- Thực hiện hướng dẫn số: 791/HD-BGDĐT, ngày 25tháng 6 năm 2013 của Bộ GD&ĐT về việc triển khai thựchiện thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổthông, bắt đầu từ năm học
Trang 1BIỆN PHÁP ĐỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ
TRƯỜNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ MỚI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN AN DƯƠNG
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Trang 2-Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
Việc đề xuất các biện pháp quản lý PTCTNT theo tiếpcận năg lực đáp ứng CTGDPT tổng thể mới tại các trườngTHCS huyện An Dương, thành phố Hải Phòng cần dựa trêncác nguyên tắc sau:
- Phù hợp với chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và đào tạo.
- Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013của Ban chấp hành TW Đảng về đổi mới căn bảntoàn diệngiáo dục đào trong đó chú trọng mục tiêu đổi mới chương
trình nhằm “Phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”.
- Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mớichương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phầnđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Trang 3- Thực hiện hướng dẫn số: 791/HD-BGDĐT, ngày 25tháng 6 năm 2013 của Bộ GD&ĐT về việc triển khai thựchiện thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổthông, bắt đầu từ năm học 2013-2014 với mục đích khắc phụchạn chế của chương trình, sách giáo khoa hiện hành, góp phầnnâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục của cáctrường phổ thông.
- Phù hợp với tình hình thực tế giáo dục địa phương.
Công tác PTCTNT theo hướng tiếp cận năng lực tại huyện
An Dương - TP Hải Phòng sau nhiều năm thực hiện cho đếnnay đã thu được những kết quả tương đối khả quan Hầu hếtcác nhà trường THCS trên địa bàn huyện đã xây dựng đượccho nhà trường một CTNT cụ thể, phù hợp với đặc điểm củanhà trường và địa phương.Hầu hết các trường đầu xây dựngđược các chủ đề môn học, chủ đề liên môn Hằng năm phốihợp với phụ huynh tổ chức các hoạt động trải nghiệm rènluyện kĩ năng và năng lực tổng hợp cho học sinh Đội ngũCBQL và giáo viên đã đáp ứng được phần nào yêu cầu thựchiện xây dựng CTNT theo hướng tiếp cận năng lực
Trang 4- Trong chương trình hành động số 05-CTr/HU ngày26/01/2016 của Ban thường vụ huyện uỷ An Dương thực hiệnNghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấphành TW Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đàotrong đó chú trọng mục tiêu đổi mới chương trình nhằm pháttriển năng lực và phẩm chất người học đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN vàhội nhập quốc tế đã nêu rõ:tiếp tục giảm tải chương trình giáodục phổ thông bằng việc giao quyền chủ động xây dựng vàthực hiện chương trình giáo dục nhà trường cho các trườnghọc; thực hiện thường xuyên và có hiệu quả các phương pháphình thức kĩ thuật dạy học tích cực; đổi mới hình thức, nộidung, phương pháp đánh giá học sinh phù hợp với phươngpháp dạy học tích cực, tăng cường kĩ năng thực hành vậndụng kiến thức kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.Tuy nhiên để thực hiện được yêu cầu trên thì cần có nhữngbiện pháp thiết thực, cụ thể tập trung vào những vấn đề như:quản lý PTCTNT,vấn đề nhận thức, huy động các nguồn lực
hỗ trợ Đây cũng chính là những yếu tố còn có những hạn chếnhất định trong quản lý PTCTNT, làm cho công tác này chưa
Trang 5đạt được hiệu quả cao, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vànguyện vọng của xã hội cũng như các bậc phụ huynh.
- Đảm bảo tính đồng bộ, tính kế thừa, tính khả thi của các biện pháp.
Tất cả các biện pháp quản PTCTNTtheo tiếp cận năng lựcđáp ứng CTGDPT tổng thể mới của các trường THCS phảiđược xây dựng trên cơ sở thống nhất để đạt kết quả cuối cùng
đó là sự quan tâm đầu tư vật lực- trí lực và sự thống nhất đồng
bộ của các lực lượng giáo dục để nâng cao chất lượng giáodục
Trong nhà trường cần có sự chỉ đạo đồng bộ của các vănbản tạo thành cơ sở pháp lý để PTCTNT Khi lựa chọnphương pháp cần đảm bảo mục tiêu rõ ràng, lượng hoá được,
có kết quả, có thời gian xác định cụ thể và quán triệt đến mọithành viên trong nhà trường
Để đạt được mục tiêu giáo dục, hoạt động PTCTNT đãđược triển khai và bước đầu đạt được kết quả nhất định Tuynhiên để hoạt động này có chất lượng tốt nhất cần xây dựngcác biện pháp quản lý phù hợp trên cơ sở kế thừa các biệnpháp đã thực hiện có hiệu quả Các biện pháp quản lý
Trang 6PTCTNT theo hướng tiếp cận năng lực được triển khai theohướng: đảm bảo tính liên tục trong quá trình tổ chức hoạtđộng PTCTNT; phát huy tính tích cực của cơ chế quản lý,đảm bảo đầy đủ các chức năng quản lý, phù hợp với thực tếcủa nhà trường và địa phương.
Những biện pháp được đề ra là những biện pháp mangtính cải tiến tác động đến hoạt động quản lý PTCTNT Cảitiến đòi hổi phải có đầu tư các nguồn lực xác định, do vậy cầnđến nguồn kinh phí về vật chất và tinh thần các lực lượngtham gia hoạt động này Do vậy cần chú trọng đến nguyên táctính thực tiễn và tính khả thi khi đề xuất và thực hiện các biệnpháp quản hoạt động PTCTNT theo tiếp cận năng lực đáp ứngCTGDPT tổng thể mới
-Một số biện pháp để quản lí phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cận năng lực đáp ứngchương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới tại các trường Trung học cơ
sở huyện An Dương, thành phố Hải Phòng.
- Tăng cường nhận thức và tạo tâm thế sẵn sàng để phát triển chương trình nhà trườngtheo tiếp cậnnăng lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mớicho đội
Trang 7ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh trong nhà trường.
- Mục đích ý nghĩa
Nhận thức có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhận thức làkim chỉ nam cho hành động, soi đường cho hành động, nhậnthức đúng thì hoạt động mới đúng và hiệu quả Ý nghĩa củavấn đề nhận thức càng trở nên quan trọng trong thực hiệnPTCTNT theo tiếp cận CTGDPT tổng thể mới Vì hiện nayđây là công việc thực hiện tương đối mới mẻ, liên quan đếnnhiều người, đòi hỏi phải có sự sáng tạo, tự giác, sự kiên trì nỗlực và thiếu về các điều kiện hỗ trợ Do vậy, cần làm cho mọingười nhận thức đúng về vai trò của việc PTCTNT theo tiếpcận CTGDPT tổng thể mới, cần được cộng đồng chấp nhận,
có tâm lý tự tin vào khả năng của mình và cần điều kiện để sẵnsàng thực hiện PTCTNT trong trường phổ thông nói chung vàtrường THCS nói riêng Với mỗi cấp, ngành đơn vị và cá nhânxác định ý nghĩa vai trò, vị trí của mình trong công tác này
- Nội dung và cách thực hiện
Nội dung tuyên truyền giáo dục tập trung vào nhữngkiến thức kỹ năng cơ bản về PTCTNT theo tiếp cậnnăng lực
Trang 8đáp ứng CTGDPT tổng thể mới Các chủ trương và chínhsách lớn của nhà nước, các ngành đối với việcPTCTNT:Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 củaBan chấp hành TW Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáodục đào; Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020: “thựchiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015theo định hướng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảotính thống nhất trong toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù mỗiđịa phương”; Đề án đổi mới CT và SGK giáo dục phổ thôngsau năm 2015 của Bộ GD &ĐT và Đề án Đổi mới căn bảntoàn diện nền GD Việt Nam; Hướng dẫn số: 791/HD-BGDĐT, ngày 25 tháng 6 năm 2013 của Bộ GD&ĐT về việctriển khai thực hiện thí điểm PTCTNT phổ thông; các văn bảnhướng dẫn về thực hiện chủ đề dạy học, chủ đề liên môn, đổimới phương pháp dạy hoc phát triển năng lực học sinh…;cách thức tổ chức và thực hiện việc PTCTNT; Dự thảoCTGDPT tổng thể mới…
Cụ thể:
- Các khái niệm liên quan đến PTCTNT theo định hướngnăng lực
Trang 9- Hệ thống các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực,các cách truyền cảm hứng trong học tập, sự chia sẻ, hợp táctrong công việc và cuộc sống.
- Hiểu biết về giá trị sống, kĩ năng sống: khái niệm vàtrải nghiệm
- Cách đánh giá tập trung vào năng lực HS: Kĩ thuật đặtcâu hỏi nhằm phát triển năng lực HS, phương pháp đánh giánăng lực HS
- Nguyên tắc và quy trình xây dựng các chủ đề trong kếhoạch dạy học
- Đổi mới quản lý thông qua các quy chế hoạt động; Đổimới sinh hoạt tổ chuyên môn theo định hướng nghiên cứu bàihọc
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Những điểm khác biệt
so với hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục quốcgia; những hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đa dạngphong phú Kinh nghiệm trong nước và quốc tế
- Chương trình hướng nghiệp mới
- Nội dung dự thảo CTGDPT tổng thể mới
Trang 10- Điều kiện thực hiện
Để nâng cao nhận thức về PTCTNT theo tiếp cậnnăng lựcđáp ứng CTGDPT tổng thể mới, Phòng GD&ĐT cần chỉ đạocác nhà trường :
- Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về công tác tuyêntruyền giáo dục từ cấp huyện, xã, nhà trường, phụ huynh Kếhoạch này cần đảm bảo cả tính khả thi và tính liên tục thườngxuyên, nhưng cũng chú ý tập trung vào những thời điểm quantrọng cho việc thực hiện PTCTNT như: Trong hè, trước nămhọc mới
- Hình thức phương pháp tuyên truyền giáo dục cần đượcthực hiện linh hoạt và phong phú, trong đó đặc biệt chú ý đếnviệc sử dụng ví dụ cụ thể; Trải nghiệm thực tế; Tham quanhọc hỏi
- Lập kế hoạch phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cậnnăng lực đáp chương trình giáo dục tổng thể mớitrong trường Trung học cơ sở.
- Mục đích ý nghĩa
Trang 11Lập kế hoạch là thực hiện một trong bốn chức nằn củaquản lý Đây là chức năng quan trọng nhất đối với mỗi nhàquản lý Lập kế hoạch sẽ giúp nhà quản lý lựa chọn mục tiêu
và chương trình hành động trong tương lai Kế hoạch giúpnhà quản lý xác định được các chức năng khác còn lại nhằmđảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra của tổ chức
Kế hoạch quản lý PTCTNTlà một loại kế hoạch tronghoạt động quản lý giáo dục của Hiệu trưởng nhằm thực hiệnmục tiêu giáo dục và đào tạo chung đồng thời đảm bảo choquá trình PTCTNT đạt hiệu quả tối ưu
Chính vì thế mà việc chỉ đạo các tổ, nhóm học xây dựng
kế hoạch PTCTNTlà việc làm hết sức quan trọng Có xây dựngđược kế hoạch toàn diện về PTCTNT mới giúp hiệu trưởng vàtoàn bộ giáo viên có căn cứ, hình dung toàn thể, toàn diện côngtác này trong năm học; đồng thời cũng cho thấy những côngviệc, mốc thời gian và kết quả cần đạt tới qua đó giúp chonhà trường chủ động, tích cực trong thực hiện PTCTNT
- Nội dung và cách thực hiện
Để xây dựng kế hoạch PTCTNT, cần thực hiện theo cácbước sau:
Trang 12a Xác định những căn cứ để xây dựng kế hoạch PTCTNT
* Căn cứ khoa học:
- Xác định mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt
được cho người học
- Xác định hình thức và các điều kiện bổ trợ cho việc học tập
- Tiến hành giảng dạy và đánh giá việc học tập
- Chỉnh sửa chương trình đào tạo thường xuyên sao cho phùhợp với nhu cầu học tập của người học
* Căn cứ pháp lý:
- Phần này nêu rõ Các Nghị quyết của Đảng, các văn bảnhướng dẫn của của các cấp quản lý: Bộ và các Sở GD & ĐT,của đơn vị chủ quản, các thông tư, chỉ thị, các công vănhướng dẫn liên quan đến nhiệm vụ mà các nhà trường cầnthực hiện
* Căn cứ thực tiễn:Dựa trên những đặc điểm cụ thể của địa
phương, nhà trường, kế hoạch cần nêu những đặc điểm chung
về nhà trường: đội ngũ CBQL, GV, nhân viên, tình hình HS
Trang 13và cơ sở vật chất của nhà trường, những thuận lợi, khó khăn,những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của trường.
b Xác định mục tiêu
Mục tiêu chương trình giáo dục của trườngcần xác địnhnhà trường cần trang bị cho người học những kiến thức, kỹnăng và phẩm chất gì để phù hợp với mục tiêu chung củachương trình quốc gia, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhânlực, đáp ứng kì vọng của HS và cha mẹ HS
c Phương hướng và nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường trong năm học
Phần này cần nêu rõ phương hướng; nhiệm vụ trọng tâm;các nhiệm vụ cần tập trung và các giải pháp.Trên cơ sở nhữngvăn bản chỉ đạo của các cấp quản lý về nhiệm vụ năm học, từviệc phân tích tình hình nhà trường, phần này nêu khái quátnhững phương hướng và nhiệm vụ trọng tâm mà nhà trườngcần tập trung thực hiện để đáp ứng mục tiêu đã đề ra Cácnhiệm vụ cần tập trung và các giải pháp tập trung vào nhữnglĩnh vực chủ yếu vềchuyên môn và các công tác như: công tácgiáo dục HS và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo;công tác quản lí, đào tạo bồi dưỡng và phát triển đội ngũ GV;
Trang 14c«ng t¸c ®oµn thÓ; công tác thi đua khen thưởng; quan hệ vớicộng đồng; Công tác thanh tra kiểm tra nội bộ nhà trường,
Ví dụ: Trong kế hoạch năm học 2017 - 2018 của trường
THCSLê Lợi, mục"Về chuyên môn" trong phần "Các nhiệm vụ cần tập trung và các giải pháp" đã nêu:
- Tiếp tục thực hiện PTCTNT phổ thông theo định hướng phát triển năng lực HS theo hướng dẫn 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ Giáo dục và đào tạo và chỉ đạo nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT Hải Phòng, Phòng GD&ĐT An Dương
- Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáodục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, pháttriển năng lực HS
- Các tổ và nhóm chuyên môn:
+ Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học dự án;dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học, dạy học theophương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợptác nhằm phát triển năng lực của HS, đặc biệt NL thu thập
Trang 15và xử lí thông tin, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và hợptác.
+ Chú trọng các phương pháp dạy HS cách học; hìnhthành và phát triển phương pháp tự học cho HS
+ Mỗi nhóm chuyên môn có ít nhất 02 thiết kế dạy họctrong năm (1 thiết kế trong học kỳ 1 và 1 thiết kế trong hoc kỳ2) thể hiện được rõ định hướng như đã nêu ở trên
+ Xây dựng và triển khai một số chủ đề dạy học tích hợp + Tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học Mời một sốchuyên gia tập huấn thêm về sử dụng CNTT
+ Đa dạng hoá các hoạt động học tập Tăng cường dạy họctrên thực địa, sử dụng di sản văn hóa trong dạy học
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục theo địnhhướng phát triển năng lực HS
+ Trước hết tổ chức tốt đánh giá theo chuẩn KT, KN theocác quy định của Bộ GD
+ Từng bước vận dụng các hình thức ĐG: ĐG trong quátrình, ĐG sản phẩm, đánh giá theo hướng phát triển năng lực
Trang 16HS.Tiếp tục triển khai kiểm tra đánh giá cả bốn kỹ năng nghe,nói, đọc, viết đối với môn Ngoại ngữ.
d Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường
Sau khi xác định những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, nhàtrường xây dựng kế hoạch cho từng giai đoạn Thông thường,mỗi trường sẽ xây dựng kế hoạch cho từng năm học Kếhoạch đó bao gồm:
* Kế hoạch điều chỉnh nội dung dạy học:
Điều chỉnh, rà soát nội dung chương trình; Cấu trúc, sắp
xếp lại nội dung của từng môn; Xây dựng chủ đề liên môntheo các hình thức
* Thiêt kế các nội dung của CTNT
- Thiết kế chủ đề dạy học tích hợp trong chương trìnhmôn học với chương trình giáo dục địa phương
- Thiết kế chủ đề dạy học liên môn
- Thiết kế chủ đề tự chọn theo hướng dạy học phân hoá
- Thiết kế chuyển một số nội dung dạy học thành hoạtđộng giáo dục
Trang 17- Thiết kế bổ sung các hoạt động giáo dục khác vàochương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành.
- Xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trìnhgiáo dục mới của nhà trường
e Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
Để đạt được mục tiêu về chuẩn KT-KN và hình thànhnăng lực HS, kế hoạch nhà trường cần chú trọng tới việc triểnkhai các phương pháp dạy học tích cực; chú ý cho HS thựchành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào các tình huống thựctiễn nhằm phát triển năng lực HS Hình thức tổ chức dạy họccần đa dạng, đáp ứng được nhu cầu và sở thích của HS
g.Dự kiến hình thức đánh giá kết quả học tập của HS.
Kế hoạch cần thể hiện định hướng đánh giá kết quả họctập Bên cạnh việc đánh giá theo những quy định chung hiệnhành cần tăng cường phối hợp đánh giá của GV và tự đánhgiá của HS, giữa đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình, đánhgiá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí Sử dụng có hiệu quảcác công cụ đánh giá khác nhau và kế hoạch sử dụng kết quảđánh giá để điều chỉnh và nâng cao chất lượng dạy và học Tổ
Trang 18chức nhóm, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra –đánh giá kết quả học tập của HS, xây dựng các thư viện câuhỏi, bài tập cho các môn học, hoạt động giáo dục theo hướngphát triển năng lực HS.
h Xây dựng những chỉ tiêu chủ yếu của năm học
Phần này nêu những chỉ tiêu chủ yếu đối với HS, với cán
bộ, GV và với tập thể nhà trường trong năm học
i.Lịch triển khai cụ thể:
Phần này cần nêu rõ các công việc của nhà trường theotừng tháng để CB, GV toàn trường cùng thực hiện
Ví dụ: Kế hoạch xây dựng chủ đề liên môn
Các bước tiến hành cụ thể như sau:
Bước 1: Chọn lựa chủ đề, xây dựng ý tưởng
Có thể đề xuất ý tưởng về chủ đề liên môn dựa vào:
- Rà soát CT hiện hành để tìm những nội dung có liên quanđến nhau giữa các phân môn hoặc giữa các môn học, có thể là:
Trang 19+ Đề tài, đối tượng, hiện tượng chung : Ví dụ "Nước" là
đối tượng nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau từ các bộmôn Vật lý, Hóa học, Sinh học Địa lý v.v…; từ góc độ Vật
lý có thể khảo sát các trạng thái của nước, các quá trình biếnđổi trạng thái, các tính chất và đại lượng vật lí đặc trưng (tínhdẫn điện, tính chất quang học, khối lượng riêng ); từ góc độhóa học có thể đề cập tới các tính chất hóa học, cấu tạo vàcông thức, tính hòa tan, các phản ứng ; từ góc độ Sinh học cóthể nói tới hay "Tìm hiểu địa phương" là đề tài có thể đượcnghiên cứu từ các góc độ của Lịch sử, Địa lý, xã hội học,nghệ thuật, văn hóa, Ngữ văn.v.v…),
+ Khái niệm, quá trình hoặc kĩ năng chung (VD khái
niệm về năng lượng, về biến đổi và chuyển hóa năng lượng làkhái niệm chung của nhiều môn học)
- Những vấn đề có ý nghĩa toàn cầu hoặc của Việt Namhoặc địa phương, những nội dung GD cần phải đưa vào nộidung giáo dục của nhà trường phù hợp với đặc trưng của lĩnhvực/ môn học và hoạt động giáo dục, cần và có thể tiếp cận từnhiều góc độ môn học khác nhau Ví dụ vấn đề về biến đổikhí hậu, sức khỏe sinh sản, tiết kiệm năng lượng, văn hóa dân
Trang 20tộc, GD giá trị, trách nhiệm xã hội, GD kỹ năng sống, một sốvấn đề về kinh tế.v.v…
- Những tình huống thực tiễn gần gũi trong cuộc sống hoặcvấn đề thời sự gắn với đời sống văn hóa, kinh tế, XH của địaphương, của cộng đồng và cá nhân, có thể sử dụng để xâydựng các kiến thức mới hay vận dụng các kiến thức đã học ởcác môn để tiếp cận, tìm hiểu hay giải quyết vấn đề: VD tìnhtrạng ô nhiễm nước ở địa phương, hay việc triển khai dự ánbếp bioga, bếp năng lượng mặt trời
Bước 2: Xác định khung nội dung: xác định các vấn đề/ bộ
câu hỏi định hướng
Từ ý tưởng/ tâm điểm tổ chức, có thể xác định các ND,các vấn đề cơ bản của chủ đề và sự kết nối đến các ND đơnmôn trong CT
Một kĩ thuật có thể sử dụng: xác định bộ câu hỏi địnhhướng mà HS cần đi tìm câu trả lời thông qua quá trìnhnghiên cứu chủ đề Bộ câu hỏi này thường được xác định dướidạng chuỗi câu hỏi liên kết, nghĩa là để trả lời câu hỏi nàyphải trả lời một loạt câu hỏi khác, hoặc câu trả lời làm phátsinh câu hỏi khác, vì thế có thể biểu diễn qua sơ đồ hình cây
Trang 21(rẽ nhánh) hay sơ đồ tư duy Các câu hỏi xuất phát, câu hỏichính thường là câu hỏi mang tính phổ quát, không gắn trựctiếp logic đặt vấn đề của môn học cụ thể, có thể không có câutrả lời trọn vẹn khi kết thúc chủ đề Các câu hỏi nhánh cuốithường chi tiết, gắn với nội dung đơn môn cụ thể
Ví dụ: Với vấn đề “Khan hiếm nước sạch cho con người
trên thế giới”, có thể đặt một số chuỗi câu hỏi:
- C1: Nước cần thiết như thế nào đối với đời sống con người?
Từ câu hỏi này có thể đặt ra các câu hỏi về: Vai trò củanước đối với sự sống? Vai trò của nước đối với sinh hoạt, vớisản xuất nông nghiệp và công nghiệp…
- C2: Vì sao thiếu nước sạch dùng được cho con người?
Từ đây có thể đặt câu hỏi về:
+ Trữ lượng nước ngọt dùng được, có khả năng khai thác đối với con người? Các nguồn dự trữ nước trên thế giới? nước trong tự nhiên tồn tại dưới những dạng nào? Nước trongcác dòng sông từ đâu ra? Cơ chế chuyển hóa nước như thế nào…? ( các vấn đề về Địa lý tự nhiên, Khoa học Trái Đất và Vật lí)
Trang 22+ Ô nhiễm nguồn nước là gì? Mức độ ô nhiễm nước? Vìsao bị ô nhiễm?
- C3: Làm thế nào để hạn chế ô nhiễm nguồn nước? Một cá nhân cần làm gì để hạn chế gây ô nhiễm?
- C4: Có những cách nào để tạo ra nước sạch dùng được từ nước mặn, nước đã bị ô nhiễm?…
Từ đây đặt ra các câu hỏi về lọc, về tách các chất từdung dịch… (hóa học, công nghệ…)
- C5: Cần làm gì để tiết kiệm nước? cộng đồng làm gì? Cá nhân làm gì?
- C6: Ở địa phương có xảy ra tình trạng khan hiếm nước sạch không? Mức độ, nguy cơ? Giải pháp?
…
Cùng một vấn đề/ ý tưởng tổ chức, có thể khai triển chuỗicâu hỏi theo những cách khác nhau Căn cứ vào chuẩn kiếnthức kĩ năng các môn, trình độ HS, thời lượng và điều kiện cụthể của trường cũng như mục đích (giá trị, thái độ mong muốnhình thành; năng lực hay kĩ năng chung dự kiến phát triển…),
Trang 23ta có thể chọn những câu hỏi/ chuỗi câu hỏi phù hợp để giảiquyết trong phạm vi chủ đề
Bộ vấn đề/ câu hỏi định hướng cho phép chọn lựa, tổchức các nội dung cụ thể của chủ đề cũng như các kiến thức,
kĩ năng và phương pháp cụ thể của từng môn học liên quancần sử dụng trong quá trình dạy học chủ đề
Ví dụ: với chủ đề Khan hiếm nước sạch, ở mức độ lớp 6
THCS, có thể xây dựng khung ND:
- Sự tồn tại của nước trong tự nhiên: Các trạng thái, biến đổitrạng thái, chu trình nước
- Sự tồn tại của nước trong sinh vật, trong thực phẩm
- Dung môi nước.(cũng là một vai trò)
- Vai trò của nước đối với sự sống, đối với con người
- Vấn đề thiếu nước sạch trên thế giới, ở Việt Nam và ở địaphương: nguồn nước và ô nhiễm nguồn nước
- Bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm
Bước 3: Xác định mục tiêu dạy học cụ thể
Trang 24Từ mục tiêu ban đầu, mục tiêu phát triển năng lực, căn cứvào các kiến thức, kĩ năng và phương pháp cần sử dụng củacác môn để giải quyết các vấn đề/câu hỏi định hướng, và dựatrên chuẩn kiến thức kĩ năng các môn để xác định mục tiêudạy học cụ thể
Mục tiêu dạy học xác định: các kiến thức của từng môn họcliên quan (và có thể cả các kiến thức khác, không thuộc cácmôn học, được lồng ghép) dự kiến sẽ được HS lĩnh hội; các kĩnăng, phương pháp của từng môn học liên quan và kĩ năngchung dự kiến được rèn luyện; các năng lực; các thái độ haygiá trị cần được nhận thức, phát triển qua quá trình học tậpchủ đề
Mục tiêu dạy học không bao gồm:
- Những kiến thức đã lĩnh hội, các kĩ năng đã thành thụctrước đó không xếp vào mục tiêu dạy học
- Những kiến thức mở rộng, cần thiết cho việc giải quyếtvấn đề, rèn luyện kĩ năng … nhưng không yêu cầu HS phảilĩnh hội, vì thế thường được cung cấp dưới dạng thông báothông tin
Trang 25Các mục tiêu này cần được viết cụ thể, lượng hóa được
Bước 4: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề: thiết kế các hoạt động học
VD KH với mỗi khối lớp và mỗi môn học có thể cấu trúc như sau :
mạchnộidung
Mục tiêu pháttriển năng lực
Những tiêu chí, minh chứng chủ yếu
Địnhhướnghìnhthứctổchức,PPDH
ĐịnhhướngĐánhgiá kếtquảhọc tập(kiểucáchthứccông
cụ thu
Nguồn tài liệu dạy học chủ yếu (kể cả địa chỉ internet)
;Đơn vị
Hỗ trợ
Ghi chú(về tínhtích hợp,liên môn;
về thựchiện phânhóa trongdạy học(chẳnghạn vớinhững HS
Trang 26cho thấy
HS được rèn luyện/
đạt đượccác năng lực
thậpchứng
cứ vềviệcđạtđượcmụctiêu)
và hợp tác cùng
tổ chức
giỏi thì cóyêu cầu,lưu ý gì,
- Với mục tiêu dạy học đã xác định, cần xác định chiếnlược dạy học phù hợp, lựa chọn PPDH và hình thức tổ chứcdạy học thích hợp, từ đó thiết kế chuỗi các hoạt động học của
HS (và tương ứng với nó là hoạt động dạy của GV) Các hoạtđộng này có thể xây dựng theo logic các vấn đề phải giải
Trang 27quyết/ các câu hỏi định hướng/ câu hỏi tìm tòi hoặc theo cácnội dung chi tiết
- Với mỗi hoạt động học, cần chỉ rõ: mục tiêu/ nhiệm vụ;cách thức, hình thức tổ chức (hoạt động cá nhân, nhóm, dựán…); dự kiến về chuẩn bị phương tiện, nguồn lực, học liệu;
dự kiến thời gian, không gian (kéo dài bao lâu, ở trên lớp hay
ở nhà…)…
- Với mỗi chủ đề, nếu tổ chức dạy học theo các phươngpháp dạy học tích cực nên chú ý thiết kế tình huống xuất pháthợp lý gắn với một bối cảnh thực gần gũi với HS, có khả nănggây hứng thú, giúp HS đặt các câu hỏi tìm tòi, phát hiện, nhậnthức được vấn đề và đề xuất các giả thuyết, các dự đoán, cácphương án giải quyết
Bước 4: Xác lập chiến lược và xây dựng các công cụ đánh giá HS
Xây dựng chiến lược xât dựng những công cụ để đánhgiá HS Khi đánh giá căn cứ vào những tiêu chí cụ thể, đăcbiệt đánh giá trên cơ sở phát triển năng lực người học như:
Trang 28+ Chất lượng tích hợp liên môn: chất lượng của sự liên kết,phối hợp các môn học, các quá trình học…
+ Mức độ đạt mục tiêu
+ Sự tham gia của HS, hứng thú…
+ Sự phù hợp với các chuẩn môn học, mức độ nhận thức của
HS, với điều kiện cụ thể của địa phương, trường… ( tính khảthi), chủ đề riêng thích hợp
Bước 5: Soạn kế hoạch dạy học/ giáo án chi tiết
Kế hoạch dạy học/ giáo án thể hiện kịch bản tổ chức dạyhọc (hoạt động, trình tự, thời gian, địa điểm, …) Cần lưu ýchỉ rõ: Thời điểm thực hiện chủ đề; Cách thức phối hợp, tráchnhiệm từng GV bộ môn liên quan (với từng hoạt động học:
GV nào hay nhóm những GV nào tổ chức hoạt động? …)
- Điều kiện thực hiện
Để kế hoạch PTCTNT theo tiếp cậnnăng lực đáp ứngchương trình tổng thể mớitrong trường THCS thiết thực, phùhợp và đảm bảo tính khả thi, trước hết nhà tường phải chỉ đạocác tổ, nhóm chuyên môn phải thảo luận xây dựng kế hoạchPTCTNT sau đóHiệu trưởng duyệt và xác nhận để tạo cơ sở
Trang 29pháp lý cho quản lý cũng như như tổ chức các hoạt độngPTCTNT theo tiếp cậnnăng lực đáp ứng CTGDPT tổng thểmới.
- Tổ chức bồi dưỡng - tập huấncho cán bộ quản lý và giáo viên về phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cận năng lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới
- Mục đích ý nghĩa
PTCTNTđòi hỏi cao cả về tinh thần, ý thức trách nhiệm
và trình độ năng lực chuyên môn đối với cán bộ giáo viên.Trong khi đó hầu hết cán bộ giáo viên THCS của huyện AnDương - TP Hải Phòng chưa được đào tạo để thực hiện côngtác này, mới chỉ có trên 70% số cán bộ quản lý và giáo viênđược tập huấn ở các mức độ khác nhau nên không thể đápứng thoả mãn cho việc thực hiện có chất lượng PTCTNTcủahuyện Do vậy công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ quản
lý và giáo viên về những vấn đề chung, phương pháp kỹ năngđặc thù thực hiện PTCTNTcó ý nghĩa quan trọng quyết địnhcho việc nâng cao chất lượng PTCTNTđể tạo điều kiện tốt
Trang 30cho đội ngũ CB-GV đón nhận CTGDPT tổng thể mới Điềunày cũng phù hợp với tinh thần nội dung của Nghị quyết số29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành TW Đảng vềđổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào trong đó chú trọngmục tiêu đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực vàphẩm chất người học; Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổimới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, gópphần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Hướngdẫn số: 791/HD-BGDĐT, ngày 25 tháng 6 năm 2013 của BộGD&ĐT về việc triển khai thực hiện thí điểm phát triểnchương trình giáo dục nhà trường phổ thông…
Bên cạnh đó, trong điều kiện đội ngũ CBQL và đội ngũgiáo viên chưa thực sự đáp ứng đủ cho thực hiện PTCTNTthìviệc xem xét, đánh giá và sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viêntrong những năm qua được xem như là yếu tố quan trọng vàbài học kinh nghiệm cần được tiếp tục xem xét nghiên cứuvận dụng một cách tích cực, hiệu quả hơn
- Nội dung và cách thức thực hiện:
Trang 31Để PTCTNT theo phát tiển năng lực có hiệu quả, công tácbồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL và GV là việclàm hết sức cần thiết.
Có thể tổ chức hai mức độ tập huấn:
a Tập huấn đại trà:
- Đối tượng là CBQL và GV toàn trường
- Nội dung: Triển khai các nội dung của Nghị quyết củaĐảng về đổi mới GD; Nghị định của chính phủ ; các văn bảnhướng dẫn chuyên môn của ngành
(hướng dẫn 791/ HD-BGD ĐT);
- Mục dích: giúp CBQL, GVnhững đối tượng này hiểuđược các khái niệm liên quan như:Chương trình giáo dục làgì? Các loại chương trình giáo dục; Ở nước ta đang thực hiệnchương trình nào? Khung CTGDPT tổng thể hiện nay gồmnhững nội dung nào? Phát triển chương trình giáo dục là gì?Những bất cập của CTGD hiện hành, từ đó giải thích vì saocần PTCTNT? Khái niệm chuẩn CTGD phổ thông (gồm cácphẩm chất và năng lực)? Khái niệm tiếp cận chương trìnhtheo định hướng phát triển năng lực? Khái niệm nhóm các
Trang 32năng lực chung, năng lực riêng của môn học, nhóm năng lựctổng hợp và cách phân tích thành các thành tố, chỉ số, tiêuchí cho mỗi cấp độ , cách tổ chức hoạt động giáo dục, kĩthuật đặt câu hỏi để phát triển được các năng lực đó, cáchđánh giá sự phát triển năng lực của HS sau mỗi giai đoạn họctập? Giải thích vì sao cần xây dựng kế hoạch nhà trường theohướng phát triển năng lực người học (do yêu cầu xã hội, mụctiêu giáo dục chung)? Giải thích vì sao nên xây dựng một sốchủ đề trong kế hoạch dạy học của GV? Từng thành viêntrong nhà trường cần được thấy rõ vai trò, trách nhiệm, quyềnhạn của từng bộ phận trong nhà trường đối với việc PTCTNT.
b Tập huấn chuyên sâu:
- Đối tượng là CBQL trực tiếp phụ trách hoạt độngPTCTNT ( Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng, nhóm trưởng, GV cốtcán bộ môn
- Nội dung: Các nội dung liên quan đến phương pháp, kĩnăng để PTCTNT, kĩ năng xây dựng các chủ đề dạy học…
- Các bước thực hiện
Trang 33+ Thay đổi nhận thức CB lãnh đạo, GV, HS (Bằng địnhhướng đầu năm và yêu cầu thể hiện trong từng hoạt động củaCBGV); Cung cấp thông tin thông qua phiếu hỏi và các tàiliệu đã có; Thống nhất các nguyên tắc thực hiện và xây dựngcác mẫu biểu, chuẩn bị về CSVC; Thực hiện tiết dạy minhhọa; Trao đổi rút kinh nghiệm và tiếp tục thực hiện các tiếthọc khác; Tổng kết đánh giá, lấy phiếu hỏi từ HS; Báo cáo kếtquả.
+ Đề xuất kế hoạch triển khai đổi mới SHCM trong năm
- Sự ủng hộ
từ CMHS,
PH, GV
- Chuẩn bịđầy đủ chohoạt động
Trang 34- Cung cấp thông tin (CSVC và
nhân lực)
- Xử lýphiếu hỏi để
có thông tinban đầuTháng
12,
tháng
1
Triển khai dự giờ mẫu theo
hướng tập trung người học
TTCM triểnkhai trong tổ
Xây dựngđược kếhoạch
chung, kếhoạch chotừng tổ CM,các quy địnhkhi thựchiện, mẫuphiếu quansát, mẫuphiếu hỏi
Trang 35+ Tổ chức hệ thống hoạtđộng
+ Áp dụng PP dạy học phùhợp với bộ môn và phù trình
độ hs
+ Thay đổi cấu trúc, nộidung, thậm chí cả mục tiêusao cho đáp ứng được nhucầu người học
- Phân công GV dạy minhhọa
- Thống nhất cách dự giờ, kĩthuật quan sát, xây dựngphiếu quan sát
- Dạy minh họa và dự giờ
- Thảo luận, phản hồi, rút
KN theo phong cách mới
Trang 362,3,4
- Thực hiện những giờ học
minh họa khác trong tổ CM;
Mỗi tổ chọn 2-3 giờ dạy
minh họa khác, tập trung
trong một khối
Các tổ CMcùng vớiBGH vàCBNC
Thay đổinhận thức
GV, Tổchức thựchiện nghiêmtúc và hiệuquả, khuyếnkhích sángtạo
Bản đánhgiá tổng kết
từ các tổCM
+Tổ chức các lớp tập huấn từ 3 - 5 ngày trong thời giannghỉ hè, thực hiện có thể trước hoặc ngay sau các đợt tập huấnchuyên môn khác của ngành giáo dục Phân chia theo cụm đểcán bộ giáo viên thuận lợi trong việc tham gia, cần tập trungvào những vấn đề chung, việc lập kế hoạch toàn diện, lập kếhoạch giáo dục cá nhân
Trang 37+ Cung cấp các thông tin, phương pháp, ví dụ cụ thể+ Tổ chức trải nghiệm thực tế, tham quan học hỏi.
+ Đội ngũ tham gia phụ trách tập huấn là cốt cán huyện,những cán bộ quản lý và giáo viên giỏi đã tham gia nhiều lớptập huấn và đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu Ngoài ra cóthể liên hệ mời giảng viên của trường Đại học, các chuyên giacủa Trung tâm nghiên cứu Chiến lược và Phát triển chươngtrình giáo dục Ngân sách được bố trí từ nguồn ngân sáchhằng năm dành cho công tác bồi dưỡng giáo viên của ngànhgiáo dục
+ Trên cơ sở này cần tăng cường việc bồi dưỡng giáoviên theo tổ, nhóm và tự bồi dưỡng, công việc này cần có kếhoạch và được thực hiện thường xuyên trong cả năm học.Thực tế cũng cho thấy việc tập huấn, bồi dưỡng giáo viên vềPhát triển chương trình nhà trương đã hỗ trợ tích cực và gópphần quan trọng trong việc nâng cao trình độ nghiệp vụ giáoTHCS phục vụ cho công tác giáo dục THCS nói chung
+ Lựa chọn và cử giáo viên tham gia vào các lớp tậphuấn, đào tạo phát triển chương trình nhà trường do SởGD&ĐT tổ chức
- Điều kiện thực hiện.
Trang 38BGH nhà trường quan tâm, chủ động đúng mức tới việcphát triển chương trình nhà trường; Có sự nhiệt tình ủng hộ,
sự cố gắng nỗ lực của cán bộ, giáo viên và của tập thể mỗinhà trường; Có sự chỉ đạo sát sao, sự quan tâm, tạo điều kiệncủa lãnh đạo các cấp, các lực lượng phối hợp trong và ngoàinhà trường; Cán bộ, giáo viên, các lực lượng trong và ngoàinhà trường phải có nhận thức đúng và được nâng cao về tầmquan trọng của việc PTCTNT và quản lý hoạt độngPTCTNTqua các chủ trương, biện pháp và hành động cụ thể,thiết thực nhằm đạt tới mục đích cuối cùng là PTCTNTphùhợp với đặc thù riêng của từng trường, từng địa phương gópphần phát triển năng lực học sinh và nâng cao chất lượng giáodục trong mỗi nhà trường
3.2.4 Trao quyền tự chủ cho các tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên thực hiện các bước phát triển chương trình nhà trường
- Mục đích ý nghĩa:
CBQL và GV cần phải:
- Hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động PTCTNT theotiếp cận năng lực; các bước thực hiện PTCTNT theo tiếp cận
Trang 39năng lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông tổng thểmới; các kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục
-Nắm được phương pháp, kĩ thuật dạy học và các hoạt động tă
ng cường
rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh THCS
3.2.4.2 Nội dung và cách thức thực hiện
a BGH hướng dẫn các tổ trưởng, nhóm trưởng CM và GV phân tích nhiệm vụ thành những nội dung cụ thể, trên cơ sở công văn hướng dẫn của Bộ.
Cụ thể là:
- Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT,Phòng GD&ĐT để nắm được tinh thần chủ trương địnhhướng chung trong năm học
- Trên cơ sở hiểu biết về công tác tổ chức hoạt động giáodục trong nhà trường và tinh thần nội dung công văn 791/HD-BGDĐT
- Trên cơ sở định hướng, tầm nhìn của nhà trường, trongtình hình thực tế về nhân lực (số lượng và trình độ giáo viên)
Trang 40- Trên cơ sở những định hướng về việc thực hiệnPTCTGD nhà trường để phân tích nhiệm vụ năm học thànhnhững nội dung cụ thể:
+ Về nội dung giáo dục: Cấu trúc lại nội dung kiến thức
dạy ở tất cả các môn học theo định hướng phát triển năng lực.Chú trọng xây dựng một số chủ đề tích hợp trong môn, liênmôn và tích hợp môn học với các vấn đề xã hội Lồng ghépcác nội dung giáo dục có tính thực tế vào từng môn học, bàihọc theo định hướng năm học của Bộ
+ Về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục: Đa dạng các
hình thức khác nhau về thành phần như theo nhóm trình độ,theo nhóm sở thích, theo lớp, theo khối; về địa điểm: Tronglớp, ngoài sân trường, thực địa; về cách làm: Dự án, hội thảo,hội thi, giao lưu…
+ Về phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục: Trang bị
đầy đủ về kĩ thuật, phương pháp dạy học để GV chủ động ápdụng trong mỗi hình thức Tổ nhóm CM bàn bạc về việc ápdụng các PP dạy học cho từng kiểu bài lên lớp khác nhau.Khuyến khích GV áp dụng nhiều phương pháp khác nhau vàphù hợp với từng đối tượng HS