1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, THỰC NGHIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

62 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, THỰC NGHIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • -Cơ sở lí luận về dạy học tích hợp

  • -Tích hợp là gì

  • - Dạy học tích hợp là gì?

  • “Dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm, ở đó người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển các năng lực và phẩm chất cá nhân” [22]

  • - Tại sao phải dạy học tích hợp? [22]

  • Có nhiều lí do để dạy học tích hợp, dưới đây đề cập đến bốn lí do chính:

  • Phát triển năng lực người học

  • Tận dụng vốn kinh nghiệm của người học

  • Thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp của các môn học

  • Tinh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở các môn học

  • - Mục tiêu của dạy học tích hợp

  • - Các mức độ trong dạy học tích hợp

  • - Quy trình xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp

  • - Các tư liệu cần thiết để tổ chức các loại hình hoạt động học tập đặc thù của khoa học tự nhiên.

  • -Cách tổ chức hoạt động trong dạy học tích hợp

  • - Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp trong và ngoài nước

  • - Năng lực hợp tác trong giải quyết vấn đề

  • - Định nghĩa năng lực hợp tác

  • - Cấu trúc năng lực hợp tác

  • - Các kĩ năng thành phần và các tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng

  • - Các biện pháp phát triển năng lực hợp tác trong giải quyết vấn đề

  • - Các dấu hiệu của tính hợp tác trong quá trình học tập

  • - Một số lưu ý khi giáo viên tổ chức các hoạt động học tập mang tính hợp tác

  • - Đánh giá năng lực hợp tác trong GQVĐ của HS ở trường THPT

    • - Đánh giá theo năng lực

  • - So sánh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng

  • - Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, năng lực hợp tác của HS

  • - Dạy học dự án

  • - Học sinh có thể bắt đầu từ một nhiệm vụ tại một trạm bất kì

  • - Dạy học hợp đồng

  • - Dạy học hợp tác [9]

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • -Mụcđíchthựcnghiệmsưphạm

  • - Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

  • - Đối tượng thực nghiệm sư phạm

  • - Phương pháp thực nghiệm sư phạm

  • - Thời gian thực nghiệm

  • - Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm

  • - Các bước tiến hành thực nghiệm.

  • Thời gian

  • Công việc

  • (Buổi chiều)

  • - Phổ biến nội quy học tập theo trạm và các bước học theo trạm, cách thức luân chuyển giữa các trạm...

  • - Kết quả thực nghiệm

  • - Phân tích diễn biến quá trình dạy học chủ đề

  • Trong tiết học dạy học theo trạm

  • Trước khi có tiết học này tôi giới thiệu cho HS phương pháp dạy học theo trạm, đây là phương pháp dạy học mới bởi vậy khi tôi trình chiếu và giảng giải HS rất chăm chú lắng nghe, đặc biệt khi đến phần sơ đồ vòng tròn chuyển trạm HS đã trao đổi với GV những thắc mắc khi di chuyển trạm. Phần đánh giá cũng được HS trao đổi với GV để thấy rõ các tiêu chí đánh giá, cách thức đánh giá.

  • - Giáo viên giới thiệu phương pháp dạy học theo trạm

  • HS chia nhóm và tự lực phân công nhóm trưởng và thư kí và còn hỏi GV vai trò của nhóm trưởng và thư kí trong suốt quá trình hoạt động ở các trạm như thế nào?

  • Đây là lần đầu tiên HS được làm quen với dạy học theo trạm nên không tránh khỏi bỡ ngỡ nhưng khi được GV hướng dẫn thì hầu hết HS đều rất hào hứng và tích cực chủ động làm việc, tích cực thảo luận và hoàn thành phiếu học tập tại các trạm:

  • - Một số hình ảnh kết quả của các trạm tại các nhóm.

  • Trong thí nghiệm xác định thành phần trăm khí oxi (phiếu số 1) HS không những xác định được thành phần khí mà còn trả lời sâu vấn đề hơn: quá trình cháy, sản phẩm tạo ra...Điều đó cho thấy HS hiểu sâu được vấn đề. Tuy nhiên một số HS chưa phối hợp với các thành viên khác để thực hiện nhiệm vụ đã làm ảnh hưởng đến tiến độ công việc.

  • - Sản phẩm của nhóm 3

  • - Phân nhóm trong các dự án

  • - Bản đồ tư duy phân công công việc của nhóm THIẾT MỘC LAN

  • - Bản đồ tư duy phân công công việc của nhóm LAN TRẮNG

  • - Bản đồ tư duy phân công công việc của nhóm MAI VÀNG

  • - HS đề xuất các tiêu chí đánh giá bài trình chiếu PowerPoint 3.

  • - Kết quả đánh giá

  • - Đánh giá kết quả phiếu học tập

  • - Đánh giá năng lực hợp tác nhóm

  • - Kết quả ĐG năng lực của các nhóm cho dự án

  • - Thống kê kết quả kiểm tra kiến thức khí quyển và sự sống

  • 3.8.Đánh giá chung về việc tích hợp các nội dung của chủ đề “khí quyển và sự sống” và việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để dạy học chủ đề

Nội dung

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, THỰC NGHIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, THỰC NGHIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG -Cơ sở lí luận dạy học tích hợp -Tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt [17]: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển bách khoa tồn thư [18]: “Tích hợp hệ thống phối hợp thiết bị công cụ khác để làm việc với hệ thống - chương trình nhằm giải nhiệm vụ chung đó” Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, theo Dương Tiến Sỹ [16]: “Tích hợp kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức (khái niệm) thuộc môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối quan hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học đó” Nói chung “tích hợp có nghĩa hợp nhất, hòa nhập, kết hợp Đó hợp hay thể hóa phận khác để đưa tới đối tượng thể thống dựa nét chất thành phần đối tượng phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Như vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn.” [22] - Dạy học tích hợp gì? “Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân” [22] - Tại phải dạy học tích hợp? [22] Có nhiều lí để dạy học tích hợp, đề cập đến bốn lí chính: • Phát triển lực người học • Tận dụng vốn kinh nghiệm người học • Thiết lập mối quan hệ kiến thức, kĩ phương pháp mơn học • Tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học - Mục tiêu dạy học tích hợp Mục tiêu DHTH: Làm cho q trình học tập có ý nghĩa Phân biệt cốt yếu với quan trọng Dạy sử dụng kiến thức tình Lập mối liên hệ khái niệm học: - Các mức độ dạy học tích hợp Trong DHTH mơn khoa học tự nhiên đưa mức độ sau: [22] - Lồng ghép/ Liên hệ: “Đó cách thức đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với mơn học khác vào dòng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép, môn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên, GV tìm thấy mối quan hệ kiến thức môn học đảm nhận với nội dung mơn học khác thực việc lồng ghép kiến thức thời điểm thích hợp”[23] - Vận dụng kiến thức liên môn: “Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần đến kiến thức nhiều môn học để GQVĐ đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ” - Hòa trộn: “Đây mức độ cao DHTH Ở mức độ này, tiến trình dạy học tiến trình khơng môn học, nghĩa nội dung kiến thức học không thuộc riêng môn học mà thuộc nhiều mơn học khác nhau, nội dung thuộc chủ đề tích hợp khơng cần dạy mơn học riêng rẽ Mức độ tích hợp dẫn đến hợp kiến thức hai hay nhiều mơn học” Để thực tích hợp mức độ hòa trộn, cần hợp tác GV đến từ môn học khác Để lựa chọn xây dựng nội dung học, giáo viên phải có hiểu biết sâu sắc chương trình đặt chương trình mơn học cạnh để so sánh, để tôn trọng đặc trưng nhằm dẫn học sinh đạt tới mục tiêu dạy học xác định, hướng tới việc phát triển lực - Quy trình xây dựng tổ chức dạy học tích hợp Để thực việc cần làm rõ: “Chủ đề có hoạt động nào, hoạt động thực vai trò việc đạt mục tiêu tồn bài” Có thể chia hoạt động theo vấn đề cần giải theo cấu trúc nội dung chủ đề Mỗi nội dung nhỏ, vấn đề giải chủ đề xây dựng thành vài hoạt động dạy học khác Ứng với hoạt động cần thực công việc sau: + Xác định mục tiêu hoạt động + Thiết kế nội dung học dạng tư liệu học tập: Phiếu học tâp, thông tin + Dự kiến thời gian cho hoạt động + Chuẩn bị thiết bị dạy học cho hoạt động + Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học + Xây dựng công cụ đánh giá mục tiêu hoạt động + Dưới bảng số gợi ý tư liệu cần thiết để tổ chức loại hình hoạt động học tập đặc thù khoa học tự nhiên - Các tư liệu cần thiết để tổ chức loại hình hoạt động học tập đặc thù khoa học tự nhiên Hoạt động Tư liệu cần chuẩn bị Khi tiến hành cần chuẩn bị: “Thiết bị thí Tiến hành thí nghiệm, Phiếu báo cáo thí nghiệm: Yêu nghiệm cầu, ảnh chụp, ảnh vẽ, bảng số liệu…, Phiếu trợ giúp đáp án gợi ý” Thu thập số liệu thực tế Khi tiến hành hoạt động này: “Yêu cầu thu thập số liệu thực tế; Phiếu điều tra; Hướng dẫn cách sử lí số liệu điều tra” Với hoạt động đọc văn cần: “Câu hỏi Đọc văn định hướng:Yêu cầu báo cáo; Văn (đoạn văn, thơ, đồ tư duy, hình vẽ, đồ thị, bảng biểu…)” Xây dựng văn Yêu cầu dạng văn cần sử dụng -Cách tổ chức hoạt động dạy học tích hợp Trong DHTH sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm: - Lơi HS vào hoạt động đòi hỏi sáng tạo - Huy động tối đa vốn hiểu biết kinh nghiệm HS - Đánh giá liên tục việc học có phản hồi - Tạo động thiết kế nhiệm vụ có ý nghĩa với HS - Khuyến khích tư suy nghĩ siêu nhận thức Có nhiều phương pháp dạy học phù hợp với quan điểm DHTH Trong khuôn khổ đề tài, sử dụng ba phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo trạm phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học hợp tác - Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp ngồi nước Ngồi nước: “Những nghiên cứu gần tổng kết lại việc DHTH có tác dụng kích thích hứng thú người học, đảm bảo chất lượng kiến thức môn học, phát triển lực chung giúp trình học tập gắn liền với thực tiễn Với ưu điểm trội nhiều nghiên cứu khẳng định, việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mơn khoa học, công nghệ áp dụng rộng rãi nhiều nước giới Mĩ, Đức, Úc…Việc tổ chức đào tạo GVdạy học mơn tích hợp trường sư phạm quan tâm nghiên cứu” Trong nước: “DHTH vận dụng rộng rãi dạy học môn khoa học tự nhiên cấp tiểu học, cấp học cao việc tổ chức dạy học tích hợp dừng lại chủ yếu cấp độ lồng ghép thông qua ứng dụng kiến thức môn học [5], [20] Việc đào tạo giáo viên cấp THCS THPT chưa quan tâm tới mục tiêu hình thành lực dạy học nội dung tích hợp mà tập trung vào dạy học kiến thức đơn môn” Một số nghiên cứu gần tác giả bước đầu nghiên cứu tổ chức dạy học chủ đề có nội dung tích hợp “Biến đổi khí hậu” [3], “Hiệu ứng nhà kính” [7], “Sử dụng lượng sạch” [6], “Năng lượng mặt trời” …Các kết nghiên cứu có kết khả quan khẳng định tính khả thi việc vận dụng dạy học tích hợp trường phổ thông Một tư tưởng định hướng quan trọng xây dựng chương trình sau 2015 “Giáo dục tích hợp quán triệt thiết kế thực yếu tố cấu thành trình giáo dục với mức độ khác dựa logic phát triển học sinh lực xuyên suốt, cốt lõi” [1] Để cụ thể tư tưởng đòi hỏi có nhiều nghiên cứu để xây dựng chủ đề tích hợp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên THCS xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp dạy học môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cơng nghệ Đã có số đề tài nhóm tác giả Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng tiến hành nghiên cứu việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học trường phổ thông việc đào tạo sinh viên trường Đại học sư phạm Nhưng chưa có nghiên cứu tổng thể nhằm xây dựng khung chương trình đào tạo, đào tạo lại GV dạy học mơn tích hợp Để đáp ứng với thực tiễn phát triển chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn tới, cần có nghiên cứu - Bản đồ tư phân cơng cơng việc nhóm THIẾT MỘC LAN - Bản đồ tư phân cơng cơng việc nhóm LAN TRẮNG - Bản đồ tư phân công công việc nhóm MAI VÀNG Như nhóm dùng đồ tư để đưa giải pháp thực dự án - Gv hướng dẫn HS xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm - HS sử dụng đồ tư để xây dựng tiêu chí đánh giá trình bày trước lớp, Gv bổ sung hồn thiện phiếu đánh giá, cơng bố trước lớp - HS đề xuất tiêu chí đánh giá trình chiếu PowerPoint  Thực dự án HS tiến hành thực dự án với thời gian ngày với kế hoạch vạch  Báo cáo sản phẩm Sau trình bày ban giám khảo HS đưa câu hỏi xoay quanh DA Nhìn chung, HS tham gia chất vấn trả lời chất vấn có cân nhắc, thái độ hợp tác - Kết đánh giá - Căn để đánh giá + Căn vào quan sát trực tiếp q trình học sinh học tập làm việc nhóm trạm; làm việc nhóm trước học + Căn vào điểm số phiếu tập, phiếu đánh giá, sổ theo dõi dự án - Đánh giá định tính + Qua q trình theo dõi diễn biến học, thấy HS học tập với thái độ vui vẻ, sẵn sàng tiếp thu kiến thứ mới, biết vận dụng vấn đề học để giải vấn đề giao + Quá trình học diễn sôi nghiêm túc + Quá trình tổ chức, phân chia nhóm, phân chia nhiệm vụ, trao đổi thơng tin… q trình hoạt động nhóm HS thực ngày hiệu + HS tích cực thực dự án: Trong thảo luận định lựa chọn chủ đề, nhóm HS thảo luận tích cực, tham gia đóng góp ý kiến việc xây dựng sơ đồ tư duy, xây dựng tiêu chí đánh giá Trong báo cáo sản phẩm HS tham gia chất vấn trả lời chất vấn có cân nhắc, thái độ hợp tác - Đánh giá định lượng • Đánh giá dạy học theo trạm - Đánh giá kết phiếu học tập Trạm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tố i đa Trạm 9 10 8 8 10 8 10 8 10 9 10 8 9 10 7,5 7,7 8,2 8,3 6,7 8,5 60 Trạm Trạm Trạm Trạm Trạm GV ĐG - Đánh giá lực hợp tác nhóm Thực Thể Đóng Thể Điể Điể Tiêu hiện góp m m chí nhiệ cho đánh qui m vụ kĩ vai để trò đạt phối trì, khác mục hợp phát Nhó tiêu với triển m chun nhó g học nhó m nhóm sinh m khác cách hiệu nhó giá đổi 50 đ 6,25 65 8,1 m cách hiệu Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ 3 • Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ 50 6,25 60 7,5 65 8,1 55 6,9 Đánh giá dạy học theo dự án - Kết ĐG lực nhóm cho dự án Nhóm LAN TRẮNG (8 thành viên) Nhóm Nhóm Điểm MAI VÀNG THIẾT MỘC tối đa (9 thành viên) LAN (9 thành viên) LAN TRẮNG 10 MAI VÀNG 10 THIẾT MỘC 10 LAN TB theo ĐG 8,3 7,3 10 HS GV cho điểm 10 Điểm TB nhóm 8,8 7,8 10 Tổng điểm 64 79,2 70,2 nhóm - Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức HS thông qua kiểm tra • Mục đích kiểm tra: ĐG mức độ nắm vững kiến thức HS lớp TN sau học xong số nội dung kiến • thức liên quan đến khí sống Đối tượng kiểm tra: Lớp 10 A1 trường THPT Sơn Tây Nội dung kiểm tra: Theo hình thức tự luận trắc • nghiệm (Phụ lục 6) Kết kiểm tra: • - Thống kê kết kiểm tra kiến thức khí sống Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi thấy: + HS có: kĩ lập kế hoạch, kĩ tạo môi trường hợp tác; kĩ giải mâu thuẫn, kĩ đảm nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ, kĩ lắng nghe phản hồi; kĩ diễn đạt ý tốt trình học tập chủ đề Tức lục hợp tác HS hình thành trình học chủ đề + Thời lượng dự kiến học tập chủ đề phù hợp 3.8.Đánh giá chung việc tích hợp nội dung chủ đề “khí sống” việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy học chủ đề Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: - Việc tích hợp nội dung chủ đề “khí sống” cần thiết gắn liền tới môi trường sống quanh ta Chủ đề chứa đựng nội dung kiến thức thuộc lĩnh vực vật lí, địa lí, sinh học, hóa học giúp cho HS hiểu rõ bầu khí quyển, vai trò bầu khí tới sống đồng thời giúp cho HS hứng thú với mơn học - Trong hoạt động nhóm có HS định nhóm phát triển lực mức độ thấp Tuy nhiên, GV nên ý giám sát có hỗ trợ kịp thời để em tự tin thể thân phát triển lực mức độ cao - Cách tổ chức dạy học theo trạm dạy học dự án vào học với nội dung xây dựng gây ý HS kích thích hứng thú mơn học góp phần phát triển lực hợp tác GQVĐ HS - Việc HS tham gia vào xây dựng tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá đánh giá thành viên khác làm cho HS có trách nhiệm thực nhiệm vụ, giúp cho trình học tập có định hướng có kết cao - Trong q trình thực nghiệm, thơng qua quan sát đánh giá định lượng nhận thấy lựa chọn thiết kế nhiệm vụ học tập trạm, lựa chọn dự án học tập GV nên xem rõ nhiệm vụ học tập cần đến hỗ trợ không cần hỗ trợ cần có trợ giúp mức độ nào, đồng thời tổng kết cho HS sau giảng Trong q trình thực nghiệm sư phạm tơi nhận thấy có số khó khăn định sau: - Tuy sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, phòng học mơn có hiệu sử dụng chưa cao - HS tương đối thụ động việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, HS tiếp xúc với phương pháp dạy học chưa nhiều nên chủ động tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, thái độ chưa cao - HS quen với việc làm việc cá nhân nên hoạt động theo nhóm bỡ ngỡ, phương pháp dạy học chủ đề HS nên cần có thời gian để em làm quen với phương pháp Qua trình TNSP, vào kết TNSP thu được, có số nhận xét sau: Q trình tổ chức dạy học chủ đề “Khí sống” giúp HS hứng thú, say mê học tập, phát triển hoạt động nhận thức tích cực lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Sự hợp tác trình học tập thể rõ qua việc HS phân chia nhiệm vụ, thảo luận trạm, nhóm học tập; thảo luận để tìm ý tưởng phương hướng giải dự án, phân công công việc phù hợp với lực sở trường thành viên, thực nghiêm túc nhiệm vụ phân cơng, làm việc có trách nhiệm, có tư khoa học, chất vấn nhóm khác học dự án Q trình học trở nên có ý nghĩa với HS, HS truyền kinh nghiệm cho nhau, học hỏi lẫn Qua việc thực nhiệm vụ học tập HS nắm vững kiến thức cách sâu sắc hiểu rõ vấn đề “khí sống”, từ hiểu rõ trách nhiệm thân môi trường sống Các kết định lượng TNSP cho thấy: Việc ĐG kết theo tiêu chí xây dựng chứng tỏ tiến trình học học sử dụng TNSP khơng giúp HS tiếp thu kiến thức mà hình thành phát triển họ lực vận dụng kiến thức, lực hợp tác GQVĐ… Trong trình thực tiến trình dạy học, HS GV cung cấp tài liệu như: Phiếu trợ giúp thông tin, tài liệu học theo DA, công cụ ĐG, sổ theo dõi DA, bảng câu hỏi hướng dẫn HS, … hỗ trợ thường xuyên kịp thời hoạt động học Từ q trình thực nghiệm chúng tơi rút số lưu ý trình dạy học sau: - Để có tiết dạy hay phát huy tính tích cực, lực hợp tác GQVĐ HS GV phải chuẩn bị tốt hoạt động phù hợp với trình độ HS nhằm củng cố, hình thành kiến thức mới, mở rộng kiến thức cách nhẹ nhàng không áp đặt đồng thời xây dựng công cụ đánh giá phù hợp - Cần phải thường xuyên quan sát, theo dõi hỗ trợ HS HS gặp khó khăn q trình GQVĐ Bên cạnh phải quan tâm đến việc hỗ trợ em trình làm việc nhóm để tránh tình trạng có em tham gia nhiệt tình có em khơng chịu tham gia vào q trình giải nhiệm vụ học tập - Luôn động viên tôn trọng ý kiến HS trình học để em tự tin thể khả Kết TNSP khẳng định giả thuyết khoa học: “Nếu xây dựng nội dung chủ đề tích hợp “Khí sống” sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực để tổ chức dạy học chủ đề “Khí sống” phát triển lực hợp tác giải vấn đề học sinh THPT” Và hoạt động xây dựng chủ đề hồn tồn áp dụng đối tượng tương tự ... Dạy học tích hợp gì? Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân” [22] - Tại phải dạy học. .. cao cho việc triển khai đề án đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông sau 2015 - Năng lực hợp tác giải vấn đề - Định nghĩa lực hợp tác Năng lực hợp tác: “là khả quản lí tổ chức nhóm, thực hoạt động... nhằm giải nhiệm vụ chung cách có hiệu quả” [15] - Cấu trúc lực hợp tác Để hình thành phát triển lực hợp tác cho HS, cần phải xác định cấu trúc lực hợp tác Năng lực hợp tác gồm kiến thức hợp tác,

Ngày đăng: 25/03/2020, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w