghiệpQuận MTĐT Lâm Gia Gia Lâm Nhà máy Seraphin 10 Công ty Rác từ quận - Nhận: 50 – 60 tấn/ngày CPCN MT Hà Đông Hợp tác xã - Làm phân hữu cơ: Xanh thu gomtấn/ngày Thành Công - Đóng than: 23tấn/ngày SERAH IN 10 Tổng hợp khối lượng tỷ lệ CTR SH xử lý theo công nghệ T TT Công nghệ 1Chôn lấp hợp vệ sinh KL XL (T/ngày) 3.680 94,5 2Chế biến phân compost, phân hữu 95 100 Đốt Cộng Tỷ lệ (%) 5,05 Ghi Khu xử lý Sóc Sơn, Kiêu Kỵ, Xuân Sơn Núi Thoong Nhà máy xử lý CTR Cầu Diễn, Kiêu Kỵ Nhà máy xử lý CTR Sơn Tây 3.875 100 Nguồn: Tài liệu điều tra Sở Xây dựng, URENCO Viện QH Hà Nội (Báo cáo số 8305/SXD-HTMT ngày 29/9/2010 Sở Xây dựng gửi Bộ Xây dựng, trạng công nghệ xử lý khu xử lý CTR sinh hoạt áp dụng Hà Nội) 11.Tổng chi phí Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Nội từ 2013 – 2050 (đơn vị: Tỉ đồng).[19] Mục Đầu tư Vận hành bảo trì Khu xử lý Trạm trung chuyển Tổng phụ Tái chế Composting Đốt Bãi chôn lấp Vận chuyển Tổng phụ Tổng 2013- 2020 2020-2030 3.415.97 4458,99 2030 -2050 2517,81 85.5 342 155,40 582.9 3501,47 1295,07 1165,56 1769.93 4800,99 2516,21 2830,74 3582,11 2673,21 3554,07 7998,07 10121,01 10975.7 7365,98 11994.4 15473.1 577,55 400,76 1132,33 2110,64 5652,82 10460,93 13962,40 9125,48 18455,30 23256,29 25859,73 48665,84 51339,05 40638 77582.1 88557.7 Tổng 1039277 12 Quy hoạch khu xử lý CTR sinh hoạt vùng [19] STT I Tên khu xử lý CTR tập trung Địa điểm Vùng phục vụ Ghi Vùng I Khu Liên hợp xử lý CTR Sóc Sơn: - Nhà máy SX phân hữu Xã Sóc Sơn-H - Chơn lấp chất vơ khơng thể Sóc Sơn tái chế Đơ thị trung tâm huyện phía Hiện có Bắc TP Hà Nội - Đốt CTR vô cơ, đốt CTR nguy hại Khu xử lý CTR Việt Hùng H Đông Anh H Đông Anh Có dự án Khu xử lý CTR Phù Đổng - Nhà máy sản xuất phân hữu cơ, tái chế chất vơ Quận Long Biên, Vị trí đề Huyện Gia Lâm huyện Gia Lâm xuất (theo - Chôn lấp chất vô khu vực lân cận QHC) tái sử dụng, tái chế - Đốt CTR Huyện Gia Lâm -Quận Long Biên, Hiện có huyện Gia Lâm - Nhà máy sản xuất phân hữu cơ, Khu xử lý CTR Kiêu Kỵ: STT Tên khu xử lý CTR tập trung Địa điểm Vùng phục vụ Ghi tái chế chất vô - Chôn lấp CTR tái chế Khu xử lý Cầu Diễn: - Đốt CTR y tế nguy hại - Nhà máy sản xuất phân hữu II - Một phần CTR Nhà máy Huyện Từ Liêm sinh hoạt có quận nội đô Vùng II Khu xử lý CTR Cao Dương - Nhà máy sản xuất phân hữu cơ, tái chế chất vô HuyệnThanh - Chôn lấp chất thải rắn vô Oai tái chế - Đốt CTR Khu xử lý CTR Châu Can - NM sản xuất phân hữu cơ, tái Huyện chế chất vô Xuyên - Chôn lấp CTR vô tái chế Xử lý CTR cho huyện Thanh Oai, Hà Đơng khu vực lân cận Vị trí đề xuất có đồng ý địa Huyện Phú xun, phương Phú thị Thường Tín – Phú Xun khu vực lân cận Khu xử lý CTR Hợp Thanh Huyện Mỹ Đức Vị trí khu vực lân cận - Tái chế đồng thuận Khu xử lý CTR Mỹ Thành Huyện Mỹ Đức địa - Chôn lấp CTR tái Huyện Mỹ Đức khu vực lân cận phương chế - Đốt CTR Huyện Mỹ Đức Khu xử lý Vân Đình 10 - NM sản xuất phân hữu cơ, tái Huyện Ứng chế chất vơ Hòa - Chơn lấp CTR vơ khơng thể tái chế Vị Huyện Ứng Hòa trí đề xuất khu vực lân (theo cận QHC) có STT Tên khu xử lý CTR tập trung Địa điểm Khu xử lý CTR Đông Lỗ 11 III - NM sản xuất phân hữu cơ, tái Huyện Ứng chế chất vơ Hòa - Chơn lấp CTR vô tái chế Vùng phục vụ Ghi đồng Huyện Ứng Hòa thuận khu vực lân địa cận phương Vùng III Khu xử lý CTR Xuân Sơn 12 - Nhà máy sản xuất phân hữu cơ, tái chế CTR vô - Chôn lấp CTR tái chế Thị xã Sơn Tây Thị xã Sơn Tây Hiện có huyện Ba Vì khu vực lân cận - Đốt CTR Khu xử lý CTR Đồng Ké 13 - Nhà máy sản xuất phân hữu cơ, tái chế CTR vô Huyện - Chôn lấp CTR Chương Mỹ tái chế Các huyện Chương Mỹ khu vực lân cận Đang giải phóng mặt Huyện Chương Mỹ khu vực lân cận Có dự án - Đốt CTR Bãi chôn lấp CTR Núi Thoong 14 - Nhà máy sản xuất phân hữu cơ, tái chế CTR vô - Chôn lấp CTR vô tái chế Huyện Chương Mỹ - Đốt CTR Khu xử lý CTR Lại Thượng 15 - Sản xuất phân hữu cơ, tái chế, đốt Huyện Thạch Thất Huyện Thạch Thất, thị Có dự án lân cận Khu xử lý CTR Đan Phượng 16 17 - Nhà máy tái chế CTR vô - Chôn lấp CTR vô tái chế Khu xử lý Tây Đằng H Đan Phượng H Ba Vì H Đan Phượng Có dự án khu vực lân cận TT Tây Đằng DA STT Tên khu xử lý CTR tập trung Địa điểm Vùng phục vụ - Chôn lấp CTR sinh hoạt 13.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRSH CỦA TP HÀ NỘI Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội[19] Ghi huyện Quy trình thu gom, vận chuyển xử lý CTR SH Một số điểm tập kết CTR sinh hoạt tạm thời (hình ảnh phổ biến khu trung tâm Hà Nội) Một số phương tiện thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt Một số Hoạt động tái chế làng nghề Hoạt động chế biến phân vi sinh NM XL CTR Cầu Diễn Hiện trạng bãi chơn lấp CTR Sóc Sơn, Hà Nội Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt Xuân Sơn – Sơn Tây Phân bố trạm trung chuyển CTR cỡ lớn khu vực đô thị Hà Nội ...DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTRSHĐT Chất thải rắn sinh hoạt đô thị QLCTR Quản lý chất thải rắn QLCTRĐT Quản lý chất thải rắn đô thị UBND TP Uỷ ban nhân dân thành phố Bộ... nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý xử lý CTR sinh hoạt đô thị Chương 2: Hiện trạng công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị thành phố Hà Nội. .. nâng cao chất lượng công tác quản lý xử lý CTR sinh hoạt đô thị thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR SINH HOẠT ĐÔ THỊ 1.1

Ngày đăng: 23/07/2019, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia năm2011
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2012
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia năm2016
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2017
3. Bộ Xây dựng (1999), Chiến lược quốc gia về quản lý CTR đô thị và khu công nghiệp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về quản lý CTR đô thị và khucông nghiệp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1999
5. Chính phủ (2015), Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu , số 38/2015/NĐ-CP, ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
6. Chính phủ (2015), Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Bảo vệ môi trường, số 19/2015, ban hành ngày 14tháng 02 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều luậtcủa Bảo vệ môi trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
7. Cục thống kê TP.Hà Nội (2017), Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2017, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kế thành phố Hà Nội2017
Tác giả: Cục thống kê TP.Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2017
9. JICA, Dự án tăng cường năng lực quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thị tại Việt Nam - Báo cáo cuối kỳ, 2/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án tăng cường năng lực quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thịtại Việt Nam - Báo cáo cuối kỳ
10. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải và CTR, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý rácthải và CTR
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2004
11. Trần Hiếu Nhuệ, Quản lý chất thải rắn (2010) Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
Nhà XB: Nxb Xây dựng
12. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2012), Quản lý CTR, Nxb Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảnlý CTR
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: Nxb Xây dựng Hà Nội
Năm: 2012
13. Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Số 55/2014/QH13, ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ môi trường
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014
14. Nguyễn Văn Phước, Quản lý chất thải rắn (2014) Nxb Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
Nhà XB: Nxb Xây Dựng
15. Nguyễn Danh Sơn (2010),Quản lý tổng hợp chất thải rắn – Vấn đề và Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tổng hợp chất thải rắn" –
Tác giả: Nguyễn Danh Sơn
Năm: 2010
16. Thủ tướng Chính phủ(2011), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030,số 1081/QĐ-Ttg, ban hành ngày 06 tháng 07 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thểkinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm2030
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2011
19. Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội, Báo cáo thuyết minh quy hoạch xử lý CTR thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050,2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh quy hoạch xử lýCTR thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050
20. Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2010), Quản lý chất thải rắn trong sinh hoạt.21 http://www.baoxaydung.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắntrong sinh hoạt
Tác giả: Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu
Năm: 2010
4. Chính phủ (2007), Nghị định về quản lý chất thải rắn, Số 59/2007/NĐ- CP, ban hành ngày 09 tháng 04 năm 2007 Khác
8. Trần Thị Mỹ Diệu (2010) Giáo trình quản lý chất thải rắn đô thị Khác
17. UBND TP - Hà Nội, số 12 BC-UBND, Báo cáo về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội, 2018 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w