Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH NGHỆ AN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Được chấp thuận hội đồng khoa học, Ban lãnh đạo Trường Đại học Vinh viết luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục với đề tài: “Quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Đại học Thủ Dầu Một" Trong trình nghiên cứu đề tài được: - Sự giúp đỡ tận tình của: + Lãnh đạo thầy giáo Trường Đại học Vinh; + Lãnh đạo chuyên viên phòng giáo dục mầm non sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bình Dương; + Lãnh đạo giáo viên trường mầm non địa bàn Tỉnh Bình Dương; + Lãnh đạo đồng chí giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một; + Đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người sát cánh cùng tơi tồn q trình - Sự động viên khích lệ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi mặt của: đồng chí lãnh đạo trường, đồng chí đồng nghiệp, bạn hữu gia đình Mặc dù tác giả cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong thầy cô cùng bạn đồng nghiệp thông cảm giúp đỡ, đưa chỉ dẫn góp ý để luận văn hồn thiện có khả vào thực tiễn cao Với lòng trân trọng biết ơn mình, tơi xin chân thành cảm ơn quan, tập thể, cá nhân nêu cảm ơn nhà nghiên cứu, tập thể tác giả tài liệu mà tham khảo Một lần xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hồng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những khái niệm công cụ 1.2.1 Hoạt động thực tập sư phạm .8 1.2.2 Quản lý quản lý hoạt động thực tập sư phạm .10 1.2.3 Biện pháp biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm 15 1.3 Hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 15 1.3.1 Mục tiêu thực tập sư phạm 15 1.3.2 Nội dung thực tập sư phạm .17 1.4 Quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 17 1.4.1 Mục tiêu nguyên tắc chỉ đạo quản lý hoạt động thực tập sư phạm 17 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động thực tập sư phạm .19 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT .25 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một 25 iii 2.2 Thực trạng hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non (hệ cao đẳng quy) trường Đại học Thủ Dầu Một 30 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non hệ cao đẳng trường ĐH Thủ Dầu Một 38 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch TTSP chủ thể quản lý 39 2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành Giáo dục mầm non 41 2.3.3 Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động thực tập sư phạm 46 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành Giáo dục mầm non 49 2.3.5 Thực trạng công tác phối hợp quản lý hoạt động thực tập chủ thể 51 2.3.6 Nguyên nhân thực trạng 53 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm .55 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý .60 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non hệ cao đẳng trường Đại học Thủ Dầu Một 61 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện quy chế, văn quy định thực tập sư phạm quản lý thực tập sư phạm 61 3.2.2 Xây dựng kế hoạch sở đảm bảo quy trình thực tập sư phạm phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục mầm non vào điều kiện thực tế 62 3.2.3 Tăng cường việc tổ chức chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động thực tập sư phạm .65 3.2.4 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giảng viên khoa sư phạm, ban chỉ đạo thực tập sở, giáo viên nhóm/ lớp vai trị họ quản lý hoạt động thực tập sư phạm 67 iv 3.2.5 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán quản lý, đội ngũ giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập sư phạm .70 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ trường Đại học Thủ Dầu Một với trường mầm non việc quản lý hoạt động thực tập sư phạm 72 3.2.7 Xây dựng thực chế đánh giá đa chiều kết thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non .73 3.3 Mối quan hệ biện pháp .76 3.4 Thăm dò cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý thực tập sư phạm đề xuất 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .85 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC CÔNG BỐ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTH Báo cáo thu hoạch BCĐTT Ban chỉ đạo thực tập BCĐTTCT Ban chỉ đạo thực tập cấp trường BCĐTTCK Ban chỉ đạo thực tập cấp khoa BCĐTTCS Ban chỉ đạo thực tập sở CSTT Cơ sở thực tập CNL Chủ nhiệm lớp ĐH Đại học GD Giảng dạy GD&ĐT Giáo dục đào tạo GVHD Giáo viên hướng dẫn GDMN Giáo dục Mầm non GVMN Giáo viên mầm non TTSP Thực tập sư phạm vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1: Quy mô đào tạo chuyên ngành mầm non Trường ĐH Thủ Dầu Một 29 Bảng 2.2: Thống kê ý kiến đánh giá mức độ thực mục tiêu TTSP SV 31 Bảng 2.3 Thống kê ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung TTSP SV 33 Bảng 2.4: Thống kê ý kiến đánh giá nguyên nhân thực trạng hoạt động TTSP SV 35 Bảng 2.5: Đánh giá công tác lập kế hoạch thực tập chủ thể quản lý 40 Bảng 2.6: Kết đánh giá công tác biên chế đoàn thực tập 41 Bảng 2.7 Kết đánh giá công tác phân công giáo viên hướng dẫn TT .43 Bảng 2.8 Kết đánh giá công tác tổ chức giai đoạn tiến hành TTSP .45 Bảng 2.9 Kết đánh giá công tác chỉ đạo thực tập sư phạm 47 Bảng 2.10 Kết đánh giá công tác kiểm tra hoạt động thực tập sư phạm .50 Bảng 2.11 Kết đánh giá công tác phối hợp quản lý hoạt động thực tập chủ thể 52 Bảng 2.12 Đánh giá nguyên nhân hạn chế quản lý hoạt động thực tập 54 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lí TTSP .78 Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp quản lí TTSP 80 Bảng 3.3: Tương quan tính cần thiết khả thi biện pháp quản lí TTSP 82 Biểu đồ 3.1: Tương quan tính cần thiết khả thi biện pháp quản lí TTSP .83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Lý mặt lý luận Nhân tố người chủ thể sáng tạo, cải vật chất văn hóa, chủ thể xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Để đảm bảo tăng trưởng phát triển xã hội phát triển nhân tố người, nguồn lực người quan trọng “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Đó nguyên lý giáo dục thực tất nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI khẳng định: “Phát triển GD& ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Nghị số 29/NQ-TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo chỉ hướng chuyển mạnh từ việc dạy học lấy trang bị kiến thức chủ yếu sang dạy học phát triển lực phẩm chất người học chủ yếu Luật Giáo dục 2005 khẳng định: Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [15] Để thực thành công mục tiêu cần thiết phải có đội ngũ GVMN có phẩm chất, trình độ, lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, xã hội - Lý mặt thực tiễn Hoạt động thực tập sư phạm (TTSP) chiếm vị trí quan trọng quy trình đào tạo giáo viên mầm non (GVMN) trình độ cao đẳng, đại học, chất lượng đội ngũ GVMN tương lai phụ thuộc lớn vào chất lượng hoạt động TTSP hiệu quản lý hoạt động TTSP sở đào tạo Trong thời gian qua, Trường ĐH Thủ Dầu Một xác định mục tiêu cơng tác đào tạo đào tạo người giáo viên tương lai có phẩm chất người giáo viên nhà trường Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển GDMN quy mô, chất lượng, hiệu phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Thấm nhuần giới quan Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, yêu nghề, mến trẻ, có lý tưởng đào tạo hệ trẻ, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức, tác phong sư phạm mẫu mực; có lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm vững vàng đáp ứng yêu cầu đổi mới, đáp ứng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nay, có kỹ kiểm tra đánh giá kết giáo dục giảng dạy; Có ý thức khả khơng ngừng hồn thiện trình độ đào tạo ban đầu, vươn lên đáp ứng nhu cầu Để làm điều việc trường ĐH Thủ Dầu Một thường xuyên trọng nâng cao chất lượng giảng, đổi phương pháp giảng dạy, quan tâm đến việc bồi dưỡng tay nghề, rèn luyện kỹ sư phạm cho SV ngành GDMN thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, đặc biệt trọng công tác tổ chức cho SV thực tập năm thứ năm thứ 3, đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên q trình tổ chức quản lý hoạt động TTSP đào tạo SV ngành GDMN cịn gặp nhiều khó khăn định, điều nhiều ảnh hưởng đến việc triển khai kế hoạch, đánh giá kết thực tập Những năm trước việc tổ chức thực tập chỉ tập trung vào thời điểm định kiến tập sư phạm năm thứ TTSP năm thứ SV trau dồi, rèn luyện kỹ nghề nghiệp Từ năm học 2005 - 2006, Bộ GD&ĐT ban hành khung chương trình đào tạo thay đổi thời lượng TTSP đồng thời bổ sung học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên điều có tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng TTSP, thực tế gặp không khó khăn định việc lập kế hoạch triển khai hoạt động Trong công tác tổ chức, quản lý hoạt động TTSP đào tạo SV ngành GDMN trường ĐH Thủ Dầu Một, có phối hợp nhà trường với sở Câu 9: Xin đồng chí cho biết ý kiến cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt đợng thực TTSP đào tạo SV nghành GDMN? STT Nội dung BCĐTT cấp trường KT công tác TT cách đọc báo cáo cấp BCĐTT cấp trường KT việc thực KHTT cách thăm dự giờ SV BCĐTT cấp trường thường xuyên KT phối hợp hoạt động QL TT chủ thể BCĐTTCS giám sát việc chấm thi GV nhóm/ lớp BCĐTTCS kịp thời cơng bố đầy đủ kết TT NX, rút kinh nghiệm cho SV BCĐTTCS hoàn thiện hồ sơ TT SV gửi trường sư phạm Tốt (A) Khá Đạt Chưa đạt (B) (C) (D) Câu 10: Xin đồng chí cho biết ý kiến cơng tác phối hợp quản lý hoạt động thực tập chủ thể đào tạo SV nghành GDMN? STT Nội dung Thống thời gian thực hoạt động hướng dẫn SV TT sở BCĐTTCS kịp thời báo cáo tình phát sinh trình TT SV BCĐTTCS trường sư phạm phối hợp giải tình phát sinh BCĐTTCS trường sư phạm thống việc đánh giá HĐ TT SV GV dự tổng kết TT sở ghi nhận đầy đủ kiến nghị từ CSTT Trưởng (phó) PĐT, trưởng (phó) KGDMN cập nhật thay đổi CSTT làm sở cho việc LKH TT năm sau Tốt (A) Khá Đạt Chưa đạt (B) (C) (D) Câu 11: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tác động nguyên nhân sau dẫn đến hạn chế quản lý hoạt động TTSP SV nghành GDMN? Ghi chú: (Tác động nhiều A: 4đ; Tác động nhiều B: 3đ; Tác động C: 2đ; không tác động D: 1đ) STT *6 * Các nguyên nhân A Mức độ tác động B C D Một số GV nhóm lớp có nhận thức chưa đầy đủ hoạt động thực tập Một số giảng viên chưa nhận thức vai trò, nhiệm vụ Trình độ, kinh nghiệm tổ chức hướng dẫn SV TT số GV nhóm lớp cịn hạn chế Một số BCĐTTCS chưa có kinh nghiệm tổ chức TT Lịch dạy GV chuyên ngành trùng với lịch hướng dẫn SV TT sở Số lượng SV nhóm/lớp thực tập đơng Kinh phí bồi dưỡng hướng dẫn TT cịn hạn chế Cơng tác kiểm tra, đánh giá kết thi SV chưa khách quan Xin đồng chí vui lịng ghi thêm nguyên nhân khác Câu 12 Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thực tập sư phạm, đồng chí có ý kiến đề xuất với: - Sở giáo dục - đào tạo Bình Dương - Các thầy cô trường ĐH Thủ Dầu Một - Trường mầm non Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên chuyên ngành GDMN trường ĐH Thủ Dầu Một) Để nâng cao chất lượng, hiệu thực tập sư phạm cho sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một, xin Bạn vui lòng trả lời câu hỏi cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu + vào ơ, cột thích hợp Câu 1: Xin Bạn vui lòng cho biết ý kiến tầm quan trọng thực tập sư phạm đào tạo giáo viên mầm non (hệ cao đẳng quy) trường ĐH Thủ Dầu Một? Rất quan trọng: Ít quan trọng: Quan trọng: Không quan trọng: Câu 2: Xin Bạn vui lòng cho biết ý kiến cần thiết phải có giảng viên trường ĐH Thủ Dầu Một trực tiếp làm trưởng đoàn chỉ đạo thực tập sư phạm tốt nghiệp cho sinh viên? Rất cần thiết: Ít cần thiết: Cần thiết: Không cần thiết: Câu 3: Xin Bạn cho biết ý kiến việc thực mục tiêu thực tập sư phạm (TTSP) sinh viên (SV) nghành Giáo dục Mầm non (GDMN)? STT Nội dung SV thâm nhập thực tiễn, bước đầu vận dụng lý luận vào thực hành tổ chức HĐ chăm sóc trẻ MN Hình thành rèn luyện kỹ thiết kế tổ chức thực kế hoạch CS trẻ, KN giao tiếp với đồng nghiệp, với PH, Tốt Khá Đạt Chưa đạt (A) (B) (C) (D) với trẻ Hình thành rèn luyện kỹ quan sát đánh giá mức độ phát triển trẻ Mn Hình thành rèn luyện kỹ CS, QL trẻ MN Hình thành rèn luyện kỹ đánh giá tự đáng giá HĐCM thân, đồng nghiệp; làm quen với cơng tác QL nhóm lớp trường MN Bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ Câu 4: Xin Bạn cho biết ý kiến việc thực nợi dung TTSP SV nghành GDMN? STT Nợi dung Tìm hiểu tình hình thực tiễn trường mầm non Thực tập toàn diện HĐ CS trẻ tuổi MN Thực tập giao tiếp với trẻ, cha mẹ trẻ, cộng đồng đồng nghiệp Thực tập cơng tác quản lý nhóm, lớp trường MN Ghi nhật ký hoạt động CS-GD trẻ theo chế độ sinh hoạt ngày lớp TT Viết tập thu hoạch phát triển trẻ MN Tốt (A) Khá (B) Đạt (C) Chưa đạt (D) Câu 5: Xin Bạn vui lòng cho biết ý kiến tác đợng nguyên nhân sau dẫn đến hạn chế TTSP SV nghành GDMN? Ghi chú: (Tác động nhiều A: 4đ; Tác động nhiều B: 3đ; Tác động C: 2đ; khơng tác động D: 1đ) Mức độ tác động STT Các nguyên nhân Ý thức tổ chức kỷ luật SVchưa tốt Mối quan hệ SV với trẻ chưa tốt Mối quan hệ với giáo viên MN chưa tốt Đầu vào sinh viên thấp Số trẻ nhóm, lớp đơng *6 Chuẩn bị giáo án số hoạt động GD lúng túng Chưa có biện pháp phát huy tính tích cực chủ động trẻ Khả bao quát trẻ xử lí tình cịn hạn chế Tổ chức thực chưa đủ đầu việc/ngày theo kế hoạch 10 Một số GV ĐH TDM dạy phần chuyên ngành thiếu kinh nghiệm 11 Quản lý TTSP hạn chế * Xin đồng chí vui lịng ghi thêm nguyên nhân khác A B C D Câu 6: Xin Bạn cho biết ý kiến việc chủ thể quản lý (Phó hiệu trưởng, Trưởng phòng đào tạo,…) xây dựng kế hoạch thực TTSP SV nghành GDMN? Tốt Khá Đạt Chưa đạt STT Nội dung (A) (B) (C) (D) Mục tiêu TT rõ ràng, phù hợp Nội dung TT phù hợp với mục tiêu TT chương trình tiến độ đào tạo Hình thức tổ chức TT phù hợp Nhiệm vụ TT rõ ràng phù hợp với SV Quy định đánh giá SV phù hợp Câu 7: Xin Bạn cho biết ý kiến cơng tác tổ chức hoạt động thực TTSP đào tạo SV nghành GDMN? Tốt Khá (A) (B) Cơng tác biên chế đồn thực tập STT Nợi dung Các đồn TT phân chia phù hợp số lượng, trình độ SV Các đoàn TT phân chia phù hợp với nguyện vọng SV Các đoàn TT phân chia theo số lượng nhóm, lớp CSTT Các đồn TT phân chia phù hợp với nhu cầu CSTT Đạt (C) Công tác phân công giáo viên hướng dẫn TT Chưa đạt (D) Phân cơng GVTĐ phụ trách số lượng đồn TT phù hợp Phân cơng GVTĐ có kinh nghiệm hướng dẫn đồn TT CSTT Phân cơng GVchun ngành tham dự hoạt động kiến tập tập trung Phân công GV hướng dẫn phù hợp với số lượng SV Phân công GV dự tổng kết TT CSTT Công tác tổ chức giai đoạn tiến hành TTSP 10 11 12 13 14 15 BCĐTTK chuyển đầy đủ danh sách SV đoàn TT cho GVTĐ BCĐTTK chuyển đầy đủ biểu mẫu đánh giá cho GVTĐ BCĐTTK tổng hợp thông tin TT LKH phân công GV tham dự HĐCM CSTT GVTĐ thực đầy đủ nghiêm túc NVTT báo cáo văn BCĐTTK thu thập xử lý ý kiến phản hồi từ CSTT BCĐTTK gửi BCĐTT cấp trường báo cáo tổng kết đợt TT Câu 8: Xin Bạn cho biết ý kiến cơng tác chỉ đạo hoạt động thực TTSP đào tạo SV nghành GDMN? Nội dung STT Tốt (A) Khá Đạt Chưa đạt (B) (C) (D) Công tác phổ biến kế hoạch thực tập BCĐTTK phổ biến KHTT cho CBGV thông qua HN TTSP BCĐTTK phổ biến KHTT cho SV qua hội nghị tập huấn TTSP Cơng tác chỉ đạo q trình triển khai hoạt động TTSP BCĐTT Khoa yêu cầu GVTĐ thu nhận đầy đủ TT KH triển khai HĐTT Các GV nhóm/ lớp thực nghiêm túc, đầy đủ HĐ CS GD làm sở hoàn thành BTTH BCĐTTK yêu cầu BCĐTTCS kịp thời thông báo điều chỉnh BCĐTTCS kiểm tra, Đơn đốc GV nhóm/lớp tiến hành HĐHD SV TT BCĐTTK tiếp nhận TT vấn đề phát sinh, báo cáo BCĐTT cấp trường, phối hợp giải cùng Câu 9: Xin Bạn cho biết ý kiến công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động thực TTSP đào tạo SV nghành GDMN? Nội dung STT BCĐTT cấp trường KT công tác TT cách đọc báo cáo cấp BCĐTT cấp trường KT việc thực KHTT cách thăm dự giờ SV BCĐTT cấp trường thường xuyên KT phối hợp hoạt động QL TT chủ thể BCĐTTCS giám sát việc chấm thi GV nhóm/ lớp BCĐTTCS kịp thời cơng bố đầy đủ kết TT NX, rút kinh nghiệm cho SV BCĐTTCS hoàn thiện hồ sơ TT SV gửi trường sư phạm Tốt Khá Đạt Chưa đạt (A) (B) (C) (D) Câu 10: Xin Bạn cho biết ý kiến cơng tác phối hợp quản lý hoạt động thực tập chủ thể đào tạo SV nghành GDMN? Nội dung STT Thống thời gian thực hoạt động hướng dẫn SV TT sở BCĐTTCS kịp thời báo cáo tình phát sinh trình TT SV BCĐTTCS trường sư phạm phối hợp giải tình phát sinh BCĐTTCS trường sư phạm thống việc đánh giá HĐ TT SV GV dự tổng kết TT sở ghi nhận đầy đủ kiến nghị từ CSTT Trưởng (phó) PĐT, trưởng (phó) KGDMN cập nhật thay đổi CSTT làm sở cho việc LKH TT năm sau Tốt Khá Đạt Chưa đạt (A) (B) (C) (D) Câu 11: Xin Bạn vui lòng cho biết ý kiến tác đợng nguyên nhân sau dẫn đến hạn chế quản lý hoạt động TTSP SV nghành GDMN? Ghi chú: (Tác động nhiều A: 4đ; Tác động nhiều B: 3đ; Tác động C: 2đ; không tác động D: 1đ) Mức độ tác động STT Các nguyên nhân Một số GV nhóm lớp có nhận thức chưa đầy đủ hoạt động thực tập Một số giảng viên chưa nhận thức vai trị, nhiệm vụ Trình độ, kinh nghiệm tổ chức hướng dẫn SV TT số GV nhóm lớp cịn hạn chế Một số BCĐTTCS chưa có kinh nghiệm tổ chức TT Lịch dạy GV chuyên ngành trùng với lịch hướng dẫn SV TT sở *6 * Số lượng SV nhóm/lớp thực tập đơng Kinh phí bồi dưỡng hướng dẫn TT cịn hạn chế Công tác kiểm tra, đánh giá kết thi SV chưa khách quan Xin đồng chí vui lịng ghi thêm nguyên nhân khác A B C D Câu 12 Để nâng cao chất lượng quản lý thực tập sư phạm, bạn có ý kiến đề xuất với: - Sở giáo dục - đào tạo Tỉnh Bình Dương - Các thầy trường ĐH Thủ Dầu Một - Trường mầm non Xin bạn cho biết một số thông tin thân: Tuổi Nam Nữ Xin chân thành cảm ơn Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về biện pháp quản lý thực tập sư phạm (Dành cho CBQL, giảng viên ĐH Thủ Dầu Một BGH, giáo viên trường MN) Để nâng cao chất lượng, hiệu quản lý TTSP cho SV ngành GDMN trường ĐH Thủ Dầu Một, xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp cách đánh dấu X vào ơ, cột thích hợp STT Các biện pháp quản lý thực tập sư phạm Xây dựng hoàn thiện quy chế, văn quy định TTSP quản lý TTSP Xây dựng kế hoạch sở đảm bảo quy trình TTSP phù hợp với yêu cầu đổi GDMN vào điều kiện thực tế Tăng cường việc tổ chức chỉ đạo việc thực kế hoạch hoạt động TTSP Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên khoa sư phạm, BCĐTTCS, GV nhóm/ lớp vai trò họ quản lý hoạt động TTSP Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán quản lý đội ngũ GV Mức đợ cần thiết RCT CT I.CT Tính khả thi KCT RKT KT I.KT K.KT hướng dẫn hoạt động TTSP Phối hợp chặt chẽ trường ĐH Thủ Dầu Một với trường MN việc quản lý hoạt động TTSP Xây dựng thực chế đánh giá đa chiều kết TTSP đào tạo SV ngành GDMN Xin đồng chí cho biết một số thông tin thân: Tuổi Nam: Nữ: Nơi công tác Số năm giảng dạy Chức vụ quản lý Số năm làm quản lý giáo dục Xin chân thành cảm ơn đờng chí ! ... đến quản lý hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON HỆ... thực tập sư phạm .8 1.2.2 Quản lý quản lý hoạt động thực tập sư phạm .10 1.2.3 Biện pháp biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm 15 1.3 Hoạt động thực tập sư phạm đào tạo sinh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT