XÂY DỰNG và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề TÍCH hợp KHÍ QUYỂN và sự SỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác TRONG GIẢI QUYẾT vấn đề của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

102 161 0
XÂY DỰNG và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề TÍCH hợp KHÍ QUYỂN và sự SỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác TRONG GIẢI QUYẾT vấn đề của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPKHÍ QUYỂN VÀ SỰ SỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Nội dung kiến thức bổ trợ cho chủ đề tích hợp “Khí sống” - Cấu trúc khí Kết nghiên cứu cho thấy khí khơng đồng theo chiều thẳng đứng bị phân hóa thành tầng, tầng có đặc điểm riêng a Tầng đối lưu: Là tầng thấp khí quyển, bề dày tầng đối lưu từ mặt đất đến độ cao 10 - 15 km thay đổi theo thời gian không gian Đại phận (4/5) khối lượng khơng khí khí nằm tầng đối lưu Đặc điểm bật tầng đối lưu nhiệt độ giảm theo độ cao, trung bình 0,60 C/100 m Khơng khí chuyển động mạnh theo chiều thẳng đứng, tất q trình vật lí xảy tầng đối lưu có ý nghĩa định đến thời tiết khí hậu mặt đất b Tầng bình lưu: Khơng khí tầng bình lưu lỗng hơn, độ cao 25 km tầng bình lưu tồn lớp khơng khí giàu khí ozon (O3) thường gọi tầng ozon Đặc điểm tầng nhiệt độ tăng theo chiều cao (do có lớp ozon nằm tầng hấp thụ lượng tia tử ngoại nên tích lũy lượng) Chuyển động khơng khí theo chiều thẳng đứng yếu hẳn đi, mà chuyển động ngang chiếm ưu c Tầng giữa: Tầng từ giới hạn tầng bình lưu đến độ cao 75 – 80 km, nhiệt độ giảm mạnh theo chiều cao, tử 00 C giới hạn giảm xuống -750 C giới hạn d Tầng nhiệt: Từ độ cao 80 km đến 500 km, nhiệt độ ban ngày thường cao, ban đêm lại xuống thấp e Tầng ngoài: Từ độ cao 500 km trở lên Tầng nơi xuất cực quang phản xạ sóng ngắn vơ tuyến - Thành phần khí - Thành phần khí thể bảng sau: Thành phần khí Phần trăm (%) Khí Nitơ 78 Khí oxi 21 Khí cacbonic 0,03 Các khí trơ vật chất khác 0,97 Hơi nước Biến động Bụi bẩn, vi sinh vật Biến động - Áp suất khí “Khí lớp phân tử chất khí (oxi, hiđro, nitơ, nước…) chuyển động hỗn loạn chúng có trọng lượng nên Trái Đất sinh vật mặt đất chịu áp suất khí bao quanh Trái Đất Áp suất gọi áp suất khí quyển.Càng lên cao, áp suất khí tác dụng vào vật giảm Áp suất khí khác địa điểm, thời điểm khác nhau” Đo áp suất khí theo Tơ-ri-xe-li Đo độ lớn khí quyển: Tơ-ri-xe-li lấy ống thủy tinh dài khoảng m, đầu bịt kín đổ đầy thủy ngân vào ống Lất tay bịt đầu lại quay ngược ống xuống Sau đó, ống nhúng chìm miệng vào chậu đựng thủy ngân bỏ tay Ông nhận thấy thủy ngân miệng ống tụt xuống, lại khoảng 76 cm tính từ mặt thống thủy ngân chậu Áp suất khí áp suất cột thủy ngân ống Tơ-rixe-li Đơn vị áp suất khí tính mmHg Nếu lấy g = 9,8 m/s2 1mmHg = 103,3Pa = 133,3 N/m2 - Vai trò khí • Là nguồn cung cấp O2 cho động vật cung cấp CO2 cho thực vật để thực trình trao đổi chất quang hợp, • trì sống Trái Đất Khí cung cấp khí: CO2, nước, Trong với lượng CO2 thích hợp giữ cho Trái Đất có nhiệt độ khơng q chênh lệch ngày đêm, đảm bảo sống Trái • Đất Cung cấp ozon (O3) ngăn không cho xạ tử ngoại tới hủy • hoại mơi trường sống Trái Đất Các tượng thời tiết xảy tầng đối lưu góp phần điều hòa nhiệt độ Trái Đất - Dung tích sống • Dung tích sống thể tích khơng khí lớn mà thể hít vào thở • Dung tích sống biểu khả đưa khơng khí vào thể tiêu chí để đánh giá sức khỏe người:  Dung tích sống giảm: Ở người luyện tập hơ hấp quan hơ hấp có bệnh bệnh gây xơ cứng, hủy  hoại nhu mô màng phổi Dung tích sống tăng: Ở người tập thể dục, tập thở người bệnh có tổn thương phổi cũ tiến triển tốt • theo dõi tập thở Tập thể dục tập thở thường xuyên làm tăng dung tích sống - Tìm hiểu số tượng biến đối khí hậu 2.1.6.1 ứng nhàtượng kính Hiệu ứng Hiệu nhà kính khí cho phép ánh sáng Mặt Trời truyền qua bề mặt Trái Đất giữ lại phần xạ nhiệt phát từ bề mặt Trái Đất, dẫn đến nhiệt độ khí quyểnTrái Đất nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất giữ mức ổn định • Phân loại + Hiệu ứng nhà kính nhân loại + Hiệu ứng nhà kính khí •  Cơ chế gây hiệu ứng nhà kính khí nhà kính: Cơ chế: Các tia nắng Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất Một phần tia nắng bị phản xạ từ Trái Đất vào tầng khí Phần lại bị mặt đất hấp thụ làm nóng bề mặt Trái Đất Bề mặt Trái Đất nóng lên lại phát xạ nhiệt Theo định luật xạ vật đen, quan hệ sóng xạ nhiệt độ vật xạ có dạng: λmax ( µ m) = 2898 T( K) ( ∗) Trong đó: λ max : Là bước sóng xạ có lượng cực đại vật, tính µm T (K) nhiệt độ bề mặt vật xạ tính nhiệt độ Kenvin Mặt trời có nhiệt độ bề mặt khoảng 6000 K nên theo công thức (*) có bước sóng xạ cực đại 0,5 µ m (thuộc loại sóng ngắn) Nhiệt độ bề mặt Trái Đất khoảng 288 K nên có xạ cực đại 10,1 µ m (thuộc loại sóng dài) Các tác nhân gia tăng hấp thụ xạ dài khí khí CO2 (hấp thụ mạnh tia có bước sóng 13 – 18 µ m 2,7 – 4,3 µm , nước (hấp thụ tia có bước sóng lớn 18 µ m ), khí metan (hấp thụ mạnh tia có bước sóng khoảng 9,5 µ m 3,8 µ m ) khí CFC… Do trao đổi không cân lượng Trái Đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí  Trái Đất Các khí nhà kính: “Khí nhà kính khí có khả hấp thụ xạ sóng dài (hồng ngoại) phản xạ từ bề mặt Trái Đất chiếu sáng ánh sáng Mặt Trời, sau phân tán nhiệt lại cho Trái Đất gây nên hiệu ứng nhà kính Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm nước, CO2, CH4, N2O, O3 khí CFC” Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ tự sau: CO2> CFC > CH4> O3> NO2 • Những ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính chất khí  mơi trường: Ảnh hưởng tích cực: Giữ nhiệt cho Trái Đất, nhờ có hiệu ứng nhà kính mà nhiệt độ Trái Đất khoảng 150 C Hiệu ứng nhà kính hạn chế thay đổi nhiệt độ bề mặt ban ngày ban đêm, giữ mùa năm vùng khí hậu khác Trái Đất  - Ứng dụng trồng nhà kính Ảnh hưởng tiêu cực: - Sức khỏe: “Dưới tác động hiệu ứng nhà kính, số người mắc bệnh dị ứng theo mùa hen suyễn ngày tăng lên • thập kỷ qua” - Nhiệt độ trái đất tăng cao - Cháy rừng xảy thường xuyên - Nguồn nước nhiều, mưa tăng, gây lụt lội thường xuyên -Đất đai thu hẹp mực nước biển dâng cao Những biện pháp nhằm giảm thiểu hậu hiệu ứng nhà kính: “ Cần phổ biến kiến thức hiệu ứng nhà kính Trái Đất cho người; Tích cực bảo vệ rừng trồng nhiều xanh; Cắt giảm tiết kiệm tiêu thụ lượng; Hạn chế sử dụng xe hơi, máy bay Hãy sử dụng phương tiện giao thông công cộng (như xe buýt, tàu lửa), xe đạp hay để bảo vệ môi trường; Nghiên cứu, phát triển ứng dụng nguồn lượng lượng gió, thủy triều, mặt trời, sóng biển, sinh học” - Mưa axit Khi đốt than, dầu xăng, khí SO NO giải phóng vào khí Hai khí kết hợp với nước khí tạo thành axit sunfuric (H2SO4) axit nitric (HNO3) Nếu lượng axit làm cho nước mưa có độ pH nhỏ 5,7 tạo thành mưa axit Mưa axit rơi xuống tác động lên vật Rất nhiều cơng trình kiến trúc xây dựng từ đá, vôi vữa, chứa CaCO3 Khi gặp mưa axit xảy phản ứng: CaCO3 + H SO4 → CaSO4 + CO2 + H 2O CaSO4 bị hòa tan nước làm cho cơng trình kiến trúc bị bào mòn dần Các cơng trình, vật dụng làm từ kim loại, ví dụ cầu, cửa, …bằng sắt bị gỉ mưa axit: Fe + H SO4 → FeSO4 + H ↑ Mưa axit tập trung sông hồ Khi độ pH hồ giảm xuống mức 6, nhiều thực vật động vật sống hồ bị chết Các xác động vật thực vật lại bị phân hủy nguyên nhân cho ô nhiễm tồn nước hồ Có thể làm giảm tính axit nước ao hồ cách rắc vôi bột chứa Ca(OH)2 Tuy nhiên cần cân đối liều lượng vừa phải, khơng vơi bột lại tạo nên môi trường kiềm sinh vật khơng thể sống sót mơi trường - Thang pH: Axit hay bazơ? Mạnh hay yếu? 10 góp ý khơng số kiến nhận đồng tình, ủng hộ liên số khơng thành quan kiến, liên viên khác trong ý kiến ý quan có tất đến ý kiến vấn đề nhận ý kiến đồng tình, nhóm kiến ủng hộ đồng tình, ủng thành hộ viên khác Thảo Chưa luận Có lắng nghe cẩn Lắng Lắng ý thận chưa nghe nghe 88 lắng đưa ý cẩn cẩn nghe kiến cá nhân thận thận nên có có có đóng góp ý đóng góp ý cho góp ý kiến kiến bạn lại kiến khơng buổi liên thảo quan luận phần đến đông vấn đề thảo bạn luận ủng ý hộ Thực Có Thực hiện thực nhiệm vụ nhiệ giao đầy đủ tốt m vụ nhiệm nhiều sai sót 89 đủ Thực Hồn thành cơng vụ việc thời hạn nhiệm thời cá vụ hạn giao giúp nhân đỡ bạn khác hồn thành nhiệm vụ Tổng điểm - Tiêu chí đánh giá thành viên nhóm -Phiếu đánh giá đồng đẳng 90 (Đánh giá thành viên nhóm) PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG Người đánh giá: Nhóm: ST Mỗi Tên thành Có Chủ Thể Đón Thực Đóng Điểm HS tự đánh giá thành viên nhóm tham gia cơng việc T Tiêu chí đánh giáthái cho điểm sau: viên độn Tốt: (9 – 10) đ nhóm g góp độ g ý góp Trung bình: (5-6) đ hợp tạo tưởn ý nhiệ việc Yếu: (0-4) đ tác g tốt tươn có thành g giá giao sản tác ý Khá: (7-8) đ giá kiến m vụ hoàn trị, ý phẩm tích kiến tưởn cực g nhó tron cách m g phù mẻ, nhó hợp sáng m tạo 91 đánh Tổng điểm - Đánh giá trình chiếu POWERPOINT -Phiếu đánh giá trình chiếu Powerpoint (Đánh giá GV nhóm HS) 92 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH CHIẾU POWERPOINT Người đánh giá: .Lớp: Nhóm đánh giá: Mức độ Mức (4 điểm) Mức Mức Mức (

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng khí quyển cho phép ánh sáng Mặt Trời truyền qua bề mặt Trái Đất nhưng giữ lại một phần bức xạ nhiệt phát ra từ bề mặt Trái Đất, dẫn đến nhiệt độ của khí quyểnTrái Đất cũng như nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất giữ ở mức ổn định.

    • b. Bạn giải thích ra sao về hiện tượng trời bị nồm ướt?

    • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    • c.Cách xử lí hiệu quả tốt nhất khi sàn nhà, tường, trần bị nồm ướt đổ mồ hôi là gì? 

    • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    • Lớp khí quyển chúng ta đang sống là tầng đối lưu. Đại bộ phận (4/5) khối lượng không khí của khí quyển nằm trong tầng đối lưu. Đặc điểm nổi bật của tầng đối lưu là nhiệt độ giảm theo độ cao. Không khí chuyển động mạnh theo chiều thẳng đứng, tất cả các quá trình vật lí xảy ra trong tầng đối lưu có ý nghĩa quyết định đến thời tiết và khí hậu ở mặt đất.

    • Ở tầng bình lưu trải dài cho đến 50 km độ cao. Tầng ozon xuất hiện ở đó.

    • Hai tầng tiếp theo là tầng trung lưu và tầng nhiệt, cuối cùng là tầng ngoài.

    • 1. Khí quyển là gì?

    • 2. Tầng ozon có vai trò quan trọng như thế nào?

    • 3. Các đám mây được hình thành như thế nào?

    • 4. Khí quyển có vai trò quan trọng như thế nào đối với:

    • Thực vât

    • Động vật

    • Con người

    • XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPKHÍ QUYỂN VÀ SỰ SỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • - Nội dung kiến thức bổ trợ cho chủ đề tích hợp “Khí quyển và sự sống”

    • - Cấu trúc của khí quyển

    • Kết quả nghiên cứu cho thấy khí quyển không đồng nhất theo chiều thẳng đứng và bị phân hóa thành tầng, mỗi tầng đều có đặc điểm riêng của nó.

    • a. Tầng đối lưu: Là tầng thấp nhất của khí quyển, bề dày của tầng đối lưu từ mặt đất đến độ cao 10 - 15 km và luôn thay đổi theo thời gian và không gian. Đại bộ phận (4/5) khối lượng không khí của khí quyển nằm trong tầng đối lưu. Đặc điểm nổi bật của tầng đối lưu là nhiệt độ giảm theo độ cao, trung bình là 0,60 C/100 m. Không khí chuyển động mạnh theo chiều thẳng đứng, tất cả các quá trình vật lí xảy ra trong tầng đối lưu có ý nghĩa quyết định đến thời tiết và khí hậu ở mặt đất.

    • b. Tầng bình lưu: Không khí tầng bình lưu loãng hơn, ở độ cao 25 km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí ozon (O3) thường được gọi là tầng ozon. Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ tăng theo chiều cao (do có lớp ozon nằm trong tầng này đã hấp thụ năng lượng của tia tử ngoại nên tích lũy được năng lượng). Chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng yếu hẳn đi, mà chuyển động ngang chiếm ưu thế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan