1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG tư LIỆU điện tử TRONG dạy học địa lí lớp 12 ở TRƯỜNG THPT

65 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 9,82 MB

Nội dung

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT - Yêu cầu nguyên tắc việc xây dựng sử dụng hệ thống tư liệu điện tử dạy học mơn Địa lí lớp 12 trường THPT - Yêu cầu Hệ thống tư liệu điện tử dạy học địa lí lớp 12 thiết kế nhằm hỗ trợ giáo viên học sinh có tài liệu tham khảo phù hợp, đáng tin cậy cho học mảng kiến thức địa lí lớp 12 Nhờ có hệ thống tư liệu học tập này, học sinh chủ động học tập nhà, lớp, học với nhóm bạn, chí tự học độc lập cách hiệu Vì vậy, hệ thống tư liệu cần đảm bảo yêu cầu sau: - Hệ thống tư liệu điện tử địa lí phải đảm bảo kiến thức địa lí bản, đại, cập nhật, phù hợp với điều kiện thực tế nước ta xu phát triển chung giới Qua nhằm trang bị cho HS toàn diện kiến thức cần thiết mặt lí luận thực tiễn - Tư liệu điện tử phải đơn giản, dễ sử dụng, có tính phổ cập cao, thơng dụng cho loại máy tính Các tư liệu có khả phổ biến rộng, khơng đòi hỏi người sử dụng phải có kiến thức cao tin học, trái lại, người sử dụng cần có kiến thức tin học, sử dụng xác thao tác hướng dẫn sử dụng cách có hiệu - Hệ thống tư liệu dạy học điện tử nhằm hỗ trợ dạy học tất khâu có tính tương tác cao, bao gồm: tương tác người với máy (người sử dụng với thiết bị, phần mềm); tương tác người dạy, người học với đối tượng học tập (giáo án, ngân hàng câu hỏi, hệ thống đồ, video, ); tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh (thông qua diễn đàn, chức chating, ) - Hệ thống tư liệu điện tử dùng dạy học địa lí lớp 12 phải phục vụ đổi phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, góp phần nâng cao chất lượng phát triển lực học sinh - Nguyên tắc Với định hướng mục tiêu đổi phương pháp dạy học địa lí lớp 12 trường THPT, bồi dưỡng lực tự học học sinh, việc xây dựng hệ thống tư liệu điện tử dạy học phải bám sát nguyên tắc sau: - Hệ thống tư liệu điện tử dạy học phải đảm bảo tính định hướng vào nội dung Mục tiêu việc xây dựng hệ thống tư liệu điện tử phục vụ dạy học chương trình địa lí 12 trường THPT nên đòi hỏi nguồn tài nguyên tạo phải phục vụ mục tiêu giáo dục Các sản phẩm thiết kế, xây dựng phải định hướng vào mục tiêu cụ thể theo chuẩn kiến thức kĩ học, tránh tình trạng dàn trải, lan man gây nhiễu học sinh Trước thiết kế loại hình tư liệu đó, tác giả phải xác định rõ trọng tâm kiến thức, lựa chọn loại hình thể phù hợp (bản đồ, video, giảng, ), khơng phải hình thức tư liệu chứa đựng đầy đủ loại thông tin Ví dụ, tư liệu dạy học đồ khả chủ yếu thể phân bố không gian lãnh thổ vật, tượng, muốn thể biến động chuỗi số liệu theo thời gian lại phải lựa chọn thể biểu đồ động - Nguồn tài nguyên sở liệu phải đảm bảo tính xác, khoa học Nguyên tắc thể xuyên suốt từ khâu hình thành ý tưởng, thiết kế sơ đồ cấu trúc tài liệu khâu xây dựng nguồn tài nguyên cho hệ thống tư liệu điện tử Cụ thể: Các giảng dạng PowerPoint: cần xây dựng theo nội dung học, có tính chất định hướng người học vào nội dung trọng tâm, bám sát chuẩn kiến thức kĩ sách giáo khoa hành Các giảng thiết kế theo hướng dạy học tích cực, hạn chế tối đa nội dung dạng chữ, tăng cường kênh hình để gợi mở tư sáng tạo người học Ngoài ra, học, tác giả sưu tầm thêm giảng (có kiểm định chất lượng) để làm phong phú thêm nội dung giúp người học tiếp cận học nhiều góc độ khác Tài liệu tham khảo: tác giả lựa chọn phù hợp với nội dung chương trình khả nhận thức người học Đây đầu sách, giáo trình số hóa tác giả nhà xuất uy tín, mục đích cung cấp cho học sinh nguồn tài nguyên tham khảo dồi dào, để người học hình thành thói quen tiếp cận tri thức từ góc độ khác nhằm phát triển tư phản biện người học Video clip: bao gồm đoạn video sưu tầm, chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung học; đoạn video giảng, thuyết minh dựa biểu đồ động với chất lượng âm thanh, hình ảnh cao mang lại trải nghiệm học tập mẻ cho học sinh Ở đây, tác giả cố gắng sưu tầm tin dự báo thời tiết nhằm mô số tượng tự nhiên Việt Nam, hay sử dụng chỉnh sửa video có sẵn để tạo nên giảng có độ dài phù hợp nhằm nhấn mạnh nội dung trọng tâm học giúp học sinh định hướng tốt trình tự học Bản đồ: thiết kế cách chi tiết nhằm minh họa cho nội dung học tập có tính trừu tượng chương trình, đặc biệt đồ tự nhiên Việt Nam, đồ phân bố dân cư, đồ thể tiêu kinh tế ngành vùng kinh tế Câu hỏi trắc nghiệm: thiết kế theo chủ đề môn học, với hệ thống câu hỏi phong phú nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh, giúp em có khả tự đánh giá trình học tập đơn độc, từ tự điều chỉnh việc học tập thân Ngồi ra, hệ thống tư liệu cung cấp thêm tài nguyên tham khảo liên quan đến kiến thức mơn học, cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, sách chuyên khảo nhằm làm giàu thêm nguồn tài nguyên tham khảo cho người học - Hệ thống tư liệu điện tử dạy học phải đảm bảo tính sư phạm Hệ thống tư liệu điện tử xây dựng ngồi mục đích cung cấp thơng tin, phải tạo mơi trường sư phạm, kích thích hứng thú tư sáng tạo người học Cụ thể: Nội dung, cấu trúc hệ thống tư liệu phải đơn giản, dễ hiểu giúp cho người học dễ dàng khai thác nguồn thông tin phục vụ cho việc học tập mở rộng kiến thức Dạy học tảng tư liệu điện tử, giáo viên phát huy vai trò người hướng dẫn, điều hành hoạt động học tập học sinh; học sinh người chủ động lĩnh hội tri thức, độc lập suy nghĩ tự kiến tạo nên nguồn tri thức riêng Với nguồn tài nguyên phong phú, hệ thống tư liệu điện tử dạy học với chức tích hợp dùng chung cần tạo mơi trường học tập có tính tương tác cao, cộng đồng học tập động Ở đó, học sinh khuyến khích đưa ý kiến thân, tham gia tranh luận với bạn bè thầy cô mà không gặp trở ngại mặt tâm lí Thơng qua đó, học sinh phát triển đầy đủ kĩ kĩ tranh luận với đám đông, kĩ chia sẻ thông tin, Điều đặc biệt, hệ thống tư liệu điện tử dạy học cần tích hợp chức kiểm tra, đánh giá để giúp ích cho q trình giảng dạy giáo viên trình tự kiểm tra, đánh giá học sinh Nguồn câu hỏi trắc nghiệm thiết kế đa dạng, có trọng tâm giúp giáo viên tiến hành đánh giá mức độ nhận thức học sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy; học sinh có hội tự đánh giá hiệu học tập thân để tự điều chỉnh cách học cho hiệu - Hệ thống tư liệu điện tử phải đảm bảo yêu cầu mặt kĩ thuật, công nghệ Giao diện hệ thống tư liệu điện tử cần thiết kế cách thân thiện, hài hòa, đơn giản, tránh việc lạm dụng hiệu ứng nhấp nháy, màu sắc, âm gây tập trung cho người học Việc xây dựng hệ thống tư liệu điện tử phải đảm bảo đồng từ nội dung đến giao diện, giúp cho việc truy cập dễ dàng, thuận lợi Khi tiến hành thiết kế tư liệu, cần ý đảm bảo tính thẩm mĩ hình thức: màu sắc nền, font chữ, cỡ chữ Màu sắc lựa chọn cần hài hòa, nên dùng font chữ đậm, rõ gọn, hạn chế dùng font chữ có đi; cỡ chữ khơng nên nhỏ, thường khuyên sử dụng cỡ chữ 20 Đặc biệt, tranh ảnh, hình vẽ, đoạn phim minh họa mờ nhạt, khơng rõ ràng khơng nên sử dụng chúng khơng có tác dụng cung cấp thơng tin xác - Hệ thống tư liệu điện tử phải tạo môi trường học tập mở thuận tiện sử dụng Tư liệu điện tử phải thiết kế nhằm tạo môi trường học tập mở, người trao đổi, tranh luận, chia sẻ với nhiều chủ đề học nên cần cung cấp nhiều công cụ giao tiếp diễn đàn thảo luận, phương thức trao đổi trực tiếp (online), gián tiếp (offline), Lúc này, hệ thống tư liệu điện tử giống khơng gian lớp học, người trao đổi trực tiếp nhờ chức Voice hay dòng tin nhắn Messege Chức tương tác cụ thể hóa việc học sinh tiến hành thao tác hệ thống tư liệu điện tử, từ việc tra cứu thông tin, xem sách tham khảo, khai thác giảng thiết kế sẵn việc trực tiếp tương tác làm tập trắc nghiệm khách quan Như vậy, hệ thống tư liệu điện tử tạo môi trường học tập có tính tương tác cao, học sinh khơng đọc xem mà thao tác tài liệu, chức phục vụ cho giáo viên học sinh, hướng tới việc hỗ trợ cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh phát triển kĩ tự học - Quy trình xây dựng hệ thống tư liệu điện tử dạy học địa lí lớp 12 trường THPT Việc xây dựng hệ thống tư liệu điện tử bao gồm bước sau: Xác định mục tiêu, yêu cầu Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Xây dựng kịch cấu trúc CSDL lựa chọn công cụ Xác định mục tiêu, yêu cầu thiết kế Xây dựng nội dung CSDL – tài nguyên học tập Xây dựng kịch cấu trúc CSDL lựa chọn công cụ thiết kế Thiếtdựng kế giao Xây nội diện dungngười CSDLdùng – tài nguyên học tập Bước Bước Thiết kế giao diện người dùng Thử nghiệm, đánh giá diện người dùng Bước Thử nghiệm, đánh giá khí) dễ hiểu nên dễ dàng kích thích hứng thú học sinh Từ đó, học sinh dễ dàng bị hút vào hoạt động thảo luận để tìm điểm mạnh, điểm yếu lao động Việt nam, yêu cầu nguồn lao động tương lai Thứ hai: sử dụng tư liệu điện tử để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức học Với nội dung kiến thức khó, học sinh gặp khó khăn tiếp nhận tri thức mới, nguồn tư liệu trực quan cần thiết trình học tập Nguồn tư liệu video, biểu đồ động, đồ 3D, hay hình ảnh đồ họa, mục tiêu cuối giúp học sinh có nhìn chân thực tượng, vật địa lí Ví dụ: Giáo viên dùng đồ 3D cấu trúc địa hình vùng núi Tây Bắc để hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc địa hình vùng núi Tây bắc, với nội dung: Vùng núi Tây Bắc vùng núi cao nước ta với dải địa hình hướng tây bắc – đơng nam + Phía đơng dãy núi cao đồ sộ Hồng Liên Sơn + Phía tây địa hình núi trung bình dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào + Ở giữa, thấp dãy núi, sơn nguyên cao nguyên đá vôi Đây nội dung trừu tượng, đơi học sinh khó hiểu xác nội dung học sử dụng tư liệu học tập truyền thống Vì vậy, học tập đồ 3D miêu tả cách chân thực địa hình vùng núi Tây bắc, học sinh dễ dàng hiểu nội dung học Hình 2.29 Lát cắt địa hình vùng núi Tây Bắc Thứ ba, sử dụng tư liệu điện tử hướng dẫn học sinh tự học Tự học khâu quan trọng trình học tập học sinh Tự học vừa giúp học sinh chủ động tiếp cận tri thức, vừa giúp học sinh đào sâu suy nghĩ nội dung học Để giúp học sinh tự học đạt hiệu cao, giáo viên cần chuẩn bị cho học sinh nguồn tài nguyên học tập tốt (chính thống, khoa học hấp dẫn) đồng thời cần kết hợp với phiếu học tập hướng dẫn cụ thể để học sinh không bị lạc vào ma trận nguồn tài nguyên học tập Ví dụ: để hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu nội dung “đặc điểm dân số Việt Nam” cung cấp cho học sinh nguồn tài nguyên sau: - Infographic: + Cơ cấu dân số năm 2017 + Già hóa dân số Việt Nam + Gia tăng dân số Việt Nam + Phúc lợi xã hội cho người cao tuổi - Sách tham khảo: + Báo cáo “Dân số Việt Nam 2014 – 2049” + Giáo trình “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam 1” - Video: + Dân số Việt Nam đối mặt vấn đề + Già hóa dân số Thứ tư, sử dụng tư liệu điện tử khâu kiểm tra, đánh giá Trong kho tài nguyên hệ thống tư liệu điện tử hướng dẫn học sinh tiến hành tự kiểm tra đánh giá thông qua câu hỏi trắc nghiệm Đó hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thiết kế theo – thuận lợi cho học sinh thực hành sau học Kết kiểm tra học sinh gửi trang chủ giáo viên, để giáo viên phản hồi đáp án Bên cạnh giáo viên tổ chức cho học sinh kiểm tra online nhờ việc sử dụng kiểm tra liên kết đến trang google site thiết kế sẵn hệ thống câu hỏi theo chủ đề theo mục đích đánh giá có chủ định giáo viên Ngoài việc sử dụng tư liệu điện tử hỗ trợ khâu trình học tập, dùng nguồn tài nguyên để phát triển kĩ học sinh: kĩ công nghệ thông tin; kĩ khai thác tri thức từ đồ, biểu đồ; kĩ làm việc nhóm; kĩ tự học;… 2.4.3 Sử dụng hệ thống tư liệu điện tử kết hợp với phương pháp dạy học tích cực Việc sử dụng tư liệu điện tử dạy học góp phần làm phong phú hệ thống kênh hình sách giáo khoa, đồng thời tạo điều kiện phát triển số lực học tập cho học sinh Có thể kết hợp tư liệu dạy học điện tử với hầu hết phương pháp dạy học (truyền thống đại), nhiên khuôn khổ luận văn này, có đề cập đến việc kết hợp tư liệu điện tử với phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh, như: Phương pháp làm việc theo nhóm Phương pháp thảo luận Phương pháp tổ chức trò chơi dạy học - Sử dụng tư liệu điện tử kết hợp với phương pháp làm việc nhóm Kết hợp sử dụng tư liệu điện tử với phương pháp làm việc nhóm, giáo viên giúp học sinh có hội hợp tác, tranh luận để kiến tạo lên kiến thức Ở đây, huy động hiểu biết tất em học sinh vấn đề liên quan đến nội dung học, để em phân tích, đưa lí giải thân, đóng góp vào hiểu biết chung, đồng thời giúp học sinh biết cách hợp tác với người khác Học theo nhóm sử dụng rộng rãi giúp người tham gia tích cực vào q trình học tập, lắng nghe, ghi lại chia sẻ kinh nghiệm quan điểm khác người, đưa ý kiến giải vấn đề chung [1] Ví dụ: Sử dụng tư liệu điện tử kết hợp với phương pháp làm việc nhóm bài: Bài 6_Đất nước nhiều đồi núi Sau khái quát xong nội dung “đặc điểm chung địa hình Việt Nam”, giáo viên đưa mơ hình cấu trúc địa hình vùng núi Việt Nam (có thể sử dụng máy tính máy tính bảng) để chia lớp thành nhóm làm việc: Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc Nhóm 3: tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Nhóm 4: tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam Định hướng nội dung làm việc nhóm phiếu học tập sau: Tiêu chí Phạm vi núi/sơng Hướng Vùng núi…… Độ cao Cấu trúc địa hình Một số đỉnh núi /dòng sơng Trình tự làm việc sau: Bước 1: Làm việc chung lớp Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức cho học sinh (theo phiếu học tập) Tổ chức lớp thành nhóm học sinh giao nhiệm vụ cho nhóm Hướng dẫn cách làm việc nhóm (nội dung công việc, thời gian thảo luận, cách thức thảo luận) Hướng dẫn học sinh nhóm vào hệ thống khai thác đồ vùng núi nhóm Hình 2.30 Giao điện website “Hệ thống tư liệu điện tử địa lí 12” – phần đồ 3D Bước 2: Làm việc theo nhóm Phân cơng nhiệm vụ nhóm: nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình Trao đổi, thảo luận nhóm Hồn thành phiếu học tập (trên ½ khổ giấy A0) Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp Các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm (giáo viên show mơ hình đồ 3D nhóm trình bày lên máy chiếu để lớp quan sát) Thảo luận chung lớp: đặt câu hỏi chất vấn, đóng góp ý kiến nội dung cơng việc nhóm, kĩ thuyết trình nhóm,… Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho học vấn đề Như vậy, thông qua tổ chức học tập theo nhóm có sử dụng tư liệu điện tử, giáo viên dễ dàng giúp học sinh hoạt động theo nhóm cách hiệu quả, tích cực, thơng qua hình thành cho học sinh kĩ cần thiết: kĩ khai thác tri thức qua mạng internet, kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình,… - Sử dụng tư liệu điện tử để tổ chức lớp học đảo ngược kết hợp với phương pháp thảo luận Thảo luận trao đổi ý kiến chủ đề học sinh giáo viên, học sinh với học sinh Trong trình thảo luận, học sinh đưa ý kiến khác cân nhắc ý kiến trình bày Các em chấp nhận hay phản bác ý kiến người khác nêu ra, điều phụ thuộc vào vấn đề có liên quan đến ý kiến cá nhân Phương pháp thảo luận có ý nghĩa lớn dạy học: Giúp cho học sinh mở rộng, đào sâu thêm vấn đề học tập sở nhìn nhận chúng (các vấn đề) cách có suy nghĩ, phân tích chúng có lý lẽ, có dẫn chứng minh hoạ, phát triển óc tư khoa học Giúp học sinh phát triển kỹ nói, giao tiếp, tranh luận Thơng qua thảo luận thay đổi quan điểm cá nhân nhờ cách lập luận logic đưa Đối với giáo viên: trình tổ chức thảo luận tạo mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh, giúp cho giáo viên nắm bắt hiệu giáo dục mặt nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi học sinh [1] Tuy nhiên, hạn chế lớn phương pháp thảo luận hạn chế mặt thời gian, tiết học tổ chức 45 phút yêu cầu phải giải nhiều nhiệm vụ học tập khác Vì vậy, giáo viên tổ chức thảo luận thành công áp lực thời gian ngắn Trong điều kiện này, việc tổ chức mơ hình lớp học đảo ngược lựa chọn tối ưu cho giáo viên Học sinh cung cấp trước nguồn tư liệu, thông tin nội dung học; nhà học sinh có nhiệm vụ nghiên cứu tài liệu cung cấp, chuẩn bị ý kiến thắc mắc lên lớp, giáo viên tổ chức thảo luận, giải đáp thắc mắc học sinh, đào sâu kiến thức khó Ví dụ: Giáo viên sử dụng video infographic hệ thống tư liệu điện tử làm tư liệu dẫn dắt học sinh thảo luận nhận định sau học 16_ Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta Hình 2.31 Giao điện website “Hệ thống tư liệu điện tử địa lí 12” – phần Infographic Video: Già hóa dân số (2.43 phút) Infographic: + Già hóa dân số Việt Nam + Gia tăng dân số Việt Nam + Phúc lợi xã hội cho người cao tuổi + Cơ cấu dân số năm 2017 Trình tự tổ chức thảo luận sau: Bước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận Giáo viên cung cấp cho học sinh địa cách thức khai thác website để tìm hiểu tư liệu hoc tập (phía trên) Phát vấn: “Việt Nam có nguy già trước giàu” Việt Nam có hội hóa rồng thời kì dân số vàng Hãy dùng dẫn chứng để chứng minh phản bác nhận định Lưu ý: - Nội dung bước tiến hành vào cuối buổi học trước, giáo viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh tìm hiểu tư liệu website (đã cung cấp địa chỉ), sau yêu cầu học sinh tìm luận để chứng minh bác bỏ quan điểm giáo viên đưa Bước 2: Tiến hành thảo luận Mở đầu thảo luận: Giáo viên nên thông báo chủ đề cần thảo luận, quy trình thủ tục thảo luận Giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận Không cắt ngang lời học sinh, không phản ứng câu trả lời, tranh luận không với ý Tuy nhiên, nhằm tăng thêm hứng thú thảo luận, giáo viên đưa câu hỏi: + Câu hỏi 1: Quá trình già hóa dân số Việt Nam diễn với tốc độ nào? + Câu hỏi 2: Việt Nam thời kì dân số vàng, sau thời kì dân số Việt Nam tiến vào thời kì giá hóa, cần làm để tận dụng lợi dân số vàng nay? + Câu hỏi 3: Nếu dân số Việt Nam già trước giàu có tác động đến KT – XH nước ta? giáo viên đóng vai trò người dẫn chương trình Kết thúc thảo luận: Giáo viên nên kết thúc thảo luận câu hỏi “còn có ý kiến khác khơng trước thống vấn đề này?” học sinh chưa nói biết rằng: họ cần phải nói lúc Bước 3: Tổng kết thảo luận Giáo viên cần: + Tổng kết ý kiến phát biểu + Tham gia ý kiến điều chưa thống bổ sung thêm ý cần thiết + Đánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần, thái độ làm việc chung lớp, cá nhân Lưu ý: Trong trình tổ chức lớp học đảo ngược, giáo viên cần: Cung cấp hệ thống tài liệu tham khảo (bài giảng điện tử, video, đồ, biểu đồ, sách tham khảo,…) kết hợp tập dẫn dắt (dạng tập nhận thức) để học sinh tự tìm hiểu nội dung học nhà Ở lớp, giải thắc mắc học sinh nội dung học Nếu học sinh khơng có thắc mắc, giáo viên nên chuẩn bị trước số nội dung trọng tâm để thảo luận chuyên sâu Không giảng lại nội dung (ở mức độ nhận biết) học sinh tự tìm hiểu nhà - Sử dụng tư liệu điện tử kết hợp với phương pháp sử dụng trò chơi dạy học Dạy học dựa trò chơi phương pháp gây nhiều hứng thú cho người học đòi hỏi sáng tạo cao người giáo viên Có nhiều mức độ sử dụng trò chơi lớp học: Mức độ _trò chơi khởi động: sử dụng trò chơi trước học để tạo khơng khí cho lớp học Mức độ _ trò chơi kích thích học tập: sử dụng trò chơi hình thức học tập, giáo viên tổ chức trò chơi để người học tiếp nhận nội dung học tập cách sinh động Mức độ _ trò chơi khám phá tri thức: sử dụng trò chơi nội dung học tập, giáo viên tổ chức trò chơi để học sinh trải nghiệm tình lúc chơi, để từ khám phá nội dung học tập Trong loại trò chơi nêu trên, trò chơi khám phá tri thức có tác dụng cao việc kích thích tính tích cực người học việc khám phá tri thức Việc tổ chức trò chơi khám phá tri thức thực chất thực phương pháp dạy học nêu giải vấn đề nhằm kích thích hoạt động nhận thức học tập học sinh [5] Một lưu ý quan trọng tổ chức dạy học trò chơi sau tổ chức xong trò chơi, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích ý nghĩa trò chơi để học sinh rút nội dung học tập từ trò chơi Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích ý nghĩa trò chơi hệ thống câu hỏi gợi mở chuẩn bị trước Ví dụ: Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh thi thuyết minh video cho biểu đồ động, 22_Vấn đề phát triển nông nghiệp Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng học sinh (số học sinh lại lớp có vai trò ban giám khảo) Mỗi nhóm nhận file excel chứa biểu đồ động ngành trồng công nghiệp Nhiệm vụ: viết lời thuyết minh cho file chứa biểu đồ động, sau cử đại diện thuyết minh trước lớp (đồng thời điều khiển chuyển động biểu đồ cho trùng khớp với lời thuyết minh) Thời gian chuẩn bị phút, thời gian thuyết minh phút/nhóm Phân tích ý nghĩa trò chơi: Trò chơi thuyết minh cho biểu đồ giúp học sinh làm quen với công việc giống biên tập tin, đòi hỏi học sinh phải có kĩ phân tích biểu đồ, đưa nhận xét xu hướng, so sánh đối tượng,… ngơn ngữ đọng, súc tích hấp dẫn người nghe Trong trình chơi, học sinh phát triển kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình tiếp nhận kiến thức cách chủ động Vận dụng sở lí luận thực tiễn phân tích chương 1, chương lận văn tập trung nghiên cứu để thiết kế, xây dựng sử dụng hệ thống tư liệu điện tử số học chương trình địa lí 12 trường THPT Đề xuất quy trình thiết kế tư liệu điện tử dạy học gồm bước: xác định mục tiêu, yêu cầu; xây dựng kịch cấu trúc CSDL lựa chọn công cụ thiết kế tư liệu điện tử; xây dựng nội dung CSDL – tài nguyên học tập; thiết kế giao diện người dùng (trang web hiển thị) quản lí tài nguyên học tập; thử nghiệm, đánh giá chỉnh sửa hồn thiện Luận văn đưa ví dụ minh họa cho việc sử dụng tư liệu điện tử khâu trình lên lớp sử dụng kết hợp với số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực người học Đó phương pháp: phương pháp làm việc nhóm, phương pháp thảo luận, phương pháp tổ chức trò chơi, đưa ví dụ cách thức tổ chức mơ hình lớp học đảo ngược ... việc xây dựng sử dụng hệ thống tư liệu điện tử dạy học mơn Địa lí lớp 12 trường THPT - Yêu cầu Hệ thống tư liệu điện tử dạy học địa lí lớp 12 thiết kế nhằm hỗ trợ giáo viên học sinh có tài liệu. .. trình xây dựng hệ thống tư liệu điện tử dạy học địa lí lớp 12 trường THPT Việc xây dựng hệ thống tư liệu điện tử bao gồm bước sau: Xác định mục tiêu, yêu cầu Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Xây. .. tắc sau: - Hệ thống tư liệu điện tử dạy học phải đảm bảo tính định hướng vào nội dung Mục tiêu việc xây dựng hệ thống tư liệu điện tử phục vụ dạy học chương trình địa lí 12 trường THPT nên đòi

Ngày đăng: 21/08/2019, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w