Xây dựng và tổ chức dạy học chủ để tích hợp chuyển động của vật trong không khí ở lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh

155 15 0
Xây dựng và tổ chức dạy học chủ để tích hợp chuyển động của vật trong không khí ở lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Dung XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHƠNG KHÍ” Ở LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Dung XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHƠNG KHÍ” Ở LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp Dạy học Bộ mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN BIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, 28 tháng 09 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận văn, tơi nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cơ, gia đình, bạn bè nhà trường Thơng qua luận văn, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: − Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập trường − PGS TS Nguyễn Văn Biên – giáo viên hướng dẫn trực tiếp – người thầy hướng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ, dẫn định hướng cho suốt trình thực luận văn − Quý thầy (cơ) khoa Vật lí phịng Sau đại học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ thời gian thực luận văn − Ban giám hiệu quý thầy (cô) em học sinh (HS) trường THCS – THPT Hoa Sen TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm luận văn − Bạn Hồng Phước Muội, giáo viên mơn Vật lí trường THCS – THPT Hoa Sen nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực nghiệm luận văn trường − Gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, 28 tháng 09 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 1.1.4 Kiểm tra, đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 10 1.2 Tổng quan dạy học tích hợp 12 1.2.1 Khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp 12 1.2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 13 1.2.3 Tại phải dạy học tích hợp 14 1.2.4 Các mức độ dạy học tích hợp 17 1.2.5 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 18 1.3 Dạy học theo trạm 22 1.3.1 Khái niệm 22 1.3.2 Các bước xây dựng hệ thống trạm (vòng tròn) học tập 23 1.3.3 Các bước tổ chức dạy học theo trạm 24 1.3.4 Ưu điểm hạn chế 25 1.4 Dạy học theo dự án 26 1.4.1 Khái niệm 26 1.4.2 Các bước tổ chức dạy học dự án 26 1.4.3 Ưu điểm hạn chế 28 1.5 Thực trạng dạy học tích hợp địa bàn TP HCM 28 Kết luận chương 32 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHƠNG KHÍ” Ở LỚP 10 THPT 33 2.1 Sơ lược chủ đề tích hợp “Chuyển động vật khơng khí” 33 2.2 Mục tiêu chủ đề tích hợp “Chuyển động vật khơng khí” 34 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 34 2.2.2 Mục tiêu kĩ 35 2.2.3 Mục tiêu thái độ 35 2.3 Nội dung trọng tâm chủ đề 35 2.4 Xây dựng chủ đề tích hợp “Chuyển động vật khơng khí” 40 Nội dung chủ đề chia thành học thể bảng sau: 40 2.4.1 Hệ thống trạm dự án 41 2.4.2 Cấu trúc hoạt động dạy học 47 2.4.3 Nội quy học theo trạm 47 2.4.4 Tiến trình tổ chức dự án 48 2.4.5 Tìm hiểu tổng quan chuyển động vật khơng khí 49 2.5 Công cụ đánh giá 58 2.5.1 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 58 2.5.2 Công cụ đánh giá học theo trạm 59 2.5.3 Công cụ đánh giá học theo dự án 60 2.5.4 Tiêu chí đánh giá cá nhân 63 2.5.5 Tiêu chí đánh giá thành viên nhóm 65 Kết luận chương 66 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.5 Thời gian tiến trình thực nghiệm sư phạm 68 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 72 3.6.1 Phân tích diễn biến tiết học 72 3.6.2 Đánh giá định tính kết việc phát huy lực giải vấn đề thực tiễn học sinh sau học chủ đề 76 3.6.2 Đánh giá định lượng kết việc phát huy lực giải vấn đề thực tiễn học sinh sau học chủ đề 83 3.7 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung chủ đề “Chuyển động vật khơng khí” việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy chủ đề 84 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ DHTH Dạy học tích hợp GQVĐ GQVĐ GV Giáo viên HS Học sinh OECD PHT Phiếu học tập PGS Phó giáo sư THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông 10 TS Tiến sĩ 11 TLTK Tài liệu tham khảo Organnization for Economic Cooperation and Development DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ tổ hợp lực GQVĐ thực tiễn Bảng 1.2 Bảng so sánh đánh giá theo lực người học đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ 11 Bảng 1.3 DHTH dạy học môn riêng rẽ 14 Bảng 1.4 Kết điều tra hướng tiếp cận dạy học tích hợp GV 28 Bảng 1.5 Kết điểu tra thái độ GV tầm quan trọng DHTH 29 Bảng 1.6 Kết điểu tra hình thức tổ chức DHTH 29 Bảng 1.7 Kết điều tra phương pháp dạy học GV sử dụng tổ chức DHTH 30 Bảng 1.8 Kết điều tra khó khăn GV xây dựng tổ chức DHTH 30 Bảng 1.9 Điều tra hướng tiếp cận DHTH GV 31 Bảng 1.10 Các bước xây dựng hệ thống trạm 23 Bảng 11 Các bước tổ chức dạy học dự án 27 Bảng 2.1 So sánh kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn 36 Bảng 2.2 Nội dung chủ đề “Chuyển động vật không khí” 40 Bảng 2.3 Xây dựng hệ thống hoạt động chủ đề “Chuyển động vật khơng khí… 41 Bảng 2.4 Mô tả dự án “Chiếm lĩnh không gian” 46 Bảng 2.5 Tiến trình tổ chức dự án 48 Bảng 2.6 Rubric đánh giá lực GQVĐ thực tiễn 58 Bảng 2.7 Rubric đánh giá kết phiếu học tập trạm 60 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá trình chiếu Powerpoint 60 Bảng 2.9 Rubric đánh giá thuyết trình 62 Bảng 2.10 Rubric đánh giá thiết kế mơ hình máy bay 63 Bảng 2.11 Phiếu tự đánh giá cá nhân 64 Bảng 2.12 Phiếu đánh giá đồng đẳng 65 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm dự kiến 68 Bảng 3.2 Kế hoạch thực dự án “Chiếm lĩnh không gian” 69 Bảng 3.3 Các hoạt động dự kiến thực nghiệm chủ đề “Chuyển động vật khơng khí” 70 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực GQVĐ thực tiễn sau hoạt động kết thúc hoạt động trạm 83 Bảng 3.5 Kết đánh giá lực GQVĐ thực tiễn sau hoạt động tổng kết dự án………………………………………………………………………… 83 P39 ✓ Thiết kế mơ hình ✓ Cách chế tạo tên lửa nước - Phần thân: chuẩn bị chai nhựa có dung tích 1.5L hình vẽ - Cánh tên lửa: Được làm từ bìa cứng, nhựa dẻo, vật liệu có độ cứng dẻo cắt ghép (thông thường làm cánh) Mẫu gợi ý: P40 Sau bạn ghép cánh vào tên lửa nước, phần đầu chai nước Bạn ghép trực tiếp vào chai hoặc qua lớp vỏ bao phía ngồi (tránh làm lủng thân tên lửa, để tránh làm giảm chất lượng phóng tên lửa) - Phần chóp: Có cách đơn giản để chế tạo phần chóp Cách 1: Sử dụng phần đầu vỏ chai cắt ra, sau ghép vào thân tên lửa có sẵn ta phần chóp Cách 2: Sử dụng giấy bìa cứng bìa mica mỏng cuộn lại thành chóp tên lửa ✓ Làm tên lửa P41 Dù phận dùng để giảm chấn động cho tên lửa nước rơi, thường đặt chóp tên lửa nước Tuy nhiên, loại tên lửa nước dùng để bắn xa, ta khơng làm dù tên lửa nước bắt đầu rơi xuống, dù bung làm cản trở tên lửa nước bắn xa Lúc đó, ta gia cố phần chóp gắn vào phần thân cho thật để sử dụng nhiều lần Vật liệu để làm dù thường bao nylon vải nylon mỏng Bạn cắt thành hình trịn cột đoạn dây vào mép để làm dây dù Sau bạn làm khoang chưa dù theo bước sau: Bạn cốt đầu dây dù lại vào khống chứa dù, sau cuộn dù lại thật gọi cho vào khoang dù hình Ta có khoang chứa dù hồn chỉnh cho tên lửa nước Bạn cột đầu dây dù lại vào thành khoang chứa dù, sau cuộn dù lại thật P42 gọn cho vào khoang dù hình Ta có khoang chứa dù hồn chỉnh cho tên lửa nước ✓ Chế tạo dàn phóng Tùy vào mục đích bắn loại tên lửa nước, có nhiều loại giàn phóng khác Đối với tên lửa nước bắt xa, làm giàn phóng có ống phóng nghiêng 45 độ ống phóng linh động điều chỉnh độ nghiêng 2.11 Phiếu học tập PHT_07_01, phiếu đáp án PĐA_07_01, tài liệu tham khảo TLTK_07_01 PHIẾU HỌC TẬP PHT_07_01 TẠI SAO MÁY BAY BAY ĐƯỢC ? P43 Họ tên:………………………………… Lớp………………………………………… Nhóm: ……………………………………… Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống lực thích hợp tác dụng lên máy bay chuyển động khơng khí ? Câu 2: Quan sát mơ hình máy bay lớp : Vẽ mặt cắt ngang cánh máy bay : Hình vẽ : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Để máy bay bay lên tiến lên phía trước lực phải có độ lớn ? P44 Nâng máy bay lên : … …………… > …………… Đẩy máy bay trước : …………… >…………… Câu 4: Nghiên cứu tài liệu cho biết: Bộ phận giúp tạo lực nâng máy bay:…………………………… Bộ phận giúp tạo lưc đẩy máy bay phía trước: … ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐÁP ÁN PĐA_07_01 Câu 1: Khi máy bay chuyển động khơng khí, máy bay chịu tác dụng lực sau: Lực nâng, lực đẩy, lực hấp dẫn, lực kéo theo (lực cản) Các lực biểu diễn hình sau: P45 Câu 2: Mặt cắt ngang cánh máy bay có hình dạng khí động lực học ( mặt cong trên, phẳng dưới, có hình giống hình giọt nước ) Câu 3: Để máy bay bay lên tiến lên phía trước lực phải có độ lớn ? Nâng máy bay lên : Fnâng > P Đẩy máy bay trước : Fđẩy > Fkéo Câu 4: Nghiên cứu tài liệu cho biết: Bộ phận giúp tạo lực nâng máy bay: Cánh máy bay (có hình dạng khí động lực học) Bộ phận giúp tạo lưc đẩy máy bay phía trước: Động máy bay ( cánh quạt, đông phản lực) TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK_07_01 ❖ Cấu tạo máy bay nguyên lý hoạt động - Cấu tạo máy bay gồm phận chính: Cánh máy bay (MB); Thân MB; Động (kéo đẩy) P46 - Một máy bay chuyển động chịu tác dụng lực : lực kéo, lực cản khơng khí (lực kéo theo) , lực hấp dẫn lực nâng - Để máy bay chuyển động khơng khí :lực nâng máy bay phải lớn trọng lực để nâng máy bay lên, đồng thời lực đẩy động tạo phải thắng lực kéo theo (lực cản) để máy tiến phía trước + Fnâng > P + Fđẩy > Fkéo - Mặt cắt ngang máy bay: Có hình cong mặt hình vẽ: Hình dạng gọi hình dạng: Khí động lực học ❖ Giải thích lực nâng cánh máy bay - https://www.youtube.com/watch?v= 6_lUkxb0EMg Do cánh máy bay có hình dạng khí động học hình bên nên chuyển động dịng khơng khí phía cánh máy bay lớn chuyển động dịng khơng khí cánh dẫn tới áp suất động phần cánh lớn P47 áp suất động phần cánh Theo Định luật Bernoulli tổng áp suất tĩnh áp suất động không đổi = > áp suất động tăng áp suất tĩnh giảm = > phần áp suất tĩnh phía cánh máy bay lớn phần áp suất tĩnh phía cánh máy bay, chênh lệch áp suất tĩnh tạo lực nâng cánh máy bay lên Kết hợp với lự đẩy động mà nhờ máy bay có khối lượng lên đến chục bay lên Đơn giản ta hiểu: Luồng khơng khí chuyển động nhanh phía cánh gây áp suất thấp luồng không khí chuyển động chậm bên cánh máy bay Do luồng khơng khí có áp suất lớn hớn bên cánh tác dụng lên cánh, tạo lực nâng máy bay lên - Diện tích cánh máy bay, gốc nghiêng, độ cong (bề dày mặt mặt cánh) , tốc độ dịng khơng khí ảnh hưởng đến lực nâng - Kết hợp với lực đẩy động ( động phản lực, động cánh quạt ) nhờ mà máy bay có khối lượng lên tới chục bay lên 1.12 Phiếu học tập 07_02, phiếu trợ giúp PTG_07_02 P48 PHIẾU HỌC TẬP PHT_07_02 THÍ NGHIỆM SO SÁNH LỰC TÁC DỤNG LÊN MƠ HÌNH CÁNH MÁY BAY Họ tên:………………………………… Lớp………………………………………… Nhóm: ……………………………………… Nhiệm vụ: Hãy thiết kế phương án tiến hành thí nghiệm, để so sánh cấu tạo cánh máy bay có đặc biệt việc tạo lực nâng máy bay so với loại cánh phẳng thông thường Câu 1: Đề xuất phương án thí nghiệm: - Dụng cụ cần sử dụng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… - Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 2: Tiến hành thí nghiệm – Nhận xét kết thí nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… P49 PHIẾU TRỢ GIÚP PTG_07_02 THÍ NGHIỆM SO SÁNH LỰC TÁC DỤNG LÊN MƠ HÌNH CÁNH MÁY BAY - Đặc điểm mặt cắt dọc cánh máy bay: Có dạng giọt nước ? Tại lại có hình dạng ? - Dụng cụ gợi ý: + Mơ hình cánh máy bay : cánh phẳng cánh cong + Trục chữ T để gắn mơ hình cánh máy bay + Hai quạt có cơng suất quay hai máy sấy loại + Lực kế + Quả nặng + Một số gim giấy - Bố trí thí nghiệm hình: Bảng số liệu : Lần đo Cánh phẳng Cánh ngang - Nhận xét kết quả: Lúc đầu hai cánh có trọng lượng nhau, hệ nằm cần Khi cho máy sấy thổi lên hai cánh công suất Hệ bị nghiêng phía cánh phẳng Điều chứng tỏ với luồng gió chuyển động qua hai mơ hình cánh, lực đẩy tạo cánh cong lớn só với cánh phẳng 1.13 Phiếu học tập PHT_07_03, phiếu gợi ý PTG_07_03 P50 PHIẾU HỌC TẬP PHT_07_03 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰC NÂNG CÁNH MÁY BAY Họ tên:………………………………… Lớp………………………………………… Nhóm: ……………………………………… Câu 1: Nghiên cứu tài liệu trả lời : Lực nâng cánh máy bay phụ thuộc vào yếu tố ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Hãy thiết kế phương án tiến hành thí nghiệm để xác định yếu tố tác động đến lực nâng cánh máy bay - Dụng cụ thí nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……BBố trí thí nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… - Tiến hành nhận xét kết thí nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………… PHIẾU TRỢ GIÚP PTG_07_03 P51 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰC NÂNG CÁNH MÁY BAY Câu 1: Lực nâng tác dụng lên máy bay phụ thuộc vào yếu tố: - Hình dạng cánh máy bay, - Tốc độ dịng khơng khí chuyển động qua bề mặt cánh máy bay, - Góc tác động (góc lệch cánh so với hướng gió) Câu 2: Thiết kế ❖ Dụng cụ chuẩn bị: - Mơ hình cánh máy bay (cánh cong) - Lực kế - Thước chia độ - Cánh quạt : có tốc độ quay khác máy sấy - Mô tơ - Pin - Mút xốp - Miếng gỗ (10x20): làm đế thí nghiệm - Kéo, thước kẻ, súng bắn kéo - Các kẹp giấy - Cân tiểu li (nếu có) ❖ Bố trí thí nghiệm: ❖ Tiến hành thí nghiệm nhận xét kết thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Lực nâng phụ thuộc vào hình dạng cánh P52 - Thực hiện: Lần lượt thay hai mơ hình cánh phẳng cong (hai cánh có trọng lượng, chiều dài, khác độ cong) vào thí nghiệm hình vẽ Giữ cố định góc nghiêng hai cánh , tiến hành bật công tắc cho mô tơ quay Và nhận xét lực nâng tác dụng lên hai cánh - Gợi ý: Có thể dùng gim giấy, lực kế 0.1 N cân tiểu li để so sánh lực nâng - Nhận xét: Lực nâng tác dụng lên mơ hình có cánh cong lớn lực tác dụng lên mơ hình cánh phẳng Thí nghiệm 2:Lực nâng phụ thuộc vào tốc độ dịng khơng khí chuyển động qua bề mặt cánh chim - Thực hiện: Gắn mơ hình cánh cong vào thí nghiệm Cố định góc nghiêng cánh ( 400).Tiến hành bật cơng tắc cánh quạt có tốc độ quay khác ( cánh trắng cánh vang hình) sử dụng máy sấy với hai mức công suất khác - Gợi ý: Có thể dùng gim giấy, lực kế 0.1 N cân tiểu li để so sánh lực nâng - Nhận xét: Tốc độ dịng khơng khí qua bề mặt cánh lớn lực nâng tác dụng lên mơ hình cánh máy bay lớn Thí nghiệm 3: Lực nâng phụ thuộc vào góc tác động lên mơ hình cánh - Góc tác động : góc lệch mơ hình cánh hướng gió tác động - Thực hiện: Với góc tác động, tiến hành bật cơng tắc cho cánh quạt quay nhận xét lực nâng tác dụng lên trường hớp Lần đo 0o 30o 450 900 -200 Giá trị lực (N tính số gim giấy) - Nhận xét: Với góc lệch 450 lực nâng tác động lên cánh lớn Với góc lệch 200 góc lực nâng nhỏ Với góc lệch khác lực nâng tác động lên mơ hình cánh máy bay khác Đó yếu tố nhà phi hành điều chỉnh hướng bay không, hạ cánh cất cánh 1.14 Phiếu trợ giúp PTG_09_02 P53 PHIẾU TRỢ GIÚP PTG_08_02 GỢI Ý MẪU : MÁY BAY DÂY THUN ❖ Nguyên lý hoạt động máy bay - Máy bay thắng trọng lực bay lên nhờ lực nâng khí động học hay gọi lực nâng Zhukovski Là kết chênh lệch áp suất khơng khí mặt mặt cánh máy bay ❖ Mẫu thông dụng: - Cánh máy bay dài khoảng 35 – 40 cm tối đa 50 cm Cánh đuôi dài khoảng 15 cm Thân dài khoảng 40 – 50 cm Dây thun nằm thân máy bay Cánh quạt có độ rộng gần cánh ❖ Hệ quay : Gồm cánh quạt hệ đàn hồi (dây thun cánh quạt) ❖ Dụng cụ: Mút xốp nhẹ Hộp xốp cơm Đũa tre Keo dán Kéo Cánh quạt Ống hút Dây thun ❖ Thực hiện: HS thảo luận với nghiên cứu clip hướng dẫn youtube để tiến hành chế tạo mơ hình máy bay thiết kế - ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Dung XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHƠNG KHÍ” Ở LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC... khơng khí? ?? lớp 10 trung học phổ thơng nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng nội dung tổ chức dạy học chủ đề tích hợp ? ?Chuyển động vật khơng khí? ?? lớp 10 THPT. .. lực GQVĐ thực tiễn HS THPT 33 Chương XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHƠNG KHÍ” Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Sơ lược chủ đề tích hợp ? ?Chuyển động vật

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan