XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ VÀ CÁC QUY LUẬT DT SINH HỌC 12 THPT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ VÀ CÁC QUY LUẬT DT SINH HỌC 12 THPT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ VÀ CÁC QUY LUẬT DT SINH HỌC 12 THPT
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ VÀ CÁC QUY LUẬT DT SINH HỌC 12 THPT -Phân tích cấu trúc, nội dung chủ đề: Cơ chế DT; Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 - THPT - Để xây dựng CH cốt lõi nhằm phát huy khả tự học HS, việc GV phải phân tích cấu trúc lơgic, nội dung học, xác định nội dung trọng tâm học Việc phân tích logic cấu trúc nội dung chương trình cần đơi với việc cập nhật hóa chuẩn xác hóa kiến thức, đặc biệt quan tâm đến tính kế thừa phát triển hệ thống khái niệm qua bài, chủ đề tồn chương trình Điều có vai trò quan trọng tạo tiền đề cho việc xây dựng CH việc sơ đồ hóa kiến thức cốt lõi, kiến thức nâng cao cho HS, [4] , [17] Mạch nội dung chủ đề theo hướng: Cấu trúc di truyền (ADN NST) ↓ Các chế di truyền ↓ Biến dị ↓ Cơ chế phát sinh biến dị ↓ Các quy luật di truyền Chủ đề: Cơ chế di truyền; biến dị cấp độ phân tử: Gồm bài: +Bài 1: Gen , mã di truyền chế nhân đôi ADN + Bài 2: Phiên mã dịch mã + Bài 3: Điều hoà hoạt động Gen + Bài 4: Đột biến Gen Chủ đề: Cơ chế di truyền; biến dị cấp độ tế bào: Gồm bài: + Bài 5: Nhiểm sắc thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể + Bài 6: Đột biến số lượng nhiểm sắc thể + Bài 7: Thực hành : Quan sát dạng đột biến số lượng NST tiêu cố định tiêu tạm thời Chủ đề: Các quy luật di truyền: Gồm bài: + Bài 8: Qui luật Menden -Qui luật phân li + Bài 9: Qui luật Menden – Qui luật PLĐL + Bài 10: Tương tác gen tác động đa hiệu gen + Bài 11: Liên kết gen hoán vị gen + Bài 12: Di truyền liên kết với giới tinh di truyền nhân + Bài 13: Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen + Bài 14: Thực hành lai giống + Bài 15: Bài tập chương I chương II - Kiến thức chế di truyền, biến dị quy luật di truyền HS làm quen chương trình SH lớp 9, đến lớp 12 HS củng cố mở rộng thêm qua chương I, II – sinh học 12 Ở chương xếp theo trật tự lơgic định Ví dụ: + Ở HS học gen, mã di truyền, q trình tự nhân đơi ADN; kiến thức gen, mã di truyền làm sở để HS tìm hiểu trình phiên mã dịch mã Học xong 1, HS phân biệt kiện: tự sao, mã, dịch mã + Điều hoà hoạt động gen kiến thức liên mạch Bài 2, cho biết thể sống protein tổng hợp nào, đến tiếp tục giải đáp thắc mắc cho HS protein tổng hợp tổng hợp đủ, thể sinh vật protein điều hòa tổng hợp theo cấp độ + Kiến thức không sở để học tiếp mà giúp HS dễ dàng khai thác nội dung – Đột biến gen, đặc biệt chế phát sinh dạng đột biến gen + Gen vật chất di truyền cấp độ phân tử, thành phần tham gia cấu tạo nên NST, NST vật chất di truyền cấp độ tế bào, theo thứ tự từ cấu trúc nhỏ (ADN) – tiền đề để đến cấu trúc lớn (NST) – 5, Qua đó, HS phân biệt gen với NST, đột biến gen với đột biến NST Cách xếp cấu trúc nội dung cho phép thiết kế hệ thống CH theo logic hợp lý; làm sở để phối hợp sử dụng hệ thống CH cốt lõi theo hướng tích cực + Từ đến 15 tập trung làm sáng tỏ tính quy luật tượng di truyền vận động theo quy luật cấu trúc vật chất di truyền qua trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh Các gen nhân tùy thuộc vào gen nằm NST giới tính hay NST thường mà vận động theo quy luật riêng mang tính chặt chẽ, gen ngồi nhân thể tính quy luật không rõ Các gen không tồn riêng lẻ mà tồn hệ thống gọi kiểu gen (KG), đó, gen tương tác với với môi trường theo quy luật định để biểu thành tính trạng thể Thơng qua di truyền đặc điểm, tính trạng, người học vận dụng kiến thức sở vật chất chế di truyền để giải thích quy luật hình thành đặc điểm tính trạng -Thiết kế hệ thống CH cốt lõi để dạy học chủ đề: Cơ chế DT; Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 - THPT - Nguyên tắc thiết kế câu hỏi cốt lõi Khi xây dựng hệ thống CH nhằm nâng cao khả tự học HS dạy - học chủ đề: Cơ chế DT; Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 - THPT, cần tuân thủ nguyên tắc sau: Bám sát mục tiêu dạy - học ↓ Đảm bảo tính xác nội dung ↓ Đảo bảm phát huy tính tích cực học sinh ↓ Đảm bảo nguyên tắc hệ thống ↓ Đảm bảo tính thực tiễn - Bám sát mục tiêu dạy - học: Mục tiêu trình dạy học hiểu mục tiêu cụ thể đến học ứng với nội dung định lĩnh vực: kiến thức, kĩ năng, thái độ Thực chất mục tiêu dạy học đề cần đạt tới người học sau học xong học Do đó, để có CH tốt GV cần phải dựa vào mục tiêu dạy học Thực chất việc xác định mục tiêu học là: xác định yêu cầu cần đạt người học sau học học đó, khơng phải việc mơ tả yêu cầu nội dung mà chương trình quy định, khơng phải chủ đề học, mà đích học phải đạt tới; rõ nhiệm vụ học tập mà HS phải hoàn thành Trong nghiên cứu chúng tơi, q trình đạt mục tiêu học q trình HS tự tìm cách trả lời CH; vừa phương tiện cụ thể hoá mục tiêu dạy - học, vừa quy định định hướng cách thức tìm tòi nội dung học tập, nên phương tiện hữu hiệu để rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy, giáo dục nhân cách cho HS Ví dụ: Khi dạy “Quy luật Menđen: quy luật phân li” Mục tiêu phần HS phải trình bày chất quy luật phân li đồng cặp alen; nêu sở tế bào học phân li alen phân li NST Nếu GV đơn sử dụng phương pháp thuyết trình lại nội dung kiến thức SGK HS khơng hiểu chất quy luật không khắc sâu kiến thức GV vơ tình đưa HS vào cách học thụ động không tư sáng tạo - Đảm bảo tính xác nội dung Để mã hố nội dung dạy - học thành CH, BT cần đảm bảo tính xác khoa học Nếu thiết kế CH, BT mà khơng đảm bảo tính xác nội dung việc việc định hướng tìm tòi HS không đạt mục tiêu dạy học Muốn xây dựng CH để hướng dẫn HS tự học mang lại hiệu quả, GV phải xác định nội dung kiến thức HS cần khai thác từ nguồn cung cấp thông tin, giới hạn vấn đề trả lời CH phải có tác dụng giúp HS tìm, phát dấu hiệu chất đối tượng Thực chất, bước giúp HS tiếp cận dần với thơng tin sở cho việc hình thành kiến thức mới, thường phức tạp với dấu hiệu bên dấu hiệu chất Bước 3: Thực lớp HS báo cáo kết tự nghiên cứu nhà, thảo luận nêu thắc mắc với HS khác với GV Bước 4: GV hướng dẫn HS tự rút kết luận kiến thức HS ghi kiến thức vào - Quy trình sử dụng CH cốt lõi để hướng dẫn HS tự lực nghiên cứu đơn vị kiến thức học Bước 1: GV nêu mục tiêu chủ đề (hoặc nội dung cần thực tiết học) GV nêu mục tiêu nội dung cần dạy học nhằm định hướng cho HS trình học tập giải vấn đề mà CH đặt Bước 2: Giáo viên đưa câu hỏi cốt lõi hệ thống CH gợi mở cho HS nghiên cứu, trả lời ( HS tự lực làm việc cá nhân làm việc nhóm) : GV đưa CH cốt lõi ( Có thể dạng phiếu học tập) cho HS nghiên cứu, định hướng, hướng dẫn HS thu thập, xử lý thông tin giải vấn đề nội dung nghiên cứu, sơ đồ hình vẽ; bảng số liệu từ SGK tư liệu GV cung cấp CH nêu phải thu hút ý kích thích hoạt động chung lớp Tùy vào quỹ thời gian cho phép tiết học yêu cầu cụ thể CH mà GV yêu cầu HS thực bước lớp nhà HS nhận biết vấn đề nghiên cứu qua hệ thống CH mà GV nêu ra; thu nhận, xử lý thông tin, huy động kiến thức có để xây dựng giải pháp để trả lời CH Lúc tri thức tìm sản phẩm cá nhân người học, mang tính chủ quan có sai sót Bước 3: Thảo luận nhóm/ lớp Sau HS tự nghiên cứu để đưa câu trả lời tự trình bày, bảo vệ sản phẩm học trước nhóm học tập trước tập thể lớp; Tham gia tranh luận với bạn bè để bổ sung, hoàn thiện sản phẩm ban đầu Tri thức tìm sản phẩm nhóm, lớp mang tính hợp tác xã hội, khách quan sản phẩm cá nhân ban đầu GV lúc đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn: GV tổ chức cho HS trao đổi trò với trò, thầy với trò; giúp HS trình bày, bảo vệ sản phẩm học mình; Định hướng tranh luận HS theo mục tiêu học Bước 4: Kết luận xác hố kiến thức Trong q trình thảo luận HS chưa tìm câu trả lời hồn thiện, lúc GV người đóng vai trò cố vấn, trọng tài hướng dẫn HS rút kết luận xác hóa kiến thức HS so sánh đối chiếu, kiểm tra lại sản phẩm mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh sản phẩm học ban đầu mình, hình thành tri thức khoa học mới, rút kinh nghiệm cách học Tùy theo tiến trình bước mà bước thực tiết học đầu tiết học sau Bước 5: Vận dụng kiến thức GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức học vào tình tương tự hay tình khác GV CH để HS sử dụng kiến thức vào giải tình cụ thể học tập đời sống Có thể xem bước vừa có giá trị củng cố, vừa có giá trị thực tiễn giải vấn đề, tình khác trình học tập sống Qua bước GV đánh giá chất lượng lĩnh hội tri thức, kỹ năng, thái độ HS theo mục tiêu học, phân loại trình độ HS điều chỉnh trình DH, đo lường chất lượng CH từ hồn thiện cho cơng tác giảng dạy * Minh họa cho quy trình Ví dụ: Khi sử dụng CH để dạy chế DT cấp độ phân tử, phần nội dung chế nhân đôi ADN: Bước 1: GV nêu mục đích: - Nắm bước nhân đôi ADN - Phân biệt tổng hợp mạch ADN - Thấy vai trò E q trình nhân đơi ADN - Ý nghĩa nhân đôi ADN Bước 2: GV nêu câu hỏi: Quan sát hình 1.2/sgk, mơ tả ngắn gọn q trình nhân đơi AND Qua giải thích rõ hình thành mạch AND chất DT cấp phân tử? GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk, vận dụng kĩ quan sát, tư thu nhận, xử lý thơng tin tìm từ hình thành kiến thức trả lời CH Bước 3: Thảo luận nhóm/ lớp Sau HS tự nghiên cứu để đưa câu trả lời GV tổ chức cho HS tự thể kiến thức mà thu nhận xử lý trước nhóm học tập trước tập thể lớp; trả lời câu hỏi mà bạn đặ t để bổ sung, hồn thiện sản phẩm ban đầu GV người tổ chức điều hành trình thảo luận HS, đồng thời đưa thêm CH với HS cần thiết Bước 4: Kết luận xác hố kiến thức GV người kết luận xác hoá câu trả lời cho CH nêu Q trình nhân đơi gồm bước: Tháo xoắn mạch; tổng hợp mạch mới; hình thành ADN con; Do cấu trúc AND có mạch polinu đối song song, mà enzim polimeraza tổng hợp mạch theo chiều ’ - 3’ nên tổng hợp liên tục mạch khơng thể Còn mạch tổng hợp ngắt quãng với đoạn ngắn, ngược chiều phát triển chạc nhân đơi, sau nối lại nhờ Enzim nối ADN có cấu trúc giống với ADN mẹ, sở Sự DT HS đối chiếu sản phẩm với kiến thức chuẩn mà GV kết luận để có nhận định phương pháp học mình, đánh giá kỹ thao tác tư trình tự học Bước 5: Vận dụng kiến thức GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để nêu số ứng dụng chế nhân đơi ADN sống? ( Hoặc giải thích 1số tượng thực tế sống: Tại lại giống với bố mẹ? Khi cần phân tích xét nghiệm ADN? ) HS vận dụng kiến thức thu nhận kĩ tư để thực yêu cầu GV - Sử dụng CH cốt lõi để ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức CH để củng cố kiến thức cần ngắn gọn đầy đủ nội dung so với CH dạy kiến thức CH cần mang tính khái qt hóa, huy động hồn thiện lại vốn kiến thức tiếp thu khâu hình thành kiến thức mới, đồng thời rèn luyện thành thạo, khả khái quát hóa, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Gồm bước: Bước 1: GV xác định mục tiêu cần củng cố kiến thức Bước 2: GV nêu CH cốt lõi bao phủ nội dung cần ôn tập củng cố Bước 3: GV tổ chức cho HS thảo luận, thu thập, lựa chọn gia cơng trí tuệ tái hiện, kiến thức có để hệ thống hóa, khái quát hóa theo yêu cầu CH cốt lõi Sau trình bày báo cáo kết hệ thống hóa kiến thức Bước 4: GV giải thắc mắc thống đáp án Bước 5: Vận dụng kiến thức vào tình tương tự tình khác Ví dụ minh họa: Sau dạy xong chủ đề “ Cơ chế DT, biến dị cấp độ phân tử” GV đưa CH cốt lõi củng cố kiến thức: Bước 1: Mục tiêu phần củng cố: - Hệ thống hóa kiến thức tồn chủ đề “ Cơ chế DT, biến dị cấp độ phân tử” Hs tự khái quát lại kiến thức chủ thông qua sơ đồ tư biết cách vận dụng kiến thức học để giải thích tượng sống Bước 2: GV đưa CH cốt lõi: Mối liên hệ ADN – mARN – protein – tính trạng thể nào? Thể mối quan hệ sơ đồ Nêu vài ứng dụng thực tế có sử dụng mối quan hệ này? Bước 3: Hs tái kiến thức sơ đồ cá nhân tự thực sau thảo luận để hồn thành CH, cử đại diện báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, thống đáp án chung cho CH: Gen tính trạng phiên mã mARN dịch mã protein (1đoạn ADN) Nhân đôi Gen mARN đột biến protein đột biến tính trạng thay đổi - Ứng dụng Phân tích AND, sản xuất protein, tư vấn DT, gây ĐB tạo giống … Bước 5: Vận dụng ( Đã có CH ) - Sử dụng CH cốt lõi để kiểm tra đánh giá kết học tập HS Việc CH ôn tập, kiểm tra, đánh giá góp phần định hướng cho hoạt động dạy, hoạt động học Do cần xác định mục tiêu DH cụ thể, để sử dụng CH phù hợp giúp HS tự kiểm tra, đánh giá cách học nhằm nắm vững kiến thức, kĩ phát triển lực nhận thức, CH phải có phân hố mức độ kiến thức: Nhớ, hiểu, vận dụng để GV phân loại trình độ HS lớp, khối lớp Đồng thời việc kiểm tra, đánh giá giúp cho người dạy thông tin ngược để điều chỉnh việc dạy cho phù hợp với đối tượng HS CH cốt lõi thường CH chứa đựng nội dung phần, chương nên CH cốt lõi có mức độ khái quát rộng, sử dụng kiểm tra GV đánh giá kiến thức lĩnh hội HS mà đánh giá kỹ tư vấn đề kiểm tra Việc sử dụng CH kiểm tra, đánh giá tiến hành theo bước sau: Bước 1: GV mục tiêu kiểm tra sọan CH yêu cầu vận dụng nội dung trọng tâm, cốt lõi để trả lời Bước 2: GV tiến hành tổ chức kiểm tra Bước 3: GV chấm bài: vừa cho điểm để đánh giá định lượng, vừa nhận xét đánh giá định tính theo tiêu chí mà đáp án GV chuẩn bị đề bước1, phân tích ưu điểm hạn chế mặt cần đánh giá Bước 4: GV tổ chức đánh giá kết kiểm tra (trả bài), thảo luận vấn đề cần thiết nhằm trao đổi làm hay, sai sót phổ biến cần bổ sung, hòan thiện - Khi cần thiết tổ chức cho HS tự làm đáp án trước tổ chức trả bài, thảo luận kết - GV tập yêu cầu HS nghiên cứu để bổ sung, sửa sai, tiếp tục hồn thiện lời giải đáp Ví dụ minh họa cho quy trình: Bước 1: */ Đề kiểm tra 45phút : Sau dạy xong chủ đề GV soạn đề để kiểm tra 45’ sau: - Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức: - Bài: Gen, Mã di truyền, Q trình nhân đơi ADN - Bài: Quá trình phiên mã, dịch mã - Bài: Đột biến gen Kĩ năng: - Hs biết cách phân tích đề trình bày làm phù hợp với CH đặt Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận + Trắc nghiệm - Thiết kế ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Cộng Nội dung kiến thức Nhận biết Gen, mã DT chế nhân đôi ADN Số câu TN Thơng hiểu Vận dụng - Trình Vận dụng bày để làm cấu trúc tập gen, cấu trúc nguyên gen tắc nhân chế nhân đôi đôi 0.8đ 1.2đ 2đ TL Số điểm Quá - Sự mã - Mối quan Vận dụng trình hóa hệ để làm phiên mã, ba chế nhân đôi, dịch mã ARN tập mối phiên mã quan hệ dịch mã gen, ARN, protein Số câu TN 1.2 Đột biến gen câu 0.8 2.4 6.4 Giải thích Vận dụng TL Số điểm Số hậu giải tập ĐBG ĐBG TN TL Số điểm Tổng TN 1 2.4 1.2 2.4 15 số TL 1 3.2 4.8 10.0 câu Số điểm 2.0 Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề: ( Đề số – phụ lục) Bước 2: GV tiến hành tổ chức kiểm tra Bước 3: GV chấm bài, phân tích ưu điểm hạn chế mặt cần đánh giá Bước 4: GV tổ chức đánh giá kết kiểm tra Bước1: Xác định rõ mục tiêu học; Bước 2: Liệt kê cần hỏi ( nội dung kiến thức trọng tâm mã hóa thành câu hỏi cốt lõi) xếp cần hỏi theo trình tự phù hợp với hoạt động học tập Bước 3: Diễn đạt cần hỏi câu hỏi cốt lõi Bước 4: Xác định nội dung cần trả lời (đáp án) Bước 5: Chỉnh sửa lại nội dung hình thức diễn đạt để đưa câu hỏi cốt lõi vào sử dụng dạy học Đồng thời, thiết kế CH cốt lõi theo chủ đề Các chế DT, biến dị tính quy luật tượng di truyền, Sinh học 12 THPT Ngoài chương II chúng tơi xây dựng quy trình sử dụng CH cốt lõi vào dạy khâu khác trình dạy học dạy học kiến thức mới; củng cố hoàn thiện kiến thức kiểm tra đánh giá hoàn thiện kiến thức, khâu gồm bước; đồng thời đưa ví dụ minh họa cụ thể cho quy trình sử dụng CH cốt lõi khâu khác trình dạy học ... Cơ chế DT; Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 - THPT - Nguyên tắc thiết kế câu hỏi cốt lõi Khi xây dựng hệ thống CH nhằm nâng cao khả tự học HS dạy - học chủ đề: Cơ chế DT; Biến dị Các quy luật. .. ) -Hệ thống CH cốt lõi thiết kế để dùng dạy học chủ đề: Cơ chế DT- Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 Bước 1: Xác định rõ mục tiêu dạy học: Chủ đề: Cơ chế di truyền ; biến dị cấp độ phân tử... Biến dị ↓ Cơ chế phát sinh biến dị ↓ Các quy luật di truyền Chủ đề: Cơ chế di truyền; biến dị cấp độ phân tử: Gồm bài: +Bài 1: Gen , mã di truyền chế nhân đôi ADN + Bài 2: Phiên mã dịch mã +