THỰC TIỄN của vấn đề QUẢN lý PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP cận NĂNG lực đáp ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG TỔNG THỂ mới tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ hải PHÒNG

68 139 0
THỰC TIỄN của vấn đề QUẢN lý PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP cận NĂNG lực đáp ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG TỔNG THỂ mới tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN AN DƯƠNG  THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ MỚI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTHỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ MỚI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỔNG THỂ MỚI TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG - Tình hình Giáo dục Đào tạo huyện An Dương - thành phố Hải Phòng - Khái quát Giáo dục Đào tạo huyện An Dương - thành phố Hải Phịng An Dương huyện có vị trí quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, quốc phòng - an ninh Thành phố Hải Phòng Giáo dục An Dương năm gần có qui mơ ổn định, giữ vững bước phát triển tăng dần số lượng.Hiện nay, toàn huyện có 59 Cơ sở giáo dục ( 21 trường Mầm non, 17 trường Tiểu học, 16 trường THCS, trường THPT TTGDTX) Có quan tâm sâu sắc, lãnh đạo toàn diện Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện, phối kết hợp chặt chẽ ban ngành, đoàn thể huyện Sự quan tâm chăm lo toàn diện Đảng uỷ, HĐND, UBND, ban, ngành, đoàn thể xã, thị trấn nghiệp giáo dục địa phương Các cấp uỷ Đảng, quyền, ban, ngành lực lượng xã hội thực quan tâm tới giáo dục coi "Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" nên tăng cường đầu tư toàn diện cho giáo dục Chất lượng giáo dục ngày có nhiều tiến bộ: học sinh giỏi ngày có nhiều giải cao (cả số lượng giải, chất lượng giải) Các hoạt động trị, văn hố, văn nghệ, TDTT ngày sơi hiệu Cơng tác quản lý có nhiều đổi mới, đảm bảo qui định qui chế chuyên môn, thực nghiêm túc đổi chương trình giáo dục phổ thơng Cơng tác kiểm tra có nếp, có hiệu vượt kế hoạch Đội ngũ cán bộ, giáo viên không ngừng tập huấn, đào tạo bổ sung theo hướng đủ số lượng, đồng loại hình, cao chất lượng Cơ sở vật chất trường lớp không ngừng củng cố, cải tạo đầu tư nâng cấp sửa chữa, xây thêm phòng học, phòng chức Triển khai thực chương trình kiên cố hố trường học, lớp học; có quy hoạch tổ chức xây dựng trường, lớp học theo hướng kiên cố hoá, đại hoá, thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục Đội ngũ cán bộ, giáo viên phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn nghiệp vụ tương đối vững vàng, tâm huyết với nghề nghiệp, đội ngũ giáo viên trẻ có tiềm năng, tích cực học tập bồi dưỡng trị, chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo thời kỳ đổi cơng cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế thành phố đất nước - Tình hình giáo dục trung học sở huyện An Dương - Mạng lưới trường lớp quy mơ học sinh cấp THCS huyện An Dương Tính đến cuối năm học 2017-2018, Huyện An Dương có 16 trường THCS, có 07 trường đạt chuẩn quốc gia.10/16 trường đạt kiểm định chất lượng cấp độ cao giáo dục cấp độ III chiếm 62,5% Quy mô trường lớp năm qua tương đối ổn định, thể bảng đây: - Tổng hợp số liệu quy mô giáo dục THCS huyện An Dương – Thành phố Hải Phòng Năm 2014- 2015- 2016- 2017- học 2015 2016 2017 2018 16 16 16 16 Số lớp 191 196 212 227 Số HS 7642 7842 8494 9094 Số trường Số học sinh có chiều hướng tăng nhanh năm gần phát triển dân số học An Dương ven đô tập trung nhiều khu công nghiệp lớn thành phố nước Đây khó khăn cơng tác xây dựng sở vật chất nhà trường để nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương - Đội ngũ CBQL giáo viên Cấp THCS huyện An Dương có 446 CBQL giáo viên (trong có 33 CBQL, 413 GV) Số CBQL giáo viên đảng viên có 388 người đạt tỷ lệ 87% ; 100% CBQL giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn, thể bảng đây: - Trình độ đào tạo chuyên môn CBQL giáo viên trường THCS huyện An Dương – Thành phố Hải Phịng Trình độ đào Số Tỷ lệ tạo lượng (%) So với chuẩn Thạc sĩ 15 3,36 Trên chuẩn Đại học 393 88,11 Trên Chuẩn Cao đẳng 26 5,82 Chuẩn Trung cấp 12 2,71 Chưa chuẩn Phân tích số liệu bảng cho thấy: Tỷ lệ CBQL giáo viên có trình độ Chuẩn cao (91,47%) Đội ngũ nhà giáo có lập trường trị tư tưởng vững vàng, nhận thức đầy đủ nghề nghiệp, nội nhà trường đoàn kết, đồng thuận cao Phần lớn giáo viên có chuyên mơn nghiệp vụ, tích cực học tập, bồi dưỡng để nâng cao tay nghề, phong trào thi đua Nhiều CBQL giáo viên đạt danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua nhiều năm liên tục, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố, Bộ GD&ĐT tặng khen Các trường học tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều hội học tập, giao lưu, đồng thời đăng ký chuyên đề hội thảo vấn đề mới, khó để tạo điều kiện cho cán giáo viên toàn huyện tham gia học tập, chia sẻ Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức đạo 10 đợt chuyên đề hội thảo chuyên môn cụm trường huyện Với tinh thần trách nhiệm cao cán quản lý giáo viên tích cực tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng, thảo luận chuyên môn để tiếp cận hiểu vấn đề đổi sở triển khai thực đạt kết tốt giúp cho học sinh nắm kiến thức kĩ cần thiết để phát triển toàn diện Phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” toàn ngành tiếp tục phát triển mạnh mẽ Các trường THCS thực nghiêm túc theo tinh thần đạo nếp hội họp, sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Phịng GD-ĐT thay đổi hình thức sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn (SHCM) theo hướng nghiên cứu học (NCBH) Bằng giải pháp thiết thực, hiệu sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, liên trường; thảo luận, soạn giảng, giảng dạy minh họa tiết học có nhiều khó khăn việc đổi tiết học theo phương pháp “bàn tay nặn bột”, dạy học theo chủ đề Thông qua tiết dạy minh họa, thông qua thảo luận tiết dạy đồng nghiệp đợt sinh hoạt chuyên môn cụm liên trường giáo viên tự rút học kinh nghiệm cho thân, kiểm nghiệm vấn đề dự thảo luận, áp dụng vào giảng hàng ngày lớp đưa việc đổi SHCM theo NCBH nhà trường, cụm trường trở thành việc làm thường xuyên giáo viên tạo góp phần nâng cao chất lượng người học Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Tổng số có 331giáo viên tham gia; Trong xếp loại Giỏi có 284 đồng chí = 86%, loại Khá có 31 đồng chí = 9% Bên cạnh triển khai thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn thi dạy học theo chủ đề tích hợp; thi NCKH cấp trường, cấp huyện; thẩm định dự án có chất lượng gửi dự thi cấp thành phố Quốc gia Có 08 dự án tham gia thi dạy học theo chủ đề tích hợp đạt giải cấp Thành phố 04 sản phẩm đạt giải Quốc gia Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục huyện quán triệt chủ trương Đảng, Chính phủ, thành phố Hải Phòng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để nhà giáo cán quản lý giáo dục có nhận thức hành động thiết thực triển khai hoạt động đổi ngành đơn vị Rà soát, điều chỉnh tăng cường quản lý, kiểm tra việc thực quy hoạch phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng đội ngũ Đồng hóa việc quản lý liệu sở giáo dục, phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo phần mềm PMIS online đội ngũ theo quy định Bộ GD&ĐT Phòng GD&ĐT& ĐT triển khai đề án Bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục Đào tạo huyện nhà đáp ứng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo huyện thành phố Tiếp tục đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác đánh giá giáo viên, cán quản lý sở giáo dục theo Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp ban hành gắn với việc thực đổi nội dung, đổi phương pháp dạy học Coi trọng công tác bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá, tăng cường phương pháp kỷ luật nhà trường; nâng cao hiệu Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình, sách giáo khoa Thực đổi phương pháp giảng dạy từ cung cấp kiến thức sang hỗ trợ phát triển lực phẩm chất người học, gắn lý thuyết với thực nghiệm, gắn nhà trường với nghiên cứu ứng dụng - Chất lượng đội ngũ cán giáo viên: + Cơ đủ số cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định Điều lệ trường phổ thông + 100% CB, GV tham gia viết sáng kiến cấp trường 100% sáng kiến đạt xuất sắc cấp trường tham gia cấp huyện năm,có phối hợp hỗ trợ hội CMHS, có giúp đỡ tổ chức xã hội ( khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, (tỉ lệ tốt hoạt động chiếm tỉ lệ 70%) Bên cạnh nội dung như: Rà sốt chỉnh sửa thực theo SGK hành, tổ chức dạy học phân hóa, đổi kiểm tra đánh giá, đổi quản lý, đổi sinh hoạt CM, đổi đánh giá thi đua GV… nhà trường quan tâm trình tổ chức thực PTCTNT Song thực tế triển khai nội dung bộc lộ số bất cập, tồn tại: SGK chưa chỉnh sửa hoàn thiện; Quản lý thực theo chương trình cho nhóm đối tượng cịn khó khăn; Bị động triển khai tìm tư vấn; Sự thay đổi nhận thức cán QL, GV chậm chưa triệt để, chưa đồng tổ chun mơn…Vì nội dung khảo sátthực trạng tỉ lệ đánh giá mức đội TB yếu tỉ lệ từ 25% đến 30% Cô giáo H chia sẻ công tác tổ chức, triển khai thực PTCTNT: “ Hiệu trưởng nhà trường triển khai văn bản, kế hoạch PTCTNT nhà trường, đạo tổ, nhóm xây dựng kế hoạch cụ thể nội dung chương trình tiến hành bước PTCTNT Tuy nhiên q trình thực PTCTNT tổ, nhóm tập trung nhiều vào hoạt động rà soát, điều chỉnh nội dung trùng lặp kinh nghiệm vốn có chương trình chủ yếu Các kĩ xây dựng tổ chức thực chủ đề liên môn, chủ đề dạy học hạn chế gặp nhiều khó khăn” (PVS, GV H - tổ trưởng tổ Khoa học xã hội, trường THCS Tân Tiến) Theo thầy Đ, hỏi việc thực phối hợp với lực lượng nhà trường để PTCTNT, thầy H chia sẻ: “Trong công tác PTCTNT, trường thực công tác phối hợp với lực lượng nhà trường phụ huynh, đoàn thể địa phương để tổ chức hoạt động tập thể, trải nghiệm, truyền thông sức khoẻ sinh sản…tuy nhiên chư thường xuyên hiệu chưa cao”.( PVS, GV H - tổ trưởng Tổ Khoa học tự nhiên, trường THCS Hồng Phong ) Nhận định nguyên nhân dẫn đến công tácphối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục nhà trường để PTCTNT chưa hiệu quả, cô giáo T cho biết: “ Công tác xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục nhà trường chưa cụ thể, thường xun; Nhà trường chưa có nguồn kinh phí cho hoạt động này; Điều kiện CSVC nhà trường cịn khó khăn, thiếu đồ dùng, trang thiết bị dạy học, phịng học mơn, phịng chức chưa có…” (PVS, giáo T- Tổ trưởng tổ Khoa học xã hội, Trường THCS Lê Lợi) Qua kết khảo sát ý kiến trả lời vấn GV, ta thấy vấn đề đặt việc tổ chức thực PTCTNT nhà trường cần có kế hoạch sớm hơn; Có tập huấn đồng bộ; Tiếp tục thực CT xây dựng; Cần có đầu tư tốt nữa, tạo điều kiện thời gian cung cấp kiến thức cho GV thực hiện; cần hỗ trợ GV việc xây dựng chủ đề liên môn cấp học; Có tư vấn cách tổ chức hệ thống hoạt động lực phát triển kèm theo; Phát huy tiếp tục tìm kiếm hỗ trợ từ tổ chức xã hội tạo phối hợp, liên kết chặt chẽ nhà trường xã hội công tác PTCTNT - Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển chương trình trường Trung học sở Một chức quan trọng quản lý kiểm tra Kiểm tra cơng cụ giúp nhà quản lý phát sai sót, bất cập kế hoạch đưa vào thực để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời Trong trình đạo thực kế hoạch, BGH nhà trường không làm tốt chức kiểm tra dẫn đến tình trạng làm qua loa, đối phó Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động PTCTNT trường THCS nào, tác giả tiến hành khảo sát 40/60 CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn) theo bốn mức độ, kết thu sau: - Thực trạngcông tác kiểm tra, đánh giá cán quản lý với hoạt động PTCTNT trường THCS huyện An Dương - Thành phố Hải Phịng ST Hình thức kiểm tra T đánh giá Quản lý công tác tự đánh giá hoạt động PTCTNT Mức độ thực (N=40) Tốt Khá TB Yếu N % N % N % N % 1 37, 27, 5 40 30 5, Quản lý việc tuyên dương, khen thưởng phê bình cá nhân, tập thể tháng, học kì 32, 22, 5, Kiểm tra việc thực CTNT thông qua hồ sơ, giáo án, kế hoạch tổ, 42, 27, 5 30 nhóm GV Kiểm tra thường xuyên, đột xuất việc thực CTNT thông qua dự giờ, dự chuyên đề, 35 22, 40 47, 32, 5 2, chủ đề dạy học tổ, nhóm GV Quản lý bổ sung, cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá 20 Từ kết bảng cho thấy thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động PTCTNT chủ yếu bị đánh giá thấp Duy công tác kiểm tra, đánh giá việc thực CTNT thông qua hồ sơ, giáo án, kế hoạch tổ, nhóm GV đạt cao (42,5%) mức tốt 27,5% mức Việc kiểm trathường xuyên, đột xuất việc thực CTNT thông qua dự giờ, dự chuyên đề, chủ đề dạy học tổ, nhóm GV có 35% đánh giá tốt; 22,5% đánh giá mức độ TB, 2,5% đánh giá yếu Nhận xét công tác kiểm tra, đánh giá việc thực CTNT thầy giáo C chia sẻ: “Trường chúng tơi chưa có tiêu chí cụ thể cho công tác kiểm tra đánh giá việc thực CTNT, chủ yếu tổ, nhóm chun mơn kiểm tra việc thực qua giáo án chưa thật thường xuyên” (PVS, thầy giáo C – GV Trường THCS An Hoà” Khi hỏi cần thiết phải có kiểm tra BGH thực CTNT, cô giáo T cho biết: “Theo cá nhân chuyên đề, chủ đề tích hợp tổ, nhóm, BGH nhà trường cần phải kiểm tra, dự chuyên đề để nắm bắt tiến trình, kết thực hiệncơng việc, từ có điều chỉnh kịp thời, dùng kết kiểm tra đánh giá để khuyến khích động viên rút kinh nghiệm cho tổ, nhóm GV thực CTNT” (PVS, cô giáo T - GV trường THCS Lê Thiện ) Từ kết điều tra vấn cho thấy để làm tốt công tác quản lý hoạt động PTCTNT đòi hỏi CBQL nhà trường THCS địa bàn huyện An Dương phải có biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động PTCTNT phù hợp hơn, hiệu - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình nhà trường trường Trung học sở PTCTNT hoạt động có tham gia lực lượng nhà trường, chịu tác động nhiều yếu tố Để đánh giá thực trạng vấn đề này, nghiên cứu tiến hành khảo sát 100 GV, kết thu sau: - Thực trạngcác yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình nhà trường trường Trung học sởhuyện An Dương - Thành phố Hải Phòng ST Hình thức kiểm T tra đánh giá Đưa nội dung liên Mức độ thực (N=100) Tốt Khá TB Yếu N % N % N % N % quan văn hóa - xã 30, 35, 27, hội địa phương 0 32, 37, 0 8,0 20, 11, vào chương trình Khả hợp tác, làm việc tổ chuyên môn, kết hợp môn học tổ chuyên môn Sự chuẩn bị sẵng sàng học sinh Cơ sở vật chất, nguồn lực tài trường 25, 20, 30, 25, 0 0 20, 25, 20, 35, 0 0 10, 10, 75, 0 0 Sự tham gia lực lượng nhà trường ( phụ huynh, doanh 5,0 nghiệp…) Từ kết bảng, cho thấy thực trạng yếu tố tác động đến hoạt động PTCTNT chủ yếu bị đánh giá thấp tỉ lệ đánh giá mức độ trung bình yếu cao ( 8,0% đến 75 %) Từ kết điều tra cho thấy để làm tốt công tác quản lý hoạt động PTCTNT đòi hỏi CBQL nhà trường THCS địa bàn huyện An Dương phải có biện pháp quản lý huy động lực lượng giáo dục ngồi nhà trường tham gia tích cực hoạt động PTCTNT Đặc biệt cần có đầu tư nguồn lực tài chính, CSVC cho cơng tác -Đánh giá chung hoạt động quản lí phát triển chương trình nhà trườngtại trường trung học sở huyện An Dương, thành phố Hải Phòng - Những kết đạt Từ việc đánh giá phân tích kết khảo sát, thấy biện pháp quản lý hoạt động PTCTNT trường THCS huyện An Dương, thành phố Hải Phòng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục * Đối với CBQL, GV - Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí tầm quan trọng hoạt động PTCTNT - Đã xây dựng chương trình nhà trường với số thay đổi tích cực theo hướng tập trung vào phát triển lực HS phù hợp với thực tế địa phương, nhà trường - Bước đầu nắm khái niệm PTCTNT thông qua việc rà soát, điều chỉnh nội dung CT, SGK môn học cấu trúc lại theo định hướng phát triển lực HS - Có hội để thay đổi nội dung chưa phù hợp, cập nhật thông tin giảng - Được tập huấn chuyên môn nghiệp vụ phát triển CTNT, PPDH tích cực Được tạo điều kiện yêu cầu phải chủ động sáng tạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với loại học cụ thể - Có hội hợp tác, trao đổi CM môn học môn học với nhau, kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường - GV trang bị số kiến thức tổ chức chủ đề dạy học, chủ đề liên mơn góp phần chuẩn bị kĩ để sẵn sàng tiếp cận chương trình GDPT tổng thể * Đối với PHHS - Bước đầu có nhận thức hiểu biết cần thiết việc phát triển CTNT theo định hướng phát triển lực HS - Ghi nhận tiến em sau tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường - Tin tưởng vào định hướng chiến lược phát triển nhà trường ngày tạo điều kiện ủng hộ giúp đỡ mặt nhà trường * Đối với HS - Được giáo dục nhiều kĩ sống, giá trị sống Có điều kiện tự tìm hiểu trình bày hiểu biết thân vấn đề học gắn với thực tế sống Có định hướng lối sống cư xử hàng ngày, xây dựng môi trường học tập thân thiện - Được tham gia vào bước tiến trình nghiên cứu khoa học, làm dự án (điều tra, nghiên cứu tài liệu, xử lí thơng tin, thực nghiệm, báo cáo ), đó, kĩ lập kế hoạch, làm việc theo nhóm sử dụng ngoại ngữ có nhiều tiến - Sau bước đầu hướng dẫn, HS có khả làm việc độc lập giải tốt vấn đề nảy sinh trình thực nhiệm vụ, dự án - HS có hội tự đánh giá khả tiến thân, tạo điều kiện học hỏi lẫn nhau, tạo môi trường trao đổi học tập công tham gia vào tiết học theo mơ hình trường học mới.Mọi HS quan tâm tạo điều kiện học tập theo khả thân - Những hạn chế Qua công tác khảo sát vê mức độ thực biện pháp quản lý hoạt PTCTNT trường THCS huyện An Dương, thành phố Hải Phịng thấy kết đạt tương đối tốt nhờ việc thực nghiêm túc biện pháp quản lý nêu Tuy nhiên thực tế quản lý cơng tác PTCTNT, nhà trường chưa có đầu tư thoả đáng CSVC, phương tiện phục vụ cho hoạt động này, điều ảnh hưởng tới chất lượng triển khai công tác PTCTNT - Công tác rà sốt, điều chỉnh thực tế gặp khơng khó khăn số mơn học có GV dạy nên hạn chế nhiều việc trao đổi CM Mặt khác số lớp, số tiết nhiều nên GV vất vả tham gia nội dung đề án (VD: GV Vật lí, Địa lý, Lịch sử, Cơng nghệ… dạy 15 lớp) - Khó khăn thay đổi nhận thức, ý thức, chủ động CB, GV: Thay đổi cách làm cũ ăn sâu tiềm thức cán quản lý cán GV, HS; thay đổi quan niệm phụ huynh yêu cầu kì vọng vào HS điều khó khăn GV quen với chương trình quy định chặt chẽ thực theo mà khơng có sáng tạo, linh hoạt theo hồn cảnh, chủ yếu lên lớp theo thói quen kinh nghiệm có Việc tiếp cận khó khăn Ngay HS quen với cách học thụ động cảm thấy khó khăn phải thay đổi hình thức tổ chức lớp học PHHS cịn chưa có tin tưởng đổi mới, đồng thời bị áp lực thi cử nên quan tâm đến khối lượng kiến thức học trường mà chưa quan tâm đến phát triển lực, khả riêng đứa trẻ Sự quản lý nhà trường bị động phụ thuộc vào nhiệm vụ cấp định; Bản thân GV chưa có chủ động đề xuất triển khai nội dung mà trông chờ vào hướng dẫn nhà trường - GV chưa trang bị kiến thức hiểu biết đầy đủ để sẵn sàng tham gia vào việc PT CTNT Vì việc rà soát CT, SGK cấu trúc, xếp lại nội dung theo định hướng phát triển lực HS chưa đem lại nhiều thay đổi rõ nét; GV chủ yếu thay đổi thứ tự thêm bớt số nội dung nhỏ, hiệu không cao - Nguyên nhân thành công hạn chế - Ngun nhân thành cơng Phịng Giáo dục Đào tạo huyện An Dương làm tốt công tác đạo nhà trường thực hoạt động PTCTNT kịp thời, thường xuyên vào đầu năm học; Có kế hoạch đạo nhà trường tổ chức hoạt động chuyên đề mẫu cấp huyện để đơn vị giao lưu trao đổi BGH nhà trường có kế hoạch công tác PTCTNT triển khai kịp thời vào đầu năm học Chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn làm tốt cơng tác này; Các nhà trường làm tốt công tác XHH GD để thu hút đầu tư quan tâm lực lượng giáo dục nhà trường tham gia vào hoạt động PTCTNT Học sinh hầu hết hứng thú sau thực dự án học tập, hoạt động liên mơn, ngoại khố…từ em có thêm nhiều kiến thức kĩ học tập, rèn luyện tu dưỡng thân - Nguyên nhân hạn chế Hiện chưa có chương trình khung tổng thể mới, việc sử dụng SGK hành có nhiều bất cập cách tổ chức học đơn vị kiến thức khác Các nhà trường chưa có nhiều nguồn tài liệu PTCTNT, chủ yếu thực dựa vào kinh nghiệm GV Việc huy động phối hợp lực lượng ngồi nhà trường cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy sức mạnh lực lượng giáo dục nhà trường Một phận CB, GV, cha mẹ HS chưa nhận thức đầy đủ tầm qua trọng việc PTCTNT Công tác kiểm tra đánh giá chưa cụ thể, chưa có tiêu chí chấm điểm ... huyện An Dương - TP Hải Phòng Nghiên cứu tài liệu, văn lưu trữ trường THCS liên quan đến công tác quản lý phát triển chương trình nhà trường theo tiếp cận lực đáp ứng chương trình giáo dục phổ. .. nhận thức CBQLvề phát PTCTNT theo tiếp cận lực đáp ứng CTGDPT tổng thể trường THCS huyện An Dương, thành phố Hải Phòng nayPTCTNT theo tiếp cận lực trường THCS địa bàn huyện An Dương Kết khảo sát... -Thực trạng hoạt độngphát triển chương trình nhà trường trường Trung học sở huyện An Dương, thành phố Hải Phịng -Thực trạng chương trình giáo dục phổ thông hành Mục tiêu giáo dục nhà trường phổ

Ngày đăng: 20/08/2019, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình nhà trường ở các trường Trung học cơ sở.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan