Quản lý hoạt động tự đánh giá chương trình đào tạo trong kiểm định chất lượng chương trình đào tạo tại trường đại học sư phạm kỹ thuật – đại học đà nẵng 1

26 1 0
Quản lý hoạt động tự đánh giá chương trình đào tạo trong kiểm định chất lượng chương trình đào tạo tại trường đại học sư phạm kỹ thuật – đại học đà nẵng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ TRẦN THÙY TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG GIAO Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Trâm Anh Phản biện 2: PGS.TS Phùng Đình Mẫn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 25 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ ý tầm quan trọng công tác TĐG CTĐT KĐCL CTĐT tình hình thực tế năm đến Trường ĐHSPKT-ĐHĐN, chọn đề tài “Quản lý hoạt động tự đánh giá Chương trình đào tạo Kiểm định Chất lượng Chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng” theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá ban hành kèm theo Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo để nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng công tác ĐBCLCTĐT Nhà trường, đề tài phân tích đề xuất nội dung liên quan đến tự đánh giá CTĐT Nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng CTĐT cải tiến chất lượng đào tạo Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nhà trường triển khai nhiều biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo của, có hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT, nhiên tiến độ kết chưa đạt hiệu Nếu xác lập sở lý luận đánh giá thực trạng quản lý hoạt động quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKTĐHĐN đề xuất biện pháp phù hợp, khả thi để quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung khảo sát nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT ĐHSPKT-ĐHĐN giai đoạn 2018-2021 đề xuất biện pháp quản lý giai đoạn 2021-2025 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT trường ĐH 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp chuyên gia 4.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử lý số liệu, kết nghiên cứu, sở có nhận định, đánh giá đắn, xác kết nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lý luận: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản lý hoạt động TĐG CTĐT trường đại học 5.2 Về mặt thực tiễn: Khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT, góp phần nâng cao chất lượng hiệu cho hoạt động TĐG CTĐT, làm sở cho việc KĐCL CTĐT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Phần mở đầu: Lý chọn đề tài, mục đích, khách thể, đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phạm vi đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Nghiên cứu nước Các nghiên cứu quốc tế tự đánh giá hoạt động KĐCLGD mục đích, tầm quan trọng hoạt động TĐG, chuẩn KĐCLGD mà hoạt động TĐG trường phải tuân theo Các tài liệu hướng dẫn bước tiến hành TĐG, hoạt động quản lí cần tiến hành xác định mục tiêu, phương pháp, công cụ TĐG, lập kế hoạch TĐG, tổ chức hoạt động đánh giá, dự trù kinh phí cho tồn hoạt động TĐG, vai trị hiệu trưởng, hội đồng đánh giá, cách viết báo cáo sử dụng kết TĐG đạo đánh giá việc nâng cao chất lượng nhà trường 1.2 Nghiên cứu nước Việt Nam bắt đầu triển khai xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học từ năm 2003, tính đến Việt Nam trải qua 12 năm hình thành phát triển hệ thống KĐCLGD ĐH Đã có số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Đến nay, Việt Nam có nhiều tác giả, nhà khoa học nghiên cứu xuất giáo trình, tài liệu tham khảo quản lý chất lượng, KĐCLGD Nhìn chung cơng trình nghiên cứu viết cơng tác ĐBCL chưa nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học viết từ nhiều hướng tiếp cận khác đề cập đến vấn đề công tác ĐBCL giáo dục Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục 1.2.1.1 Quản lý Khái niệm quản lý hiểu sau: Quản lý q trình tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý) lên khách thể quản lý (người bị quản lý) mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý 1.2.1.2 Quản lý giáo dục Từ quan niệm nêu, bình diện tổng quát, hiểu QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật, chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đạt mục tiêu GD đề 1.2.2 Chương trình đào tạo Khái niệm CTĐT tiếp cận nhiều góc độ khác xem CTĐT thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo để đạt mục tiêu đào tạo khuôn khổ thời gian 1.2.3 Chất lượng, Chất lượng chương trình đào tạo 1.2.3.1 Chất lượng Khái niệm “chất lượng” cách tiếp cận khác chất lượng nhà nghiên cứu đề cập ấn phẩm, đó, định nghĩa khái niệm chất lượng thể “chất lượng phù hợp với mục tiêu” 1.2.3.1 Chất lượng CTĐT Theo Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT Bộ giáo dục & Đào tạo quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT trình độ giáo dục đại học “Chất lượng CTĐT đáp ứng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể chuẩn đầu chương trình đào tạo trình độ cụ thể, đáp ứng yêu cầu theo quy định Luật giáo dục đại học Khung trình độ Quốc gia, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực địa phương, ngành xã hội.” 1.2.4 Kiểm định chất lượng, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo 1.2.4.1 Kiểm định chất lượng Trong phạm vi hiểu, “KĐCL trình xem xét chất lượng từ bên ngoài, giáo dục đại học sử dụng để khảo sát, đánh giá sở giáo dục ngành đào tạo nhằm đảm bảo cải tiến chất lượng” (Hội đồng kiểm định giáo dục đại học Hoa Kỳ-CHEA, 2003) 1.2.4.2 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học KĐCL Giáo dục giúp trường đại học có hội xem xét lại tồn hoạt động cách có hệ thống để từ điều chỉnh hoạt động theo chuẩn mực định 1.2.4.3 Kiểm định chất lượng CTĐT: KĐCL CTĐT “là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Việc KĐCLGD thực định kỳ phạm vi nước sở giáo dục Kết KĐCLGD công bố công khai để xã hội biết giám sát” 1.2.5 Hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT TĐG trình sở giáo dục tự xem xét, nghiên cứu dựa cá tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ GD & ĐT ban hành để báo cáo tình trạng chất lượng giáo dục, hiệu hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực, CSVC vấn đề liên quan khác để sở giáo dục tiến hành điề chỉnh nguồn lực trình thực nhằm đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục 1.2.6 Quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCT CTĐT trình quản lý hiệu hoạt động sau: - Thành lập Hội đồng TĐG CTĐT KĐCL CTĐT - Xây dựng kế hoạch TĐG CTĐT KĐCL CTĐT - Thu thập, phân tích xử lý thông tin minh chứng TĐG CTĐT KĐCL CTĐT - Viết báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT - Lưu trữ sử dụng báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT - Triển khai hoạt động sau hoàn thành báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 1.3 Lý luận hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 1.3.1 Mục tiêu hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Mục đích TĐG CTĐT KĐCL CTĐT khơng đảm bảo sở giáo dục có trách nhiệm chất lượng giáo dục mà mang lại động lực cải tiến nâng cao chất lượng CTĐT chất lượng toàn sở đại học 1.3.2 Yêu cầu hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trong trình TĐG CTĐT, vào tiêu chuẩn tiêu chí, sở giáo dục phải tập trung thực việc sau: - Mô tả làm rõ thực trạng CTĐT; - Phân tích, giải thích, so sánh, đối chiếu đưa nhận định; điểm mạnh, điểm tồn biện pháp khắc phục; - Lập kế hoạch hành động để cải tiến, nâng cao chất lượng CTĐT 1.3.3 Quy trình hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Quy trình tự đánh giá chất lượng CTĐT thực theo bước sau:  Bước Thành lập Hội đồng tự đánh giá CTĐT  Bước Lập kế hoạch tự đánh giá  Bước Phân tích tiêu chí, thu thập thơng tin minh chứng  Bước Xử lý, phân tích thơng tin minh chứng thu  Bước Viết báo cáo tự đánh giá  Bước Thể thức, kỹ thuật trình bày  Bước Lưu trữ Báo cáo tự đánh giá chuẩn bị đánh giá 1.3.4 Phương pháp TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp vấn Phương pháp quan sát 1.3.5 Tiêu chuẩn TĐG chất lượng CTĐT KĐCL CTĐT Thông tư 04/2016/TT-BGD&ĐT ngày 14 tháng năm 2016 Bộ GD&ĐT ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT trình độ giáo dục đại học nêu rõ 11 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục đại học 1.4 Quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 1.4.1 Thành lập Hội đồng TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 1.4.2 Xây dựng kế hoạch TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 1.4.3 Thu thập, phân tích xử lý thơng tin minh chứng TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 1.4.4 Viết báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 1.4.5 Lưu trữ sử dụng báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 1.4.6 Triển khai hoạt động sau hoàn thành báo cáo 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRONG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục tiêu khảo sát Trên sở nghiên cứu lý luận làm sở khoa học, tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT – ĐHĐN để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT – ĐHĐN Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT – ĐHĐN 2.1.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng thành lập Hội đồng TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN; Khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN; Khảo sát thực trạng thu thập, phân tích xử lý thơng tin minh chứng TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKTĐHĐN; Khảo sát thực trạng viết báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN; Khảo sát thực trạng lưu trữ sử dụng báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN; Khảo sát thực trạng triển khai hoạt động sau hoàn 11 thành báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN 2.1.3 Phương pháp khảo sát 2.1.3.1 Phương pháp khảo sát Khảo sát phiếu hỏi trưng cầu ý kiến CBQL, GV NV; Khảo nghiệm ý kiến chuyên gia; Quan sát, vấn CBQL, GV, NV 2.1.3.2 Xây dựng phiếu hỏi Chúng biên soạn câu hỏi để xây dựng phiếu hỏi, bao gồm: Phiếu trưng cầu ý kiến CBQL, GV hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN (Phụ lục 01); Phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN (Phụ lục 02) 2.1.4 Tổ chức khảo sát Sau tiến hành khảo sát, tác giả thu 138 phiếu trưng cầu ý kiến sử dụng cơng thức thống kê tốn học để xử lý liệu theo nội dung 2.2 Khái quát Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật (ĐHSPKT) – Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Tọa lạc số 48 đường Cao Thắng, phường Thanh Bình, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Được thành lập theo Quyết định số 1749/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08/11/2017 sở tổ chức, xếp lại Trường Cao đẳng Công nghệ thuộc Đại học Đà Nẵng Khoa Sư phạm Kỹ thuật thuộc Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) 12 2.2.2 Bộ máy tổ chức 2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường gồm 15 thành viên; Hội đồng Khoa học Đào tạo gồm 21 thành viên; Hội đồng ĐBCLGD gồm 22 thành viên; Ban Giám hiệu: 01 Hiệu trưởng 02 Phó Hiệu trưởng; 07 Phòng chức năng; Tổ trực thuộc; 05 Khoa chuyên ngành, 17 Bộ môn; 05 Trung tâm 2.2.1.2 Về đội ngũ cán viên chức (CBVC) Tổng số CBVC 222 người, đó: Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: 50 tiến sĩ (trong đó: 03 PGS); 110 thạc sĩ; 42 ĐH, 20 trình độ khác; Chức danh nghề nghiệp CB giảng dạy: 03 GV cao cấp; 28 GV chính; 120 GV trợ giảng; Chức danh nghề nghiệp CB hành chính: 02 CV chính; 43 CV tương đương; 26 NV phục vụ 2.2.3 Về chức nhiệm vụ, sứ mạng, tầm nhìn 2.2.3.1 Chức nhiệm vụ Trường ĐHSPKT có nhiệm vụ tổ chức thực công tác đào tạo cử nhân, kỹ sư công nghệ, cử nhân sư phạm kỹ thuật; triển khai công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, chương trình hợp tác khoa học theo nhu cầu; lập kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CB, đánh giá đội ngũ CB; quản lý, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực CSVC; TĐG CTĐT tuân thủ quy định KĐCLGD; thực công tác đối ngoại hợp tác quốc tế theo quy định chung nhà nước, Bộ GD&ĐT phân cấp quản lý ĐHĐN Hiện nay, Trường ĐHSPKT đào tạo 17 chuyên ngành ĐH 2.2.3.2 Sứ mạng “Trường ĐHSPKT-ĐHĐN CSGD ĐH định hướng ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật, giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, thực hoạt động khoa học công nghệ, đáp ứng 13 yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực Miền Trung - Tây Nguyên nước.” 2.2.3.3 Tầm nhìn “Trường ĐHSPKT-ĐHĐN trở thành trường ĐH định hướng ứng dụng hàng đầu khu vực miền Trung - Tây nguyên, hướng đến chuẩn mực đào tạo khu vực quốc tế, điểm đến tin cậy hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ.” 2.2.4 Qui mô đào tạo Nhà trường đào tạo hệ qui cấp học ĐH, gồm Hiện nay, Trường ĐHSPKT đào tạo 17 chuyên ngành ĐH 2.2.5 Tình trạng đội ngũ, cán bộ, giảng viên Hiện nhà trường có 150 GV, có 50 tiến sĩ, 97 thạc sĩ; 03 ĐH; tỷ lệ GV có trình độ tiến sĩ 32,5%, sau ĐH 98% 2.2.6 Cơ sở vật chất Trường ĐHSPKT-ĐHĐN có diện tích 42.000m2 Trường có 50 phịng học với 4.000 chỗ ngồi, 14 xưởng thực hành với diện tích 4000 m2, 22 phịng thí nghiệm với diện tích 2000 m2, phịng máy vi tính Thư viện nhà trường 446 m2 với hàng chục ngàn đầu sách thuộc nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật phục vụ giảng dạy, nghiên cứu học tập GV SV 2.3 Thực trạng hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trƣờng ĐHSPKT-ĐHĐN 2.3.1 Thực trạng nhận thức đội ngũ CBQL, GV hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Qua kết khảo sát, nhận thấy: CBQL GV Trường ĐHSPKT - ĐHĐN hoàn toàn nhận thức tầm quan trọng hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 14 2.3.2 Kết hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Nhà trường đăng ký KĐCL CTĐT CTĐT hành Nhà trường với Trung tâm Kiểm định chất lượng – ĐH Quốc gia Hà Nội; Thực xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết cho hoạt động ĐBCL CTĐT; Hoàn thiện phần mềm quản lý minh chứng; Tổ chức triển khai phân công đơn vị cá nhân thưc thu thập, cung cấp minh chứng ĐBCLGD; Thành lập hội đồng ĐBCLGD Trường ĐHSPKT; Xây dựng kế hoạch TĐG CTĐT định thành lập Hội đồng TĐG CTĐT cho 02 ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử Ngành công nghệ Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa Ban hành cơng văn số 680/ĐHSPKT – TTPC v/v góp ý cho dự thảo Quy định việc lưu trữ cung cấp thông tin, minh chứng phục vụ công tác bảo đảm chất lượng giáo dục Trường ĐHSPKT-ĐHĐN 2.3.3 Những thuận lợi, khó khăn hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN 2.3.3.1 Thuận lợi Trường ĐHSPKT triển khai công tác thực đánh TĐG CTĐT theo TT04/2016/TT-BGDĐT, Cập nhật lên phần mềm quản lý minh chứng; Xây dựng báo cáo phục vụ công tác công khai; báo cáo rà sốt cập nhật chương trình đào tạo hàng năm; Tập huấn đo lường, đánh giá mức độ người học đạt chuẩn đầu học phần chương trình đào tạo; Được học hỏi kinh nghiệm từ trường ĐH thành viên kiểm định; Được quan tâm, hỗ trợ từ chuyên gia ĐHĐN 2.3.3.2 Khó khăn: Hầu hết CBVC đào tạo chuyên ngành khác nhau, chưa có chuyên môn sâu công tác ĐBCLGD chưa phù hợp với 15 nhiệm vụ chuyên môn hoạt động Phòng KT&ĐBCLGD, CSVC đầu tư hạn chế Nguồn kinh phí chi cho hoạt động TĐG CTĐT Nhà trường hạn hẹp Việc điều tra, khảo sát, lấy ý kiến phản hồi từ người học, người dạy, CBQL, phụ huynh, doanh nghiệp, chuyên gia, … phục vụ cho việc cải tiến CTĐT chưa tổ chức nhiều 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trƣờng ĐHSPKT-ĐHĐN 2.4.1 Thực trạng thành lập Hội đồng TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Qua khảo sát nội dung hoạt động thành lập Hội đồng TĐG CTĐT KĐCL CTĐT cho thấy đảm bảo việc tổ chức buổi bồi dưỡng, tập huấn cho thành viên Hội đồng TĐG CTĐT; Họp định kỳ để thơng qua tiến độ TĐG CTĐT cịn thấp 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Qua khảo sát nghiên cứu hồ sơ nội dung kế hoạch TĐG CTĐT KĐCL CTĐT cho thấy Trường ĐHSPKT – ĐHĐN đảm bảo đầy đủ, thể nội dung theo khoản 2, điều Thông tư 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 11 năm 2013 Bộ GD&ĐT ban hành quy định quy trình chu kỳ KĐCL CTĐT trường ĐH, CĐ TCCN Tuy nhiên, nội dung Xác định thông tin minh chứng cần thu thập cho tiêu chí đa số đánh giá mức Trung bình 2.4.3 Thực trạng thu thập, phân tích xử lý thơng tin minh chứng TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKTĐHĐN Từ số liệu trên, ta thấy việc thu thập, phân tích xử lý thơng tin minh chứng TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường 16 ĐHSPKT-ĐHĐN triển khai, nhiên bước ban đầu Hai nội dung Ứng dụng CNTT để số hóa minh chứng thuận tiện cho việc lưu trữ đối chiếu cần thiết” nội dung “Minh chứng lưu trữ, bảo quản quy định” phần lớn ý kiến đánh giá Rất tốt 2.4.4 Thực trạng viết báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Qua kết khảo sát, có nội dung Thể đầy đủ điểm mạnh, tồn tại, khó khăn kiến nghị giải pháp cải tiến chất lượng, kế hoạch thực hiện, thời hạn hoàn thành, thời gian tiến hành đợt TĐG đa số ý kiến khảo sát đánh giá mức Khá nội dung Rà soát lại phần báo cáo có liên quan đến tiêu chí, tiêu chuẩn giao đánh giá mức Trung bình 2.4.5 Thực trạng lưu trữ sử dụng báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Qua kết khảo sát từ việc nghiên cứu văn bản, hồ sơ, vấn, Nhà trường quan tâm trọng đến công tác lưu trữ sử dụng báo cáo TĐG CTĐT Nhà trường ứng dụng CNTT để chuẩn bị cho công tác lưu trữ sử dụng báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Nhà trường xây dựng phần mềm quản lý báo cáo TĐG CTĐT, Nhà trường quan tâm đến việc lưu trữ sử dụng báo cáo TĐG CTĐT đảm bảo quy định 2.4.6 Thực trạng triển khai hoạt động sau hoàn thành báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Qua nghiên cứu hồ sơ văn có liên quan đến hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Nhà trường, khảo sát từ việc vấn CB phịng Khảo thí & ĐBCL, thực tế cho thấy, Nhà trường triển khai viết báo cáo TĐG cho CTĐT 17 hoạt động liên quan đến định hướng, chủ trương việc triển khai hoat động sau hoàn thành báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Nhà trường quan tâm triển khai 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trƣờng ĐHSPKT-ĐHĐN 2.5.1 Điểm mạnh Đội ngũ CBQL tương đối ổn định, có nhiều kinh nghiệm quản lý , nhận nhiều quan tâm từ chuyên gia lĩnh vực ĐBCL ĐHĐN, CBQL, GV có nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT, ban giám hiệu Trường ĐHSPKT-ĐHĐN có đạo sâu sát hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 2.5.2 Hạn chế Tính chủ động việc thực công tác KĐCL các đơn vị Trường chưa đồng bộ, đội ngũ tham gia hoạt động TĐG CTĐT Nhà trường đa phần kiêm nhiệm, chưa đào tạo bản, chưa xây dựng đội ngũ kế thừa công tác kiểm định ĐBCL Nhà trường Nguồn kinh phí dành cho hoạt động TĐG CTĐT hạn hẹp Dữ liệu liên quan cung cấp chưa kịp thời đồng Các trang thiết bị kỹ thuật, CSVC nguồn lực chưa thực đáp ứng 2.5.3 Thời Bộ GD&ĐT ban hành hệ thống văn đầy đủ rõ ràng TĐG nói chung hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT nói riêng Trường quan tâm đạo hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT tổ chức tập huấn hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT, Trường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ trường bạn để triển khai hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT đạt hiệu CB, GV Nhà trường có dự 18 án liên quan đến hỗ trợ cho công tác Đào tạo Nhà trường, hỗ trợ kinh phí xây dựng CSVC, phịng học, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, đào tạo 2.5.4 Thách thức Đa số CBQL, GV tham gia hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT với hình thức kiêm nhiệm Phần lớn nội dung, hoạt động triển khai từ Phịng Khảo thí & ĐBCLGD Các nhóm chuyên trách có nhiều CV tham gia chưa tập huấn bồi dưỡng kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin, minh chứng Thiếu phối hợp nhóm chuyên trách Hoạt động TĐG chưa thường kỳ thường xuyên Các nguồn lực tài CSVC chưa đảm bảo Tiểu kết chƣơng Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN chương luận văn phân tích, đánh giá mặt mạnh, hạn chế, thời cơ, thách thức hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKTĐHĐN Thực trạng quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN cho thấy Nhà trường triển khai hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT, đội ngũ CBQL nhiệt tình, tâm huyết có lực quản lý tương đối tốt; đạo chặt chẽ Bộ GD&ĐT ĐHĐN tạo động lực để Nhà trường triển khai tốt hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Tuy nhiên, hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Nhà trường bộc lộ yếu kém, khó khăn định, đặc biệt vấn đề bồi dưỡng, tập huấn công tác TĐG CTĐT KĐCL CTĐT chưa tổ chức thường xuyên, dẫn đến lực 19 cơng tác TĐG CTĐT CB, GV cịn hạn chế thiếu thốn CSVC điều kiện tài cho hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Về lâu dài, cần có kế hoạch xây dựng đội ngũ làm cơng tác ĐBCL để chuẩn hóa đội ngũ cho Nhà trường Ngồi ra, Nhà trường cần có biện pháp để nâng cao hiệu việc triển khai hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT.Chính vậy, việc đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN cần thiết Kết nghiên cứu chương sở thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN 20 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRONG KIỂM ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa Những biện pháp đề phải xuất phát từ thực tiễn điều kiện triển khai Nhà trường kế thừa thành có Trong bối cảnh nay, có biện pháp cần hoàn thiện triển khai cho phù hợp với yêu cầu đặt ra, biện pháp khơng cịn phù hợp, khả thi cần phải thay 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn Các biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT xây dựng cần phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động Nhà trường, phù hợp với yêu cầu phát triển điều kiện thực tế Nhà trường Thực việc tổ chức, đạo phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống tồn diện Biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN phải nằm tổng thể hoạt động quản lý chung hệ thống Nhà trường thông qua việc thực vận dụng qui định, qui chế ban hành Mỗi biện pháp quản lý tách rời mà phải gắn kết biện pháp với biện pháp khác thành hệ thống đảm bảo tồn diện q trình TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu Các biện pháp đề xuất phải trọng đến việc sử dụng tiết 21 kiệm, linh hoạt nguồn lực, đảm bảo hiệu sử dụng đảm bảo mục tiêu hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT, tránh lãng phí 3.1.5 Đảm bảo tính phù hợp khả thi Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế, hoàn cảnh Nhà trường đảm bảo phù hợp với nguyên tắc, quy định hành Bộ GD&ĐT hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trƣờng ĐHSPKT-ĐHĐN 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GV hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 3.2.2 Xây dựng kế hoạch thực hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT phù hợp, khả thi 3.2.3 Triển khai đồng hiệu việc thu thập, xử lý, phân tích minh chứng viết báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 3.2.4 Tổ chức tập huấn nâng cao lực viết báo cáo TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 3.2.5 Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị kinh phí phục vụ q trình thực TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 3.2.6 Tổ chức khắc phục, cải tiến tồn trình TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT 3.3.1 Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN luận văn đề xuất 22 3.3.2 Lựa chọn đối tượng khảo nghiệm Chúng trưng cầu ý kiến 40 người, có cán có kinh nghiệm làm việc Phịng Khảo thí &ĐBCL Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Trường ĐH thành viên ĐHĐN, 25 CBQL, 10 GV tham gia Hội đồng TĐG CTĐT Trường ĐHSPKTĐHĐN Trường Đại học Thành viên ĐHĐN 3.3.3 Quá trình khảo nghiệm Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia (Phụ lục 2) có ghi rõ nội dung 06 biện pháp đề xuất Mỗi biện pháp hỏi tính cấp thiết tính khả thi với mức độ 3.3.4 Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi sáu biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN luận văn đề xuất sở để Trường ĐHSPKTĐHĐN lựa chọn biện pháp để áp dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận Chương 1, kết khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Chương 2, dựa vào nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đề xuất sáu biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Trong biện pháp nêu rõ mục tiêu, nội dung tổ chức thực biện pháp cụ thể Mỗi biện pháp phản ánh khía cạnh khác cơng tác quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN biện pháp lại có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau, tạo thành chỉnh thể thống thúc đẩy trình quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT tốt 23 Các biện pháp đề xuất Chương đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn, tính hiệu quả, tính hệ thống tồn diện Kết khảo nghiệm cho thấy sáu biện pháp đề xuất có tính cấp thiết cao có tính khả thi cao Kết khảo nghiệm cho phép nhận định áp dụng vào thực tiễn để nâng cao hiệu quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN 24 KẾT LUẬN Luận văn đề cập làm rõ vấn đề lý luận hoạt động quản lý hoạt động TĐG CTĐT Trường ĐHSPKTĐHĐN Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN đề xuất sáu biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đánh giá cần thiết có tính khả thi cao, áp dụng cách đồng góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT chất lượng CTĐT trường ... Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng 4 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ... định chất lượng, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo 1.2.4.1 Kiểm định chất lượng Trong phạm vi hiểu, “KĐCL trình xem xét chất lượng từ bên ngoài, giáo... pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN 20 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRONG KIỂM ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan