Đồng thờithực hiện tốt nhiệm vụ, chương trình GD của địa phương giaiđoạn 2010-2020 và những năm tiếp theo.* Đầu tư cơ sở vật chất và TBDH - Về cơ sở vật chất: Trong tổng số 5/17 trường
Trang 1THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN AN
LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Trang 2- Khái quát tình hình phát triển kinh tế-xã hội, giáo dục và đàotạo huyện An Lão, thành phố Hải Phòng
- Vị trí địa lí
Huyện An Lão nằm ở phía Tây Nam, cách trung tâmthành phố khoảng 18 km Diện tích 114,9 km2, dân số 147
202 người ( số liệu thống kê tháng 6 năm 2018), gồm 15 xã và
2 thị trấn Địa danh An Lão có từ lâu đời nhưng trong lịch sử
đã nhiều lần thay đổi do điều chỉnh địa giới hành chính, chiatách, sáp nhập và được tái lập vào ngày 08/8/1988 theo Quyếtđịnh số 100/HĐBT ngày 06/6/1988 của Hội đồng Bộtrưởng( nay là Chính phủ) Địa bàn huyện, hệ thống sông ngòiphân bố đều, là huyện ở vùng châu thổ, nhưng An Lão cónhiều đồi núi tạo nên cảnh trí thiên nhiên kỳ thú, được nhiềunhà nghiên cứu địa lý xưa chú ý và điển hình là Núi Voi Núivoi là một di chỉ khảo cổ thuộc “ hành lang” giao lưu văn hóa
cổ giữa nội địa và vùng ven biển Bắc Bộ, giữa văn hóa ĐôngSơn và văn hóa Hạ Long Núi voi không chỉ là thắng cảnh nổitiếng mà còn là thành lũy thiên nhiên bảo vệ thành phố.Huyện có vị trí thuận lợi về giao thông, mạng lưới đườngthủy, đường bộ nối với các trung tâm chính trị, kinh tế của cảvùng Huyện có 12km quốc lộ 10 và 20 km đường cao tốc Hà
Trang 3Nội - Hải Phòng đi qua Kinh tế An Lão trải hàng ngàn nămlịch sử vẫn lấy nghề nông làm gốc với hai ngành chính trồngtrọt và chăn nuôi, nhưng trồng trọt là chính Trong trồng trọtthì lúa chiếm tỉ trọng áp đảo, phân bố nhiều hơn so với nhiềuhuyện ngoại thành nhưng thường manh mún, mang nặng tínhchất tự cấp tự túc.
- Kinh tế
Huyện An Lão nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nôngnghiệp, độc canh cây lúa và chăn nuôi Sản xuất nông nghiệpcủa huyện An Lão đạt trình độ thâm canh khá cao, năng suấtcây trồng đạt gần mức tối đa Cụ thể, đối với ngành trồng trọttoàn huyện xây dựng được 16 vùng sản xuất tập trung, vớitổng diện tích 324,7 ha, trong đó có 11 vùng sản xuất lúa, 3vùng thủy sản, 1 vùng sản xuất rau và 1 vùng cây ăn quả Cácvùng sản xuất tập trung đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp 3-5lần so với sản xuất quy mô nhỏ lẻ trước đây Trong lĩnh vựcchăn nuôi, huyện tích cực bổ sung, thay đổi tập quán chănnuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại, gia trại Hiện trên địabàn huyện có 115 trang trại, các trang trại từng bước pháttriển ổn định, cho thu nhập mỗi năm từ 300-500 triệu đồng,cải thiện đời sống người dân địa phương Huyện đề ra mục
Trang 4tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh tái cơ cấu,đổi mới mô hình tăng trưởng, tăng nhanh giá trị trên một đơn
vị sản xuất và thu nhập cho người dân Mục tiêu số một làtăng năng suất lao động thông qua việc đẩy mạnh phát triểnvùng sản xuất hàng hóa tập trung, cánh đồng mẫu lớn và ứngdụng tiến bộ KHKT, cơ giới hóa đồng bộ, tạo sự đột phátrong nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướngbền vững, chất lượng, hiệu quả Bên cạnh đó, huyện tiếp tụcchuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu trà và giống lúa hợp lý,đẩy mạnh việc đưa giống cây trồng, con vật nuôi có giá trịkinh tế cao, thị trường ưa chuộng vào sản xuất, tạo điều kiệncho việc luân canh, xen canh tăng vụ
Hiện nay, trên địa bàn huyện có 248 doanh nghiệp, 19 hợp tác
xã và 6.000 hộ sản xuất- kinh doanh, giải quyết việc làm chohơn 41.000 lao động; 2 cụm công nghiệp (CCN) gồm CCN
An Tràng - thị trấn Trường Sơn với quy mô 100 ha, thu húthơn 40 doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh; CCN venquốc lộ 10, thị trấn An Lão được quy hoạch quy mô 50 ha, thuhút hơn 20 doanh nghiệp hoạt động Mặc dù có nhiều doanhnghiệp đầu tư sản xuất- kinh doanh, song theo thống kê của
Trang 5huyện An Lão, số lao động nông nghiệp chiếm hơn 60% tổng
số lao động trên địa bàn huyện
- Văn hóa - xã hội
Huyện An Lão có 15 xã và 02 thị trấn, hệ thống giáo dục
từ Mẫu giáo đến phổ thông đều có ở các xã, thị trấn; quy môgiáo dục của huyện phát triển, chất lượng giáo dục ổn định;duy trì kết quả phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trunghọc cơ sở, phổ cập Trung học và nghề; phổ cập giáo dụcMầm non cho trẻ 5 tuổi đã hoàn thành năm 2013 Công tácđầu tư CSVC, xây dựng trường chuẩn quốc gia, tỷ lệ kiên cốhóa cơ sở vật chất trường học đạt 85% và toàn huyện có45/55 trường ( Mầm non, TH, THCS) đạt chuẩn quốc gia.Mạng lưới Y tế đã được phát triển tận cơ sở xã, thị trấn vàtừng bước được xã hội hoá; xây mới và nâng cấp 17/17 Trungtâm Y tế; GDP bình quân đầu người đạt 38,5 triệu đồng/ năm,
tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2,9% xuống còn 1,8%; đời sống vậtchất, văn hóa tiếp tục được đầu tư nâng cấp để phục vụ cáchoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; đời sống vănhóa tinh thần của nhân dân được cải thiện và không ngừngnâng cao
Trang 6- Một số nét về giáo dục trung học cơ sở
* Quy mô phát triển giáo dục
Huyện An Lão luôn quan tâm công tác phát triển giáo dục
và đào tạo, xem đây là một trong những nhiệm vụ thiết yếugóp phần phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục củahuyện nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực, nguồn lao động đápứng cho địa phương và cả nước Chú trọng công tác phát triểnquy mô trường lớp ở các cấp: Cụ thể hiện nay toàn huyện có
60 trường từ Mầm non đến THPT ( gồm 19 trường Mầm non,
19 trường Tiểu học, 17 trường THCS, 04 trường THPT, 1Trung tâm giáo dục thường xuyên) Ngành GD huyện An Lãokhông ngừng phát triển, kiên cố hóa quy mô trường lớp, màcòn chú trọng đến phát triển chất lượng giáo dục, đầu tư, trang
bị CSVC, TBDH phục vụ đổi mới phương pháp, đổi mới nộidung, chương trình GDPT góp phần thực hiện thắng lợi Nghịquyết 29/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ương
Năm học 2017-2018 cấp THCS huyện An lão có 17trường THCS: THCS Bát Trang, THCS Trường Thọ, THCSTrường Thành, THCS An Tiến, THCS Lương Khánh Thiện,THCS An Thắng, THCS Tân Dân, THCS Trường Sơn, THCS
Trang 7Thái Sơn, THCS Tân Viên, THCS Quang Hưng, THCSQuang Trung, THCS Quốc Tuấn, THCS Chiến Thắng, THCS
Mỹ Đức, THCS Lê Khắc Cẩn, THCS Nguyễn Chuyên Mỹ.Trong đó có 14/17 trường đạt chuẩn quốc gia; công tác kiểmđịnh chất lượng giáo dục được quan tâm có 11/17 trường đãđạt từ cấp độ 2 đến 3; tỷ lệ học sinh được công nhận tốtnghiệp THCS đạt 99,5% Để theo dõi về quy mô phát triểngiáo dục THCS huyện An Lão trong 2 năm học gần đây quabảng số liệu sau:
- Quy mô trường, lớp, học sinh của 05 trường THCS huyện
An Lão năm học 2016 - 2017 và năm học 2017 - 2018
(Số liệu từ báo cáo tổng kết từng năm học của các trường)
Trường THCS
Năm học 2016-2017 2017-2018
Số lớp Số học
sinh Số lớp
Số họcsinh
Trang 8THCS Trường Thọ 12 407 12 446THCS Trường
2018 tăng hơn năm học 2016-2017 là 233 HS, qua điều tra sơ
bộ năm học 20182019 số HS tăng so với năm học 2017
-2018 Tuy có thay đổi nhưng biên độ dao động không lớn về
số trường, lớp và số HS Đây cũng là điều thuận lợi để ngành
GD địa phương có phương án quy hoạch, đầu tư phát triển,nâng cao CLGD toàn diện, đặc biệt đáp ứng yêu cầu đổi mới
Trang 9căn bản, toàn diện GD theo tinh thần Nghị quyết 29/NQ-TWcủa Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đồng thờithực hiện tốt nhiệm vụ, chương trình GD của địa phương giaiđoạn 2010-2020 và những năm tiếp theo.
* Đầu tư cơ sở vật chất và TBDH
- Về cơ sở vật chất: Trong tổng số 5/17 trường THCS của
huyện An Lão, nhìn chung CSVC của các trường trên địa bànkhông ngừng đầu tư sửa chữa, xây dựng, trang bị TBDH vàtừng bước kiên cố hóa để đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dụctoàn diện của học sinh và hướng đến đáp ứng đổi mới nộidung, chương trình tổng thể GDPT mới Có 05/05 trường đạtchuẩn quốc gia Ngoài ra các trường cũng chú trọng đầu tư,xây dựng sân chơi, bãi tập phục vụ cho hoạt động và GD thểchất như nhà thi đấu đa năng, sân bãi, dụng cụ tập thể dục thểthao Xu thế hiện nay, ngoài ngân sách nhà nước thì cáctrường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tranh thủ sự đồngtình ủng hộ của các lực lượng trong và ngoài nhà trường đểđầu tư hoàn thiện CSVC, mua sắm TBDH để phục vụ tối đacho yêu cầu dạy học, góp phần nâng cao CLGD của ngành,địa phương và của nhà trường
Trang 10- Đầu tư cơ sở vật chất và TBDH
(Báo cáo cuối năm về CSVC, TBDH từ các trường)
Trường THCS
Phòn
g học
Phòn g TNT H
Sâ n bãi tập
Nhà đa năn g
Th ư việ n
Phòn g TBD H
Phòn
g Vi tính
Trang 11TBDH đều được đầu tư khá đầy đủ, đảm bảo quy định và thiết kế Tuy nhiên hiện nay, nhà thi đấu đa năng, nhà tập thể dục chưa trường nào có, chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế; bên cạnh đó công tác quản lý, bố trí sắp xếp TBDH, phòng thực hành, thí nghiệm chưa thực sự khoa học; chất lượng TBDH đã qua nhiều năm sử dụng nên chất lượng không đảm bảo; bên cạnh đó việc khai thác sử dụng và bảo trì TBDH hiệu quả chưa cao.
- Về thiết bị dạy học: TBDH là công cụ không thể thiếu
trong hoạt động dạy học, là phần tất yếu góp phần nâng caochất lượng và hiệu quả giáo dục Để đáp ứng yêu cầu về thiết
bị dạy học tối thiểu (quy định tại Thông tư số BGDĐT, ngày 11/8/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) chogiáo dục của các trường THCS trên địa bàn và hướng tới đảmbảo TBDH cho thực hiện đổi mới nội dung, chương trìnhGDPT tổng thể mới Sở GD & ĐT Hải Phòng, UBND huyện
19/2009/TT-An Lão không ngừng đầu tư, trang bị cho các trường về trangthiết bị, phương tiện dạy học, ngoài ra các trường tận dụng tối
đa nguồn xã hội hóa giáo dục để mua sắm, trang bị thêmTBDH nhằm đảm bảo yêu cầu thiết bị tối thiểu cho dạy vàhọc; đáp ứng cho đổi mới phương pháp và giáo dục toàn diện
Trang 12học sinh; đồng thời hàng năm các trường THCS trên địa bànhuyện An Lão tổ chức phong trào tự làm đồ dùng dạy học đểphục vụ cho giảng dạy và nâng cao CLGD; bên cạnh đó,TBDH có vai trò quan trọng là kích thích tư duy, tạo sự hứngthú cho người học và góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết29/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vềđổi mới căn bản toàn diện nền GD & ĐT nước ta.
* Đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học:
Mua sắm TBDH ở các trường THCS trên địa bàn huyện
An Lão được thực hiện hàng năm theo quy định của SởGD&ĐT; UBND huyện và Phòng Giáo dục huyện An Lão,các trường thực hiện công tác rà soát, kiểm kê, phân chủngloại, cân đối số lượng thiếu thừa TBDH (theo danh mụcTBDH tối thiểu quy định tại Thông tư 19/2009/TT-BGDĐT,ngày 11/8/2009) và lập dự toán báo cáo Sở GD & ĐT, UBNDhuyện để trang bị hoặc cho chủ trương mua sắm bổ sung vàodanh mục tài sản cố định hoặc là dụng cụ lâu bền của nhàtrường Ngoài ra, các trường cũng vận dụng tối đa các nguồntài chính để chủ động mua sắm bổ sung thêm các thiết bị cầnthiết ngoài danh mục quy định Bên cạnh việc mua sắm thiết
bị dạy học bằng nguồn ngân sách nhà nước, các trường còn sử
Trang 13dụng kinh phí ở các nguồn khác, đặc biệt chú trọng đến nguồn
xã hội hóa giáo dục, vận động từ cựu học sinh thành đạt hoặccác tổ chức xã hội…
Trong những năm học qua lãnh đạo các trường THCShuyện An Lão đã xác định được tầm quan trọng của việc trang
bị, quản lý TBDH của nhà trường là một nhiệm vụ tất yếu; vì
nó vừa thể hiện vai trò lãnh đạo của nhà quản lý, vừa thựchiện nhiệm vụ giáo dục, vừa khai thác sử dụng hiệu quả thiết
bị dạy học của từng trường; tránh tình trạng lãng phí, thấtthoát, đầu tư sử dụng không đúng mục đích và không có hiệuquả Bên cạnh đó đòi hỏi lãnh đạo nhà trường cần phải có sựquan tâm đúng mức và thường xuyên kiểm tra việc thực hiệncủa giáo viên Hàng năm Hiệu trưởng có sự điều chỉnh, bổsung, phân công trách nhiệm, hợp lý, rõ ràng; chỉ đạo Phóhiệu trưởng phụ trách CSVC kết hợp với các TTCM, cán bộTBDH hoặc GV phụ trách, bộ phận tài chính của nhà trườngchủ động trong việc lập kế hoạch đề xuất mua sắm trang bịthiết bị giáo dục cần thiết ở tất cả các bộ môn
Tuy nhiên thực tế cho thấy, công tác mua sắm TBDH cònnhiều bất cập, trải qua nhiều công đoạn dẫn đến sự chậm trễ,hiệu quả thiết bị không đáp ứng tốt yêu cầu, giá thành thường
Trang 14cao hơn so với thị trường, tính năng sử dụng, chất lượng, mẫu
mã, hình thức thường không đảm bảo bởi nhiều lý do: Hiện naynhà trường không chủ động chọn nhà đầu tư TBDH mà chủ yếu
là lập danh mục đề xuất Sở GD & ĐT, Phòng tài chính kếhoạch huyện chọn nhà đầu tư và cung cấp; nhà trường chỉ cótrách nhiệm tiếp nhận và đưa vào sử dụng nên có những TBDHkhông sử dụng được hoặc sử dụng được thì chất lượng hiệu quảkhông tốt gây đến phản tác dụng là không thu hút được ngườidạy và người học; khi TBDH hư, hỏng thì việc bảo trì, bảodưỡng của nhà cung cấp thường chậm trễ hoặc thiếu tráchnhiệm nên gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giáo dụccủa nhà trường Về chủ quan của các nhà trường hiện nay là đềxuất danh mục mua sắm còn thiếu tính thực tế, người phụ tráchkhông am hiểu nhiều về TB; công tác bảo quản, sắp xếp thiếutính khoa học dẫn đến tuổi thọ của TB giảm, nhanh hư hỏng;bên cạnh đó về trách nhiệm và ý thức sử dụng của GV, HS vẫnchưa tốt như quy trình sử dụng, công tác bảo quản, vệ sinh thiết
bị sau khi sử dụng; quá trình tiếp nhận, kiểm tra TB không kỹnên khi đưa vào sử dụng như thực hành không cho thông sốkhông chính xác, nhưng không phát hiện ra trước đó đã gây khókhăn cho GV trong các tiết thực hành, thí nghiệm và ảnh hưởng
Trang 15đến chất lượng học tập của HS Những gói TB mua từ nhiềunguồn khác nhau dẫn đến chất lượng không đồng bộ, kíchthước không đồng đều dẫn đến quá trình sử dụng gặp không ítkhó khăn Trong kế hoạch về mua sắm, quản lý TBDH thì Hiệutrưởng mới chỉ chú ý nhiều đến việc mua sắm, tăng cường thiết
bị giáo dục mà chưa chú ý nhiều về xây dựng kế hoạch cụ thểcho việc sửa chữa, bảo trì, sưu tầm và khuyến khích giáo viên
tự làm đồ dùng dạy học Quản lý một số trường còn khoántrắng việc này cho các tổ chuyên môn tự rà soát, đối chiếu các
TB đã có và danh mục TB còn thiếu để lập kế hoạch mua sắm
TB cho tổ của mình mà thiếu sự kiểm tra, kiểm duyệt của BanGiám hiệu là về danh mục đề xuất có phù hợp hay không, cóđáp ứng được yêu cầu thực tiễn của bộ môn, đổi mới phươngpháp, đổi mới nội dung, chương trình GDPT hiện nay haykhông
Trang 16dưỡng về công tác thiết bị trường học và sử dụng TBDH mới
để kịp thời đáp ứng hoạt động dạy học của nhà trường
Bảng số liệu sau cho ta biết thêm về tình hình số lượng vàchất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ TBDH của 05trường THCS trong 01 cụm trường của Huyện An Lão:
- Thống kê đội ngũ quản lý công tác thiết bị dạy học
của 5 trường THCS huyện An Lão
Trường
THCS
Đảng viên
Đội ngũ quản lý
Thời gian tham gia công tác quản lý
Số CBQL (BGH) chưa qua lớp BD QLGD
Ban Giám Hiệu
Tổ trưởng
Cán bộ TB DH
1- 2 năm
3- 5 năm
6-10 năm
Trang 17Đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện An Lão
có tư tưởng chính trị vững vàng, vững chuyên môn nghiệp vụ,
có năng lực quản lý, thực hiện tốt chủ trương, đường lối củaĐảng và chính sách pháp luật của Nhà nước, nội quy cơ quan
và những quy định của ngành; nêu cao tinh thần trách nhiệm,gương mẫu và tâm huyết với nghề nghiệp Đội ngũ CBQLkhông ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cụ thể về trình độ của CBQL của 05 trường
Trang 18trong cụm: Trình độ Thạc sỹ: 01, đang học thạc sỹ: 02, trình
độ Đại học: 7 Trình độ, kinh nghiệm và sức trẻ của cán bộquản lý là vấn đề hết sức thuận lợi trong việc điều hành tổchức hoạt động hiệu quả nhà trường
Tuy nhiên qua thống kê bảng 2.3 cho thấy hiện nay cáctrường đã có đủ số lượng Ban Giám hiệu theo quy định hiệnhành, trên 90% các trường có CBQL và cán bộ phụ tráchTBDH có số năm công tác, kinh nghiệm quản lý lâu năm.Hiện nay cán bộ quản lý nhà trường 80% là độ tuổi dưới50; đội ngũ cán bộ quản lý cấp phó trẻ về tuổi đời, kinhnghiệm quản lý chưa nhiều, sự sáng tạo và chủ động còn hạnchế, công tác quản lý chủ yếu dựa sự chỉ đạo của cấp trên vàtriển khai ở cấp trường, quá trình học tập, nghiên cứu, trao dồikinh nghiệm của bản thân và tổ chức tham quan, học tập kinhnghiệm của trường khác ở các trường THCS chưa thực hiệntốt và chỉ dừng lại của một số ít cá nhân Điều này ảnh hưởngrất lớn đến quá trình tích lũy kinh nghiệm quản lý, chỉ đạo,thực hiện, dẫn đến sự hạn chế về năng lực quản lý, thiếu nhạybén và có sức ì lớn trong công tác quản lý nhà trường Thểhiện qua CLGD cấp THCS sau
Trang 19- Thống kê 2 mặt giáo dục của học sinh THCS của 5 trường trong 01 cụm trường THCS huyện An Lão, thành phố Hải
Phòng
Năm học
Tỉ lệ
Tốt
Khá T
B
Yế u
Giỏ
i Khá TB
Yế u
Ké m
35, 3
lệ 92,4 7,0
0,
6 0
38, 3
37, 1
23,
3 1,3 0
Từ các số liệu trong bảng chúng ta thấy kết quả 2 mặtgiáo dục HS các trường THCS huyện An Lão trong nhữngnăm qua với tỷ lệ hạnh kiểm khá tốt trên 98%, học lực giỏitrên 36%, tỷ lệ yếu thấp (không có hạnh kiểm yếu và học lựckém; học lực yếu là 2,5%); xếp loại hai mặt cách nhau 0,5%,
Trang 20điều này phản ánh thực tế bởi vì giữa hạnh kiểm và học lực cómối quan hệ chặt chẽ với nhau, chất lượng học lực yếu kémcòn cao thì kéo theo hạnh kiểm cũng tương đồng; trong đóTBDH không nằm ngoài đánh giá chất lượng, chứng tỏ sự tácđộng từ nhiều phía là chủ thể, khách thể và phương tiện,TBDH cấu thành Điều này thể hiện là bên cạnh sự nỗ lực củacác cấp lãnh đạo của ngành, năng lực quản lý của Ban Giámhiệu, đặc biệt là vai trò tổ chuyên môn và tinh thần tráchnhiệm của đội ngũ GV của 5 trường để đạt được kết quả nhưtrên Tuy nhiên tỷ lệ HS yếu kém còn cao, chất lượng giáodục 2 mặt của các trường không đồng đều, công tác quản lý
sử dụng TBDH còn thiếu sự quan tâm và đầu tư chưa đúngmức; sự tác động của nhiều yếu tố từ khách quan đến chủquan như hiện tượng học lệch của học sinh hiện nay là phổbiến, tác động mặt trái của cơ chế thị trường, sự hội nhậpquốc tế về kinh tế, sự giao thoa về văn hóa, sự nhận thức từphụ huynh, học sinh thực dụng về học tập, rèn luyện và đầu tưchưa đúng mức cho việc học của con em Đội ngũ chậm thíchứng với sự nghiệp đổi mới như đổi mới phương pháp, ứngdụng công nghệ thông tin và thích ứng với đổi mới kiểm trađánh giá Song hành với vấn đề trên thì việc tự học, tự nâng
Trang 21cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực Ngoại ngữ,Tin học của đội ngũ giáo viên hiện nay còn nhiều hạn chế; vìvậy ít nhiều có sự tác động không nhỏ đến chất lượng giáodục toàn diện của các trường THCS trên địa bàn huyện AnLão.
- Thực trạng TBDH các trường THCS huyện An Lão, thànhphố Hải Phòng
- Khảo sát thực trạng
Để tìm hiểu, nắm bắt tình hình thực tế của TBDH và côngtác quản lý TBDH của các trường THCS trên địa bàn huyện
An Lão, thành phố Hải Phòng Đây là thông tin để chúng tôi
có cơ sở đánh giá thực trạng thông qua hình thức lấy ý kiếntrưng cầu về công tác quản lý TBDH của 5 trường THCS trênđịa bàn nghiên cứu Đối tượng khảo sát gồm 49 CBQL, giáoviên và nhân viên , trong đó:
Đối tượng CBQL: 20 người (gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệutrưởng, tổ trưởng và tổ phó chuyên môn) của 5 trường THCSđịa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng
Đối tượng giáo viên: 24 giáo viên
Trang 22Nhân viên phụ trách TBDH của 5 trường : 05
Quá trình thực hiện: Xây dựng phiếu khảo sát với nội dungphù hợp, thực tế, tránh đề ra những yêu cầu chung chung hoặckhó xác định; tiến hành khảo sát tại 5 trường; tổng hợp và xử
lý thông tin Nội dung khảo sát với những mức độ sau:
- Nội dung rất quan trọng, thường xuyên hoặc tốt thì có giátrị là 4 điểm
- Quan trọng, thỉnh thoảng hoặc khá thì có giá trị là 3điểm
- Ít quan trọng, ít khi hoặc trung bình thì có giá trị là 2điểm
- Không quan trọng, chưa bao giờ hoặc yếu thì có giá trị là
1 điểm
Quy định các mức đánh giá như sau:
-Mức độ 1 (từ 1,0 điểm - dưới 2,5 điểm) gồm không quantrọng, chưa bao giờ hoặc yếu
-Mức độ 2 (từ 2,5 điểm-dưới 3,0 điểm), ít quan trọng, ítkhi hoặc trung bình
Trang 23-Mức độ 3 (từ 3,0 điểm-dưới 3,5 điểm) gồm quan trọng,thỉnh thoảng hoặc khá.
-Mức độ 4 (từ 3,5 điểm-4,0 điểm) gồm rất quan trọng,thường xuyên hoặc tốt
Trong quá trình thực hiện khảo sát cần chọn thời điểm hợp
lý, nội dung phù hợp nhằm đảm bảo tính khách quan của điềutra Để hiệu suất khảo sát có kết quả cao cần lưu ý:
- Lựa chọn câu hỏi hoặc biến đổi câu hỏi trong phiếu phảiphù hợp với đối tượng được hỏi và vấn đề quản lý được hỏi
- Độ dài phiếu hỏi vừa phải không quá dài, câu hỏi đơngiản, dễ hiểu, dễ trả lời Tỷ lệ câu hỏi trong phiếu phải hợp lý
đa phần là câu hỏi đóng và một số ít là câu hỏi mở
- Trong trường hợp yêu cầu giữ bí mật cho người trả lờithì người đi khảo sát phải giữ bí mật cho người trả lời
- Thống kê TBDH các trường trung học cơ sở huyện An Lão
- Thống kê TBDH của 5 trường THCS trên địa bàn
huyện An Lão, thành phố Hải Phòng
Trang 24Trường THCS
Thiết bị
Má y tính
Máy chiế u
Ti vi
Máy chiế
u đa vật thể
Má
y in
Máy phot o
Máy quay phi m
Đầ u đĩa
Trang 25phục vụ cho HS trung bình 19 HS/1 máy tính, trong đó sốmáy tính trên đầu HS cao nhất là trường THCS Trường Thànhvới 14,8 HS/1 máy tính, trường thấp nhất là THCS LươngKhánh Thiện là 27,8 HS/1 máy tính Những TBDH khác phục
vụ cho công tác dạy học tại các trường đều tư không đồng bộ,thậm chí thiếu (so với danh mục TBDH tối thiểu máy tính,đèn chiếu, ti vi cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy học Qua thực tếcho thấy, sự quan tâm đầu tư TBDH ở các trường là chưa đảmbảo, có trường đủ về số lượng nhưng chất lượng lại khôngđảm bảo để đáp ứng tốt cho thực hành, thí nghiệm và hoạtđộng giảng dạy góp phần nâng cao CLGD của nhà trường.Công tác bảo quản, sửa chữa và bảo trì không thường xuyên
-Thực trạng phòng học bộ môn, phòng chức năng
Trong nhiều năm qua, các trường THCS ở huyện An Lão
đã được Sở GD&ĐT Hải Phòng, UBND huyện An Lão đầu tưcải tạo CSVC, cung cấp TB, phương tiện dạy học, đặc biệtcung cấp, trang bị các phòng thí nghiệm thực hành để đáp ứngyêu cầu đổi mới giáo dục Tuy nhiên, các trường đã đạt chuẩnquốc gia nhưng thực tế không phải trường nào cũng có hệthống phòng thí nghiệm thực hành, phòng bộ môn đạt chuẩn
và được trang bị đầy đủ Khi tiếp nhận những TB mới thì rất
Trang 26khó khăn cho việc vận hành, sử dụng và khi xảy ra sự cố hưhỏng thì khó khắc phục Phần lớn các trường đều lấy phònghọc để cải tạo lại thành phòng thí nghiệm thực hành, vì vậyviệc bố trí phòng thí nghiệm, kho chứa TBDH của nhiều bộmôn, phần lớn là mang tính chất tạm, không đúng quy cách,không gian chật hẹp, thiếu an toàn, sắp xếp lộn xộn, khôngkhoa học, dễ hư hỏng, dễ vỡ,…gây tâm lý ngại ngùng khi sửdụng TBDH; tác động không nhỏ đến việc ứng dụng, sử dụngTBDH vào bài giảng
- Thống kê các phòng bộ môn và phòng chức năng của
5 trường THCS huyện An Lão
Trườn
g
THCS
THCS Bát Trang
THCS Trường Thọ
THCS Trường Thành
THCS
An Tiến
THCS Lương Khánh thiện
Trang 27việc xây dựng, mua sắm, trang bị TBDH và đầu tư cho cácphòng bộ môn, phòng chức năng; tất cả phải thông qua cơquan chủ quản cấp trên để được cung cấp, vì vậy còn gặpnhiều trở ngại nhất định, có những thiết bị không đáp ứngđược yêu cầu như những mô hình môn Sinh học, phim tư liệu,ảnh phim cho môn Địa lý, Lịch sử…không sử dụng được,trong khi đó yêu cầu thực tế là đổi mới phương pháp, đổi mớinội dung, chương trình, ứng dụng công nghệ thông tin và tăngcường thí nghiệm thực hành để thực hiện mục tiêu giáo dụctoàn diện học sinh Số lượng, chất lượng phòng thí nghiệm,thực hành và TBDH một số trường đạt chuẩn nhưng thiết bịquá cũ ( Được cấp quá lâu năm); xây dựng, đầu tư lâu nămnên đã lạc hậu và xuống cấp; trong khi đó công tác bảo trì,bảo dưỡng chưa được chú trọng nhiều Phong trào tự làm đồdùng dạy học để đảm bảo TBDH học tối thiểu ở các trường làkhông thường xuyên, thiếu sự đầu tư nên chỉ dừng lại hìnhthức và nội dung thì chưa đáp ứng tốt Tuy nhiên một sốtrường vẫn huy động nguồn xã hội hóa giáo dục để trang bị,mua sắm TBDH, đầu tư cho các phòng thí nghiệm thực hành,phòng chức năng nhưng tỷ lệ không nhiều và mang tính đầu
tư nhỏ giọt
Trang 28- Thực trạng chất lượng, tính đồng bộ và hiện đại của
TBDH
- Đánh giá về chất lượng TBDH được trang bị
TBDH là một công cụ lao động dành cho loại hình đặcthù của xã hội; trong đó lao động dạy học là yếu tố quan trọng
có vai trò quyết định năng suất lao động của giáo viên và họcsinh Vì vậy, để phản ánh chất lượng giáo dục của một cơ sở,hay một tổ chức giáo dục hiện nay thì vấn đề chất lượng thiết
bị dạy học không nằm ngoài yêu cầu trên Đánh giá chấtlượng TBDH phải căn cứ vào các tiêu chuẩn, tiêu chí; tuynhiên thực tế đánh giá thì dựa vào: Độ an toàn; tính hiệu quả
và tính kinh tế; tính thẫm mỹ và tính khoa học của TBDH.Trước hết là độ an toàn của TBDH: Đây là nguyên tắcquan trọng, vấn đề tiên quyết khi sử dụng, bởi vì một thiết bịchưa tính đến hiệu quả về kinh tế hay hiệu quả về sử dụng màphải tính đến độ an toàn, vì đối tượng sử dụng TBDH là conngười (GV và HS) Các thiết bị dạy học khi đưa vào sử dụngphải an toàn với các giác quan của học sinh, đặc biệt sử dụngcông cụ, dụng cụ dễ cháy nổ hoặc liên quan đến điện và khi
Trang 29sử dụng tuân thủ nguyên tắc: Đúng lúc, đúng chỗ và đúngcường độ.
Thứ hai, đảm bảo tính hiệu quả là đảm bảo tính hệ thống,tính mục đích, tính phù hợp, tính đồng bộ, tính kế thừa, pháttriển và tuân thủ các chu trình quản lý TBDH; Thiết bị dạyhọc đó có hiệu quả đến người sử dụng hay không? Có tính hệthống và đồng bộ hay không? Đồng thời thiết bị dạy học cóphù hợp với đối tượng, lứa tuổi và tiêu chuẩn quy định hiệnhành Ngoài tính hiệu quả thì việc trang bị TBDH ở cáctrường THCS trên địa bàn huyện An Lão còn chú ý đến hiệuquả kinh tế, bởi khi trang bị phải dựa trên tính cần thiết, giá
cả hợp lý nhưng hiệu quả sử dụng cao Tránh tình trạng giữagiá cả mua sắm TBDH tỷ lệ nghịch với hiệu quả sử dụng thì
dễ dẫn đến nhiều yếu tố tiêu cực trong quản lý và gây mấtlòng tin
Thứ ba, đảm bảo tính thẫm mỹ và tính khoa học: Về hìnhthức, mẫu mã thiết bị là yếu tố cần trong giáo dục hiện nay;tác động trực tiếp, động lực lôi cuốn người dạy, người họcmột cách tò mò, hăng say; tăng thêm cường độ làm việc, đặcbiệt là tính tương tác, hợp tác qua lại của một quá trình dạyhọc
Trang 30Thực tế hiện nay, các trường THCS huyện An Lão tuy cóchú ý đến công tác trang bị TBDH để đáp ứng yêu cầu giáodục; tuy nhiên về chất lượng, tính hiệu quả và tính kinh tếchưa thực sự tốt; nhiều TBDH mua về sử dụng không chuẩnxác, thậm chí không sử dụng được, Thiết bị sử dụng cho các
bộ môn thực hành, thí nghiệm thì cho thông số không chínhxác, độ an toàn toàn không cao, đối với TBDH như phim,tranh ảnh, mô hình thường không đảm bảo thường mờ, không
rõ ràng, tuổi thọ sử dụng ngắn Thực trạng chất lượng TBDHtrên tác động không nhỏ đến hoạt động dạy học của cáctrường THCS trên địa bàn huyện An Lão; làm ảnh hưởng đếnchủ trương giáo dục toàn diện, làm cản trở nguyên lý học điđôi với hành và giảm năng lực thực hành thí nghiệm của họcsinh
- Đánh giá về tính đồng bộ TBDH được trang bị
Một trong các biện pháp để đổi mới PPDH và nâng caohiệu quả công tác giáo dục là đầu tư trang bị thiết bị dạy họchiện đại Với sự phát triển như vũ bảo của khoa học kỹ thuậthiện nay đã cho ra thị trường nhiều TBDH hiện đại, cho dùhiện đại đến đâu nhưng chỉ thiếu tính đồng bộ thì dễ dẫn đếntính hiệu quả không cao
Trang 31Trên thực tế các trường THCS huyện An Lão, đầu tư choTBDH cơ bản mới đủ về số lượng, chất lượng mới ở mức tốithiểu; tuy nhiên tính đồng bộ của thiết bị là không đảm bảo;bởi nhiều lý do: Do điều kiện kinh phí từng trường khác nhaunên một thời điểm việc đầu tư mua sắm TB không đầy đủ;nhiều nhà cung cấp với nhiều thời điểm khác nhau nên khôngđồng bộ về chất lượng, kích thước, mẫu mã, công dụng vàtính năng hoạt động; nhận thức chủ quan của đội ngũ cán bộquản lý và cán bộ phụ trách thiết bị dạy học nên đề xuất muasắm không đồng bộ; trang thiết bị ngày một hiện đại vì vậyngười giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả không đồng bộ;công tác tổ chức phong trào tự làm đồ dùng dạy học ở mỗitrường khác nhau nên chỉ áp dụng tại chỗ cho đơn vị đó.
Trên cơ sở quy định thiết bị tối thiểu quy định ở (Thông
tư số 19/2009/TT-BGDĐT, ngày 11/8/2009 của Bộ trưởng BộGD&ĐT), các trường đầu tư TBDH không thống nhất vàkhông đồng bộ cụ thể ở các nhóm TBDH sau:
- Phương tiện dạy học trực quan như vật thật, mô hình vàtranh ảnh
Trang 32- Dụng cụ thí nghiệm, thực hành chuyên biệt dùng chonhiều bài học như ở bộ môn Hóa học, Vật lý, Công nghệ, Sinhhọc…
- Phương tiện kỹ thuật dạy học như máy phát điện, máy
đa vật thể, đèn chiếu Projestor, màn hình Tivi, đầu Video, cácphần mềm bổ trợ…
Nhìn chung việc đánh giá về TBDH mang tính đồng bộhiện nay là rất khó, bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan;nhưng tất cả các trường đều có sự thống nhất thiết bị dạy học
là phương tiện góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục; đềuhướng đến mục đích là thông qua PPDH kết hợp TBDH đểtruyền tải thông tin, nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức vàđạt được mục tiêu giáo dục Chính vì vậy, các nhà sư phạmphải tuân thủ nguyên tắc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ và đúngcường độ; bất cứ thời gian nào, ngôi trường nào cũng có thể
sử dụng thiết bị dạy học và TBDH có tác dụng tích cực đếnhoạt động nhận thức của học sinh Trong quá trình sử dụngtránh tình trạng sử dụng không đúng yêu cầu sư phạm, khôngđúng mục đích giáo dục thì sẽ bị phản tác dụng và dễ tiêu cực
là cho học sinh nhận thức lệch lạc và hiệu quả kém
Trang 33- Kết quả khảo sát Thực trạng chất lượng, tính đồng bộ vàhiện đại của TBDH:
Trang 34- Thực trạng đầu tư mua sắm TBDH
Mua sắm TBDH ở các trường THCS trên địa bàn huyện
An Lão được thực hiện hàng năm theo hướng dẫn của SởGD&ĐT, UBND huyện An Lão, Phòng GD & ĐT; các trườngthực hiện công tác báo cáo số lượng, chủng loại, Sở Giáo dục,Phòng Giáo dục, Phòng tài chính tổng hợp và cấp về cho cáctrường Ngoài ra, các trường cũng có kế hoạch mua sắm bổsung thêm các TBDH ngoài danh mục quy định Công tácmua sắm TBDH của các trường thường vào dịp cuối năm tàichính sau khi cân đối ngân sách xong Bên cạnh việc mua sắmTBDH bằng nguồn ngân sách nhà nước, các trường còn sửdụng kinh phí ở các nguồn khác như: Xã hội hóa giáo dục,vận động mạnh thường quân tài trợ…
Có thể nói rằng trong các năm học vừa qua Hiệu trưởngcác trường THCS huyện An Lão, thành phố Hải Phòng đã xácđịnh được việc quản lý TBDH của nhà trường là một nhiệm
vụ quan trọng, nó đòi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức vàthường xuyên Hiệu trưởng đã có sự phân công trách nhiệmhợp lý, rõ ràng: Chỉ đạo Phó hiệu trưởng phụ trách kết hợpvới các tổ chuyên môn, bộ phận tài chính của nhà trường chủđộng trong việc lập kế hoạch, lập hồ sơ mua sắm thiết bị giáo
Trang 35dục, thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc sử dụng, bảo quảnTBDH.
Tuy nhiên trong công tác điều tra cơ bản về TBDH vàviệc nghiên cứu danh mục thiết bị dạy học của lãnh đạo chưađược chặt chẽ Việc này còn khoán trắng cho các tổ chuyênmôn tự so sánh, đối chiếu các thiết bị đã có và danh mục thiết
bị để lập kế hoạch mua sắm thiết bị cho tổ của mình mà thiếu
sự kiểm tra, rà soát thực tế
- Thống kê thực trạng đầu tư mua sắm TBDH của 05
trường THCS huyện An Lão
(Thống kê qua báo cáo cuối năm của các trường)
Trường THCS
Thiết bị
Tranh ảnh, bản đồ
Mô hình, mẫu vật
Dụng cụ
Hóa chất
Phần mềm
Băng đĩa
Trang 37dụng gặp không ít khó khăn; có những gói TBDH do SởGD&ĐT, Huyện cấp về nằm ngoài chương trình giáo khoadẫn đến số lượng thừa thiếu cục bộ gây lãng phí và hiệu quả
sử dụng không cao
- Thực trạng về phong trào tự làm đồ dùng dạy học
Song hành với các loại thiết bị dạy học được Sở giáo dục
và Đào tạo, UBND huyện cung cấp, trang bị cho các cáctrường THCS tuy đa dạng, phong phú, nhưng cũng chỉ đủ mộtphần cho nhu cầu giảng dạy của GV Vì vậy hàng năm, nhàtrường đều phát động phong trào thi đua làm đồ dùng dạy học
và được giáo viên hưởng ứng; một số trường còn coi đây làmột tiêu chí để đánh giá thi đua của GV Việc tự làm đồ dùngdạy học của giáo viên chủ yếu là thiết bị đơn giản dựa vào vậtliệu, thiết bị đồ dùng có sẵn trong đời sống, dễ tìm phục vụcho tiết dạy Vì vậy, để tăng chất lượng giáo dục, hiệu quảđào tạo, các trường THCS đã chú trọng triển khai phong trào
tự làm đồ dùng, TBDH trong giáo viên và tăng cường hiệuquả trong công tác sử dụng cũng như quản lý TBDH
Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch năm học các trườngđều có mục tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên; các tổ
Trang 38chuyên môn đã triển khai đến GV theo đúng tinh thần của nhà
trường Nhìn chung đồ dùng dạy học, TBDH tự làm của giáo
viên cơ bản đảm bảo truyền thụ kiến thức, tính sư phạm, tính
khoa học, tính kinh tế và đáp ứng cho tiết dạy; tạo được sự
hứng thú trong học tập của học sinh Đồ dùng dạy học tự làm
khắc phục được một số hạn chế của các TBDH được trang bị
đại trà như: phù hợp với tầm quan sát của HS, gọn nhẹ dễ di
chuyển, thao tác nhẹ nhàng
Đa số đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên có thời gian
sử dụng ngắn, chủ yếu tự làm tự sử dụng, hầu như không có
tính chia sẻ, dễ hư hỏng, tính thẩm mỹ không cao, tính chính
Dụng
cụ, sabàn
Tưliệuđiệntử
Môhình,mẫuvật
Phầnmềm
Băngđĩa