thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

122 900 5
thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bạch Ngọc THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bạch Ngọc THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Thầy Cô, Gia đình, Bạn bè Anh chị đồng nghiệp Trước hết, xin xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Võ Thị Bích Hạnh, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập trường Trân trọng cám ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, Ban Giám hiệu quý thầy cô trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương giúp đỡ nhiều công tác Sau cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ suốt trình học tập thực luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Bạch Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 10 MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Quản lý nhà trường 15 1.2.4 Thiết bị dạy học 16 1.2.5 Quản lý thiết bị dạy học 17 1.3 Một số vấn đề thiết bị dạy học 17 1.3.1 Vị trí, vai trò thiết bị dạy học 17 1.3.2 Phân loại thiết bị dạy học 22 1.3.3 Các yêu cầu thiết bị dạy học 23 1.3.4 Nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học 25 1.4 Nội dung công tác quản lý thiết bị dạy học 26 1.4.1 Lập kế hoạch công tác thiết bị dạy học 27 1.4.2 Tổ chức, đạo việc thực kế hoạch công tác thiết bị dạy học 28 1.4.3 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học 32 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 34 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo tỉnh Bình Dương 34 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo 35 2.2 Thực trạng thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 38 2.2.1 Mẫu khảo sát thực trạng 38 2.2.2 Thống kê thiết bị dạy học trường Trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một 39 2.2.3 Thực trạng trang bị thiết bị dạy học trường Trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một 40 2.2.4 Thực trạng chất lượng, tính đồng đại thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một 42 2.2.5 Đánh giá mức độ sử dụng thiết bị dạy học giáo viên trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một 46 2.3 Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 48 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng nội dung quản lý thiết bị dạy học 48 2.3.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch 51 2.3.3 Thực trạng công tác tổ chức, đạo 54 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 61 2.4.1 Ưu điểm 61 2.4.2 Hạn chế 61 Tiểu kết chương 63 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 65 3.1 Những sở đề xuất biện pháp 65 3.2 Một số biện pháp đề xuất 68 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 83 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : cán quản lý CSVC : sở vật chất CNTT : công nghệ thông tin ĐTB : điểm trung bình GV : giáo viên HS : học sinh MTDH : mục tiêu dạy học NDDH : nội dung dạy học Nxb : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học TBDH : thiết bị dạy học THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê TBDH trường THPT năm học 2012-2013 40 Bảng 2.2 Đánh giá CBQL GV tình hình trang bị TBDH trường THPT 40 Bảng 2.3 Đánh giá CBQL GV chất lượng TBDH trường THPT 42 Bảng 2.4 Đánh giá CBQL GV tính đồng TBDH trường THPT 44 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL GV tính đại TBDH trường THPT 45 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ sử dụng TBDH giáo viên dạy 46 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức CBQL GV tầm quan trọng nội dung quản lý TBDH trường THPT 48 Bảng 2.8 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý TBDH 51 Bảng 2.9 Thực trạng công tác tổ chức, đạo quản lý TBDH 55 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác TBDH 58 Bảng 3.1 Ý kiến tính cần thiết biện pháp quản lý TBDH trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 84 Bảng 3.2 Ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý TBDH trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 85 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá CBQL GV tình hình trang bị TBDH trường THPT 41 Biểu đồ 2.2 Đánh giá CBQL GV chất lượng TBDH trường THPT 43 Biểu đồ 2.3 Đánh giá CBQL GV tính đồng TBDH trường THPT 44 Biểu đồ 2.4 Đánh giá CBQL GV tính đại TBDH trường THPT 45 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các chức quản lý 12 Sơ đồ 1.2 Các yếu tố trình dạy học 20 Câu Thầy/Cô có nhận xét mức độ thực công việc sau trường 6.1 Công tác lập kế hoạch Mức độ thực Thực TT Các nội dung thực Có Không Tốt Khá Trung bình Yếu Lập kế hoạch dự toán mua sắm TBDH trường Yêu cầu viên chức phụ trách TBDH lập hồ sơ, báo cáo thường xuyên, định kỳ tình trạng TBDH sử dụng TBDH trường Tổ chức tự làm, sưu tầm TBDH Bảo quản, sửa chữa TBDH Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng người phụ trách TBDH 6.2 Công tác tổ chức thực kế hoạch Mức độ thực Thực TT Các nội dung thực Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xuyên tình trạng TBDH Có Không Tốt Khá Trung bình Yếu Mức độ thực Thực TT Các nội dung thực Có Không Tốt Khá Trung bình Yếu Xây dựng phổ biến danh mục TBDH có đơn vị Tập huấn hướng dẫn sử dụng TBDH Xây dựng quy định sử dụng TBDH Triển khai kế hoạch sử dụng TBDH toàn trường, tổ môn đến giáo viên Tổ chức bảo quản, bảo trì TBDH, hồ sơ TBDH khoa học, hợp lí Tổ chức hội thi sáng tạo đồ dùng dạy học 6.3 Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý TBDH TT Các nội dung thực Xây dựng quy định theo dõi việc thực quy Thực Mức độ thực Có Khá Không Tốt Trung bình Yếu TT Các nội dung thực Thực Mức độ thực Có Khá Không Tốt Trung bình Yếu định sử dụng TBDH Theo dõi, kiểm tra kế hoạch mua sắm, bảo quản bảo dưỡng TBDH Kiểm tra định kỳ, thường xuyên hồ sơ việc bảo quản, bảo trì TBDH Tổng kết, đánh giá hiệu việc sử dụng TBDH Câu Theo Quý Thầy/Cô sử dụng thiết bị dạy học giáo viên thường gặp khó khăn nào?  Trình độ lực sư phạm giáo viên  Kỹ sử dụng TBDH  Nhà trường thiếu TBDH  Chưa có quy trình tổ chức chặt chẽ  Không có thời gian chuẩn bị  Không có quan tâm khuyến khích  Lí khác (xin nêu cụ thể) Câu Xin quý Thầy/Cô cho biết đề nghị quan quản lý giáo dục nhằm thực tốt hoạt động quản lý TBDH Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Đối với Hiệu trưởng Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy, Cô Chúc quý Thầy, Cô nhiều sức khoẻ! Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC (Dành cho Cán quản lý trường THPT) Nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng thiết bị dạy học trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy/Cô cách đánh dấu (x) trả lời câu hỏi mà nêu PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Quý Thầy/Cô công tác trường THPT: …………………………… Chức vụ:  Hiệu trưởng  Phó Hiệu trưởng  Tổ trưởng chuyên môn Thâm niên công tác:………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Câu Đánh giá quý Thầy/Cô tình hình thiết bị dạy học đơn vị Quý Thầy/Cô so với yêu cầu công tác dạy học  Trang bị tốt, đáp ứng tốt yêu cầu dạy học  Trang bị đủ thiết bị dạy học tối thiểu  Trang bị thiếu không đảm bảo yêu cầu dạy học Câu Chất lượng, tính đồng tính đại thiết bị dạy học trường quý Thầy/Cô nào? a Về chất lượng  Chưa tốt  Tốt  Kém  Rất b Tính đồng  Đồng  Tương đối đồng  Không đồng c Tính đại  Hiện đại  Tương đối đại  Chưa đại  Lạc hậu Câu Tại đơn vị quý Thầy/Cô, giáo viên có thường sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) Chú thích : TX: thường xuyên HK: TT Giờ dạy Thao giảng Tiết dạy bình thường Những tiết có giáo viên dự TT: KBG: không Mức độ sử dụng TX TT HK KBG Những tiết dạy thấy cần thiết phải sử dụng TBDH Câu Viên chức phụ trách TBDH đơn vị quý Thầy/Cô  Nhân viên độc lập  Lãnh đạo nhà trường  Giáo viên kiêm nhiệm  Chưa có làm Câu Viên chức phụ trách TBDH đơn vị quý Thầy/Cô đáp ứng yêu cầu sau đây?  Đại học  Cao đẳng  Trung cấp chuyên nghiệp  Trung học phổ thông Câu Để quản lý TBDH có hiệu quả, theo Quý Thầy/Cô nội dung quản lý TBDH trường THPT sau có tầm quan trọng nào? Mức độ quan trọng TT Nội dung quản lý Rất quan trọng Lập kế hoạch dự toán mua sắm, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng TBDH trường Lập hồ sơ, báo cáo định kì, thường xuyên tình trạng TBDH Tập huấn cho giáo viên biết tính năng, tác dụng loại TBDH sử dụng TBDH môn học phụ trách Xây dựng chương trình sử dụng TBDH đáp ứng yêu cầu việc đổi PPDH tổ môn Đào tạo viên chức phụ trách TBDH trở thành người cộng tác đắc lực cho Quan trọng Ít Không quan quan trọng trọng Mức độ quan trọng TT Rất Nội dung quản lý Quan quan trọng trọng Ít Không quan quan trọng trọng giáo viên môn sử dụng TBDH Mua sắm, bảo quản, bảo trì, sử dụng TBDH Câu Quý Thầy/Cô có nhận xét mức độ thực công việc sau đơn vị 7.1 Công tác lập kế hoạch Mức độ thực Thực TT Các nội dung thực Lập kế hoạch dự toán mua sắm TBDH trường Yêu cầu viên chức phụ trách TBDH lập hồ sơ, báo cáo thường xuyên, định kỳ tình trạng TBDH sử dụng TBDH trường Tổ chức tự làm, sưu tầm TBDH Bảo quản, sửa chữa TBDH Có Không Tốt Khá Trung bình Yếu Mức độ thực Thực TT Các nội dung thực Có Không Tốt Khá Trung bình Yếu Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng người phụ trách TBDH 7.2 Công tác tổ chức thực kế hoạch Thực TT Các nội dung thực Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xuyên tình trạng TBDH Xây dựng phổ biến danh mục TBDH có đơn vị Tập huấn hướng dẫn sử dụng TBDH Xây dựng quy định sử dụng TBDH Triển khai kế hoạch sử dụng TBDH toàn trường, tổ môn đến giáo viên Tổ chức bảo quản, bảo trì TBDH, hồ sơ TBDH khoa học, hợp lí Tổ chức hội thi sáng tạo đồ dùng dạy học Mức độ thực Có Không Tốt Khá Trung bình Yếu 7.3 Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý TBDH TT Nội dung Thực Mức độ thực Có Không Tốt Khá Trung bình Yếu Xây dựng quy định theo dõi việc thực quy định sử dụng TBDH Theo dõi, kiểm tra kế hoạch mua sắm, bảo quản bảo dưỡng TBDH Kiểm tra định kỳ, thường xuyên hồ sơ việc bảo quản, bảo trì TBDH Tổng kết, đánh giá hiệu việc sử dụng TBDH Câu Theo Quý Thầy/Cô công tác quản lý TBDH trường THPT, Quý Thầy/Cô thường gặp yếu tố gây khó khăn nào? Mức độ gây khó khăn TT Yếu tố gây khó khăn Nhận thức nội dung quản lý TBDH số cán quản lý, Nhiều Vừa Ít Không có Mức độ gây khó khăn TT Yếu tố gây khó khăn Nhiều Vừa Ít Không có giáo viên viên chức thiếu rõ ràng chưa đầy đủ Mức độ đầu tư cho công tác TBDH cấp chưa mức chưa toàn diện Chưa quan tâm đầy đủ có chế độ thoả đáng với đội ngũ phụ trách TBDH nhà trường Nghiệp vụ viên chức phụ trách TBDH hạn chế Câu Ngoài yếu tố gây khó khăn nêu trên, Quý Thầy/Cô gặp khó khăn khác công tác quản lý TBDH? (xin nêu cụ thể) Câu 10 Xin quý Thầy/Cô cho biết đề nghị quan quản lý giáo dục nhằm thực tốt hoạt động quản lý TBDH Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Đối với Hiệu trưởng Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy/Cô Chúc quý Thầy/Cô nhiều sức khoẻ! Phụ lục PHIẾU KHẢO CỨU (Dành cho Cán quản lý trường THPT) Nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng thiết bị dạy học trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đề xuất số biện pháp nội dung quản lý thiết bị dạy học trường THPT Xin quý Thầy/Cô vui lòng nghiên cứu cho biết ý kiến đề xuất sau cách đánh (x) vào ô chọn bảng cho biết thêm ý kiến khác (nếu có) PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Quý Thầy/Cô công tác trường THPT: …………………………… Chức vụ:  Hiệu trưởng  Phó Hiệu trưởng  Tổ trưởng chuyên môn Thâm niên công tác:………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Tính cấp thiết đề xuất Mức độ cần thiết TT Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò thiết bị dạy học quản lý thiết bị dạy học trường THPT Tăng cường việc xây dựng, mua sắm, trang bị thiết bị dạy học đủ số lượng đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng dạy Rất Cần Không cần thiết thiết cần thiết Mức độ cần thiết TT Nội dung biện pháp Rất Cần Không cần thiết thiết cần thiết học Tập huấn kỹ năng, hướng dẫn sử dụng TBDH có hiệu cho giáo viên Tăng cường quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị dạy học Huy động phát huy tác dụng điều kiện hỗ trợ khác Tính khả thi đề xuất Mức độ khả thi TT Nội dung biện pháp Rất khả thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò thiết bị dạy học quản lý thiết bị dạy học trường THPT Tăng cường việc xây dựng, mua sắm, trang bị thiết bị dạy học đủ số lượng đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng dạy học Tập huấn kỹ năng, hướng dẫn sử dụng TBDH có hiệu cho giáo viên Khả thi Không khả thi Mức độ khả thi TT Nội dung biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Tăng cường quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị dạy học Huy động phát huy tác dụng điều kiện hỗ trợ khác Quý Thầy/Cô vui lòng đọc biện pháp đề xuất đính kèm theo phiếu Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy/Cô Chúc quý Thầy/Cô nhiều sức khoẻ! [...]... Chương 2: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chương 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thiết bị và đồ dùng dạy học là phương... thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: công tác quản lý cơ sở vật chất tại các trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường. .. nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá cơ sở lý luận về thiết bị dạy học và công tác quản lý thiết bị dạy học trong trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tình Bình Dương 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học cho trường trung học phổ thông 6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu... dạy học ở các trường trung học phổ thông tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 4 Giả thuyết khoa học Việc quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có thể đạt được những thành tựu như: giúp nâng cao khả năng sư phạm của giáo viên; đầu tư nâng cấp tăng cường thêm chủng loại thiết bị để phục vụ cho dạy và học Tuy nhiên cũng có... phổ thông cần có kiểm tra, giám sát thực tế, đánh giá hiệu quả thiết thực của hoạt động này Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương là một yêu cầu vừa mang tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận, khảo sát thực trạngvà đề xuất các biện pháp quản lý thiết. .. Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Huế, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay Đặng Phúc Tịnh với đề tài: Thực trạng và một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” [27], tác giả đã khảo sát và phân tích thực trạng quản lý TBDH ở các trường THCS huyện Phong Điền, thành phố Cần... pháp quản lý TBDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của các trường THCS tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Trần Đức Hùng với đề tài: “Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông tỉnh Quãng Ngãi trong giai đoạn hiện nay” [17], tác giả đã nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng việc quản lý TBDH ở các trường THPT tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời tác giả đã đề xuất các. .. pháp quản lý TBDH ở 05/05 trường THPT thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, gồm các trường: - Trường THPT chuyên Hùng Vương - Trường THPT An Mỹ - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Trường THPT Bình Phú - Trường THPT Võ Minh Đức Giới hạn mẫu nghiên cứu: - Về cán bộ quản lý : nghiên cứu 75 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và Tổ trưởng chuyên môn) của 5 trường THPT trên địa bàn thành phố Thủ Dầu. .. 1.2.4 Thiết bị dạy học Có nhiều khái niệm khác nhau về TBDH: Theo giáo trình “Nghiệp vụ quản lý trường phổ thông , tập 3 có nêu: Thiết bị dạy học bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập ở tại lớp, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc – hoạ và các thiết bị khác trong xưởng trường, vườn trường, phòng truyền thống Nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, ... tạo Bình Dương đã quan tâm đến việc 2 đầu tư trang thiết bị và đồ dùng dạy học cho các cơ sở giáo dục Bên cạnh đó, Sở Giáo dục và Đào tạo cũng đã có nhiều văn bản hướng dẫn các trường học thực hiện tốt việc quản lý, khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học đã được trang cấp Tuy nhiên, để nắm bắt thực trạng, hiệu quả việc quản lý, sử dụng trang thiết bị và đồ dùng dạy học tại các trường phổ ... quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nhằm nâng cao hiệu quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình. .. quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chương 3: Đề xuất số biện pháp quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một,. .. trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Việc quản lý thiết bị dạy học Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đạt thành

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Ở nước ngoài

      • 1.1.2. Ở trong nước

      • 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

        • 1.2.1. Quản lý

        • 1.2.2. Quản lý giáo dục

        • 1.2.3. Quản lý nhà trường

        • 1.2.4. Thiết bị dạy học

        • 1.2.5. Quản lý thiết bị dạy học

        • 1.3. Một số vấn đề về thiết bị dạy học

          • 1.3.1. Vị trí, vai trò của thiết bị dạy học

          • 1.3.2. Phân loại thiết bị dạy học

          • 1.3.3. Các yêu cầu đối với thiết bị dạy học

          • 1.3.4. Nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học

          • 1.4. Nội dung công tác quản lý thiết bị dạy học

            • 1.4.1. Lập kế hoạch công tác thiết bị dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan